Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa - Nghệ thuật Du lịch Quy hoạch du lịch (nxb đại học quốc gia 2000) g.cazes, 156 trang...

Tài liệu Quy hoạch du lịch (nxb đại học quốc gia 2000) g.cazes, 156 trang

.PDF
156
332
148

Mô tả:

G. CAZES - R. LANQUAR Y. RAYNOUARD QUY HOẠCH sa L3CĨ) ĐÀO ĐÌNH BẮC (DịCH) OKỊ CÕ}G H a NỘI NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI G. C A Z E S -R . LANQƯAR Y. RAYNOƯARD QUY HOẠCH DU LỊCH ■ ■ DÀO ĐÌNH BẮC cỉich NHA XUẤT BẢN ĐAI H O C Q U Ố C GIA HA NÔI - 2 0 0 0 C hịu trá c h n h iệm x u ấ t bàn: m é G iá m đốc T ổn g b iên tậ p Biên tập và sủa bài T rình bày bia: NGUYỄN VÀN THỎA NGUYỄN THIỆN GIÁP NGƯYEN h ữ u c h i ê n NGỌC ANH M ụ c lục Lời nói đ ầ u 5 Mở đ ầ u 7 C hương 1. K ế h o ạ c h h ó a và p h á t t r iể n d u lịc h tr ê n t h ế g iớ i 16 I H iệ n tr ạ n g c ủ a v iệc k ê h oạch h óa và quy hoạch du lịch 16 II. C ác m ụ c t i ê u c ủ a k ê h o ạ c h h ó a v à q u y h o ạ ch d u l ị c h 20 III. N hững th à n h viên cùng làm du lịch 32 IV. Kỹ t h u ậ t k ê h o ạ c h h ó a v à q u y h o ạ ch du lịch 40 C hương 2. Q u y h o ạ c h d u lịc h à v ù n g ve n b iể n 60 I. N h ậ n x é t m ỏ đ ầ u 60 II. C ác tr ạ m v à các R iv iera s - pha so sin h của q uy h oạch 64 III. Đ ô th ị h óa d ạ n g tu y ế n vô tổ chửc các bờ biển du lịch 68 IV. N h ữ n g c h ư ơ n g tr ìn h q u y h o ạ c h du lịch d u y ê n h ả i t ầ m cỡ lớn 75 V. T ừ q u y h o ạ c h đ ế n b ả o vệ: n h ữ n g biện pháp được đưa ra g ầ n đ â y C h ư ơ n g 3. Q u y h o ạ c h d u l ị c h ở m iề n n ú i 81 87 I. N hận xét mở đầu 87 II. T hê h ệ thứ nhất: sự ra đời tự p hát của các trạm du lịch 91 III. N h ữ n g q u a n n i ệ m m a n g t ín h k ê h o ạ c h h ó a v à n h ấ t t h ể hóa: q u y h o ạ c h c á c tr ạ m được xếp v à o t h ê h ệ t h ứ h a i v à th ứ b a 90 3 IV. Những phê phán, những sự lựa chọn và tù n tò i các ý tưởng mỏi; tiế n tớ i thê hệ th ứ tư 10Õ C h ư ơ n g 4. Q u v h o ạ c h d u lịc h ờ các v ù n g n ô n g th ô n 4 v à ve n đ ỏ I IX I. Nhận xét mở đầu 118 II. Sự phát triể n của các th iế t bị ỏ Pháp 121 III. Quy hoạch nông thôn trê n thè giỏi 138 Đ ánh giá và triể n vọng 145 Thư Mục 1Õ4 Lời nói đ ầ u Ngày nay. trên phạm vi toàn thế giới. D u lịch đã trờ thành một ngành kinh tè quan trọng, có độ tăng trường mạnh và liên tục. (í 1UÍỐC ta. trong vài năm gần đây. hoạt động D u lịc h cũng đã chứng kiên những bước phát triể n rầm rộ. Bên cạnh hình thửc du lịch quen thuộc của khách nước ngoài và những người có đời sống phong lưu. các điêu kiện kin h tế-xã hội trong giai đoạn mỏi đã và sẽ tạo điều kiện để hoạt động du lịch nghỉ phép, nghỉ cỉưõng của người lao động, du lịch cuõi tu ầ n của người thành th ị trỏ th ành một nét sinh hoạt đại chúng. Là m ột quốc gia có sông dài. biển rộng, tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng và có sức cuốn h ú t mạnh mẽ đôi với bạn bè quốc tê và hàng chục triệ u người Việt Nam. tro ng những năm sắp tói. chắc chắn sức ép của du lịch nói chung và du lịch đại chúng nói riêng đối vói tà i nguyên du lịch sẽ rấ t lớn. đòi hỏi phải có những biện pháp k h a i thác và bảo vệ hợp lí. M ộ t trong những biện pháp có tầm quan trọng hàng đầu là quy hoạch du lịc h (quy hoạch cả địa bàn lẫn thòi gian du lịch theo tin h th ẩn kha i thác tối đa tiêm năng, đồng thòi bảo vệ tố t m ôi trường và tổ chức hợp lí lãuh thổ). Cuốn ' Quy hoạch du lịc h " này giúp độc giả nắm được các kiểu loại cớ sỏ du lịch khác nhau ỏ ba môi t.rưòng tự nhiên đặc thù là các dải ven biểu (chương 2). nơi hoạt động du lịc h tắm biển diễn ra hết sức nhộn nhịp, du lịch miền núi (chương 3) và một loại hình mới là du lịch trong m ôi trường nông thôn và ven r> đô (chương 4) củng như các phương pháp quy hoạch du lịch được sử dụng trên thế giới (chưởng 1). Dó là những lí do khiến chúng tôi chọn bién dịch cuốn sách này cùa các tác già là những giáo sư Pháp có nhiêu kinh nghiệm trong lĩnh vực quy hoạch du lịch. Tuy không phải là một cuốn giáo trình, nhưng chúng tôi hy vọng các bạn sinh viên cũng như các nhà nghiên cứu chiến lược quy hoạch du lịch tìm thấy ở đây những điều bổ ích về nguyên lí quy hoạch du lịch. X in giỏi thiệu cùng bạn đọc nói chung và các bạn sinh viên chuyên ngành địa lí du lịch, du lịch và các khoa học có liên quan khác. •Người biên dịch 6 M ỏ ĐẨU Ngành d u 'lịc h hiện đại đã hình thành vào thê kỳ 19 cùng với sự phát triể n của nền văn m inh công nghiệp. Một thòi gian dài. no là đặc quyển của giới thượng lưu. nhưng sự ra dòi của một sô lu ậ t pháp xã hội và sự gia tăng thu nhập đã làm nảy sinh một hiện tượng có tín h đại chúng: bước ngoặt này được ghi nhận vào năm 1936, kh i một Công ước quốc tế vê quyển nghỉ phép c ó lường được ký kết. Sou đại chiến thể giới lẩn thứ II, ngành du lịch đá đứng trong danh mục các ngành kinh tế th ế giới có độ tăng trưởng mạnh và chắc chắn. Năm 1985, người ta đã thông kê được hơn 1,9 ti lượt người đi lại mang tính clu lịch, trong đó có tới 310 triệu lượt người du lịch quốc tế, gấp 12 lần so với năm 1950. Các khoản chi tiều của ngành du lịch lại còn tăng nhanh hơn: năm 1980 con sô này là 500 ti đô la Mỷ, tương đương với chi phi vũ trang của tất cả các nước. Thu nhập du lích quốc tè bằng hơn 59f thương mại quốc tế. Bất luận là ngẫu hợp tin h huống hay không, sự bùng nổ này đã trùng khớị) VỚI sự phát triển của trào lưu kế hoạch hóa và quy hoạch lãnh thổ trên thế giới. Các chính phủ đểu đã cô găng đứng ra chăm lo việc phát triể n. Ngày nay. hiếm thấy nước nào lại không có một kế hoạch tầm cd quốc gia và còn để T h u ậ t ngữ k ế hoạch hóa vA q u y h o ạch du lịch thường được hiển tương (lương V(íi “ to u rism p lH n n itig a n d đ c v e io p m o n t" tro n g liến tỉ A nh. 7 cho lĩn h vực du lịch và giải tr í hoạt động xa rời VÓI kh á i niệm kế hoạch hóa và quy hoạch. Nêu sự gia tàng vai trò kinh tê và xà hội của ngành du lịch thê giới đã trỏ thành một thực tê vang dội. gây ấn tượng mạnh mẻ, th ì không phải bao giờ 11Ó cũng được nhận thức m ột cách rõ ràng bởi tấ t cả nlìửng người liên quan trực tiếp đến nó. Sự xuất hiện của du lịch đại chúng đă làm nảy sinh vô vàn sáng kiến dẫn đên việc xây dựng nhiều cơ sỏ, th iế t bị 1Ớ11 và nhiều hoạt, động mà người ta khó có thể lường hết được những tác dộng của nỏ, chẳng hạn những tác động đến môi trưòng bao quanh chúng gần đây người ta mới thừa nhận du lịch nằm trong quy hoạch tổ chức lãnh thổ. S ự thay đỏi to lớn của hoạt động du lịch này không chi mang lại những hiệu quả về kinh tế và xã hội rõ rệt mà còn cá các mặt văn hóa và sinh thái. Những thói quen sinh hoạt trong các trong các môi trường đô thị và công nghiệp đả quy định một HÔ nét đặc thù trong hành vi cả của khách du lịch cũng như của những người đón tiếp họ mà ta cần phải đánh giá các hậu quả tùy theo từng bối cánh cụ thể. Để có được nhận thức tổng quan cần thiết này dôi với du lịch, trước hết cần định nghĩa một sô khái niệm đỏi khi trung nhau , như các khái niệm p h á t triêìiy kê hoạch hócLy quy h o ạ c h và th iế t bị. Nhìn chung , những khái, niệm này phản ánh các yếu tô của một đườĩig lôi mang tinh ý chí luận của các cơ quan chính quyền , dù là ở cấp Nhà nước hay cấp địa phương. Đòi với người ra những quyết đinh như vậy thì vấn đế lù thức hiện hoác tham gia vào những lựa chọn tông thê hoác những điếm riêng rẽ có liên quan đến quá trinh sản xuất (tức là phát triển), cách tó chức các hoạt động kinh tê - xã hội và tó chức lãnh thô (tức là kê hoạch hóa - quy hoạch) hoặc xây dựng các công trinh (tức là thiết bị). 8 K h ả i niệm p h á t triển: K h á i n iệm này có ý nghía khác nhau tù y theo mức sống và điều kiện sống, đồng th ò i tù y thuộc vào trạ n g th á i tà n g trưởng cỏng nghiệp của mỗi nước, ơ các nước đã công nghiệp hóa. trưóc th ờ i kì kln ìn g hoảng k in h tế, tiến bộ xà hội cỉưòng như đà dược đa 111 bảo bằng sự tả n g trưỏng còng nghiệp trè u cơ sà phảt triể n của chính công nghiệp, b ấ t luận là vỏi phương thức sản xuấ t nào. N gành du lịch lúc dỏ còn chưa được nhìn n h ậ n như một kh u vực k in lì tê công nghiệp thực thụ. song, cũng đă dược dôi xử “ khoan dùng’' như m ộ t công cụ phát triể n k in h tẻ. Khi cuộc khủng hoảng kinh tê bắt dầu vào những năm 70, khái niệm phát triển dã thảm nhập vào nhiều khía cạnh khác nhau của đời Hỏng con người, đặc biệt trong lĩnh vực vui chơi, giái trí. Hoạt dộng du lịch lúc đó không những đã được xem như một khu vực kinh tê sán sinh ra lợi nhuận mả còn như một công cụ biến đôi xã hội và tái tạo sự căn bằng giữa các vùng. Khái niệm phát triển đủ trở nên tống thè hơn, bởi vi p h á t triển lúc này đă được nhìn nhận dong thời trên nhiều phương diện: kinh tê, xã hội, văn hóa và thậm chí cá về m ặt không gian. NI)ừng quan điểm mới này còn chưa áp dụng được cho các quốc gia đang phát triển , thậm chí ngay cả cho những “miền bị lãng quên” của các nước dã công nghiệp hóa. S ự p h á t triển du lịch đà được sử dụng đc vươn tới mục tiêu xoá bò tỉnh trạng chậm phát triển của một số vừng. K huynh hướng chung trong trường hợp này là dành cho các cộng đong địa phương quyền xác định các mục tiêu cần p h á t triển. Và. bởi vi mức sông của các miền chậm tiến này còn chưa đã cao đê đòi hòi quyền nghỉ phép giống n h ư các nơi giàu có khác nên các mục tiêu phát triển xả hội và văn hóa bang con đường làm du lịch tạm thời xếp vào hàng th ứ yếu. c ầ n phái nhấn mạnh rằng sự ph á t triển du lịch ở các nước đã công nghiệp hóa từ nay phải tinh đến những giới hạn trong 9 việc khai thúc các tài nguycn tự nhiên , ĩìhât là à đấy%bèn cạnh du lịch theo nghĩa thòng thướng , còh co thêm Du lịch và Giới trĩ gàn nơi cư trú hoác thơi gian ngàn, làm cho mức độ đòi hỏi không gian du lịch nga V càng mang tính chất bùng nô hơn. Song song vái sự phát trien cứa du lịch gắn với hoạt dộng kinh doanh và hội nghỉ, nhu cẩu của du lịch nghi phép đà tăng lên m ạnh mẽ do sự gia tang nhu cẩu nghỉ ngán hạn của các tâng lớp dân c ư thành thị. Người ta không còn vó th ế đánh giá các hoạt động kinh doanh du lịch mà chỉ dựa vào “cán cân kê toán địa phương, khu vực hciv quốc gia. Củng cần phải kiểm tra xem liệ u sự phát triể n du lịch có gây nguy cơ là m rối loạn các điều kiệ n sinh thái, k in h tế và xã hội của các vù n g đón khách du lịch hay không. Tính nh ạ y cảm. dề bị phá hủy của các nguồn tà i nguyên tự nhiên cũng đòi hỏi phảĩ đánh giá chắc clìắn các kh u y n h hướng Mên triể n của các hoạt động du lịc h thực tế. Kê h o ạ c h hóa: Ớ đâv, các nhân tố chính tr ị và xả hội a V • • quyện vào nh â n tô k in h tế. Việc xác định các mục tiê u chính xác v à việc sử dụng các phương tiệ n đặc thù để đạt n hũ ng mục tiêu ấy buộc ta ph ả i cân nhắc chủng trong tổng thể toàn vẹn. do đó khó có thể mô tả ngắn gọn công việc này cho p hù hợp với tìn h trạ n g k in h tế. chính tr ị và xă hội của từng nưóc cụ thể. Có một sự khác biệt truyền thống giữa kiểu kê hoạch hóa tììêìììĩ lê n h (impérative) và k ế hoạch hóa c h ỉ th i (indicative) bắt nguồn từ những ứng dụng khác nhau của các kê hoạch và trách nhiệm của các cấp chính quyền. Những sự khác biệt căn bán nhất nằm trong quan niệm về hệ thông k ế hoạch hóa. Tất cả văn để là à tẩm quan trọng mà người ta dành cho các phương tiện thực hiện k ế hoạch. Loại k ế hoạch hóa trong đó người to quan tăm trước hết den m ục đích cần đạt tới, được gọi lO la kè hoạch hóa theo chú nghĩa rnuc đ íc h , còn loại kê hoạch hóa trong đó người ta lưu V trước hết đến phương tiện thì được gọi là kẽ hoạch hóa theo c h ú n g lo ạ i. Hiện n a \ người ta thấy rằng các hệ thông theo chủ nghĩa m ục đích m ang Mắc thái mệnh lênh nhiều hơn so với các hệ thống m ang tinh chúng loại. Kiêu kê hoạch hóa theo chú nghĩa mục đích dược sử dụng'ở Liên Xô (củ I vá các nước Đông Au. 0 Pháp , người ta dùng kiêu k ế hoạch hỏa theo chủng loại, với mục đích rõ ràng là làm. cho các phương tiện được vận hành. Trong trường hợp lí tưởng, kiểu k ế hoạch hóa này được xây dựng cho một khoáng thời gian lâu dài nh ấ t có thể. Tuy vậy, trong thực tiền thì một hệ thống kinh t ế chỉ có th ể đảm đương được những thời hạn trung binh, nhất là trong hoàn cảnh cuộc khủng hoảng kiện nay. Măc dù có những SU} nghĩ, tră n trở theo hướng kê hoạch hóa gộp nhóm - chúng ta sẽ còn q u a y lạ i vấn đê này phần lớn các nước phương Tây sử dụng mô h ìn h th ứ ba, có tên gọi là kê hoạch hóa chùng loại hoặc đặc thù. Mô hìn h kê hoạch hóa này được giới hạn cho thò i đoạn ngắn và tru n g không chứa đựng tầm nhìn-rõ ràng của cả hệ thông k in h tê tro n g tổng thể. mà mang tín h chất chủng loại trong m ộ t kh u vực k in h tề’ đặc th ù , đặc biệ t là đôi với du lịch. Đ i ể u n à y có h a i n g u y ê n n h â n là: - Ngành du lịch chỉ đitốc n h ìn n h ậ n như m ột yếu tô bổ trợ thêm cho sự cân bằng của cán cân th a n h toán; - N hìn bề n g o à i, đó d ư ờ n g như k h ô n g p h ả i là m ộ t k h u v ự c k in h tè có lợ i n h u ậ n cao được công n h ậ n n h ư m ộ t k ln i vự c k in h tê cơ b ả n tro n g h o ạ t động k in h t ế v à x ã h ộ i. Q u y hoạch: S u ố t m ộ t th ờ i g ia n d à i. n g ư ờ i ta coi sự p h â n bô đ ịa lí của cảc h o ạ t đ ộ n g k in h tê’ là do các đ iể u k iệ n tự n h iê n 11 q u y đ ịn h v à v iệ c tìm c á c h th a y đổi n ó đã từ n g bị COI là vô v ọ n g C h ín h b ắ t đ ầ u từ cuộc k ỉù m g h o ả n g k in h t£ 1 9 2 9 mà n g ư ờ i ta đã n gh i đ ê u v iệ c tá c đ ộ n g tới s ự k h u trú củ a cá c hoạt đ ộ n ơ này. T ron g n h ữ n g n ă m 1 930 . cá c m íỏc A n h . Mỹ và Đức. t iế p đ ế n là P h á p s a u T h ê c h iế n lẩn th ử II. đà bắt đ ầ u thực h i ệ n n h ữ n g b iện p h ap q u y hoạch. C h ín h s ự lê n n gôi c ủ a n g à n h du lịch và vu i chơi g iả i tri (tại c ln ín g sẻ b u ộc cá c c h ín h p h ủ p h ả i cỏ cái n h ìn v ề tư ơ n g lai tr o n g lĩnh vực n à y . Ỏ T à y  u. m ột s ố c ô n g trìn h quy h oạ ch s ẽ được trả i ra trên n h ữ n g v ù n g lã n h th ổ rộn g lốn và đ ộng c h ạ m tói tát. cả các lĩn h vực t h i ế t bị cô n g cộng. G ầ n đ â y hơn. s a u n h ữ n g c ố g ắ n g q uv h o ạ c h k h ô n g g ia n , đà đ ế n lúc p h ải tin h cả q u y h o ạ ch thời g ia n lao đ ộ n g v à cả thời gia n VUI chơi, g iả i trí. T ừ đ â y trờ đi. cần p h ải đưa v à o cá c t h a m sô p h ả n tích cả đ ạ i lượng m ới n à y c ủ a đời sỗ n g co n người: đỏ là tạ o ra m ộ t k h ô n g g ia n c h o n h ữ n g m ụ c đích s ử d ụ n g k h á c n h a u , đ ồ n g thời c ũ n g p h ả i n g h iê n cứu th ò i g ia n m à mỗi người sở hữu. N h ư n g v iệc p h â n c h ia k h ô n g g ia n lã n h th ổ b ằ n g m ộ t q u y h oạch du lịch với n h ữ n g d ạ n g tliử c h o ạ t đ ộn g vô c ù n g đa d ạ n g , đòi hôi p h ải đ ặ t nó tron g m ộ t q uá trìn h k ê h oạch hỏa có tín h đ ến n h ữ n g m ụ c tiê u m a n g n h ử n g n é t trội n h ấ t v ề xã hội. k in h tê v à k h ô n g g i a n " 1. Cho đ ến n a y . v iệ c q u y h o ạ ch d u lịch ờ P h á p được q u y ế t đ ịn h từ tr u n g ương tr ê n cơ sỏ n h ữ n g tiét đặc th ù củ a 3 p h ứ c h ệ đ ịa lí c ấ u t h à n h lã n h th ổ đ ấ t nước: v ù n g v e n b iển , v ù n g n ú i và k h ô n g g ia n n ô n g th ôn . Q u á trìn h p h â n cấp q u y ề n q u ả n lí v à tà i n g u y ê n , á p d ụ n g t ừ n ă m 1981. đã một lần n ữ a (tụng c h ạ m đ ên s ự p h â n ch ia n à y - v iệ c q u y hoạch du lịch p h ả i được q u y ế t đ ịn h to à n d iện bỏi cá c cộn g d ồ n g địa p h ư ớ n g (vù n g. tỉnh). C ác cộ n g đ ồ n g n à y s ẽ h ò a n h ậ p n h ữ n g V đồ q u y h oạch c ủ a m ìn h v à o các (l> X om cuốn L f‘ to u rism e c ủ a Cìeorge - Xem thêm -