Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ quy luật phủ định của phủ định...

Tài liệu quy luật phủ định của phủ định

.DOC
10
444
132

Mô tả:

Quy luật “Phủ định của phủ định” Quy luật phủ định của phủ định là quy luật phổ biến về khuynh hướng cơ bản của mọi vận động, phát triển. Phủ định là sự thay thế sựn vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển phủ định biện chứng là sự phủ định tự thân tạo đk, tiền đè cho quá trình quá trình phát triển dẫn tới sự ra đời sự vật mới tiến bộ hơn sự vật cũ Phủ định biện chứng có hai đặc trưng :đó là tính khách quan và tính kế thừa . >> Tính khách quan : phủ định biện chứng cũng chính là sự tự thân phủ định. Nguyên nhân của sự phủ định nằm trong chính bản thân sự vật hiện tượng  Ví dụ: trong sinh học: giống loài mới phủ định giống loài cũ là kết của của đấu tranh giữa di truyền và biến dị trong bản thân sinh vật.Trong xã hội: Phong kiến phủ định chế đọ chiếm hữu nô lệ là kết quả của cuộc đấu tranh giữa nô lệ và chủ nô trong bản thân chế độ >> Tính kế thừa: phủ định biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn cái cũ, mà trái lại cái mới ra đời trên cơ sở kế thừa những hạt nhân hợp lý của cái cũ để phát triển thành cái mới, tạo nên tính liên tục của sự phát triển. Đó là sự phủ định mà cái mới hình thành và phát triển thông qua quá trình lọc bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, giữ lại nội dung tích cực .Ví dụ: trong sinh vật: các giống loài phát triển theo quy luật di truyền. Trong các loài động vật, con cái kế thừa những yếu tố tích cực từ bố mẹ, gạt bỏ những yếu tố không còn phù hợp ở hoàn cảnh mới. Cụ thể hơn là loài Voi: một trong những chi voi tồn tại trong thời kì cổ đại là voi Ma-mút (Tồn tại ở thế Pliocen, vào khoảng 4,8 triệu năm đến 4.500 năm trước). Khi đó, sống ở trong môi trường có nhiệt độ thấp, voi Ma-mút có đôi tai nhỏ và bộ lông dày để giữ nhiệt cho cơ thể. Qua quá trình tiến hóa, đến hiện tại, voi đã có thể sống ở những nơi có nhiệt độ cao. Để thích nghi với môi trường mới này, một số bộ phận của voi đã thay đổi, tai to hơn chưa nhiều mạch máu hơn và bộ lông thưa đi nhiều giúp chúng tỏa bớt nhiệt của cơ thể ra bên ngoài KHÁI NIỆM PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH : Là chu kỳ phát triển của sự vật trải qua ít nhất hai lần phủ định cơ bản với ba hình thức tồn tại chủ yếu của nó, trong đó hình thái cuối mỗi chu kỳ lặp lại những đặc trưng cơ bản của hình thái ban đầu của chu kỳ đó nhưng trên cơ sở cao hơn về trình độ phát triển nhờ kế thừa đc những nhân tố tích cực và loại bỏ đc những nhân tố tiêu cực qua 2 lần phủ định Trong 1 chu kỳ phát triển có thể nhiều hơn 2 nhưng ít nhất cũng phải 2 lần Sơ đồ : A-----pđ-----B-----pđ------A’ Vd : Sinh viên năm 1------- trải qua quá trình học tập ---------- sinh viên năm 3 (vẫn là sinh viên nhưng kiến thức được nâng cao) Quy luật phủ định của phủ định Trong quá trình vận động của sự vật ấy những nhân tố mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ, sự phủ định biện chứng diễn ra - sự vật đó không còn nũa mà bị thay thế bởi những sự vật mới, trong đó có những nhân tố tích cực được giữ lại Xong sự vật mới này sẽ lại bị phủ định bởi sự vật mới khác. Sự vật mới ấy dường như là sự vật đã tồn tại, xong không phải là sự trùng lập hoàn toàn, mà nó được bổ sung những nhân tố mới và chỉ bảo tồn những nhân tố tích cực thích hợp với sự phát triển tiếp tục của nó. Sau khi sự phủ định của phủ định được thực hiện, sự vật luc này mới hoàn thành chu kỳ của nó Tính chất phủ định của phủ định Mang tính chu kỳ thường diễn ra theo hình thức ‘xoáy ốc’ - Mỗi chu kỳ phát triển của sự vật trải qua ít nhất hai lần phủ định cơ bản với ba hình thức tồn tại chủ yếu của nó, trong đó hình thái cuối mỗi chu kỳ lặp lại những đặc trưng cơ bản của hình thái ban đầu của chu kỳ đó nhưng trên cơ sở cao hơn - Khuynh hướng phát triển theo đường xoáy ốc thể hiện tính chất biện chứng của sự phát triển, đó là tính kế thừa lặp lại và tiến lên. Mỗi vòng mới của đường xoáy ốc dường như lặp lại nhưng với 1 trình độ cao hơn. Sự tiếp nối của các vòng trong đường xoáy ốc phản ánh quá trình phát triển vô tận từ thấp đến cao của sự vật, hiện tượng trong thế giới. Trong quá trình phát triển của sự vật, phủ định biện chứng đã đóng vai trò là những “vòng khâu” của quá trình đó . Ý nghĩa của phương pháp luận : - Quá trình vận động, phát triển của sự vật hiện tượng không diễn ra theo đường thẳng mà là con đường quanh co, phức tạp, gồm nhiều giai đoạn, nhiều quá trình khác nhau. Cần phải nắm được đặc điểm đó để xây dựng niềm tin vào xu hướng tất yếu là phát triển tiến lên. - Trong thế giới khách quan, cái mới tất yếu phải ra đời để thay thế cái cũ. Vì vậy chúng ta không được né tránh hoặc không thừa nhận tính khách quan của phủ định - cần phải nâng cao tính tích cực của nhân tố chủ quan trong mọi hoạt động, có niềm tin vào sự tất thắng của cái mới, ủng hộ cái mới và đấu tranh cho cái mới thắng lợi.Biết phát huy và bồi dưỡng cái mới khi nó mới ra đời còn non trẻ, tạo đk cho nó chiến thắng cái cũ - khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ, giáo điều, kìm hãm sự phát triển của cái mới, làm trái với nguy luật phủ định của phủ định. cố giữ lấy cái lỗi thời ko phù hợp vs thời đại mới - Phải có quan điểm kế thừa biện chứng trong quá trình phát triển. Không được phủ định sạch trơn mọi yếu tố của cái cũ mà phải thừa kế những yếu tố tích cực cho nó gia nhập vào cái mới ĐỔI MỚI KINH TẾ LÀ SỰ PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG: Muốn nhận một cách đầy đủ và toàn diện công cuộc đổi mới của Đảng và nhà nước, Chúng ta cần nhìn lại thực trạng đất nước trước những năm đổi mới : Thực trạng đất nước trc 10 năm đổi mới - Giai đoạn 1976-1981: Sau chiến thắng lịch sử vẻ vang năm 1975, nc ta đã giành đc độc lập và bắt đầu bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng CNXH và khôi phục đất nước sau chiến tranh với kế hoạch 5 năm 1976-1981. Với những nỗ lục và ý chí quyết tâm, nhân dân ta đã khắc phục được những hậu quả chiến tranh, phục hồi sự phát triển ở các vùng mới giải phóng. Tuy nhiên kinh tế nước ta đã phát triển ko như mong muốn. Bằng chứng là Thu nhập quốc dân tăng 0,4%/năm ( KH : 13-14%/năm) Sản lương công nghiệp tăng 0.6%/năm (KH:16-18%/năm) Lương thực thiếu,bình quân đầu người giảm từ 274,4kg (1976) - 263.2kg(1980) Lạm phát tăng, chỉ số gia tiêu dùng liên tục tăng ở ở mức 2 con số từ năm 1976, đến năm 1980 là 25,2% Hàng hóa tiêu dùng giảm, đời sống nhân càng thêm khó khăn dẫn tới mất niềm tin vào Dảng và Nhà Nước - Giai đoạn 1981-1986: Đứng trc tình hình thực sự khó khăn như vậy. Đảng và nhà nước đã điều chỉnh chủ trương và chính sách phát triển từng bước cải thiện tình hình kinh tế đất nước. NGhị quyết hội nghị lần IV của ban chấp hành TW Đảng khóa IV năm 1979 về “tình hình và nhiệm vụ cấp bách” đẫ đánh dấu bước khởi đầu đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế Trong nông nghiệp : chỉ thị 100 của TW Đảng ra đời vs nd khoán sp đến ng lđ -> chặn đứng sự sa sút trong NN và mở đầu cho bước đổi mới cơ chế quản lý trong những năm sau Trong công nghiệp:tìm kiếm giải pháp trao quyền tự chủ cho doanh nghiệp. Đại hội Đảng toàn quốc lần V có cách nhìn mới trong nền kt hàng hóa nhiều thành phần,thừa nhận miền Bắc tồn tại 3 thành phần kt ,miền Nam tồn tại 5 thành phần :quốc doanh, tập thể, công tu hợp doanh, tư bản tư nhân và cá thể Bằng chứng cải tiện kinh tế: Thu nhập quốc dân tăng 6,5%, sx CN tăng 9,5%, sx NN tăng 4,9% Tuy nhiên nền kinh tế mất cân đối bội chi ngân sách lên tới 36,6% so với tổng thu năm 1985. Cuộc điều chỉnh gia lương, đội tiền năm 1985 vẫn trong khuôn khổ cơ chế cũ-> hậu quả nặng nề: lạm phát tăng vọt 774% (1986), lưu thông phân phối rối loạn-> Đời sống nhân dân khó khăn chồng chất->lòng tin của ND lần nữa bị giảm sút-> Đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế XH trầm trọng Quá trình đổi mới : Từ sự tổng kết thực tiễn, phân tích những nguyên nhân chủ quan và khách quan, những bài học thành công và không thành công của giai đoạn 1976-1985, với những nhận thức mới về CNXH, đại hội Đảng lần VI đã đề ra đường lối đổi mới, mục tiêu chính như sau :” Ổn định tình hình kinh tế xh bảo đảm những nhu cầu thiết yêu cho nhân dân, xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa XHCN trong chặng đường tiếp theo” 1/ Đổi mới sản xuất Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế kém phát triển, mang tính tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hóa, vận động theo cơ chế thị trường. Đi lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN nên nước ta thiếu “cốt vật chất” của một nền kinh tế phát triển, cơ cấu hạ tầng vật chất và xã hội thấp kém, phân công lao động xã hội chưa sâu sắc, các mối quan hệ kinh tế kém phát triển, thị trường còn đơn điệu. Đồng thời chúng ta còn mắc phải những sai lầm, chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan, mà đặc biết là quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, không tuân thủ theo “quá trình lịch sử tự nhiên” trong sự phát triển xã hội nói chung và trong nền kinh tế nói riêng. Điều này đòi hỏi phải có một sự đổi mới sâu sắc và toàn diện cho phù hợp với yêu cầu của quy luật khách quan, phù hợp với xu thế thời đại ngày nay.   - Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần. Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần là do nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Đại hội Đảng VII đã khẳng định các thành phần kinh tế đang tồn tại khách quan tương ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đoạn lịch sự hiện nay có là: quốc doanh,tập thể, cá thể, tư nhên, TBCN và TB nhà nước. Nền kinh tế nhiều thành phần đang trong sự vận động của cơ chế thị trường ở nước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đưa nền kinh tế vượt khỏi thực trạng thấp kém, đưa nền kinh tế hàng hóa phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp. Thông qua Đại hội Đảng VII ,việc chuyển sang nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN . . Xét dưới góc độ triết học , là đúng dắn phù hợp w quy luật phủ định của phủ định và xu thế của thời đại : - Thứ 1 , nếu ko thay đổi , ko thể nào có đủ sản phẩm tiêu dùng - Thứ 2 , chỉ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong giai đọan ngắn và phát triển kinh tế theo chiều rộng - Thứ 3 , thị trường nước ta mới hình thành , còn non yếu còn sơ khai - Thứ 4 , kinh tế nước ta đang hội nhập w kinh tế thị trường thế giới - Thứ 5 , xu hướng chung phát triển kinh tế thế giới là sự phát triển kinh tế của mỗi nước ko thể tách rời w sự phát triển hào nhập quốc tế - Thứ 6 , thiếu sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế chẳng khác nào vỗ tay chỉ dùng một tay Đảng và Nhà nước VN đã có những chủ trương cần thiết để từng bước chuyển nền kinh tế tự nhiên sang nên kinh tế thị trường qua 3 bước cơ bản . Cải cách cơ cấu sở hữu, biến nền kinh tế về cơ bản dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và tập thể đối với tư liệu sản xuất thành nền kinh tế nhiều thành phẩn dự trên đa dạng hóa hình thức sợ hữu tư liệusản xuất Đổi mới kinh tế từ trạng thái nhà nước , chỉ huy nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính , bằng kế hoạch hóa tuyệt đối và tập trung cao sang cơ chế thị trường có sự quản l1i của nhà nước theo định hướng XHCN - Từng bước chuyển sang nền kinh tế tự cấp tự túc , ưu tiên công nghiệp nặng sang nền kinh tế hàng hóa và hình thành một hệ thống kinh tế mở ll > Tính kế thừa trong công cuộc đổi mới ở VN  Đặc trưng của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lí của nhà - nước a. Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế kém phát triển , mang tính tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hóa , vận động theo cơ chế thị trường b. Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần c. Nền kinh tế phát triển theo hướng mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài bằng nhiều hình thức d. Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN thông qua bản chất và vai trò quản lí của nhà nước  Tính kế thừa khi chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước ở Việt Nam Khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ko có nghĩ là phủ định sạch trơn tất cả những gì của nền kinh tế cũ mà một sự chuyển đổi có tính kế thừa , trên cở sở khắc phục , sửa đổi những tồn tại , sai lầm vốn có và phát huy những mặt tốt , mặt tích cực của nó , điều này được thể hiện như sau : - Công nhận sự tồn tại của thành phần kinh tế khác ( vd : thành phần kinh tế tư bản tư nhân … ) bên cạnh hai thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể . - Cùng w việc công nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế khác nhau là sự đa dạng hóa các hình thức sợ hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động - Tiếp tục duy trì và phát huy công cụ kế hoạch một cách linh hoạt: tôn trọng những quy luật khách quan của thị trường ( quy luật cung cầu , quy luật giá trị , quy luật cạnh tranh , … ) nhưng ko để những quy luật này tự do chi phối điều tiết thị trường mà ở đây có sự can thiệp của nhà nước . . Nhà nước ko còn đưa ra kế hoạch sản xuát cái gì , bao nhiu mà can thiệp với tư cách định hướng , điều tiết trên cơ sở đưa ra kế hoạch dài hạn .  Những thành tựu của công cuộc đổi mới - Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất - Thúc đẩy qua trình tích tụ , tập trung sản xuất , mở rộng giao lưu kinh tế trong nước và hội nhập nên kinh tế thế giới - Giải phóng các mối quan hệ kinh tế ra khỏi sự trói buộc của nền sản xuất khép kín w kìm hãm sự phát triển cho việc tổ chức và quản lí một nền kinh tế ở trình độ co thực hiện w hình thức hàng hóa tiền tệ - Lạm phát được đẩy lùi từ 67% ( 1991 ) xuống 17.5% ( 1992 ) và còn 5.2% ( 1993 ) . Đến nay lạm phát chỉ còn 0.1% - Tổng sản phẩm trong nước tang bình quân hằng năm 7.2% , sản xuất nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện , vấn đề lương thực được giải quyết tốt , sản lượng lương thực năm 1993 xấp xỉ 25 triệu tấn , vượt mức đề ra trong năm 1995 . - - - Cơ cấu kinh tế đang biến đổi , một số ngành sản xuất kinh doanh mới xuất hiện . Quan hệ kinh tế đối ngoại được mở rộng theo hướng đa dạng hóa và đa phương hóa . Tăng kim ngạch xuất khẩu hằng năm xấp xỉ 20% . Tính đến năm 1993 đã cấp 836 giấy phép đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư đăng kí là 7.5 tỉ USD nhưng tới năm 1996 đã cấp 16454 giấy phép đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đăng kí là 21.8 tỉ USD Tỉ trọng GDP tang từ 34% năm 1990 lên 39.9% năm 1992 Xu hướng phát triển kinh tế ở Vn - Đảm bảo môi trường đối ngoại hoà bình để tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế, đẩy nhanh tốc độ, nâng cao hiệu quả và giảm chi phí cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá của đat nước - Mở rộng thị trường bên ngoài cho sản xuất - tiếp cận, nắm bắt các công nghệ tiên tiến nhất, bỏ qua những công nghệ đang và sẽ lạc hậu nhanh để đi tắt, đón đường xu hướng phát triển kinh tế thế giới, rút ngắn thời gian và khoảng cách trong tiến trình đuổi kịp trình độ các nước khu vực và thế giới trong nhiều lĩnh vực. đặc biệt là các lĩnh vực mới. Do đoa tránh được các bươcs tuần tự hoặc lặp lại ko cần thiết, vừa kéo dài thời kỳ quá độ, vừa tăng chi phí cho việc tháo dỡ và cải tạo thay thế chúng trong quá trình cơ cấu lại nền kinh tế - Chuyển đỏi sang kinh tế thị trường mở => thị trường quốc gia đc mở rộng hơn - Tham gia đầy đủ các tổ chức kinh tế khu vực vào quốc tế => tạo cơ hội mới cho nước ta, cải thiện vị thế của nền kte VN trong nền kte khu vực và thêa giới giải pháp thực hiện: > điều chỉnh các mối quan hệ cân đối lớn của nền kte cho phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong hiện tại và tương lai (quan hệ tích luỹ- đầu tư và tiêu dùng; thu chi ngân sách, cung ứng tiền tệ, xuất nhập khẩu, nợ nước ngoài và nợ trg nước.v.v... > Điều chỉnh quan hệ kte đối ngoại và cả chính trị > Chủ động, tích cực giải quyết vấn đề kinh tế xã hội phát sinh do quá trình tăng trưởng và hội nhập gây ra ( vd: tăng nạn thất nghiệp, tệ nạn xã hội, sự chênh lệch trình độ phát triển giữa thành thị- nông thôn- vùng sâu, vùng xa, vấn đề môi trường, vấn đề đô thị, ổn định dân số, kế hoạch hoá và tình trạng di dân tự do giũa các vùng của đát nước, giữa các nước trong khu vực, các vấn đề chủ quyền và an ninh quốc gia..) NGOÀI RA MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÁC NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 đã nêu rõ “tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Phát triển kinh tế xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu ”. Như vậy, tăng trưởng xanh là phù hợp với Chiến lược dài hạn của Việt Nam và định hướng phát triển bền vững nói chung, điều này cũng phù hợp với những lợi thế so sánh của Việt Nam cần phát huy trong thế giới toàn cầu hóa. Cụ thể cho những lý do sau đây đẩy mạnh tăng trưởng xanh: * Thứ nhất: Theo định hướng của Chiến lược phát triển, trong những năm tới, hoạt động đầu tư phát triển mạnh nhưng nếu không có điều chỉnh trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu thì nhu cầu năng lượng, ô nhiễm môi trường và chi phí nói chung ở Việt Nam cũng sẽ rất lớn, nhất là trong sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, phát triển đô thị và dịch vụ. * Thứ hai: Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên vị thế cao, vị trí địa lý chính trị quan trọng, có cả vùng núi, đồng bằng và ven biển, có hệ thống hạ tầng giao thông nối kết với kinh tế của các nước trong vùng, về khách quan đang trở thành một trung tâm của vùng Đông Nam Á, với tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, giàu vốn tự nhiên để phát triển nền Kinh tế Xanh; * Thứ ba: Nguồn lực lao động của Việt Nam đang ở giai đoạn “dân số vàng”, có truyền thống cần cù lao động, sống giản dị và hài hòa với thiên nhiên theo truyền thống văn hóa phương Đông, có khả năng tiếp thu nhanh khoa học, bí quyết công nghệ và kỹ năng quản lý để phát triển nhân lực chất lượng cao gắn với khoa học công nghệ hiện đại cũng như nguồn lực chủ yếu của tăng trưởng xanh THACH THỨC Để chuyển đổi nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, Việt Nam cũng có những khó khăn, thách thức:: _ Trình độ phát triển nói chung còn thấp, bị tụt hậu so với nhiều nước sau những năm chiến tranh kéo dài đang để lại những di hại không nhỏ, cần có thời gian và nguồn lực lớn để khắc phục. * Hệ thống pháp luật đang trong thời kỳ chuyển đổi chưa đồng bộ, chưa thật phù hợp với xu thế toàn cầu hóa và hướng tới tăng trưởng xanh. Hệ thống tổ chức, bộ máy quản lý còn chia cắt chưa phù hợp với sự phát triển trong liên kết của đất nước trong hội nhập. * Công nghệ sản xuất cũ, lạc hậu còn phổ biến, năng suất lao động thấp, sức cạnh tranh không cao, hiệu quả sử dụng các nguồn lực thấp; công nghệ sản xuất năng lượng tái tạo chưa phát triển;trình độ phát triển khoa học công nghệ (nhất là R&D và chuyển giao công nghệ) còn thấp; * Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái nghiêm trọng, một phần bị hủy hoại chính do phương thức tăng trưởng, phương thức tăng trưởng còn nặng theo chiều rộng, sử dụng năng lượng hóa thạch là nguyên liệu đầu vào, trong khi trình độ sử dụng công nghệ mới để giảm tiêu hao vật chất còn thấp. Trong khi đó, đất nước lại kém trong quản lý tài nguyên; * Nhận thức và năng lực của toàn hệ thống (con người, cơ sở hạ tầng, tài chính và thể chế) còn thấp, làm cho những thói quen cũ trong sản xuất, đời sống và quản lý chậm thay đổi, phải có những chuyển biến mang tính chiến lược hơn. => Đứng trước thời cơ mới, Việt Nam cần phát huy các lợi thế so sánh, lợi thế “động” đang mở ra, khắc phục các yếu kém để phát triển đất nước. Phương thức tăng trưởng xanh là con đường tốt nhất để giúp Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển trong thời gian tương đối ngắn, nhờ sử dụng hiệu quả nội lực và toàn cầu hoa. KẾT LUẬN MARX Đề bài: Từ viê ̣c học tâ ̣p và nghiên cứu chủ nghĩa Marx Lenin giải thích cơ sở Đảng và Nhà nước đề ra đường lối Công nghiê ̣p hóa – Hiê ̣n đại hóa. Tác đô ̣ng của Công nghiê ̣p hóa – Hiê ̣n đại hóa đối với sự phát triền của Kiến trúc cảnh quan? HHHH: Bài tâ ̣p lớn - Nô ̣p cho Linh vào cuối buổi thi- vẽ trên 5 tờ A3 1- Bài tâ ̣p liên thuô ̣c - 2 hình 2- Bài tâ ̣p tim giao - 2 hình 3- Hình chiếu thẳng góc - 2 hình 4- Vẽ phối cảnh - 1 hình 5- Vẽ bóng trên phối cảnh - 2 hình
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng