Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công nghệ thông tin Tin học văn phòng Qui trình cài đặt máy tính hoàn chỉnh3...

Tài liệu Qui trình cài đặt máy tính hoàn chỉnh3

.PDF
21
638
165

Mô tả:

Quy trình cài đặt máy tính với hệ điều hành windows 8.1 (áp dụng windows 10 tương đương) và cách tinh chỉnh hệ điều hình, tạo USB boot, diệt virus và các mẹo vặt khác
1. Sao chép dữ liệu 2. Backup Key 3. Ghost hệ thống 4. Cài hệ điều hành 5. Tắt chức năng không cần thiết trên nền Windows QUY TRINH CAI ĐẠ T HẸ ĐIEU HANH WINDOWS 8.1/10 6. Cài đặt các phần mềm CB 7. Cài đặt Driver 8. Crack Windows 9. Cài phần mềm diệt virus, quét virus và tinh chỉnh hệ thống. 10. Xóa file rác, dọn dẹp hệ thống 11. Cài đặt máy nhiễm virus 12. Tài liệu tham khảo TP.HCM – Tháng 01/2018 _ Lưu hành nội bộ _ QUI TRÌNH CÀI ĐẶT MÁY TÍNH HOÀN CHỈNH 1. Copy dữ liệu ngoài Desktop, Download, Documents … vào ổ đĩa không cài HĐH 2. Backup key chương trình diệt virus bản quyền (nếu có) VD: Với chương trình diệt virus Kaspersky ta làm như sau: - Vào Start/Run/Regedit - HKEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE\KasperskyLab - Nhấp chuột phải vào LicStorage  Export và Save lại ở 1 nơi an toàn nhất có thể. Bạn sẽ có 1 file tên là *.reg (* là tên bạn chọn) Lưu ý: Khi các bạn cài Win mới hay Ghost lại máy mà muốn dùng lại kis (KASPERSKY INTERNET với bản quyền cũ thì các bạn hãy chạy file này trước khi cài kis (nhớ phải chạy trước khi cài kis thì mới có hiệu quả) SECURITY) 3. Ghost lại nếu có dữ liệu quan trọng - Đưa đĩa boot hoặc USB BOOT vào Chọn boot và vào Bios máy tính Asus Chọn boot  ESC Vào Bios  F2 Chọn Boot, vào Bios và recovery với máy tính Dell Vào Bios  F2 Chọn boot  F12 Recovery  F8 rồi chọn Repair your Computer Vào Bios, chọn Bios và recovery với máy tính HP Vào Bios  F10 Chọn boot  F9 Recovery  F11 Vào Bios và recovery máy tính SONY VAIO Vào Bios  F2 Recovery  F10 SONY VAIO mặc định là boot ổ CD/DVD đầu tiên nên việc chọn boot cũng không cần thiết. Chọn Boot, vào Bios và recovery với máy tính Lenovo Thinkpad Vào Bios  F1 Chọn boot  F12 Recovery  Phím xanh ThinkVantage Chọn Boot, vào Bios với máy tính Acer Vào Bios  F2 Chọn boot  F12 Thường thì chức năng menu boot bị ẩn đi phải vào Enable mới bấm F12 được. - Khởi động máy (F12 liện tục)  vào chương trình Boot  Win mini  Backup Tools Norton Ghost  Ghost (Normal) Hiện cửa sổ Ghost  OK  Local  Partition  From Image  Chọn ổ đĩa không cài hệ thống để ghost  OK 1 4. Cài Hệ Điều Hành Ví dụ: Windown 7. Yêu cầu về phần cứng:  CPU 1GHz hoặc cao hơn với 32 bit hoặc 64 bit.  1 GB Ram cho phiên bản 32 bit hoặc 2 GB Ram cho 64 bit.  16 GB dung lượng trống trên ổ đĩa cho 32 bit hoặc 20 GB cho 64 bit.  Card đồ họa hỗ trợ DirectX 9 với WDDM 1.0 hoặc cao hơn.  Ổ đĩa DVD (nếu bạn cài đặt từ DVD)hoặc cổng USB 2.0 Nếu bạn hiện đang chạy Windows 8, bạn có thể tải bản cập nhật miễn phí lên Windows 8.1. Chỉ gõ hoặc bấm vào hình xếp Windows Store trên màn hình Bắt đầu. Sau khi bạn chuyển sang Windows 8.1 bạn sẽ tự động nhận được cập nhật. Dưới đây là hướng dẫn cài mới Windows 8.1 B1: Đưa đĩa cài đặt hoặc USB cài đặt vào ổ và Khởi động máy B2: Tùy theo main board của máy tính mà nhấn phím DEL hoặc F2 phù hợp B3: Xuất hiện 3 thành phần để chọn lựa  Next + Language to Install: Ngôn ngữ cài đặt. + Time and currency format: Định dạng ngày tháng và tiền tệ. + Keyboard or input method: Kiểu bàn phím bạn sử dụng. B4: Install Now 2 B5: Trang Select the operating system you want to install thì bạn sẽ lựa chọn các phiên bản Windows 8.1 bạn muốn cài đặt. VD: lựa chọn Windows 8.1Pro x64 và  Next. (Bước này có thể ko có tùy Source) B6: Chọn I accept the license terms  Next. 3 B7: - Chọn Upgrade nếu bạn đang sử dụng windows8 hoặc windows 7. Dữ liệu đang có trên phân vùng cài đặt HĐH sẽ được giữ lại. Chọn Custom nếu muốn cài đặt Windows B8: Lựa chọn Partition để cài đặt (Chọn ổ C: )  Format  Next 4 B9: Chờ quá trình cài đặt diễn ra 5 B10: Điền key vào ổ Product key. Nếu không có thì nhấn Skip để đi qua bước này. B11: Nhập tên cho máy tính của bạn. B12: Kết nối mạng Wifi 6 B13: Chọn Use express settings B14: Tiếp tục chờ HĐH cài đặt các tính năng cần thiết. 7 B15: Tạo hoặc đăng nhập tài khoản Microsofts của bạn (Outlook.com hoặc Hotmail.com) Microsofts sẽ gửi cho bạn 1 code đến số điện thoại của bạn. Bạn nhập code này  Next B16: Next và Next để Microsoft thiết lập tài khoản. 8 5. Tắt các chức năng không cần thiết trên Windows a) Show Icon: Click phải màn hình  Personalization  Change desktop icons  Check những biểu tượng cần thiết  OK b) Tắt Autoplay: Bỏ Check Use Autoplay For All Media and Devices 9 c) Tắt Windows Update: Chọn Never Check For Updates d) Tắt Auto Run: Kéo xuống giá trị nhỏ nhất (Never notify) 10 e) Tắt thông báo của Windows f) Bỏ các services không cần thiết: RUN  msconfig Tại tab Services: Stick vào ô ‘Hide all Microsoft services‘, lúc này bạn sẽ thấy tất cả các dịch vụ còn lại khởi động cùng Windows mà không phải của hệ thống. Stick chuột bỏ chọn các dịch vụ này. 11 Tại tab Startup: Stick bỏ chọn để vô hiệu hóa các chương trình khởi động cùng Windows. Đối với Windows 8.1, các chương trình khởi động cùng Windows đã được chuyển sang Task Manager, vì thế nếu dùng Windows 8.1 bạn làm như sau: Click chuột phải vào thanh taskbar > Task Manager -> Startup -> click chuột phải chọn disable các ứng dụng bạn không muốn cho chạy khi khởi động.  Reset máy 6. Cài các phần mềm cơ bản - Tắt kế nối INTERNET - Cài đặt: Font, Unikey, Office, Adobe, Flash, Yahoo, Picasco, Skpye, Winrar, Lạc Việt, UltraISO, IDM, Cyberlink Youcam… và 1 số phần mềm khác nếu khách hàng yêu cầu 12 Lưu ý: Với 1 số phần mềm đồ họa, cần đọc kỹ file Read Me để có hướng cài đặt chính xác. 7. Cài Driver cho máy - Bật Internet Sử dụng Tools SkyDriver & 3D chip hỗ trợ tìm driver nhanh hơn Kiểm tra và cài VGA (card mạng) và Sound (card âm thanh) để cài chính xác Driver 8. Crack Window - Chạy Tool Windows Loader & Active Windows 7 OEM  Chọn hãng máy  Install 9. Cài Tools diệt Virus & Quét virus Lưu ý: Nếu đã Backup Key chương trình diệt virus bản quyền thì Mở bản Backup key rồi cài Software tương ứng. 10. Hướng dẫn xóa file rác và dọn dẹp máy tính của bạn I- file temp Thư mục temp của Windows là nơi chứa các "file tạm", tức là các file được các chương trình khác sử dụng (đã và đang sử dụng). Khi bạn dùng một phần mềm nào đó, chúng sẽ tạo ra các file tạm thời trong thư mục temp để sử dụng. Truy cập vào thư mục này bằng cách vào run (win + R) gõ %temp% Sau khi một cửa sổ mở ra bạn ctrl +A và nhấn delete hết những file trong này đi. Tuy nhiên có một số file không xóa được, vì đang chạy nền. II- Recent places Khác với thư mục temp thì Recent là thư mục giúp bạn biết những file mà bạn đã mở ra gần đây. Vào Run (win +r) gõ Recent places và Del hết thư mục trong đó nếu như bạn không muốn bất cứ ai biết bạn đã mở những gì. 13 III - Prefetch Prefetch là thư mục cache (truy xuất nhanh) chứa shortcut của những chương trình thường được sử dụng trong hệ thống của bạn. Bạn nên thực hiện các thao tác liên quan đến Prefetch dưới đây để tăng tốc hơn nữa cho windows. Cũng tương tự như temp. Bạn cũng vào Run và gõ Prefetch. Xóa hết file trong này. Ngoài ra còn có 2 mẹo giúp bạn có thể tăng tốc độ máy tính của bạn: - Tăng tốc cho hệ thống bằng cách hiệu chỉnh thiết lập Prefetch: Vào Search gõ regedit rồi nhấn OK. Trong Registry Edit, tìm đến khóa HKEY_LOCAL_MACHINE\System\CurrentControlSet\Contro l \SessionManager\MemoryManagement\PrefetchParameter s\EnablePrefetcher. Nhấp đôi EnablePrefetcher, đặt giá trị là 3. Thoát khỏi Registry và khởi động lại máy. Khi thực hiện xong, bạn sẽ thấy thời gian boot máy sẽ giảm bớt và tốc độ xử lý của các ứng dụng sẽ tăng lên đáng kể. - Giảm bớt thời gian khởi động cho các ứng dụng: bấm chuột phải vào shortcut của chuơng trình bạn thường sử dụng, tìm đến tab Shortcut, ở hộp Target bên dưới phía sau đường dẫn của chương trình gõ thêm dòng lệnh /prefetch:1. Bấm OK để kết thúc. Bây giờ thử chạy chương trình đó, bạn sẽ thấy điều khác biệt là thời gian khởi động của nó sẽ giảm đi rất nhiều. 14 11. CÀI ĐẶT MÁY ĐÃ NHIỄM VIRUS B1: Vào WinMini backup những dữ liệu quan trọng. B2: Ghost lại 1 bản Windows cũ B3: Sao chép bản Ghost trên vào ổ đĩa phụ B4: Dùng đĩa Boot, vào phần mềm Acronic Disk ẩn các ổ đĩa phụ để tránh nhiễm virus ổ đĩa chính. B5: Ghost hoặc cài mới Windows B6: Vào windows mới, cài đặt ứng dụng đầy đủ + Softs diệt virus Kaspersky Anti-Virus AVG Anti-Virus (diệt virus, Spyware, Rootkit, Trojan…) Avira Free Antivirus Avast Free Antivirus McAfee Antivirus Plus Bkav B7: Hiện các ổ phụ rồi quét virus ổ phụ B8: Dùng Bkav FixAttrb để phục hồi các file ẩn bị nhiễm virus. Cách ẩn phân vùng ổ cứng, ẩn ổ đĩa cứng không dùng phần mềm Ban đầu máy tính có 3 phân vùng ổ cứng: C, D và E. Bây giờ chúng ta thực hiện thao tác ẩn phân vùng ổ D. Bước 1: Trước tiên, các bạn chọn Start/Run gõ lệnh diskpart --> hộp thoại diskpart.exe xuất hiện 15 Bước 2: Gõ list volume và nhấn Enter. Danh sách các phân vùng có trên ổ cứng sẽ được liệt kê. Bước 3: Muốn giấu ổ D, thì nhập lệnh để chọn ổ này: Select volume 4, nhấn Enter Dòng lệnh thông báo “Volume 4 is the selected volume” hiển thị, nghĩa là chúng ta đang chọn đúng phân vùng Volume 4 trong danh sách.Muốn ẩn ổ D ta gõ lệnh: Remove letter D, nhấn Enter 16 Hệ thống sẽ tiếp tục hiển thị thông báo như trên: “DiskPart successfully removed the driver letter or mount point”. Quay lại giao diện My Computer bạn có thể thấy ổ D đã được ẩn đi khỏi danh sách, nhưng bạn hãy yên tâm vì hệ điều hành chỉ tạm thời ẩn phân vùng này đi, còn lại toàn bộ dữ liệu trên đó vẫn được giữ nguyên Bước 4: Nếu muốn hiển thị lại ổ D này thì chúng ta chỉ việc làm ngược lại quá trình trên bằng cách sử dụng lệnh: Assign letter D, nhấn Enter Thông báo: “DiskPart successfully assigned the driver letter or mount point” hiển thị, phân vùng D đã xuất hiện trở lại trong My Computer. 17 Một số câu lệnh hay dùng nhất trong RUN 1.appwiz.cpl: Chạy chương trình Add/Remove Programs. 2.appwiz.cpl: Chạy chương trình Add/Remove Programs. 3.calc: Chạy chương trình máy tính điện tử. 4.cfgwiz32: Cấu hình ISDN. 5.charmap: Mở bảng ký tự đặc biệt. 6.chkdsk : Sửa chữa những tập tin bị hỏng. 7.cleanmgr: Chạy chương trình dọn dẹp ổ đĩa (Disk Cleanup). 8.clipbrd: Mở cửa sổ Clipboard Viewer. 9.control: Hiển thị Control Panel. 10.cmd: Mở cửa sổ Window Command. 11.control mouse: Sử dụng để điều chỉnh đặc tính của chuột. 12.dcomcnfg: Chạy ứng dụng Component Services. 13.debug: Khởi động chương trình ngôn ngữ lập trình Assembly. 14.defrag: Chạy chương trình chống phân mảnh ổ đĩa cứng. 15.drwatson: Tìm kiếm những chương trình bị lỗi. 16.dxdiag: Khởi động tiện ích chuẩn đoán DirectX. 17.explorer:Mở trình duyệt tập tin Windows Explorer. 18.fontview: Xem font chữ đồ hoạ. 18.fsmgmt.msc: Sử dụng để mở những thư mục chia sẻ (Shared Folder). 19.firewall.cpl: Sử dụng để đặt cấu hình cho tường lửa của Windows 19.ftp: Mở chương trình FTP. 20.hdwwiz.cpl: Sử dụng để chạy chương trình Add Hardware. 21.ipconfig: Hiển thị cấu hình IP của tất cả các card mạng. 22.logoff: Sử dụng để Logoff máy vi tính. 23.mmc: Khởi động chương trình Microsoft Management Console. 24.msconfig: Cấu hình để chỉnh sửa tập tin khởi động. 25.mstsc: Sử dụng để truy cập Remote desktop. 26.mrc: Khởi động tiện ích xoá bỏ những phần mềm gây hại. 27.msinfo32: Mở tiện ích xem thông tin hệ thống của máy vi tính. 28.nbtstat: Hiển thị các kết nối hiện tại đang sử dụng NetBIOS thông qua giao thức TCP/IP. 29.netstat: Hiển thị tất cả những kích hoạt kết nối mạng. 30.nslookup: Quay lại máy chủ DNS cục bộ. 31.osk: Sử dụng để truy cập bàn phím ảo trên màn hình. 32.perfmon.msc: Sử dụng để cấu hình sự thực thi của máy vi tính. 33.ping: Gửi dữ liệu tới host/IP. 34.powercfg.cpl: Sử dụng để cấu hình cho tuỳ chọn nguồn cấp năng lượng (điện). 35.regedit: Chỉnh sửa Registry. 36.regwiz: Đăng ký. 37.sfc /scannow: Kiểm tra tập tin hệ thống. 38.sndrec32: Mở chương trình ghi âm. 18 39.shutdown: Sử dụng để tắt máy vi tính. 40.spider: Sử dụng để mở trò chơi Spider Solitare. 41.sfc / scannow: Sử dụng để khởi động tiện ích kiểm tra tập tin hệ thống. 42.sndvol32: Mở bảng điều chỉnh âm lượng. 43.sysedit: Chỉnh sửa tập tin khởi động. 44.taskmgr: Mở bảng chương trình quản lý tác vụ. 45.telephon.cpl: Sử dụng để cấu hình những tuỳ chọn của Modem. 46.telnet: Chạy chương trình Telnet. 47.winchat: Sử dụng để chat với Microsoft. 48.wmplayer: Sử dụng để chạy chương trình Windows Media Player. 49.wab: Sử dụng để mở cửa sổ Address Book. 50.winWord: Sử dụng để mở chương trình Microsoft Word. 51.win ipcfg : Hiển thị cấu hình IP. 52.winver: Sử dụng để kiểm tra phiên bản của HĐH đang sử dụng. 53.wupdmgr: Liên kết tới website cập nhật của Microsoft. 54.write: Sử dụng để mở WordPad. Đăng nhập win 8 không cần mật khẩu. Bước 1: Nhấn nút Start ( Nút windows ) gõ netplwiz và Enter. Bước 2: Chọn tài khoản hotmail đang dùng ở máy tính của bạn, sau đó hủy bỏ nút chọn như trong hình 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan