Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Quang hợp ở tv - tây ninh...

Tài liệu Quang hợp ở tv - tây ninh

.DOCX
20
305
138

Mô tả:

NHÓM SINH TÂY NINH CHUYÊN ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. Nội dung chuyên đề 1.1. Mô tả chuyên đề Chuyên đề này gồm các bài trong chương 1- Chuyển hoá vật chất và năng lượng – Sinh học 11 THPT. Bài 8. Quang hợp ở thực vật Bài 9. Quang hợp ở các nhóm sinh vật C3, C4, CAM Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng 1.2. Nội dung của chuyên đề: 1.2.1 1.2.2. 1.2.3. 1.2.4. 1.2.5. Khái quát về quang hợp. a. Khái niệm về quang hợp b. Phương trình tổng quát của quang hợp c. Vai trò của quang hợp Cơ quan quang hợp và bào quan quang hợp a. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp b. Cấu trúc lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp. Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM. a. Quang hợp ở thực vật C3 b. Quang hợp ở thực vật C4 c. Quang hợp ở thực vật CAM. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quang hợp. a. Ảnh hưởng của ánh sáng b. Ảnh hưởng của nồng độ CO2 c. Ảnh hưởng của các yếu tố khác Quang hợp và năng suất cây trồng a. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng b. Điều tiết quá trình quang hợp để nâng cao năng suất cây trồng 1.3. Thời lượng: 4 tiết - Số tiết học trên lớp: 4 tiết - Thời gian học ở nhà: 1 tuần làm dự án II. Tổ chức dạy học chuyên đề 1. Mục tiêu chuyên đề: Sau khi học xong chuyên đề này HS có khả năng: a. Kiến thức: Nêu được khái niệm quang hợp và viết phương trình tổng quát. Trình bày được vai trò của quá trình quang hợp. Phân tích được hình thái và cấu tạo của lá cây thích nghi với chức năng quang hợp. Phân tích được thành phần, vai trò của hệ sắc tố quang hợp Trình bày được quá trình quang hợp ở thực vật C3 So sánh điểm khác biệt của quá trình quang hợp giữa các nhóm thực vật C3, C4, CAM Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến quá trình quang hợp. Chứng minh được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng. Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế. Giải thích được cơ sở khoa học của quá trình điều tiết quang hợp để tăng năng suất cây trồng trong nông nghiệp b. Kĩ năng : Hình thành, rèn kĩ năng làm việc nhóm, phân tích, giải quyết vấn đề c. Thái độ: Biết được vai trò của quang hợp của thực vật từ đó giáo dục ý thức học sinh bảo vệ rừng. Vận dụng kiến thức quang hợp để tăng năng suất trong trồng trọt. * Định hướng các năng lực NL được hình thành - NL gqvđ: - NL tự học - NL hợp tác - NL giao tiếp - NL khoa học: quan sát, phân nhóm, định nghĩa… 1. Chuẩn bị của GV và HS - Chuẩn bị của GV Sơ đồ quang hợp ở cây xanh. Tranh cấu tạo giải phẫu của lá Tranh cấu tạo lục lạp. Sơ đồ hai pha của quang hợp. Sơ đồ chu trình Canvin. Sơ đồ chu trình C4. Sơ đồ chu trình CAM. Đồ thị ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến quang hợp Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ CO2 đến quang hợp Sơ đồ ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp Phiếu học tập so sánh quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM. Thiết kế dự án Chuẩn bị của HS Các phương tiện để thực hiện dự án 3. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập * GV cho học sinh quan sát hình vẽ và cho biết quá trình nào được đề cập đến trong hình vẽ? * HS trả lời, GV nhận xét sau đó đi vào nội dung chuyên đề. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, vai trò của quang hợp ở thực vật.  GV sử dụng kỹ thuật động não để yêu cầu HS nêu những hiểu biết về quang hợp (gợi ý: yêu cầu học sinh liệt kê tất cả những hiểu biết về quang hợp…).  GV cùng HS tổng hợp lại những điều HS đã biết về QH và nhóm lại thành các nội dung như: khái niệm; vai trò.  Yêu cầu học sinh phân tích và nêu ví dụ đối với từng vai trò cụ thể. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ quan quang hợp và bào quan quang hợp a. Cơ quan quang hợp * GV đưa ra tình huống: Theo em bộ phận nào sau đây thực hiện được chức năng quang hợp ở thực vật: thân xương rồng, lá cây, trái non, thân non? Trong số các bộ phận trên, bộ phận nào là cơ quan quang hợp chủ yếu? Vì sao? * HS thảo luận (theo nhóm) để giải quyết tình huống GV đưa ra, sau đó báo cáo trước lớp kết quả mỗi nhóm. HS của lớp bàn bạc, thảo luận thêm về kết quả của các nhóm. * GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập sau để làm rõ đặc điểm giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp Đặc điểm hình thái, giải phẫu của lá Diện tích lá Hệ gân lá Tế bào mô giậu, tế bào mô xốp Khí khổng Lục lạp Chức năng quang hợp * GV cùng HS tổng hợp và chốt lại nội dung: hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp như thế nào. b. Bào quan quang hợp * GV yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo của bào quan thực hiện chức năng quang hợp? Tiểu kết: lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở thực vật. Hoạt động 3: Tìm hiểu về hệ sắc tố quang hợp * GV đặt vấn đề: yêu cầu các em hãy liệt kê các màu sắc của lá cây trong tự nhiên và cho biết tại sao lá cây lại có nhiều màu sắc khác nhau? * Học sinh thảo luận sau đó rút ra kết luận về hệ sắc tố trong cây. * GV nêu tình huống: tại sao trong lá cây có nhiều sắc tố khác nhau? Các lá cây có màu khác nhau như tím, đỏ, vàng có thực hiện quang hợp không? Giải thích cơ chế quang hợp của các loại lá có các sắc tố không phải màu xanh. * Học sinh thảo luận nhóm, vận dụng kiến thức nội môn và kiến thức môn Vật lí để giải quyết vấn đề. * GV cùng HS chốt lại các nội dung về thành phần trong hệ sắc tố quang hợp, vai trò của từng thành phần và cơ chế quang hợp. Hoạt động 4: Tìm hiểu quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM a. Quang hợp ở TV C3 GV chia học sinh thành các nhóm thảo luận hoàn thành các phiếu học tập về cơ chế quang hợp sau: - Phiếu học tập số 1: So sánh sự khác nhau giữa pha sáng, pha tối Tiêu chí Pha sáng Pha tối Điều kiện Vị trí xảy ra Các giai đoạn Sản phẩm - Phiếu học tập số 2: So sánh sự khác nhau giữa nhóm thực vật C3 và C4 Tiêu chí Phân bố Vị trí cố định CO2 Chất nhận CO2 đầu tiên Sản phẩm đầu tiên Điểm bù CO2 TV C3 TV C4 Điểm bão hòa ánh sáng Hô hấp sáng Hiệu quả quang hợp - Phiếu học tập số 3: So sánh sự khác nhau trong quang hợp ở nhóm TV C4 và TV CAM Tiêu chí TV C4 TV CAM Phân bố Thời gian cố định CO2 Hàm lượng CO2 cố định Hiệu quả quang hợp HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập. Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm (trên giấy A0), các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung GV chốt lại những kiến thức trọng tâm * GV yêu cầu học sinh nêu thảo luận nêu điểm giống nhau trong cơ chế quang hợp ở các nhóm thực vật? Tại sao gọi là nhóm TV C3, C4, CAM? * HS tiếp tục thảo luận để trả lời yêu cầu của GV. * GV tổng kết Hoạt động 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp và mối quan hệ giữa quang hợp với năng suất cây trồng Tổ chức dạy học dự án. Chia lớp thành 4 nhóm cùng thực hiện dự án. Tên dự án: Quang hợp với tự nhiên và đời sống con người Nội dung Hoạt động của GV Bước 1. Lập kế hoạch (Thực hiện trên lớp) Nêu tên dự án Chiếu những clip hay những hình ảnh có vấn đề liên quan yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp và mối quan hệ giữa quang hợp với năng suất cây trồng Lập kế hoạch - Yêu cầu học sinh nêu các thực hiện dự án. nhiệm vụ cần thực hiện của dự án. - GV gợi ý bằng các câu hỏi về nội dung cần thực hiện. + Xác định những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình quang hợp? Các yếu tố đó ảnh hưởng đến quá trình quáng hợp như thế nào? + Mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng thể hiện như thế nào? + Đề xuất các biện pháp để tăng năng suất cây trồng trong nông nghiệp … - Từ đó gợi ý cho HS các nhiệm vụ cần thực hiện. Hoạt động của HS - Nhận biết chủ đề dự án. - Căn cứ vào chủ đề học tập và gợi ý của GV, HS nêu ra các nhiệm vụ phải thực hiện. - Thảo luận và lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ (Nhiệm vụ; Người thực hiện; Thời lượng; Phương pháp, phương tiện; Sản phẩm). + Thu thập thông tin + Bố trí thí nghiệm kiểm chứng (nếu có thể) + Thảo luận nhóm để xử lý thông tin + Viết báo cáo Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (1 tuần)- (Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp) - Thu thập thông - Theo dõi, hướng dẫn, giúp - Thực hiện nhiệm vụ theo kế tin đỡ các nhóm hoạch. - Thảo luận - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm để xử lý nhóm (xử lí thông tin, cách thông tin và lập trình bày sản phẩm của các dàn ý báo cáo nhóm) - Hoàn thành báo cáo của nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả (thực hiện trên lớp) Báo cáo kết quả - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và phản hồi - Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác. - Từng nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm. - Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả - Trình chiếu Powerpoint - Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn. - Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào các kết quả thu thập được từ mỗi nhóm và ghi kiến thức. Đánh giá quá - Tổ chức các nhóm đánh - Các nhóm tự đánh giá, đánh trình thực hiện giá, tuyên dương nhóm, cá giá lẫn nhau. dự án nhân. III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẢNG MA TRẬN ĐỂ XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI-BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH VỀ CHỦ ĐỀ: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT - MÔN: SINH HỌC 11 NỘI DUNG 1. Khái quát về quang hợp. 2. Cơ quan quang hợp và bào quan quang hợp MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU  Phát biểu được định nghĩa quang hợp.  Viết được PTTQ của quang hợp ở thực vật.  Liệt kê được các vai trò của quang hợp.  Giải thích được bản chất của quang hợp.  Phân tích được các điều kiện, các chất tham gia và sản phẩm tạo thành của mỗi pha của quá trình quang hợp.  Phân tích được các vai trò của quang hợp.  Nhận biết các bộ phận cấu tạo trong của phiến lá.  Nêu được cấu tạo của bào quan thực hiện quang hợp. VẬN DỤNG  Phân tích được mối  Giải thích sự phù quan hệ giữa cấu tạo hợp giữa cấu tạo và và chức năng của cơ chức năng của lá. quan và bào quan quang hợp. VẬN DỤNG CAO  Chứng minh được vai trò của quang hợp đối với sự sống trên Trái Đất. Các NL hướng tới trong chủ đề - NL tự học - NL phân loại, phân nhóm - NL định nghĩa - NL GQVĐ - NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)  NL quan sát, so sánh.  NL thực hành thí nghiệm.  NL tư duy sáng tạo  NL tự quản lý  NL giao tiếp  NL hợp tác  NL sử dụng ngôn ngữ  NL tính toán 3. Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM. 4. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp.  Nêu được đặc điểm của từng nhóm thực vật.  Mô tả được quá trình quang hợp ở TV C3, C4, CAM  Phân biệt được các nhóm thực vật theo một số tiêu chí.  Phân biệt được quá trình quang hợp ở TV  C3, C4, CAM  Giải thích được sự khác nhau trong chu trình cố định CO2 của các nhóm thực vật.  Kể tên các yếu tố  Giải thích ảnh hưởng  Giải thích tại sao khi bên ngoài ảnh hưởng của các yếu tố bên trồng cây cần chú ý đến quang hợp. ngoài lên quang hợp. đến mật độ và thời vụ.  Nêu các ý nghĩa của quá trình quang hợp.  NL quan sát, so sánh.  NL phân  Chứng minh được loại, phân thực vật C4 có năng nhóm suất cao hơn thực vật C3  Quan sát một khu trồng trọt và đánh giá tính hợp lý về mật độ và thời vụ.  Áp dụng kiến thức về quang hợp và các yếu tố bên ngoài vào trong sản xuất.  Có ý thức giữ gìn và trồng cây để bảo vệ  NL quan sát, so sánh.  NL thực hành thí nghiệm.  NL tư duy sáng tạo  NL tự quản lý  NL giao tiếp môi trường.  NL hợp tác  NL sử dụng ngôn ngữ  NL tính toán NL quan sát, so sánh. các biện  NL phân nâng cao loại, phân cây trồng nhóm điều khiển  Đưa ra các tiên đoán, nhận định;  5. Quang hợp và năng suất cây trồng  Đưa ra  Giải thích được quá  Nêu được khái niệm  Phân biệt được năng pháp để trình quang hợp quyết năng suất sinh học và suất sinh học và năng năng suất định năng suất năng suất kinh tế. suất kinh tế. thông qua cây trồng. quang hợp CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 1. Khái quát về quang hợp. Quan sát hình sau và trả lời câu hỏi số 1 và 2: Câu 1/ Trong PTTQ của quang hợp (1) và (2) là những chất nào ? Ánh sáng mặt trời 6 (1) + 12 H2O Diệp lục (2) + 6O2 + 6H2O A. (1) CO2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2. C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2. Câu 2/ Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 C. ATP, NADP+và O2 D. ATP, NADPH. Câu 3/ Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục C. Vì nhóm sắc tố phụ (carotênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 4/ Sản phẩm của quá trình quang hợp là : A. hidratcacbon,O2 C. O2, H2O, năng lượng B. glucôzơ,O2 D. CO2, O2, năng lượng Câu 5/ Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp? A. Tích luỹ năng lượng. B. Tạo chất hữu cơ. C. Điều hoà nhiệt độ của không khí. D. Giải phóng năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống. Câu 6/ Vì sao nói: Quang hợp là quá trình oxi hoá khử? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 7/ Nêu vai trò của quang hợp? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 8/ Vì sao chúng ta có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng: Quang hợp là một quá trình mà tất cả sự sống trên trái đất này đều phụ thuộc vào nó ? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 9/ Xác định nơi xảy ra, nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng, pha tối trong quá trình quang hợp? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2. Cơ quan quang hợp và bào quan quang hợp Câu 10/ Lá có hình thái phù hợp với chức năng như thế nào? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 11/ Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 3. Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM. Quan sát các hình sau để trả lời câu hỏi : Câu 12/ Chất nhận CO2 đầu tiên ở TV C3: A. Ribulôzơ 1,5 điP. B. APG. C. AlPG. D. C6H12O6. Câu 13/ Những nhận định nào sau đây là đúng? I. Chất nhận của chu trình C3 là ribulozơ-1,5-điphôtphat, của C4 và CAM là PEP. II. Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C 3 là hợp chất 3C, ATP còn của chu trình C4 và CAM là AOA, axit malic, aspactic. III. Tiến trình của chu trình C 3 chỉ có 1 giai đoạn là chu trình Canvin xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá; C 4 gồm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá, giai đoạn 2 xảy ra trong các tế bào bó mạch; ở CAM giai đoạn cố định CO2 lần đầu và chu trình canvin đều xảy ra cùng 1 tế bào. IV. Xảy ra trên các đối tượng thực vật khác nhau. Đáp án là: A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, III, IV. D.I, II, IV. Câu 14/ Thöïc vaät C4 coù naêng suaát cao hôn thöïc vaät C3 vì: A. taän duïng ñöôïc noàng ñoä CO2 C. taän duïng ñöôïc aùnh saùng cao B. nhu caàu nöôùc thaáp D. khoâng coù hoâ haáp saùng Câu 15/ Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào? A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới. B. Sống ở vùng sa mạc. C. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. Sống ở vùng nhiệt đới. Câu 16/ Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. AlPG (anđêhit photphoglixêric). C. AM (axitmalic). D. Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử (axit ôxalô axêtic – AOA). Câu 17/Nêu sự giống và khác nhau giữa các con đường C3, C4 và CAM? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 18/ So sánh 3 con đường C3, C4 và CAM trong quá trình quang hợp của các nhóm thực vật khác nhau ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 19/ Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Đọc đoạn thông tin sau để trả lời câu 20 đến câu 25 CAM (Crassulacean Acid Metabolism): Một nhóm thực vật lý thú cho việc trồng cây kiểng Đời sống con người ngày càng phát triển thì nhu cầu thưởng thức cái đẹp ngày càng cao. Chơi hoa kiểng là thú tiêu khiển rất thích hợp trong cuộc sống hiện nay do môi trường ngày càng bị ô nhiễm. Việc trồng hoa cảnh không đơn giản chỉ là cách trồng mà còn là một nghệ thuật, nó đòi hỏi kiến thức về cách trồng và khiếu thẩm mỹ trong việc thiết kế và tạo dáng Ở các thành phố đông đúc, không gian sống dành cho các gia đình khá chật hẹp, đặc biệt là các căn hộ chung cư. Việc trồng hoa kiểng giúp cảnh quan trở nên thoáng mát và trong lành hơn. Cây kiểng có thể trồng ở mọi nơi xung quanh không gian sống của chúng ta như trồng cây kiểng trong nhà, trên balcon, trên bàn làm việc, khung cửa sổ…Thiên nhiên luôn phung phú về các loại thực vật mà từ đó ta có thể lựa chọn chúng làm cây kiểng. Chỉ cần nguồn dinh dưỡng và một ít ánh sáng (đủ để cây quang hợp) là ta có thể trồng một số loại cây kiểng. Vậy chúng ta có thể trồng cây trong phòng ngủ được không? Việc này cần phải cân nhắc vì đã có những sự cố chết người do ngộ độc khí Carbonic (CO2) do thực vật thải ra. Cũng như mọi sinh vật, cây xanh cũng thở (hô hấp) bằng cách hấp thu khí oxy và thải ra khí carbonic vào ban ngày để quang hợp (đồng thời cây cũng hô hấp). Sự quang hợp giúp cây tạo chất hữu cơ để tăng trưởng và phát triển, sự hô hấp giúp oxy hóa chất hữu cơ tạo năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây. Ban đêm chỉ có hô hấp thải ra khí carbonic (ít có thực vật nào có khả năng hấp thu khí carbonic vào ban đêm) Trong phòng ngủ vào ban đêm đóng kín cửa thì khí carbonic tích tụ càng nhiều. Vậy loại cây nào có thể hấp thu khí carbonic vào ban đêm do con người thở ra trong lúc ngủ? Câu trả lời là có và đó là loại cây CAM (Crassulacean Acid Metabolism: cơ chế biến dưỡng acid thuộc họ sống đời vì cây sống đời được biết đầu tiên có kiểu quang hợp này). Cây xanh có thể được phân biệt dựa vào cách mà chúng quang hợp gồm cây C3 cây C4 và cây CAM. Cây C3 hiện diện phổ biến khắp nơi và chiếm khoảng 80% tổng số loài thực vật, một số cây hoa kiểng điển hình loại này như hoa hướng dương, hoa sứ, hoa mai, hoa hồng. Cây C4 thường phân bố ở vùng nhiệt đới mưa và nắng nhiều. Cây CAM chiếm khoảng 7% tổng số loài thực vật, loại cây này thường phân bố ở những vùng khí hậu khô nóng, ít mưa, độ ẩm thấp. Chúng thường có lớp cutin dày, lá tiêu giảm để tránh sự mất nước, thân mập, khí khẩu hiện diện với mật độ thấp và thường nằm sâu dưới khe huyệt. Với những đặc tính trên mà cây CAM có môi trường sống rất đặc trưng. Chúng có thể thích nghi theo cơ chế quang hợp tùy ý hay bắt buộc. Cây CAM quang hợp theo cơ chế tùy ý là cây quang hợp theo kiểu cây CAM hoặc là theo kiểu cây C 3 và khi môi trường sống bất lợi: thiếu nước, khí hậu khô và nóng nhiều thì cây quang hợp theo cơ chế CAM. Trong phòng ngủ chật hẹp nhiều lúc ta quên tưới nước cho các chậu kiểng thuộc loại CAM sẽ tạo nên sự thiếu nước, đây cũng là điều kiện thích hợp để cây hoạt động theo kiểu CAM. Cây CAM bắt buộc chỉ quang hợp theo kiểu CAM nghĩa là các thực vật này chỉ hấp thu khí carbonic vào ban đêm. Thậm chí khi điều kiện quá khắc nghiệt, có một số cây CAM ngừng hoạt động tăng trưởng và đi vào trạng thái nghỉ (chỉ còn duy trì các hoạt động tối thiểu cần thiết cho sự sống). Việt Nam là một nước nhiệt đới mưa nhiều nên cây CAM thường thấy là loại cây CAM tùy ý, chỉ có những vùng đặc biệt khô hạn như ở sa mạc thì cây CAM bắt buộc mới hiện diện nhiều. Vậy thực vật CAM hấp thu khí carbonic bằng cách nào? Các thực vật thông thường như cây C3, C4 thì chỉ vào lúc ban ngày chúng mới mở khí khẩu (các lổ nhỏ li ti hiện diện ở phiến lá giúp trao đổi nước ở dạng hơi) ở lá để trao đổi khí (thu carbonic), còn ban đêm chúng đóng khẩu lai ngưng sự hấp thu khí carbonic. Ngược lại, cây CAM thì mở khí khẩu vào ban đêm để thu khí carbonic và tích trữ chúng trong không bào dưới dạng acid hữu cơ (acid malic). Sự mở khí khẩu xẩy ra từ chiều tối đến lúc gần sáng và lượng khí carbonic cũng gia tăng theo thời gian khí khẩu mở (lượng acid malic cao nhất vào lúc gần sáng). Vào sáng hôm sau khi mặt trời lên thì cây bắt đầu quang hợp để tạo chất hữu cơ, lúc này khí khẩu đóng lại để ngăn không cho khí carbonic thoát ra khỏi lá. Lượng khí car bonic mà cây dùng cho quang hợp lúc này là do các enzyme trong tế bào lá biến dưỡng acid malic tạo trở lại khí carbonic. Càng về chiều thì lượng acid malic càng giảm do khí carbonic được sử dụng gần hết cho quang hợp. Sự mở khí khổng vào ban đêm giúp cây tránh được sự khô nóng của thời tiết ban ngày. (Nguồn: http://caimon.org/CaytraiCM/KythuatCT/CAM.htm) Câu 20/ Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là: A. Lúa, khoai, sắn, đậu. B. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. Cam, quít, bưởi. Câu 21/ Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là: A. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm.B. Chỉ mở ra khi hoàng hôn. C. Chỉ đóng vào giữa trưa. D. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày. Câu 22/ Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn ra như thế nào? A. Giai đoạn đầu cố định CO 2 và cả giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày. B. Giai đoạn đầu cố định CO 2 và cả giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm. C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày. D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban ngày còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm. Câu 23/ Cho biết loại cây nào có thể hấp thu khí carbonic vào ban đêm do con người thở ra trong lúc ngủ? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 24/ Thực vật CAM hấp thu khí carbonic bằng cách nào? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 25/ Giải thích tại sao thực vật CAM được xem là thực vật lý tưởng để trồng cây kiểng? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 4. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Câu 26/ Điểm bù ánh sáng là gì? A. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. B. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. C. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. D. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp không tăng thêm cho dù cường độ ánh sáng tăng. Câu 27/ Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A. H2O ( quang phân li H2O). B. Pha sáng. C. Pha tối. D. Chu trình Canvin. Câu 28/ Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là: A. 0.008-0.1%. B. 0.008-0.01%. C. Lớn hơn 0.008-0.01%. D. Nhỏ hơn 0.008-0.01%. Câu 29/ AÙnh saùng naøo sau ñaây coù hieäu quaû nhaát ñoái vôùi QH? A. Xanh luïc vaø vaøng B. Ñoû vaø xanh tím C. Da cam vaø ñoû D. Xanh tím vaø vaøng Câu 30/ Phân biệt điểm bù CO2 và điểm bão hòa CO2? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 31/ Phân tích mối liên hệ giữa cường độ quang hợp và nồng độ CO2? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 32/ Phân biệt điểm bù ánh sáng và điểm bão hòa ánh sáng trong quá trình quang hợp? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 5. Quang hợp và năng suất cây trồng Câu 33/ Naêng suaát kinh teá laø gì? A. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong cô quan kinh teá B. Laø phaàn chaát khoâ trong toaøn boä cô theå thöïc vaät C. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong thaân D. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong haït Câu 34/ Naêng suaát sinh hoïc laø gì? A. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong cô quan kinh teá B. Laø phaàn chaát khoâ trong toaøn boä cô theå thöïc vaät C. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong thaân D. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong haït Câu 35/ Hãy tính lượng CO2 hấp thụ và lượng O2 giải phóng trên lý thuyết của 1 ha rừng cho năng suất 15 tấn sinh khối/mỗi năm. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 36/ Tại sao tăng diện tích bộ lá lại làm tăng năng suất cây trồng? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 37/ Tại sao khi trời hạn hán kéo dài làm giảm năng suất cây trồng? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan