Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Triết học Quản trị văn phòng...

Tài liệu Quản trị văn phòng

.DOCX
28
478
88

Mô tả:

QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG 1)quản trị văn phòng là gi? A.là việc hoạch định các hoạt động xử lý thông tin B.là tổ chức các hoạt động cho văn phòng C.là kiểm soát các hoạt động xử lý thông tin D.là việc hoạt định,tổ chức ,phối hợp,kiểm soát các hoạt động xử lý thông tin 2)quản trị văn phòng có bao nhiêu chức năng? A.2 B.3 C.4 D.5 3)chức năng nào sau đây là chức năng của quản trị văn phòng ? A.tham mưu,tổng hợp B.tổ chức thực hiện công việc văn phòng C.đại diện D.hậu cần 4)văn phòng có bao nhiêu chức năng ? A.2 B.3 C.4 D.5 5)chức năng nào là chức năng của văn phòng ? A.hoạt định công việc của văn phòng B.tổ chức thực hiện công việc của văn phòng C.chức năng tham mưu tổng hợp D.lãnh đạo công tác văn phòng 6)chức năng tham mưu tổng hợp là? A.tổng hợp xử lý ,cung cấp thông tin về hoạt động của cơ quan tổ chức B.tổ chức việc quản lý sử dụng các khoản kinh phí ,quản lý tài sản của cơ quan tổ chức ,m C.đảm bảo cơ sở vật chất,phương tiện và điều kiện làm việc của cơ quan ,tổ chức D.là đầu mối giao tiếp của cơ quan ,tổ chức 1 7)chức năng nào sau đây là chức năng hậu cần ? A.tổng hợp ,xử lý và thông tin về hoạt động của cơ quan ,tổ chức B.tham mưu cho lãnh đạo về các biện pháp giải quyết và xử lý C.tổ chức việc quản lý,sử dụng các khoản kinh phí ,quản lý tài sản của cơ quan tổ chức D.là chức năng đầu mối giao tiếp của cơ quan tổ chức 8)chức năng nào sau đây là chức năng đại diện? A.đảm bảo cơ sở vật chất ,phương tiện và điều kiện làm việc của cơ quan tổ chức B.theo dõi đôn đốc các đơn vị bộ phận C.tổ chúc hội họp D.là đầu mối giao tiếp của cơ quan,tổ chức 9)nguyên tác hoạt động của văn phòng? A.hoạt động theo nguyên tác hành chính B.tổ chức hội họp C.chăm lo đời sống vật chất cho cán bộ ,nhân viên D. quản lý tài sản của đơn vị 10)quản lý cán bộ, nghiệp vụ chuyên môn theo quy định của pháp luật và quy định của cơ quan tổ chức là? A.nguyên tác hoạt động của văn phòng B.tổ chức văn phòng C.cơ cấu tổ chức văn phòng D.nhiệm vụ của văn phòng 11)nhược điểm của hình thức tập trung một đầu mối? A.dễ dẫn đến vi phạm chế độ thủ trưởng B.không phù hợp vói công việc tập trung cao C.khó điều hành công việc D.khó chuyên môn hóa,khó tập trung đúng mức tầm quan trọng của từng loại công việc 12)câu nào sau đây là nhược điểm của phương pháp bố trí văn phòng theo không gian đóng? A.không đảm bảo tinh riêng tư của mỗi cá nhân 2 B.không phù hợp với công việc tập trung cao C.tốn diện tích,tăng chi phí,thiết bị văn phòng D.bảo mật công việc 13) câu nào sau đây là ưu điểm của bố trí văn phòng theo không gian mở? A.tiết kiệm được chí phí ,diện tích.thuận tiên trong giao tiếp giữa các bộ phận B.tổ chức văn phòng C.cơ cấu tổ chức văn phòng D.nhiệm vụ của văn phòng 11)nhược điểm của hình thức tập trung một đầu mối? A.dễ dẫn đến vi phạm chế độ thủ trưởng B.không phù hợp vói công việc tập trung cao C.khó điều hành công việc D.khó chuyên môn hóa,khó tập trung đúng mức tầm quan trọng của từng loại công việc 12)câu nào sau đây là nhược điểm của phương pháp bố trí văn phòng theo không gian đóng? A.không đảm bảo tinh riêng tư của mỗi cá nhân B.không phù hợp với công việc tập trung cao C.tốn diện tích,tăng chi phí,thiết bị văn phòng D.bảo mật công việc 13) câu nào sau đây là ưu điểm của bố trí văn phòng theo không gian mở? A.tiết kiệm được chí phí ,diện tích.thuận tiên trong giao tiếp giữa các bộ phận B.bảo mật công việc C.đảm bảo tính riêng tư của mỗi cá nhân D.phù hợp với công việc tập trung cao 14) câu nào sau đây là nhược điểm của bố trí văn phòng theo không gian mở? A.tốn diện tích B.tăng chí phí thiết bị văn phòng 3 C.không thuận tiện trong giao tiếp giữa các bộ phân D.không phù hợp với việc tập trung cao 15)văn phòng bố trí theo không gian đóng là? A.là cách bố trí văn phòng truyền thống B.là từng bộ phân bố trí phòng riêng có từng ngăn,cửa ra vào đóng kín C.các bộ phân bố trí cùng 1 văn phòng D.là cách bố trí văn phòng truyền thống,từng bộ phận bố trí phòng riêng có từng ngăn ,cửa ra vào đóng kín 16)văn phòng bố trí theo không gian mở là? A.các bộ phân được bố trí trong cùng 1 phòng không có vách ngăn hoặc có vách ngăn thấp mang tính trang trí B.từng bộ phân bố trí phòng riêng có từng ngăn ,cửa ra vào đóng kín C.văn phòng chia nhỏ D.là cách bố trí văn phòng truyền thống 17)có bao nhiêu cách bố trí văn phòng ? A.2 B.3 C.4 D.5 18)có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý làm việc của nhân viên văn phòng? A.3 B.4 C.5 D.6 19) yếu tố nào không ảnh hưởng đến tâm lý làm việc của nhân viên văn phòng? A.thời tiết B.ánh sáng C.không khí D.âm thanh 20)công việc của bộ phân văn thư? 4 A.quản lý,điều hành công tác tiếp nhận B.xử lý,bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan ,tổ chức C.chuyển giao văn bản trong và ngoài cơ quan ,tổ chức D.quản lý, điều hành công tác tiếp nhận ,xử lý bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan tổ chức.chuyển giao văn bản trong và ngoài cơ quan tổ chức 21)hiện nay các cơ quan tổ chức thường sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị nhằm mục đích gì? A.tăng tính thẩm mỹ văn phòng B.đáp ứng nhu cầu công việc cho nhân viên C.tạo sự dễ dàng thuận tiện cho công tác bảo quản và lưu trữ thông tin D.hiện đại hóa công tác văn phòng,theo kịp xu hướng phát triển của thời đại .phục vụ tốt ,đáp ứng kịp thời các công việc văn phòng 22)thời tiết khí hậu nóng cần tránh trang trí văn phòng theo màu? A.màu xanh đen B.màu hồng phấn C.màu xanh lam D.màu đỏ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG 1)quản trị văn phòng là gi? A.là việc hoạch định các hoạt động xử lý thông tin B.là tổ chức các hoạt động cho văn phòng C.là kiểm soát các hoạt động xử lý thông tin D.là việc hoạt định,tổ chức ,phối hợp,kiểm soát các hoạt động xử lý thông tin 2)quản trị văn phòng có bao nhiêu chức năng? A.2 B.3 C.4 D.5 3)chức năng nào sau đây là chức năng của quản trị văn phòng ? A.tham mưu,tổng hợp B.tổ chức thực hiện công việc văn phòng 5 C.đại diện D.hậu cần 4)văn phòng có bao nhiêu chức năng ? A.2 B.3 C.4 D.5 5)chức năng nào là chức năng của văn phòng ? A.hoạt định công việc của văn phòng B.tổ chức thực hiện công việc của văn phòng C.chức năng tham mưu tổng hợp D.lãnh đạo công tác văn phòng 6)chức năng tham mưu tổng hợp là? A.tổng hợp xử lý ,cung cấp thông tin về hoạt động của cơ quan tổ chức B.tổ chức việc quản lý sử dụng các khoản kinh phí ,quản lý tài sản của cơ quan tổ chức ,m C.đảm bảo cơ sở vật chất,phương tiện và điều kiện làm việc của cơ quan ,tổ chức D.là đầu mối giao tiếp của cơ quan ,tổ chức 7)chức năng nào sau đây là chức năng hậu cần ? A.tổng hợp ,xử lý và thông tin về hoạt động của cơ quan ,tổ chức B.tham mưu cho lãnh đạo về các biện pháp giải quyết và xử lý C.tổ chức việc quản lý,sử dụng các khoản kinh phí ,quản lý tài sản của cơ quan tổ chức D.là chức năng đầu mối giao tiếp của cơ quan tổ chức 8)chức năng nào sau đây là chức năng đại diện? A.đảm bảo cơ sở vật chất ,phương tiện và điều kiện làm việc của cơ quan tổ chức B.theo dõi đôn đốc các đơn vị bộ phận C.tổ chúc hội họp D.là đầu mối giao tiếp của cơ quan,tổ chức 9)nguyên tác hoạt động của văn phòng? A.hoạt động theo nguyên tác hành chính 6 B.tổ chức hội họp C.chăm lo đời sống vật chất cho cán bộ ,nhân viên D. quản lý tài sản của đơn vị 10)quản lý cán bộ, nghiệp vụ chuyên môn theo quy định của pháp luật và quy định của cơ quan tổ chức là? A.nguyên tác hoạt động của văn phòng B.tổ chức văn phòng C.cơ cấu tổ chức văn phòng D.nhiệm vụ của văn phòng 11)nhược điểm của hình thức tập trung một đầu mối? A.dễ dẫn đến vi phạm chế độ thủ trưởng B.không phù hợp vói công việc tập trung cao C.khó điều hành công việc D.khó chuyên môn hóa,khó tập trung đúng mức tầm quan trọng của từng loại công việc 12)câu nào sau đây là nhược điểm của phương pháp bố trí văn phòng theo không gian đóng? A.không đảm bảo tinh riêng tư của mỗi cá nhân B.không phù hợp với công việc tập trung cao C.tốn diện tích,tăng chi phí,thiết bị văn phòng D.bảo mật công việc 13) câu nào sau đây là ưu điểm của bố trí văn phòng theo không gian mở? A.tiết kiệm được chí phí ,diện tích.thuận tiên trong giao tiếp giữa các bộ ph Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm thi Quản Trị Hành Chính Văn Phòng Chương I Câu 1: Công tác văn thư cần mấy yêu cầu cơ bản A: 2 B: 3 7 C: 4 D: 5 Câu 2: Hiệu quả của công tác văn thư có ảnh hưởng….đến hiệu quả hoạt động quản lý của các tổ chức A: Gián tiếp B: Trực tiếp C: Khách quan D: Chủ quan Câu 3: Xem và phân phối công văn đến, theo dõi việc giải quyết công văn thuộc A: Nội dung công tác văn thư B: Yếu cầu ông tác văn thư C: Ý nghĩa công tác văn thư D: Mục đích công tác văn thư Câu 4: Giải quyết công văn đến theo thứ tự A: Phân loại,mở,vào sổ,trình duyệt ,phân phối ,chuyển B: Mở,phân phối,đóng dấu,vào sổ,trình duyệt,chuyển ,phân phốí C: Đóng dấu ,mở,phân phối,vào sổ,trình duyệt,chuyển,phân phối D: Phân loại,mở,đóng dấu,vào sổ, trình duyệt, chuyển ,phân phối Câu 5: Chính xác trong yêu cầu của công tác văn thư bao gồm A: Chính xác nội dung B: Chính sác hình thức 8 C: Chính xác về nội dung và hình thức D: Đáp án C sai Câu 6: Trình duyệt thuộc bước thứ mấy trong quá trình giải quyết công văn đến A: 4 B: 5 C: 6 D: 7 Câu 7: Yêu cầu của công tác văn thư bao gồm A: Nhanh chóng, chính xác, bí mật, hiện đại B: Nhanh chóng, chính xác, hiện đại C: Hiện đại, bí mật, nhanh gọn, chính xác tuyệt đối D: Chính xác tuyệt đối, nhanh gọn, bí mật Câu 8: Quản lý văn bản đến bao gồm mấy bước A: 2 B: 4 C: 3 D: 1 Câu 9: Trình và chuyển giao văn bản thuộc A: Xử lý văn bản đến 9 B: Xem xét văn bản đến C: Mở văn bản đến D: Quản lý văn bản đến Câu 10: Văn bản chỉ mức độ khẩn phải được đăng ký , trình và chuyển giao ngay sau khi nhận được thuộc A: Nguyên tắc quản lý văn bản đến B: Nguyên tắc xử lý văn bản đến C: Nguyên tắc văn bản đến khẩn cấp D: Nguyên tắc văn bản đến quan trọng Câu 11: Công việc của bộ phận văn thư A: Quản lý điều hành công tác tiếp nhận B: xử lý bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan C: Chuyển giao văn bản trong và ngoài cơ quan D: Tất cả các ý trên Câu 12: Ai là người mở văn thư đến A: Thư ký, nhân viên văn phòng B: Thư ký, nhân viên văn phòng không có quyền mở C: A và B đúng D: A và B sai 10 Câu 13: Phân loại loại văn thư theo A: Khẩn B: Không quan trọng C: Cần đọc ngay D: Tất cả đều đúng Câu 14: Đáp án nào sau đây không thuộc nội dung của công tác văn thư A: Nhận vào sổ công ăn đến B: Nộp công văn cho cấp trên C: Sửa chữ dự thảo và duyệt bản thảo D: làm sổ ghi chép tài liệu Câu 15: Có bao nhiêu ý cơ bản nói về ý nghĩa của công tác văn thư A: 5 B: 6 C: 7 D: 4 Câu 16: Xây dựng văn bản, giải quyết văn bản đến nhanh, kịp thời sẽ góp phần vào giải quyết nhanh chóng các công việc cơ quan là A: Mục đích của công tác văn thư B: Ý nghĩa của công tác văn thư C: Yêu cầu của công tác văn thư 11 D: Nội dung của công tác văn thư Câu 17: Tất cả các loại văn bản, bao gồm văn bản quy phạm pháp luật , văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành và đơn, thư gửi đến cơ quan, tổ chức gọi chung là…. A: Văn thư B: Văn bản đến C: Văn bản D: Văn bản nói chung Câu 18: Văn bản phải được soạn thảo đúng thể thức và hình thức văn bản theo quy định của pháp luật, các quy trình nghiệp vụ công tác văn thư được thực hiện đúng quy định của pháp luật là A: Chính xác về thể thức B: Chính xác về cả nội dung lẫn thể thức C: Chính xác về nội dung D: Chính xác về hình thức Câu 19: Tất cả các văn bản đến thuộc diện đăng kí tại văn thư như thế nào Một số văn bản phải đóng dấu Đến và ghi số Không phải đóng dấu bất kì Chỉ đóng dấu văn bản Mật 12 Tất cả phải có dấu Đến, ngày đến và ghi số Câu 20 : Loại văn bản nào không phải đóng dấu Đến Văn bản đắng kí tại văn thư Văn bản không thuộc diện đăng kí tại văn thư Văn bản Mật Văn bản đã bóc bì Câu 21: Bước 1 trong quy trình giải quyết công văn đến là Tiếp nhận đăng kí văn bản đến Trình và chuyển giao văn bản đến Giải quyết văn bản đến Kiểm tra thể thức hình thức trình bày vb Câu 22: Bước 2 trong quy trình giải quyết công văn đến là Tiếp nhận đăng kí văn bản đến Trình và chuyển giao văn bản đến Giải quyết văn bản đến Kiểm tra thể thức hình thức trình bày vb Câu 23: Bước 3 trong quy trình giải quyết công văn đến là Tiếp nhận đăng kí văn bản đến Trình và chuyển giao văn bản đến 13 Giải quyết văn bản đến Kiểm tra thể thức hình thức trình bày vb Câu 24: Phân loại sơ bộ, bóc bì văn bản đến có mấy loại 2 3 4 5 Câu 25: Phân loại sơ bộ bảo gồm loại văn bản nào Loại không bóc bì – loại có bóc bì - loại do cán bộ văn thư bóc bì Loại do cán bộ văn thư bóc bì – đối với văn bản Mật Đối với văn bản Mật – loại không bóc bì– loại có bóc bì Loại không bóc bì – loại do cán bộ văn thư bóc bì – đối với văn bản Mật Câu 26: Có mấy lưu ý khi bóc bì văn bản 3 4 5 6 Câu 27. Đâu là lưu ý khi bóc bì văn bản Không gây hư hại đối với văn bản trong bì Không làm mất số, ký hiệu văn bản, địa chỉ cơ quan gửi và dấu bưu điện 14 Cần soát lại bì, tránh để sót văn bản Cả 3 đáp án trên Câu 28. Tất cả các văn bản đến thuộc diện đăng kí tại văn thư như thế nào Một số văn bản phải đóng dấu Đến và ghi số Không phải đóng dấu bất kì Chỉ đóng dấu văn bản Mật Tất cả phải có dấu Đến, ngày đến và ghi số Câu 29. Loại văn bản nào không phải đóng dấu Đến: Văn bản đắng kí tại văn thư Văn bản không thuộc diện đăng kí tại văn thư Văn bản Mật Văn bản đã bóc bì Câu 30: Dấu Đến có mấy chỗ được phép đóng dấu: 3 4 5 6 Câu 31: Đâu là 1 trong các nơi được đóng của dấu Đến: Đóng dấu trên tiêu đề Đóng dưới tiêu ngữ 15 Đóng trên phong bì Đóng dưới ngày tháng Câu 32: Có mấy yếu cầu khi chuyển giao văn bản đến: 2 3 4 5 Câu 33: Sau đăng kí văn bản đến phải trình cho ai Người đứng đầu cơ quan Người chịu trách nhiệm Cán bộ văn thư Không ai cả Câu 34: Tiếp nhận dưới 2000VB/Năm thì nên: Lập sổ chuyển giao VB Sử dụng sổ đăng kí đến để chuyển giao VB Không làm gì cả Trực tiếp chuyển giao VB Câu 35: Tiếp nhận trên 2000VB/Năm thì nên: Lập sổ chuyển giao VB 16 Sử dụng sổ đăng kí đến để chuyển giao VB Không làm gì cả Trực tiếp chuyển giao VB Câu 36: Có mấy trường hợp giải quyết văn bản Đến: 3 4 5 6 Câu 37: Có mấy trường hợp tiếp nhận Văn bản Đến: 3 4 5 6 Câu 38: Bước 1 Tiếp nhận đăng kí văn bản đến bao gôm mấy nội dung chính: 2 3 4 5 Câu 39: Bước 2 Trình và chuyển giao văn bản Đến bao gồm mấy nội dung chính: 2 17 3 4 5 Câu 40: Bước 3 Giải quyết theo dõi đôn đốc việc giải quyết văn bản Đến bao gôm mấy nội dung chính: 2 3 4 5 Câu 41: Quản lý văn bản đi bao gồm mấy bước? 1. 2. 3. 5. Câu 42: Nội dung bước 1 của quản lý văn bản đi? Kiểm tra thể thức, hình thức và kỉ luật trình bày ghi số và ngày, tháng của văn bản. B. Đóng dấu cơ quan và dấu mức độ khẩn, mật. C. Đăng kí văn bản đi. 18 D. Làm thủ tục chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi. Câu 43: Cần kiểm tra lại về thể thức, hình thức và kĩ thuật trình bày văn bản khi nào? Trước khi thực hiện các công việc để phát hành văn bản. Trong khi thực hiện các công việc để phát hành văn bản. Sau khi thực hiện các công việc để phát hành văn bản. Khi được yêu cầu kiểm tra lại. Câu 44: Tất cả văn bản đi của cơ quan tổ chức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác đều được đánh số theo hệ thống số chung của cơ quan, tổ chức do? Bưu điện thống nhất quản lý. Văn thư thống nhất quản lý. Hành chính thống nhất quản lý. Văn phòng thống nhất quản lý. Câu 45: Việc đánh số của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được thực hiện theo quy định của? Pháp luật. Cơ quan ban hành. Tổ chức ban hành. Pháp luật hoặc cơ quan, tổ chức ban hành. Câu 46: Việc đánh số của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được chia 19 làm mấy trường hợp cụ thể? 3. 4. 5. 6. Câu 47: Trường hợp nào không có trong các trường hợp đánh số của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính? Ban hành dưới 500 văn bản một năm. Ban hành từ 500 đến 2000 văn bản một năm. Ban hành từ 1000 đến 2000 văn bản một năm. Ban hành trên 2000 văn bản một năm. Câu 48: Đối với những cơ quan tổ chức bạn hành dưới 500 văn bản một năm thì? Có thể đánh số và đăng kí chung cho tất cả các loại văn bản hành chính. Có thể đánh số và đăng kí hỗn hợp. Có thể đánh số và đăng kí theo nhóm. Đánh số và đăng kí riêng theo từng loại văn bản hành chính. Câu 49: Văn bản mật đi được? Đánh số và đăng kí chung với các loại văn bản hành chính. Đánh số và đăng kí riêng. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan