Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quỹ đầu tư chứng khoán và thực trạng của các quỹ đầu tư hoạt động tại việt nam...

Tài liệu Quỹ đầu tư chứng khoán và thực trạng của các quỹ đầu tư hoạt động tại việt nam

.DOCX
62
235
104

Mô tả:

BỘ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -----  ----- TOPIC TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Tên Đề Tài: QUỸ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : MBA. Trần Văn Trung Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Danh Lớp : 11DNH1 MSSV : 1112140030 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -----  ----- TOPIC TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Tên Đề Tài QUỸ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : MBA. Trần Văn Trung Sinh viên thực hiện Nguyễn Công Danh : Lớp : 11DNH1 MSSV : 1112140030 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP. Hồ Chí Minh. Ngày….tháng….năm 2014 Giáo viên: DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG QĐT TTCK NAV TPHCM CLQLQ NĐT UBCK NĐTNN Quỹ Đầu Tư Thị Trường Chứng Khoán Giá trị tài sản ròng Thành Phố Hồ Chí Minh Công ty quản lý quỹ Nhà đầu tư Ủy ban chứng khoán Nhà đầu tư nước ngoài SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG LỜI MỞ ĐẦU  Sự cần thiết của đề tài Trong những năm vừa qua nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều sự chuyển biến tích cực và trong những năm tới, kinh tế Việt Nam bước sang giai đoạn đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng nền kinh tế, hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới. Chính phủ đã khuyến khích các tổn chức tài chính tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư để phát triển nhanh kết cấu hạ tầng. Để huy động vốn một cách tối đa, ngoài sự góp mặc của ngân hàng còn có một số tổ chức phi ngân hàng điển hình là quỹ đầu tư (QĐT) một định chế trung gian tài chính tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường đặc biệt là thị trường chứng khoán (TTCK). Bước sang năm 2014 nền kinh tế của thế giới nói chung nền kinh tế của Việt Nam nói riêng đang dần phục hồi sau những năm rơi vào tình trạng khủng hoảng tài chính, làm cho giá cả chứng khaons và chỉ số luôn luôn biến động. Và một trong những nguyên nhân đó là sự thiếu vắng của các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp như Quỹ Đầu Tư. Sự hiện diện của Quỹ Đầu Tư không chỉ cần thiết cho thị trường chứng khoán mà còn rất cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế. có thể coi Quỹ Đầu Tư là cầu nối hữu hiệu giữa nhà tiết kiệm và nhà đầu tư, phổ cập đầu tư chứng khoán, phát huy nội lực, đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa. Ngoài ra thông qua Quỹ Đầu Tư việc huy động nguồn vốn từ nước ngoài và tiếp cận thị trường quốc tế trở nên dễ dàng hơn. Quỹ Đầu Tư là phương tiện đơn giản và linh hoạt góp phần và tham gia vào sự tăng trưởng trong tương lai của nề kinh tế Việt Nam. Bởi vì những lý do đó em đã chọn đề tài này với tên gọi: “Quỹ Đầu Tư chứng khoán và thực trạng của các quỹ đầu tư hoạt dộng tại Việt Nam”  Mục đích của đề tài: - Nguyên cứu các Quỹ Đầu Tư đang hoạt động tại Việt Nam - Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hoạt động của Quỹ Đầu Tư tại Việt Nam  Đối tượng nguyên cứu: SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG Các quỹ đầu tư ở Việt Nam  Kết cấu và nội dung của đề tài: Chương 1: Lý luận chung về Quỹ Đầu Tư Chương 2: Giới thiệu một số Quỹ Đầu Tư ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp cho sự phát triển của Quỹ Đầu Tư ở Việt Nam SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ.....................................................1 1.1: Khái niệm về quỹ đầu tư....................................................................................1 1.1.1: Khái niệm.............................................................................................1 1.1.2: Đặc điểm...............................................................................................1 1.2: Các bên tham gia vào Quỹ Đầu Tư.................................................................2 1.2.1: Người đầu tư:........................................................................................2 1.2.2: Hội đồng quản trị của Quỹ:...................................................................2 1.2.3: Công ty quản lý Quỹ:............................................................................2 1.2.4: Các chuyên gia đầu tư...........................................................................2 1.2.5: Các tổ chức bảo quản và giám sát tài sản của Quỹ:..............................3 1.3: Vai trò quỹ đầu tư trong nền kinh tế thị trường...............................................3 1.3.1: Đối với nền kinh tế:..............................................................................3 1.3.2: Đối vơi thị trường chứng khoán:...........................................................3 1.3.3: Đối với nhà đầu tư................................................................................4 1.3.4: Đối với người nhận đầu tư....................................................................4 1.4: Các lợi ích cơ bản qua quỹ đầu tư...................................................................5 1.4.1: Đa dạng hóa danh mục đầu tư...............................................................5 1.4.2: Quản lý đầu tư chuyên nghiệp..............................................................5 1.4.3: Chi phí hoạt động thấp..........................................................................5 1.5: Phân loại quỹ đầu tư........................................................................................6 1.5.1: Dựa theo nguồn vốn huy động:.............................................................6 1.5.1.1: Quỹ đầu tư tập thể:......................................................................6 1.5.1.2: Quỹ đầu tư cá nhân......................................................................6 SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG 1.5.2: Dựa vào cấu trúc nguồn vốn.................................................................6 1.5.2.1: Quỹ đầu tư dạng đóng.................................................................6 1.5.2.2: Quỹ đầu tư dạng mở....................................................................7 1.5.2.3 So sánh quỹ đầu tư đóng và quỹ đầu tư mở..................................8 1.5.3: Dựa vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ....................................10 1.5.3.1: Quỹ đầu tư dạng công ty...........................................................10 1.5.3.2: Quỹ đầu tư dạng hợp đồng........................................................10 1.6: Nguyên tắc hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khoán.....................................11 1.6.1: Nguyên tắc huy động vốn..................................................................11 1.6.2. Nguyên tắc bảo quản tài sản và giám sát hoạt động của quỹ...............12 1.6.3. Nguyên tắc định giá phát hành và mua lại chứng chỉ của quỹ............12 1.6.4. Nguyên tắc cung cấp thông tin cho nhà đầu tư....................................12 1.6.5. Nguyên tắc hạn chế một số giao dịch liên quan đến tài sản của quỹ...12 1.7: Những rủi ro khi đầu tư vào Quỹ:.................................................................13 1.7.1 Rủi ro xung đột lợi ích:........................................................................13 1.7.2 Rủi ro của mô hình định lượng:...........................................................13 1.7.3 Rủi ro về cơ sở dữ liệu:........................................................................14 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU MỘT SỐ QUỸ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM:...................15 2.1: Những quy định về quỹ đầu tư ở Việt Nam:.................................................15 2.1.1: Những quy định về quỹ đại chúng:.....................................................15 2.1.2: Những quy định về quỹ thành viên.....................................................21 2.2: Những kết quả đạt được những hạn chế của Quỹ Đầu Tư ở Việt Nam.........24 2.2.1: Những kết quả đạt được:.....................................................................24 SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG 2.2.2: Những hạn chế:...................................................................................25 2.3: Một số quỹ đầu tư tiêu biểu...........................................................................26 2.3.1: Quỹ đầu tư chứng khoán VF1.............................................................26 2.3.1.1: Quá trình hình thành........................................................................26 2.3.1.2: Cơ cấu tổ chức:................................................................................27 2.3.1.3: Mục tiêu và chính sách đầu tư:........................................................27 2.3.2: Quỹ bảo việt_fund......................................................................................28 2.3.2.1: Quá trình hình thành........................................................................28 2.3.2.2: cơ cấu tổ chức..................................................................................28 2.3.2.3: mục tiêu và chính sách đầu tư:.........................................................29 2.3.3: Quỹ Đầu tư Chứng khoán Bản Việt...........................................................29 2.3.3.1: Quá trình hình thành:ình thành:.......................................................29 2.3.3.2: cơ cấu tổ chức:.................................................................................30 2.3.3.3: mục tiêu và chính sách đầu tư:.........................................................31 2.3.4: Quỹ đầu tư năng động việt nam - vfa.........................................................32 2.3.4.1: Quá trình hình thành........................................................................32 2.3.4.2: Cơ cấu tổ chức.................................................................................33 2.3.4.3: Mục tiêu và chính sách đầu tư.........................................................33 2.3.4: Quỹ đầu tư doanh nghiệp hàng đầu việt nam.............................................35 2.3.5.1: Quá trình hình thành........................................................................35 2.3.5.2: Cơ cấu tổ chức.................................................................................35 2.3.5.3: mục tiêu và chính sách đầu tư:.........................................................36 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ Ở VIÊT NAM:...................................................................................................................... 39 SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG 3.1. Về phía Nhà nước..........................................................................................39 3.1.1. Duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô.........................................................39 3.1.2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý...........................................40 3.1.3. Nhà nước cần khuyến khích và hỗ trợ tích cực cho việc hình thành và phát triển của Quỹ đầu tư..................................................................................41 3.1.4. Thu hút đầu tư gián tiếp......................................................................41 3.1.5. Phát triển hệ thống ngân hàng ở Việt Nam.........................................42 3.1.6. Thực hiện chính sách ưu đãi về thuế đối với hoạt động đầu tư chứng khoán của Quỹ đầu tư.......................................................................................43 3.1.7. Tạo lập thị trường hàng hoá cho thị trường chứng khoán bằng các biện pháp tăng cung kích cầu....................................................................................44 3.2. Về phía các Quỹ đầu tư.................................................................................48 3.2.1. Chú trọng và đẩy mạnh việc đào tạo cơ bản đội ngũ cán bộ quản lý đầu tư chuyên nghiệp...............................................................................................48 3.2.2. Chú trọng nghiên cứu đồng thời phổ biến rộng rãi Quỹ đầu tư ra công chúng................................................................................................................49 3.2.3. Chiến lược đầu tư thích hợp................................................................50 SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ 1.1: Khái niệm về quỹ đầu tư 1.1.1: Khái niệm Trước hết, khái niệm Quỹ theo Từ điển Tài chính Quốc tế “Quỹ” chỉ một tập hợp tiền dùng để đầu tư (money for investment). Đầu tư tức là việc tiêu dùng các tài sản thực hay tài sản tài chính với mong đợi một sự tăng lên về giá trị . Theo đó các QĐT tại Mỹ được định nghĩa là các tổ chức tài chính phi ngân hàng là nơi thu nhận tiền từ một số lượng lớn nhà đầu tư và tiến hành đầu tư số vốn đó vào các tài sản tài chính có tính thanh khoản dưới dạng tiền và các công cụ của thị trường tài chính. Các quỹ tín thác theo mô hình của Nhật Bản được coi là sản phẩm được hình thành nhằm đầu tư số tiền tập hợp được từ một số lớn các nhà đầu tư vào chứng khoán chủ yếu dưới sự quản lý của những người không phải là người đầu tư và phân phối lợi nhuận thu được cho các nhà đầu tư theo tỷ lệ mà họ đóng góp vào quỹ. Từ các định nghĩa nêu trên, ta có thể rút ra định nghĩa chung cho QĐT. QĐT được coi là phương tiện đầu tư tập thể, là một tập hợp tiền của các nhà đầu tư và được ủy thác cho các nhà quản lý đầu tư chuyên nghiệp để tiến hành đầu tư mang lại lợi nhuận cao nhất cho những người góp vốn. 1.1.2: Đặc điểm Quỹ đầu tư có ba đặc điểm sau:  Đầu tư quỹ chủ yếu là đầu tư chứng khoán  Quỹ thường ít tham gia điều hành doanh nghiệp mà nó đầu tư  Mục đích thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH TRANG 1 GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG 1.2: Các bên tham gia vào Quỹ Đầu Tư 1.2.1: Người đầu tư: Người đầu tư ở đây được hiểu là những người góp vốn vào Quỹ đầu tư bằng cách mua chứng chỉ thụ hưởng hay cổ phần của Quỹ. Họ có quyền được chia cổ tức và các thu nhập khác từ hoạt động đầu tư của Quỹ theo tỷ lệ vốn góp hoặc theo thoả thuận với công ty quản lý Quỹ. Tuỳ theo tính chất từng loại Quỹ đầu tư mà người đầu tư có thể yêu cầu Quỹ mua lại chứng chỉ Quỹ đầu tư trong thời hạn hoạt động của Quỹ. Khi hếtthời hạn hoạt động, họ sẽ được hoàn trả vốn. 1.2.2: Hội đồng quản trị của Quỹ: Hội đồng quản trị chỉ tồn tại trong mô hình công ty được đại hội cổ đông bầu lên giống như một Hội đồng quản trị của một công ty cổ phần thông thường. Hội đồng quản trị đại diện cho cổ đông để xây dựng chính sách đầu tư và giám sát hoạt động của Quỹ, có quyền cao nhất đối với Quỹ. Hội đồng quản trị còn chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động của công ty bảo lãnh, công ty tư vấn và các bên cung cấp dịch vụ cho Quỹ. 1.2.3: Công ty quản lý Quỹ: Là công ty chịu trách nhiệm quản lý hoạt động đầu tư của Quỹ, thực chất là quản lý danh mục chứng khoán theo mục tiêu đầu tư đã định trước, thường ghi rõ trong trong Bản cáo bạch phát hành và điều lệ Quỹ. Hàng ngày công ty sẽ xác định giá trị tài sản trong danh mục đầu tư hoặc giá trị tài sản ròng trên mỗi cổ phần. Công ty quản lý Quỹ không phải là thành viên của Sở giao dịch chứng khoán. Việc mua bán chứng khoán của Quỹ đầu tư phải thông qua các công ty chứng khoán. 1.2.4: Các chuyên gia đầu tư Các chuyên gia đầu tư hay các nhà tư vấn đầu tư có trách nhiệm lựa chọn danh mục đầu tư thích hợp theo chính sách và mục tiêu đầu tư của Quỹ, nghiên cứu, phân tích tài chính và xu hướng kinh tế, quyết định thời gian đầu tư thích hợp. Ngoài ra họ có thể là người thực hiện việc chuyển lệnh mua bán chứng khoán tới Sở giao SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH TRANG 2 GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG dịch nếu được uỷ thác. Họ được thanh toán phí theo tỷ lệ % giá trị tài sản ròng trung bình của Quỹ trong năm hoặc trên số tiền mà dịch vụ tư vấn thực hiện. 1.2.5: Các tổ chức bảo quản và giám sát tài sản của Quỹ: Một ngân hàng, công ty tín thác (Trustee Company) hoặc các tổ chức đủ tiêu chuẩn sẽ được thuê làm người bảo quản các tài sản của Quỹ (tiền măt, chứng khoán …). Tổ chức này thường là một ngân hàng vì các ngân hàng có sẵn cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc giữ và bảo quản tài sản cũng như có một hệ thống thanh toán, thu chi chuyên nghiệp. Các tổ chức bảo quản tài sản chỉ chịu trách nhiệm bảo quản sự an toàn tài sản cho Quỹ, định giá tài sản và theo dõi sự biến động tài sản trong và ngoài nước. Trong mô hình tín thác các tổ chức bảo quản tài sản còn chịu trách nhiệm giám sát hoạt động của Quỹ để đảm bảo quyền lợi cho người đầu tư. Tất cả những chỉ thị của công ty quản lý Quỹ về thu chi, đầu tư của Quỹ sẽ chỉ được ngân hàng thực hiện nếu phù hợp với những quy định trong Thư tín thác ký kết giữa công ty quản lý Quỹ và tổ chức bảo quản giám sát 1.3: Vai trò quỹ đầu tư trong nền kinh tế thị trường 1.3.1: Đối với nền kinh tế: Quỹ đầu tư huy động nguồn vốn hiệu quả cho nền kinh tế ngay cả nguồn vốn nhỏ lẻ và tiến hành đầu tư trực tiếp không phải cho vay.QĐT còn hấp dẫn đối với các nguồn vốn từ nước ngoài chảy vào nhờ việc phát hành các chứng chỉ quỹ có tính hấp dẫn cao đối với nhà đầu tư nước ngoài. 1.3.2: Đối vơi thị trường chứng khoán: QĐT góp phần vào sự phát triển của thị trường sơ cấp và ổn định thị trường thứ cấp. Các quỹ tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp, phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư làm tăng lượng cung chứng khoán trên thị trường chứng khoán, tạo sự đa dạng hàng hóa về thị trường. SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH TRANG 3 GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG Nó góp phàn bình ổn gái cả trên thị trường thứ cấp, giúp cho sự phát triển của thị trường này thông qua các hoạt động đầu tư chuyên nghiệp với các phương pháp đầu tư khoa học. QĐT góp phần là xã hội hóa hoạt động đầu tư chứng khoán. Các quỹ tạo một phương thức đầu tư được các nhà đầu tư nhỏ, ít có sự hiểu biết về chứng khoán yêu thích. Nó góp phần tăng tiết kiệm của công chúng đầu tư bằng việc thu hút tiền đầu tư vào quỹ 1.3.3: Đối với nhà đầu tư  Đa dạng hóa danh mục đầu tư và phân tán rủi ro: bằng việc sử dụng tiền thu được từ những nhà đầu tư để đầu tư phân tán vào các danh mục các chứng khoán các QĐT làm giảm rủi ro cho các khoản đầu tư và làm tăng cơ hội thu nhập cho các khoản đầu tư đó.  Tiêt kiệm chi phí đầu tư: vì những danh mục đầu tư lớnđược quản lý chuyên nghiệp, QĐT chịu chi phí giao dịch thấp hay ảnh hưởng những ưu đãi về phí giao dịch hơn cá nhân đầu tư, kể cả những người mua bán thông qua những công ty mua giới có mức phí hoa hồng thấp.  An toàn trước các hành vi không công bằng: người đầu tư có thể bị thiệt hại nếu danh mục đầu tư bị giảm giá trị do sự biến động giá chứng khoán trên thị trường, nhưng xát suất bị tổn thất trong gian lận, bê bối hoặc phá sản liên quan tới công ty quản lý quỹ là rất nhỏ. Khuôn khổ pháp lý và việc quản lý chặc chẽ của cơ quan có thẩm quyền đối với QĐT đem lại những đảm bảo cơ bản  Tính thanh khoản của chứng khoán đầu tư: các nhà đầu tư dựa vào QĐT chứng khoán để có thể bán chứng chỉ quỹ hoặc cổ phiếu mình đang nắm giữ vào bất cứ lúc nào cho QĐT hoặc trên thị trường thứ cấp để thu hồi vốn. 1.3.4: Đối với người nhận đầu tư  Chi phí cho nguồn vốn phát triển thấp hơn khi vay ngân hàng: trước đây hệ thống ngân hàng chiếm vai trò thống trị nền tài chính. Để vay được vốn doanh SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH TRANG 4 GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG nghiệp cần phải thỏa mãn một số điều kiện nhất định và lãi suất vay cao. QĐT ra đời hạn chế một số nhược điểm cơ bản của việc cho vay ngân hàng.  Tiếp cận nguồn tài chính dài hạn: lợi ích này có được từ việc quỹ phát hành và giao dịch các loại chứng khoán này trên thị trường đã thu hút dược sự chú 1.4: Các lợi ích cơ bản qua quỹ đầu tư 1.4.1: Đa dạng hóa danh mục đầu tư Đây là ý tưởng mở rộng rổ chúng khoán của bạn. Một danh mục đầu tư đa dạng hóa tốt của ít nhất 12 loại cor phiếu. Các quỹ có bất kỳ nơi nào từ một tá đến vai trăm cổ phiếu trong danh mục đầu tư lớn hơn. Một danh mục đầu tư đa dạng nói chung duy trì được sự tăng trưởng tốt ngay cả khi có một vài loại cổ phiếu trong danh mục bị giảm giá, còn các cổ phiếu khác tăng giá hơn mong đợi, tạo ra sự cân bằng cho danh mục. 1.4.2: Quản lý đầu tư chuyên nghiệp Các QĐT được quản lý bởi các chuyên gia có kỹ năng và giau kinh nghiệm, người mà được lựa chọn định kỳ căn cứ vào tổng lợi nhuận do họ làm ra. Những chuyên gia không tạo ra lợi nhuận sẽ bị thay thế. Một số lớn nhà quản lý và các đội quản lý có được bảng thành tích tốt một trong những nhân tố quan trọng trong việc lựa chọn QĐT tốt là quỹ đó được quản lý thật tốt. 1.4.3: Chi phí hoạt động thấp Do các QĐT là các danh mục đầu tư được quản lý chuyên nghiệp cho nên chúng chỉ gánh một mức hoa hồng thấp hơn cá nhân, dù cho cá nhân này có ký hợp đồng với nhà mua giới chiếc khấu thấp nhất. Một quỹ tương hỗ có thể thanh toán vài xu trên một cổ phiếu cho một giao dịch cổ phiếu lô lớn. Trong khi đó một cá nhân có thể thanh toán tơi 50 xu trên một cổ phiếu hoặc nhiều hơn cho một giao dịch tương tự. chi phí giao dịch thấp có thể hiểu là hoạt động đầu tư tốt hơn SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH TRANG 5 GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG 1.5: Phân loại quỹ đầu tư 1.5.1: Dựa theo nguồn vốn huy động: 1.5.1.1: Quỹ đầu tư tập thể: Quỹ đầu tư tập thể là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công chúng. Những người đầu tư vào quỹ có thể là cá nhân hoặc tổ chức kinh tế, nhưng đa phần là các nhà đầu tư riêng lẻ, ít am hiêu về thị trường chứng khoán. QĐT tập thể cung cấp cung cấp cho các nhà đầu tư nhỏ phương tiện đầu tư đảm bảo đa dạng hóa đầu tư giảm thiểu rủi ro và chi phí hoạt động thấp với hiệu quả đầu tư cao do tính chuyên nghiệp của đầu tư mang lại. 1.5.1.2: Quỹ đầu tư cá nhân Khác vơi QĐT tập thể, QĐT cá nhân huy động vốn bằng các phát hành riêng lercho một số nhóm nhỏ các nhà đầu tư, có thể lựa chọn trước, là cá nhân hoặc các định chế tài chính hoặc các tập đoàn kinh tế lớn. Các nhà đầu tư đầu tư vào QĐT cá nhân thường đầu tư lượng vốn tương đối lớn và ngược lại họ đòi hỏi các yêu cầu quản lý quỹ rất cao. Họ chấp nhận khả năng thanh khoản hơn các nhà đầu tư nhỏnhững người đầu tư vào QĐT tập thể, và vì thế họ khống chế được quỹ đầu tư cá nhân. Một đặc điểm khác cảu QĐT cá nhân là các nhà quản lý quỹ thường tham gia kiểm soát hoạt động của công ty nhận nguồn vốn đầu tư. Việc kiểm soát này dưới hình thức là thành viên hội đồng quản trị của công ty nhận đầu tư. 1.5.2: Dựa vào cấu trúc nguồn vốn 1.5.2.1: Quỹ đầu tư dạng đóng Quỹ chỉ phát hành cổ phiếu và chứng chỉ đầu tư ra công chúng một lần với số lượng nhất định và không thực hiện việc mua lại cổ phiếu và chứng chỉ đầu tư khi mà nhà đầu tư có nhu cầu bán lại. Sau khi phát hành lần đầu ra công chúng, chứng chỉ đầu tư và cổ phiếu của quỹ được giao dịch như bất kỳ chứng khoán nào được niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung (sở giao dịch chứng khoán). Các nhà đầu tư có thể mua hoặc bán để thu hồi vốn cổ phiếu hoặc chứng chỉ quỹ đầu tư của mình trên thị trường thứ cấp thông qua các nhà mua giới SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH TRANG 6 GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG  Quỹ đóng chỉ tạo vốn qua một lần bán chứng khoán ra công chúng. Quỹ chỉ thực hiện phát hành cổ phiếu quỹ hay chứng chỉ quỹ một lần với số lượng cổ phần nhất định.  Quỹ đóng có thể phát hành cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi hoặc trái phiếu.  Sau khi phát hành lần đầu, cổ phần quỹ sẽ được giao dịch trên thị trường thứ cấp hoặc thị trường OTC. Giá của cổ phần quỹ được quyết định bởi cung cầu trên thị trường (có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị tài sản ròng của quỹ).  Những người tham gia vốn ban đầu không được phép rút vốn lại bằng cách bán lại chứng chỉ quỹ đầu tư cho quỹ đầu tư.  Quỹ đóng có tính chất vốn ổn định nên thường có khả năng đầu tư vào các dự án lớn và các chứng khoán có tính thanh khoản thấp hơn nhiều so với quỹ đầu tư dạng mở. Quy mô vốn của quỹ đầu tư dạng đóng chỉ có thể tăng lên từ các khoản lợi nhuận thu được: Quỹ dùng số vốn của mình đầu tư vào các doanh nghiệp hoặc thị trường chứng khoán; sau đó dùng số tiền và vốn lãi thu được để đầu tư tiếp 1.5.2.2: Quỹ đầu tư dạng mở Quỹ liên tục phát hành cổ phiếu và chứng chỉ đầu tư ra công chúng và thực hiện việc mua lại cổ phiếu và chứng chỉ đầu tư khi nhà đầu tư có nhu cầu thu hồi vốn. Đặc điểm quan trọng đối với QĐT dạng mở luôn gắn trực tiếp với giá trị sản phẩm thuần của quỹ. Cổ phiếu và chứng chỉ đầu tư của QĐT dạng mở không giao dịch trên thị trường thứ cấp mà giao dịch thẳng với quỹ hoặc thông qua các đại lý ủy quyền của quỹ.  Luôn phát hành những cổ phiếu mới để tăng vốn và cũng sẵn sàng chuộc lại cổ phiếu đã phát hành.  Tất cả các cổ phiếu phát hành của quỹ này đều là cổ phiếu thường SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH TRANG 7 GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG  Cổ phần của quỹ không được giao dịch trên thị trường thứ cấp. Nhà đầu tư mua bán cổ phần trực tiếp với quỹ hoặc các nhà môi giới của quỹ  Giá bán cổ phần quỹ (Offer Price) = Giá trị tài sản ròng (NAV) + Khoản phí mua (Load)  Giá mua lại (Bid Price) = Giá trị tài sản ròng (NAV) – khoản phí nhất định theo quy định  Các nhà đầu tư có thể rút vốn bất cứ lúc nào nếu thấy hoạt động của quỹ đầu tư không hiệu quả → quỹ luôn phải duy trì một tỉ lệ lớn các tài sản có tính thanh khoản cao (trái phiếu chính phủ, chứng khoán được niêm yết trên SGDCK)  Ít có khả năng đầu tư vào các dự án lớn có tiềm năng và những dự án có lợi nhuận lớn nhưng độ rủi ro cao. - Ngoài ra:  Thông thường, cả quỹ đóng và mở đều được quản lí bởi các công ty quản lí quỹ chuyên nghiệp (Investment adviser)  Các quỹ đầu tư tính phí mua bán (Sales Commission) bằng cách cộng trừ một tỉ lệ phí vào giá mua và giá bán được gọi là Quỹ tính phí (Load Fund). Các quỹ tính phí lúc nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ gọi là (Front – End Load Fund). Các quỹ tính phí lúc nhà đầu tư bán chứng chỉ quỹ gọi là (Back – End Load fund)  Các quỹ không tính phí mua bán gọi là quỹ không tính phí (No Load Fund)  Quỹ mở thực hiện việc cổ phần mới một cách liên tục nên các nhà đầu tư bất cứ lúc nào cũng có thể đầu tư vào quỹ bằng việc mua cổ phần do quỹ phát hành  Tổng tài sản của quỹ mở tăng liên tục tùy thuộc vào lượng tài sản ra vào quỹ. 1.5.2.3 So sánh quỹ đầu tư đóng và quỹ đầu tư mở Tiêu chí Quỹ đầu tư đóng Quỹ đầu tư mở Số lượng Ít khi tăng giảm Tăng hoặc giảm do nhà đầu tư SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH TRANG 8 GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG chứng chỉ quỹ có thể mua/bán lại đơn vị quỹ tại bất kỳ ngày giao dịch nào của quỹ Thời Thông thường có giới hạn và gian hoạt được quy định trong bản cáo bạch động Vô thời hạn Giao Được giao dịch trên thị trường Đơn vị quỹ được giao dich trực dịch chứng thứ cấp như thông qua HOSE tiếp thông qua công ty quản lý Quỹ chỉ quỹ và các đại lý phân phối Giá giao Có thể tương đương hoặc không dịch bằng giá trị tài sản ròng. Các cổ phiếu có thể được giao dịch với mức giá cao ( giá cổ phiếu cao hơn NAV) hoặc tại mức giá thấp (giá cổ phiếu thấp hơn NAV) so với giá trị thức của NAV Tài cơ sở sản Tương đương giá trị tài sản ròng (NAV) của đơn vị quỹ tại thời điểm công ty quản lý quỹ mua lại đơn vị quỹ theo giá trị thực tế của quỹ Có thể là tài sản có tính thanh Tài sản cần có tính thanh khoản khoản hoặc ít thanh khoản (trái phiếu niêm yết, cổ phiếu niêm Được đầu tư vào cổ phiếu OTC yết) và cổ phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết Phí -phí phát hành luôn được cộng -hoa hồng bán hàng khi mua vào giá ban đầu hoặc khi bán hoặc cả 2, để chi trả -phí quản lý của công ty quản lý cho các chi phí liên quan đếnđơn vị quỹ và chi phí Marketing quỹ -phí hành chính -phí thưởng - phí quản lý cho công ty quản lý quỹ -phí hành chính -thông thường quỹ sẽ có các mức phí khác nhau cho từng chứng chỉ quỹ -không có phí thường SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH TRANG 9 GVHD: MBA. TRẦN VĂN TRUNG 1.5.3: Dựa vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ 1.5.3.1: Quỹ đầu tư dạng công ty Trong mô hình này, quỹ đầu tư là một tác nhân đầy đủ, tức là một công ty hình thành theo quy định pháp luật từng nước mà cơ quan điều hành cao nhất là Hội Đồng Quản Trị Quỹ. Các nhà đầu tư góp vốn vào quỹ là cổ đông và họ có quyền bầu ra thành viên của Hội Đồng Quản Trị. Các tổ chức tham gia vào cơ cấu hoạt động QĐT dạng Công ty là công ty quản lý quỹ, ngân hàng bảo quản. Ngoài ra tùy theo từng nước có dự tham gia của các đại lý chuyển nhượng và nhà bảo lãnh hành chính. Trong quy mô này công ty quản lý quỹ hoạt động như mọt nhà tư vấn đầu tư do hội đồng quản lý quỹ thuê làm quản lý đầu tư và họ được hưởng phí từ việc quản lý đầu tư đó. Thông thường, các Công ty quản lý có đội ngủ các nhà điều hành quản lý quỹ rất chuyên nghiệp. Họ có trình độ chuyên môn và phân tích đầu tư cao. Nhà đầu tư có trách nhiệm tiến hành phân tích đầu tư, quản lý danh mục đầu tư và thực hiện công việc quản trị kinh doanh khác. Có một vài quỹ, việc quản lý đầu tư và quản trị kinh doanh nói chung tác rời nhau do các tổ chức khác nhau đã nhận. Ngân hàng bảo quản là nơi bảo quản tài sản của quỹ, đồng thời tiến hành giao hoặc nhận các chứng khoán trong giao dịch. Ngoài ra các tổ chức tham gia nêu trên, tùy theo từng nước có đại lý chuyển nhượng hoặc nhà đầu tư bảo lãnh phát hành chính tham gia vào hoạt động cảu quỹ đầu tư. Đại lý ủy nhiệm thường được ủy nhiệm mua hoặc bán lại cổ phần của quỹ (nếu quỹ đó là quỹ dạng mở). Nhà bảo lãnh phát hành chính giúp quỹ chào bán và phân phối cổ phần quỹ cho các nhà đầu tư. 1.5.3.2: Quỹ đầu tư dạng hợp đồng QĐT dạng hợp đồng còn được gọi là quy mô quỹ tín thác đầu tư. Một đặc điểm khác biệt cơ bản với mô hình QĐT dạng công ty là quy mô của quỹ này là QĐT không phải là một pháp nhân. Quỹ chỉ là một lượng tiền nhất định do các nhà đầu tư SVTH: NGUYỄN CÔNG DANH TRANG 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan