Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ 'quy trình vận hành bộ lọc masterflex...

Tài liệu 'quy trình vận hành bộ lọc masterflex

.PDF
54
383
99

Mô tả:

Bộ lọcMasterflex là 1 bộ phận trong hệ thống pha chế ở qui mô nhỏ và vừa.Sử dụng rất tốt cho các cơ sở pha chế vừa và nhỏ,cơ động( dĩ nhiên phải có những điều kiện nhất định) ánh sáng các phòng pha chế ở bệnh viện hay ở các phòng thí nghiệm. Bộ lọc máy có công suất tương đối lớn khoảng độ 500l/h và hiệu suất lọc rất cao. Lọc được tất cả các tạp chất cơ học theo yêu cầu của dịch lọc và người sử dụng tuỳ theo kích thước của giấy lọc( size) . Đây là 1 hệ thống lọc hoàn chỉnh gồm 1 hệ thống bơm hút, đẩy( complextion) đưa dd qua màng lọc và đóng dịch đã lọc vào chai Tuy nhiên 1 yêu cầu bắt buôc phải có là phải có bộ dây dẫn riêng. Giấy lọc cũng phải là loại giấy chuyên dùng riêng cho bộ lọc này Toàn bộ hệ thống có thể tóm tắt qua sơ đồ sau:  Bình đựng dd pha  Dây dẫn dd đến bơm  Bơm( Compflextion )  Nút điều chỉnh cỡ dây  Nút điều chỉnh tốc độ chảy( vận tốc của bơm)  Đèn báo  Công tắc điều chỉnh  Bộ lọc  Dung dịch chảy ra sau khi lọc Chuẩn bị:   Pha dung dịch trong bình pha Nối dây từ bình pha vào bơm. Lưu ý đây là loại dây đặc biệt, với máy lọc này, ở bệnh viện Chợ Rẫy đang sử dụng loại dây 1/P 73 kích thước 6,4+1/4 mm chịu được áp lực tối đa 40 PSI(2,7 bar) và 1p lưc tối thiểu 25PSI(1,7 bar).Khi lắp dây vào bơm phải lắp đúng vào của bơm tránh không cho dây bị dập dễ gây gây hiện tượng vỡ dây khi áp lực bơm cao  Lắp- Lọc: Tháo nắp trên của bộ lọc ra( xoay đều nút vặn đối xứng qua tâm) Đặt miếng lƣới Inoxlọt hẳn trong khuôn của đáy lọc Đặt giấy lọc lên trên khít vào khuôn lọc, Bệnh Viện Chợ Rẫy dang sử dụng loại giấy Cellulose acetat có size 0,45 do Đức sản xuất Đậy miếng lƣới Inox mịn lên trên Lưu ý: Cả 2 miếng lưới và giấy lọc phải thật khít( không được kênh). Nằm gọn trong khuôn của đáy lọc Đậy nắp lọc trên, xoáy ốc vặn chặt nắp lọc lại Lƣu ý: Nắp lọc có 6 ốc vặn lắp đối xứng. Khi vặn phải vặn 2 cái một đối xứng qua tâm.Vặn chặt tay là được Kiểm tra nút điều chỉnh,độ rộng của dây.Nút này có 5 số đánh dấu từ 1-5 số 1 là lớn nhất và số 5 là nhỏ nhất. Đây cũng là nút điều chỉnh độ nén của bơm.Với độ nén thì số 1 là nhỏ nhất, số 5 là lớn nhất. Với dịch pha ở bệnh viện thông thường để ở số 4  Bật công tắc điện sang vị trí Fwn thấy đèn đỏ báo sáng là máy hoạt động tốt  Kiểm tra lại lần cuối cùng dây nối đất( chống điện giật, chai lọ các ống nối bảo đảm kín, chắc chắn)  Vặn nút số 5 để bơm hoạt động và hứng dịch lọc vào chai( bao bì) ở nút số 5 có đánh dấu từ 0-10. Số 10 là tốc độ dịch chảy ra lớn nhất. Tuỳ khả năng thao tác của ngƣời sử dụng, vặn số vừa phải  Lọc xong tháo máy ra( lúc tháo máy sẽ ngƣợc với lúc ráp máy) .Làm vệ sinh sạch sẽ, để cho khô ráo, chuẩn bị ca làm việc kế tiếp QUY TRÌNH XỬ LÝ Nguồn nƣớc: Nƣớc mƣa, nƣớc máy, nƣớc giếng Trong các loại nguồn nƣớc kể trên nƣớc mƣa nƣớc máy là tốt hơn cả. Ở BV Chợ Rẫy dùng nƣớc này đã qua bể lắng để cất Lƣu yù: Trong nƣớc mƣa có NH4+ Nƣớc máy có Cl-, NH4+ Có 3 phương pháp xử lý H2O: - Bằng cơ học(lọc) - Bằng hợp chất tủa(tạo hợp chất tủa) - Trao đổi ion(dùng cộ trao đổi cation và anion) 1. XỬ LÝ NƢỚC DÙNG ĐỂ CẤT NƢỚC (BẰNG HÓA CHẤT) Làm trong nƣớc và khử hợp chất sắc trong nƣớc, dùng phèn chua, phen nhôm, phèn sắt. Chúng sẽ kết hợp với SiO2 (hạt lơ lửng) hay hạt mang điện tích âm để tạo hidrat điện tích dƣơng và lắng xuống đáy do tác dụng của trọng lực. Dùng phèn thích hợp với từng độ đục của nƣớc. Lƣợng phèn thƣờng từ 0,010,79g/l Khử sắt= FeCl3 để xử lý nguồn nƣớc có tỷ lệ cao hơn 0,5mg/l FeCl3+3H2O=Fe(OH)3+3HCl 2Fe(OH)3-> Fe2O3+3H2O Fe(HCO3)2 + 2HCl = FeCl2+2CO2+2H2O 2FeCl2+1\2O2+5H2O=2 Fe(OH)3+4HCl 2Fe(OH)2 -> Fe2O3+3H2O 2. LOẠI TẠP CHẤT BAY HƠI: CO2, NO2- , NH4+ - Đun sơi 15’ sau khi đã xử lý bằng kalipermanganat - Dùng phèn nhơm, phèn chua để xử lý tiếp theo 6 NH4OH +Al2(SO4)3 ->3(NH4)2SO4 +2Al 6 NH4OH +2KAl(SO4)3 ->3(NH4)2SO4 +2Al +K2SO4 - Dùng thuốc tím (kalipermanganat) nhỏ vào để cất cho đến khi nƣớc cĩ màu hơi hồng - Nếu cĩ 0.5 - 1 mg/l NH4+ cần 0.2g/l 1mg – 3 mg/l NH4+ cần 0.5g/l VẬN HÀNH MÁY CẤT NƢỚC I. Cấu tạo và nguyên tắc 1. Cấu tạo Một máy cất nƣớc cơ bản cĩ nhƣng bộ phận chính sau: Bộ tạo nhiệt (gồm các điện trở để đun sơi nƣớc) Nồi đựng nƣớc (để nấu sơi và bốc hơi) Bộ ngƣng tụ và(gồm ống sinh hàn , bên trong cĩ bộ phân dẫn nƣớc lạnh và hơi nƣớc ngƣợc chiều nhau) 2. Nguyên tắc Hiệu suất nồi cất phụ thuộc 2 yếu tố. Cung cấp năng lƣợng để nƣớc bốc hơi càng nhiều càng tốt Bộ ngƣng tụ phải phù hợp lƣợng hơi nƣớc đƣợc tạo ra Ngồi ra cịn phụ thuộc vào mặt thống bốc hơi, áp suất trong nồi cất, nhiệt độ thích hợp của sinh hàn. II. Tiến Hành 1. Chuẩn bị Kiểm tra mực nƣớc trong nồi cất, phải ở mức hoạt động tốt(khoảng 2/3 thể tích nồi) Hệ thống ngƣng tụ phải hoạt động tốt Kiểm tra tồn bộ các van liên quan 2. Hoạt động Kiểm tra lần cuối tất cả các van, mực nƣớc trong nồi cất, hệ thống sinh hàn, trƣớc khi đĩng điện cho máy chạy Để hơi nƣớc thốt ra ở sinh hàn từ1-5’ sau đĩ mở nƣớc làm lạnh và hứng nƣớc cất. Lấy nƣớc cất đem kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn DĐVNI Trong suốt thời gian máy hoạt độngphải theo dõi kỹ Sau khi cất xong , xả hết các nƣớc cịn lại trong nồi cất Làm vệ sinh máy sạch sẽ, chuẩn bị cho ngày kế tiếp Lƣu ý: trong quá trình cất nếu có hoạt động đặc biệt hoặc bất thƣờng phải ngƣng ngay máy và báo cho ngƣời có trách nhiệm để giải quyết. 3. Bảo quản: - Thƣờng xuyên làm vệ sinh bên trongvà bên ngoài máy - Kiểm tra định kỳ hệ thống điện nƣớc có sổ theo dõi hoạt đông của từng máy III. Kiểm tra, kiểm soát Hàng ngày kiểm tra máy trƣớc , trong và sau khi cất. Kiểm nghiệm nƣớc cất định kỳ( hàng tuần) theo tiêu chuẩn DĐVNI. Ngƣời không có trách nhiệm không đƣợc vào khu vực cất nƣớc. Có sổ theo dõi từng máy QUY TRÌNH VẬN HÀNH LÕ HẤP Nguyên tắc hoạt động: dùng hệ thống hơi nƣớc trung tâm để dẫn 000 từng lò hấp. Trƣớc khi đi vào các lò hấp cho đƣờng dẫn hơi đi qua 1 bình an toàn, trƣớc đó có 1 van an toàn. Sau đó ống sẽ đƣợc rẽ 000 hơi vào từng lò hấp. Trong từng lò phải có van để cho hơi nƣớc vào lò và phải có van để cho hơi nƣớc ra bồn khi hấp xong. I. CHUẨN BỊ - Kiểm tra lại toàn bộ nồi hấp trong và ngoài, các van cho hơi vào, van xả hơi, hệ thống làm, hệ thống đồng đồng nhiệt độ, áp suất . . . - Làm vệ sinh sạch sẽ bên trong và ngoài lò hấp. Chuẩn bị xếp chai lọ vào trong nồi (không xếp chai sát vào thành lò hấp) . II. TIẾN HÀNH - Xếp chai vào lò theo từng lò và mỗi lò xếp từng loại thuốc khác nhau. Không xếp cùng trong 1 lò từ 2 loại thuốc trở lên, vì mỗi loại thuốc có nhiệt độ hấp và thời gian hấp khác nhau. Đóng chặt cửa lò. Trong suốt thời gian hấp tuyệt đối không đƣợc mở cửa lò. - Mở van cho hơi vào lò đồng thời mở van thoát để nhiệt độ trong lò 000 đều - Khi hơi thoát ra đều( không còn nƣớc) đóng chặt van thoát lại - Theo dõi nhiệt độ và áp suất trong từng lò theo quy định. Có sổ nhật ký của từng lò, trong sổ phải ghi rõ: Ngƣời hấp thuốc, chai. Ghi rõ họ tên Loại thuốc ( chai) đƣợc hấp Ngày hấp Thời gian hấp Thời gian hoàn thành công việc III. BẢO QUẢN - Thƣờng xuyên theo dõi mọi hoạt động của máy. Có kế hoạch bảo quản định kỳ cho từng lò - Saul mỗi lần hấp phải vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài. Tuyệt đối không đƣợc để mảnh thủy tinh 000 rơi vào 000 của van xả và van cho hơi vào lò. - Có lý lịch từng máy để tiện theo dõi. - Công thức đổi từ 0 C sang 0F và ngƣợc lại: 0 F = 9/5 ( 0C + 32 ) 0 C = 5/9 ( 0F – 32 ) 0 0 F : Farenhai C : Centigrat 1 inehes = 2.54 cmHg = 2504 mmHg 1 atm kỹ thuật = 760 mmHg Sau đây là bảng áp suất và nhiệt độ tƣng ứng: Nhiệt kế chỉ Aùp suất nguồn T 0 ( 0C ) T 0 ( 0F ) 0 1atm 100 212 0.6 1.6 atm 110 230 1 2 atm 120 248 2 3 atm 134 273.5 QUY TRÌNH XỬ LÝ CHAI LỌ Yêu cầu chung: chai lọ dùng để đựng dung dịch tiêm truyền phải là loại chai thủy tinh trung tính, không đƣợc phản úng hóa học với thuốc hay thúc đẩy quá trính phản ứng sinh học của thuốc. Chúng ta xem chai lọ cũng là một thành phần của thuốc vì bề mặt tiếp xúc của vỏ chai với dung dịch rất lớn và thời gian tiếp xúc rất dài( từ khi thuốc đƣợc pha xong, đóng vào chai đến khi dùng hết thuốc). I. VỎ CHAI MỚI ( CHƢA QUA SỬ DỤNG) - Rửa bên trong và bên ngoài sơ bộ cho sạch bụi. - Ngâm dung dịch HCl 1N trong 12h để trung hòa chai. Sau đó rửa sạch dung dịch HCl. - Dùng nƣớc xà phòng loại tốt và chổi lông cọ rửa bên trong và ngoài thật kỹ. Chú ý nhất là khu vực 000 của chai vì đây là 000 khó rửa sạch nhất. - Rửa sạch nứớc 000 bằng nƣớc thƣờng với 0000 - Tráng kỹ hai lần bằng nƣớc cất. - Đóng nƣớc cất vào khoảng 1/3 chai, đậy nút đun hấp ở 1200C trong 60’. Lƣu ý: với chai mới, nếu cần kiểm tra độ kiềm hóa , độ lóc của thủy tinh - Kiểm tra độ kiềm: do không có đủ điều kiện, ta thử sơ bộ bằng cách sau: sau khi rửa sạch, đóng đúng thể tích quy định của chai bằng nƣớc cất pha tiêm, đóng nút cao su và nút nhôm đem hấp ở 1200C trong 60’. Sau đó lấy nƣớc trong chai đo độ pH bằng giấy quy. Nếu giấy quỳ hiển thị ở trung tính là đỏ. - Kiểm tra độ lóc: sau khi rửa sạch chai, đóng nƣớc muối 10%( dung dịch NaCl 10%) vào đúng thể tích quy định của chai rồi đem hấp ở 1200C trong 30’ sau đó đem soi dƣới đèn nếu không có lóc thủy tinh là đạt. II. VỎ CHAI CŨ ( ĐÃ QUA SỬ DỤNG) - Chai thu hồi về ngâm nƣớc thƣờng cho bong hết nhãn. - Mở nút cao su và rửa sơ bộ bằng nƣớc thƣờng ở bên trong của chai. - Ngâm dung dịch Kalibicromat 10% trong 12h để diệt trừ nấm mốc, vi sinh vật nếu có. - Sau dó xử lý nhƣ chai mới.Do chai thu hồi ở lầu trại về, sau khi mở nút cao su, tốt nhất ta nên rửa kỹ bên trong bằng nƣớc xà phòng trƣớc khi ngâm dung dịchKalibicromat 10%. - Ngâm dung dịch sulforomit 10%( gồm H2 SO4, K2Cl2O7 ). QUY TRÌNH XỬ LÝ NÖT CAO SU  Nút cao su đậy chai dịch truyền theo yêu cầu phải trung tính, dai, cứng vừa phải. Chịu đƣợc nhiệt độ cao. Không đƣợc quá cứng hoặc quá mềm. Không đƣợc nhả tạp chất lạ vào trong dung dịch trong quá trình hấp và bảo quản thuốc.  Vì không thể dùng cao su tự nhiên để làm nút mà phải dùng cao su đã lƣu hóa để làm nút cho nên yêu cầu đặt ra đối với nhà sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định và yêu cấu của ngành y tế. Cũng nhƣ vỏ chai đựng thuốc, nút cao su cũng có thể phải tiếp xúc với thuốc trong suốt thời gian bảo quản thuốc. TIẾN HÀNH - Nút mới đem về lựa những nút không đạt yêu cầu để loại ra( nút quá cứng hoặc qua 1mềm, nút bẩn quá độ cho phép). - Rửa kỹ từung nút bằng chồi lông cứng với nƣớc thƣờng để loại các chất bẩn cơ học bám ở bên ngoài. - Rửa lại với nƣớc cất. - Ngâm nút trong dung dịch NaHCO3 3% để ổn định các chất lƣu hóa có trong thành phần của nút. - Rửa lại kỹ bằng nƣớc cất càng tốt. - Sau đó cho vào nồi luợc sôi nút cao su với nƣớc cất tốt trong 20’ đến 1h là có thể sử dụng đƣợc. Lƣu ý: để kiểm tra nút có bị kiềm hóa hay không, sau khi cất vớt nút ra khỏi nồi luộc, ta kiểm tra lại nƣớc trong nồi với giấy quỳ. Nếu giấy quỳ không đỏi màu ph trung tình là đƣợc. - Vớt nút ra để nơi khô ráo, đây kín tránh bụi. - Trƣớc khi đậy chai phải hấp nút ở 1000C trong 30’. DUNG DỊCH CHỐNG ĐÔNG MÁU ACD I.CƠNG THỨC Acid Citric : 4.8g Natrixitrat.2H2O: 13.3g Glucose : 22.6g Nƣớc cất vđ: 100ml II. CHUẨN BỊ - Chai dung tích 250 ml, theo yêu cầu chai nut pha tiêm - Chai, nút rửa sạch, hấp tiệt trùng theo quy định. - Hóa chất đƣợc can chính xác, hóa chất phải tính 000 đã đƣợc kiểm tra, kiểm nghiệm nay đủ, đạt tiêu chuẩn DĐVN I - Nƣớc mới cất xong - Dụng cụ lọc trong III. TIẾN HÀNH - Chai nút đƣợc 000 và nhả kỹ bằng nƣớc cất lọc - Hòa tan các loại hóa chất đã đƣợc can chính xác theo 000 - Lấy khoảng 100ml đem kiểm nghiệm bán thành phẩm - Lọc trong- lấy dịch lọc tráng lai cho đồng nhất - Sau khi có kết quả kiểm nghiệm, tiến hành đóng chai, mỗi chai 50ml để chống đông cho 200ml máu - Soi sơ bộ để loại căn, chai nứt - Đóng nút hấp ở 120oC trong 30’ - Soi kiểm tra độ trong và dán nhãn thành phẩm - Kiểm nghiệm, hàm lƣợng chí nhiệt tố, pH từ 4.5 đến 5.5 - Đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn DĐVN I thì cho sử dụng - Bảo quản thành phầm thuốc thƣờng, để nơi khô mát, hạïn dùng 3 tháng DUNG DỊCH GLUCOZA ĐẲNG TRƢƠNG 5% VÀ NHƢỢC TRƢƠNG 2.5% I.CƠNG THỨC Glucoza khan 5% 2.5% 50g 2.5g Nƣớc cất pha tiêm vđ 1000ml 1000ml Hóa chất glucoza phải đạt tiêu chuẩn DĐVN I. Phải kiểm nghiệm nay đủ lý tính, hóa tính, chí nhiệt tố, độ ẩm. Ghi rõ số lô sản xuất, hạn dùng trƣớc khi đƣa vào pha chế. Nƣớc cất phải đạt tiêu chuẩn nƣớc cất pha tiêm theo chuyên luận của DĐVN I. II. TIẾN HÀNH - Hòa tan glucoza trong nƣớc theo công công thức bằng phƣơng pháp hòa tan đơn giản. - Kiểm nghiệm bán thành phẩm ( nếu pha nhiều mẻ phải kiểm tra từng mẻ). Nồng độ cho phép phải đạt từ 0.0475 g đến 0.0525g/ml dung dịch - Lọc trong dung dịch để loại các tạp chất cơ học. - Đóng chai dung dịch 500ml. - Hấp tiệt trùng ở 120oC trong 30’. - Soi dán nhãn thành phẩm. Ghi sổ theo quy định. - Kiểm nghiệm lại nồng độ và thử chí nhiệt tố theo chuyên luận chung. - Nếu đạt (theo TCCS ) cho phép sử dụng III. BẢO QUẢN - Bảo quản nơi khô mát - Thành phẩm thƣờng. - Hạn dùng 3 thánh( chỉ dùng trong nội bộ bệnh viện) DUNG DỊCH TIÊM GLUCOZA ƢU TRƢƠNG 20% I.CƠNG THỨC Glucoza khan Nƣớc cất pha tiêm vđ 200g 1000ml Hóa chất glucoza phải đƣợc kiểm nghiệm nay đủ hóa tính, lý tính, chí nhiệt tố, độ ẩm theo tiêu chuẩn DĐVN I. Phải ghi rõ nơi sản xuất, lô sản xuất. Nƣớc cất phải đạt tiêu chuẩn nƣớc cất pha tiêm theo chuyên luận của DĐVN I II. TIẾN HÀNH - Hòa tan glucoza trong nƣớc theo phƣơng pháp hòa tan đơn giản. - Kiểm nghiệm bán thành phẩm theo từng mẻ pha ( từng bình pha) nồng độ cho phép từ 0.150g- 0.210g/ml dung dịch. - Lọc trong để loại các tạp chất cơ học. - Đóng chai dung dịch 200ml. - Hấp tiệt trùng ở 120oC trong 30’. - Soi dán nhãn thành phẩm, ghi sổ theo dõi theo quy định. - Kiểm nghiệm lại nồng độ glucoza và chí nhiệt tố theo chuyên luận chung. - Nếu đạt yêu cầu thì cho phép sử dụng. III. BẢO QUẢN - Thuốc để nơi khô mát. - Thành phẩm thuốc thƣờng. - Thời hạn sử dụng 3 tháng - Dùng theo chỉ định của bác sĩ. DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN NaCL 9% VÀ 4.5% I.CƠNG THỨC Natriclorua khan Nƣớc cất pha tiêm vđ 9% 4.5% 9g 4.5g 1000ml 1000ml II.CHUẨN BỊ - Hóa chất Nacl phải đƣợc kiểm tra, kiểm nghiệm đạt tiêu chẩn pha tiêm. - Nƣớc cất đạt tiêu chuẩn pha tiêm theo DĐVN I. - Chai, nút phải rửa sạch và tiệt khuẩn trƣớc khi đóng thuốc. III. TIẾN HÀNH - Hòa tan NaCl trong nƣớc cất theo phƣơng pháp hòa tan đơn giản. - Kiểm tra bán thành phẩm về định tính và định lƣợng. Nồng độ cho phép từ 0.0085 đến 0.0094 g/ml ( NaCl 9% ) 0.0040 – 0.0075g/ml dung dịch - pH dung dịch từ 4.5 đến 7 - Lọc trong dung dịch theo quy định - Đóng thành phẩm trong chai 500ml - Đóng nut và hấp vô trùng ở 120oC trong 30’ - Soi để loại chai không đạt yêu cầu. Dán nhãn thành phẩm - Kiểm nghiệm thành phẩm và chí nhiệt tố VI. CÔNG DỤNG: - Bù nƣớc và chất điện giải chủ yếu Na+ và Cl- - Tiêm tryền, nhỏ giọt tĩnh mạch theo sự chỉ định của bác sĩ. V.BẢO QUẢN - Nơi khô ráo, thoánh mát - Hạn dùng: 06 thánh - Thành phẩm thuốc thƣờng DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN NaCl 3% VÀ 10 % I.CƠNG THỨC Natri clorua khan Nƣớc cất pha tiêm vđ 3% 10% 30g 100g 1000ml 1000ml II. CHUẨN BỊ - Hóa chất phải đƣợc kiểm tra, kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn pha tiêm - Nƣớc cất phả đạt nƣớc cất pha tiêm theo chuyên luận của DĐVNI III. TIẾN HÀNH - Hòa tan NaCl trong nƣớc cất theo phƣơng pháp hòa tan đơn giản - Kiểm nghiệm, kiểm tra bán thành phẩm về định tính, định lƣợng. Nồng độ cho phép từ 0.0275g/ml - 0.0315g/ml (3%) và từ 0.975 - 1.15 g/ml (10%) - pH dung dịch từ 3.5 – 6 - Lọc trong theo quy định - Đóng 000 trong chai 100ml - Đóng nut và hấp tiệt khuẩn ở 120oC trong 30’ - Soi để loại các chai không đạt yêu cầu - Kiểm tra lại nồng độ và chí nhiệt tố. VI. CÁCH DÙNG Dùng để tiêm tĩnh mạch theo chĩ dẫn chặt chẽ của bác sĩ. V. BẢO QUẢN - Để thuốc nơi khô ráo, thoáng mát - Thành phẩm thuốc thƣờng - Thời hạn dùng thuốc trong 6 tháng. DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN NAHCO3 1.4% VÀ 5% Cơng thức: 1.4% - Natrihyđrocacbonatc - Nƣớc cất pha tiêm vđ - EDTA 14g 1000ml 5% 50g 1000ml 0.1g/1000ml dung dịch I. CHUẨN BỊ Hóa chất NaHCO3 phải đƣợc kiểm nghiệm về độ tinh khiết và chí nhiệt tố trƣớc khi pha theo tiêu chuẩn của DĐVNI. Nƣớc cất phải đạt tiêu chuẩn pha tiêm. Chai, nút phải đƣợc rửa sạch và hấp tiệt trùng trƣớc khi pha. Bình CO2 dùng để sục vào dung dịch sau khi hòa tan. II. TIẾN HÀNH Hòa tan NaHCO3 theo phƣơng pháp hòa đơn giản. Dùng khí CO2 sục vào dung dịch mới pha với dung dịch đẳng trƣơng 1.4%, thời gian sục CO2 là 20’. Với dung dịch ƣu trƣơng 5%, thời gian sục CO2 là 30’ để dung dịch pha đạt tới pH từ 7.4 đến 7.8. Kiểm nghiệm nồng độ bán thành phẩm. Lọc trong dung dịch. Đóng chai 300ml với dung dịch 1.4% và 200ml với dung dịch 5%. Hấp tiệt trùng ở 120oC trong 15’ Soi và dán nhãn thành phẩm. Kiểm tra lại nồng độ và chí nhiệt tố. Với dung dịch 1.4%, nồng độ cho phép từ 0.0139 đến 0.0141g/ml, dung dịch 5% nồng độ cho phép từ 0.0475 đến 0.0525g/ml . CÔNG DỤNG Điều trị toan huyết, ngộ độc thuốc ngủ. Dùng theo sự chỉ định của bác sĩ. V. BẢO QUẢN - Để thuốc nơi khô ráo thoáng mát. - Thành phẩm thuốc thƣờng. - Hạn dùng 6 tháng. Lƣu ý: EDTA cho quá nhiều khi truyền vào máu sẽ làm tụt Ca huyết. Do đó chỉ đƣợc cho vừa đử với chỉ tiêu đã nêu. DUNG DỊCH TIÊM LIDOCAIN 4% I.CƠNG THỨC Lidcain ( xylocain) clohydrat 4g Nƣớc cất pha tiêm vđ 1000ml II. CHUẨN BỊ Hóa chất phải đƣợc kiểm nghiệm trƣớc về nổng độ, độ ẩm, độ tinh khiết theo tiêu chuẩn DĐVNI. Nƣuớc cất đạt tiêu chuẩn pha tiêm. Chai, nut phải rửa sạch và hấp tiệt trùng trƣớc khi đóng thuốc. III. TIẾN HÀNH -Hòa tan Lidocain vào trong nƣớc cất. -Lọc trong và đóng chai 200ml. - Đóng nut, hấp tiệt khuẩn ở nhiệt độ 120oC trong 30’. - pH dung dịch cho phép từ 3.5- 5.5. - Soi dán nhãn thành phẩm và 000 theo quy định VI. CÔNG DỤNG Gây tê trong phẫu thuật. Dùng theo sự chỉ định của bác sĩ V. BẢO QUẢN - Để thuốc nơi mát, tránh sáng. - Thành phẩm độc B. - Hạn dùng 6 tháng. Lƣu ý: Nếu đóng chai từ 50ml trở lên phải dán 02 nhãn đối xứng và bảo quản nhƣ đối với hóa chất Định lƣợng một số dung dịch tiêm truyền DUNG DỊCH TIÊM NATRI CLORUA 0,9% (THEO PHƢƠNG PHÁP DĐVN) Cách tiến hành Lấy chính xác 5ml chế phẩm cho vào bình nón 125ml Thêm :  10ml dung dịch AgNO3 0,1N  1ml HNO3 (TT)  1ml phèn sắt amorium 10% làm chỉ thị lắc mạnh Định lượng AgNO3 thừa bằng dung dịch amorium sulfocyanua 0,1N đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng  1ml dung dịch AgNO3 tƣơng ứng với 0,005844g NaCl  Dung dịch đẳng trƣơng 0,9% NaCl phải chứa 0,00855g – 0,00945g tƣơng ứng trong 1ml Công thức: ( 10 – n)* 0,0058 = x (g) / 1moldd 5 Tính chất:  Dung dịch trong, không màu, vị mặn  pH = 4,5 – 7,00 DUNG DỊCH TIÊM NATRIHYDROCACBONAT 1,4 % Cách tiến hành:  hút chính xác 10ml chế phẩm, cho vào bình nón 50ml  nhỏ 1 giọt chỉ thị Metyl da cam (Heliantin)  lắc đều – định lượng bằng dung dịch acid clohydric 0, đến khi chuyển màu da cam  1ml dung dịch HCl 0,5N tƣơng ứng với 0,042 g NaHCO3 NaHCO3 1,4% chứa 0,0133 – 0,0147 g NaHCO3 trong 1ml. Cách tính: n * 0,042 = x (g) NaHCO3 trong 1ml 10 n* 0,42 = x (g) NaHCO3 trong 100 ml Tính chất: o Dung dịch trong suốt o pH = 7,4 – 8,5 DUNG DỊCH TIÊM NATRIHYDROCACBONAT 5%
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145