Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh hội nhập tà...

Tài liệu Quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế

.PDF
114
195
141

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HÓC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH QUỐC T Ế KHOA L U Â N TÓT NGHIỆP Đề tài: QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BÔI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH QUỐC TÊ /Ì S U Ô N G B A I hoe/ / N G O Ạ I THlỉONaị MJ£BL Sinh viên thực hiện NGUYÊN THỊ HỔNG-NH1MG Lớp Anh 2 Khóa K41 - QTKD Giáo viên hướng dẫn ThS. PHẠM THU H Ư Ơ N G H À NÔI, l i -2006 J MỤC LÚC MỤC L Ụ C i DANH M Ụ C B Ả N G BIỂU vii DANH M Ụ C S ơ Đ Ồ vii DANH M Ụ C C Á C T H U Ậ T N G Ữ VIẾT T Ắ T viii LỜI NÓI Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: C ơ S Ở K H O A H Ọ C V Ề Q U Ả N TRỊ RỦI R O C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI 8 ì. T Ổ N G Q U A N V Ề N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 8 1. Khái niệm Ngân hàng thương mữi 8 2. Chức năng của ngân hàng thương mữi 8 2.1. Trung giantíndụng. 8 2.2. Trung gian thanh toán 9 2.3. Chức năng tạo tiên 3. Những hoữt động quản lý chủ yếu của Ngân hàng thương mữi 9 9 3.1. Quẩn lý nguồn vốn 3.2. Quản lýtindụng 9 10 3.3. Quản trị rủi ro 10 3.4. Quản trị nguồn nhân lực l i 3.5. Quản trị công nghệ l i 3.6. Kiểm tra và giám sát hoạt động n. Q U Ả N TRỊ R Ủ I R O C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1. Khái niệm về rủi ro và quản trị rủi ro l i 12 12 1.1. Khái niệm về rủi ro 12 1.2. Khái niệm về quản trị rủi ro 2. Các loữi rủi ro của Ngân hàng thương mữi 2.1. Rủi rotíndụng (Credit Risk) 12 13 13 2.1.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng 13 2.1.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 14 2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 14 2.2. Rủi ro lãi suất (Interest Rate Risk) 15 2.2.1. Khái niệm về rủi ro lãi suất 15 2.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất 15 2.2.3. Chỉ tiêu đánh giá rủi ro lãi suất 16 2.3. Rủi ro thanh khoản (Liquidity risk) 2.3.1. Khái niệm về rủi ro thanh khoản 16 16 2.3.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản 17 2.3.3. Chỉ tiêu đánh giá rủi ro thanh khoản 17 2.4. Rủi ro hối đoái (Foreign exchange risk) 2.4. Ì. Khái niệm về rủi ro hối đoái 18 18 2.4.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro hối đoái 19 2.5. Những rủi ro khác 19 3. Quản trị rủi ro của ngàn hàng thương mại 20 3.1. Quẩn trị rủi rotíndụng 20 3. Ì. Ì. Đ o lường rủi ro tín dụng 3.1.2. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 20 22 3.2. Quẩn trị rủi ro lãi suất 24 3.2.1. Đ o lường rủi ro lãi suất 24 3.2.2. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất 25 3.3. Quản trị rủi ro thanh khoản 27 3.3.1. Đ o lường rủi ro thanh khoản 27 3.3.2. Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro thanh khoản 29 3.4. Quản trị rủi ro hối đoái 30 3.4.1. Đ o lường rủi ro hối đoái 30 3.4.2. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro hối đoái 31 3.5. Quản trị những rủi ro khác 33 4. Sự cần thiết của quản trị rủi ro của các Ngân hàng thương mại trong bôi cảnh hội nhập tài chính quốc tê. 34 ni. KINH N G H I Ệ M Q U Ả N TRỊ R Ủ I RO C Ủ A C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI Ở M Ộ T số N Ư C 35 li 1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro của Trung Quốc 35 2. Kinh nghiệm quản trị rủi ro của M ỹ 36 3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro của Thái Lan 38 C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C T R Ạ N G Q U Ả N TRỊ R Ủ I R O C Ủ A C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT N A M TRONG BỐI C Ả N H HỘI NHẬP TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 41 ì. T Ổ N G Q U A N V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A C Á C N H T M V I Ệ T N A M T R O N G BỐI C Ả N H H Ộ I NHẬP TÀI C H Í N H Q U Ố C T Ế 41 1. Nhụng điểm mạnh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam ...42 /./. Hệ thông mạng lới và khách hàng quen rộng lớn 42 1.2. Thị phần lớn và Ổn định 42 2. Nhụng điểm yêu của hệ thông Ngàn hàng thương mại Việt Nam 43 2.1. Năng lực tài chính yêu 43 2.2. Chất lượng tài sản thấp 45 2.3.Trình độ công nghệ, kinh nghiệm và kỹ năng nghiệp vụ còn hạn chê.46 2.4. Sản phẩm dịch vụ nghèo nàn 46 2.5. Năng lực quản trị rủi ro yêu 47 l i . T H Ự C T R Ạ N G Q U Ả N TRỊ RỦI R O C Ủ A C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT N A M TRONG BỐI C Ả N H HỘI NHẬP TÀI C H Í N H QUỐC TẾ 48 1. Quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam ...48 1.1. Rủi rotíndụng và các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng của các Ngăn hàng thương mại Việt Nam 48 Ì. Ì. Ì. Rủi ro tín dụng của các N H T M Việt Nam 48 Ì. Ì .2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng của các N H T M Việt Nam 50 1.1.3. Các chỉ tiêu rủi ro tín dụng SI 1.2. Quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam....52 Ì .2.1. Đ o lường rủi ro tín dụng 52 1.2.2. Các biện pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng 54 iii 2. Quản trị rủi ro lãi suất của các Ngân hàng thương mại Việt Nam 56 2.1. .Rủi ro lãi suất và các nguyên nhăn gây ra rủi ro lãi suất của các Ngân hàng thương mại Việt Nam 56 2.1.1. Rủi ro lãi suất của các N H T M Việt Nam 56 2.1.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất của các N H T M Việt Nam 58 2.2. Quản trị rủi ro lãi suất của các Ngân hàng thương mại VN 58 2.2.1. Đ o lường rủi ro lãi suất 58 2.2.2.Các biện pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro lãi suất 58 3. Quản trị rủi ro thanh khoản của các N H T M Việt Nam 61 3.1. Rủi ro thanh khoản và các nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam 61 3.1.1 Rủi ro thanh khoản của các N H T M Việt Nam 61 3.1.2Nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản của các N H T M Việt Nam .62 3.2. Quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam 63 3.2.1. Đ o lường rủi ro thanh khoản 63 3.2.2. Các biện pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro thanh khoản 64 4. Quản trị rủi ro hối đoái của các Ngân hàng thương mại Việt Nam ....64 4.1. Rủi ro hối đoái và các nguyên nhân gây ra rủi ro hối đoái của các ngân hàng thương mại Việt Nam 64 4.1.1. Rủi ro hối đoái của các N H T M Việt Nam 64 4.1.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro hối đoái của các N H T M Việt Nam 65 4.2. Quản trị rủi ro hối đoái của các ngân hàng thương mại Việt Nam 66 4.2.1. Đ o lường rủi ro hối đoái 66 4.2.2. Các biện pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro hối đoái 67 5. Quản trị những r ủ i ro khác của các Ngân hàng thương mại V N 70 HI. Đ Á N H G I Á H O Ạ T Đ Ộ N G Q U Ả N TRỊ R Ủ I R O C Ủ A C Á C N H T M VIỆT N A M 71 1. Những điểm mạnh trong quản trị rủi ro của các N H T M Việt Nam ...71 1.1. Những điểm mạnh trong quản trị rủi ro tín dụng 71 1.2. Nhũng điểm mạnh trong quản trị rủi ro lãi suất 71 1.3. Những diêm mạnh trong quản trị rủi ro thanh khoản 72 ỉv 1.4. Nhũng điểm mạnh trong quản trị rủi ro hối đoái 2. Những hạn chế trong quản trị rủi ro của các N H T M Việt Nam 72 72 2.1. Những hạn chê trong quản trị rủi rotíndụng 72 2.2. Nhũng hạn chế trong quản trị rủi ro lãi suất 74 2.3. Những hạn chế trong quản trị rủi ro thanh khoản 74 2.4. Những hạn chế trong quản trị rủi ro hôi đoái 75 C H Ư Ơ N G IU: M Ộ T s ố GIẢI P H Á P V À K I Ê N NGHỊ N H Ằ M N Â N G C A O K H Ả N Ă N G Q U Ả N TRỊ RỦI RO C Ủ A C Á C N H T M V I Ệ T N A M 77 ì. ĐỊNH H Ư Ớ N G P H Á T T R I Ể N C Ủ A H Ệ T H Ố N G N H T M V I Ệ T NAM..77 Ì .Định hưậng chiên lược hội nhập kinh tế quế tê trong lĩnh vực ngân hàng77 2. Định hưậng phát triển của hệ thông N H T M Việt Nam 2.1.Phát triển các NHTMNN 78 thành các tập đoàn ngân hàng đa năng 2.2. Cơ cấu lại bộ máy tổ chức của các NHTM 78 78 2.3.Tăng cường năng lực hoạt động 79 2.4. Tăng cường năng lực quản trị kinh doanh ngân hàng 79 2.5. Tăng cường năng lực tài chính 81 l i . M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P V À K I Ế N NGHỊ N H Ằ M N Â N G C A O K H Ả N Ă N G Q U Ả N TRỊ RỦI R O C Ủ A C Á C N H T M V I Ệ T N A M 1. Về phía nhà nưậc 82 82 1.1. Hoàn thiện hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng 82 1.2. Tăng cường công tác quản trị rủi ro toàn diện trong toàn hệ thống ngân hàng 84 1.3. Xây dựng hệ thống kê toán kiểm toán theo chu n mục toán quốc íế.85 1.4. Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý về công cụ tài chính phái sinh.85 1.5. Đ y nhanh quá trình cổ ph n hoa các NHTM, phần của các NHNcN trong các NHTM 2. Về phía các N H T M việt Nam tăng tỷ lệ nấm giữa cố 86 88 2.1. Về quản trị rủi ro tín dụng 88 2.1.1 .Xây dụng hệ thống phàn tích, xếp hạng tín dụng nội bộ hỗ trợ cho quản trị rủi ro 88 2.1.2.Chú trọng đẩu tư công nghệ và đào tạo nhân lực để nâng cao khả năng phân tích, đánh giá và đo lường rủi ro 89 2.1.3.Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro phù hợp với hoạt động của từng N H Í M và thông lệ quốc tế 90 2.1 ATăng cường kiểm tra, kiểm soát tín dụng trong toàn hệ thống 91 2.1.5.Thực hiện minh bạch hoa thông tin 91 2.2. Về Quản trị rủi ro lãi suất 92 2.2.1 .Duy trì sự cân đối kỳ hạn giỦa tài sân N ợ và tài sản Có 92 2.2.2.sử dụng chính sách lãi suất linh hoạt 93 2.2.3SỦ dụng công cụ tài chính phái sinh để phòng ngừa, hạn chế rủi ro.93 2.3. Về quẩn trị rủi ro thanh khoản 94 2.3.1Xác định chính xác nhu cẩu thanh khoản để thực hiện dự trỦ họp lý94 2.3.2.Đa dạng hoa danh mục đẩu tư một cách hợp lý 94 2.3.3.Tăng cường nguồn vốn dài hạn 95 2.4. Về quản trị rủi ro hối đoái 96 2.4. Ì .Duy trì sự cân đối tài sản nợ và tài sản có, duy trì trạng thái ngoại hối ròng ở mức hợp lý 96 2.4.2.SÙ dụng các công cụ tài chính phái sinh 97 2.4.3.Nâng cao khả năng phân tích biến động tỷ giá 97 2.5. Về quản trị các rủi ro khác 98 KẾT LUẬN 100 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O -1- vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng ỉ. Cung và cẩu thanh khoản 28 Bảng 2. Thị phần huy động vốn của hệ thống NHTM VN 2000-2005 43 Bàng 3. Thị phần tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam 2000-2005 43 Bảng 4. Hệ số an toàn vốn của các NHTM VN giai đoạn 2000-2005 Bảng 5. Tỷ lệ nợ quá hạnlTổng dư nợ của các NHTMNN 2000-2005 44 SI Bảng 6. Tỷ trọng vốn trung, dài hạn, hệ số rủi ro lãi suất của các NHTM VN Bảng 7. Các chỉ tiêu rủi ro thanh khoản của một SắNHTM Việt Nam 61 DANH MỤC Sơ Đ Ổ Sơ đồ Ì: Các vấn đề khóa luận cẩn giải quyết 9 Sơ đổ 2: Quá trình giải quyết các vấn đề của khóa luận li Sơ đồ 3: Tóm tắt nội dung Chương ì 40 Sơ đổ 4: Tóm tắt nội dung Chương li 76 Sơ đỗ 5: Tóm tắt nội dung Chương Hỉ 99 vĩ i DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ALCO Asset - Liability Management Committee - Uy ban Quản ATM Automated Teller Machine - Máy rút tiền tự động lý tài sản Nợ - Có Basel ủy ban vẻ giám sát ngân hàng quốc tế BIDV Ngân hàng Đẩu tư và Phát triển Việt Nam CAMELS Hệ thống chỉ tiêu đánh giá để xếp hạng các TCTD; Capital-Assets-Management-Earnings-LiquiditySensitivity. CAR Capital Adequacy Ratio - Hệ số an toàn vốn Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu HSBC Ngân hàng Hông Kong Thượng Hải ICB Ngân hàng Công thương Việt Nam MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NHLD Ngân hàng Liên doanh NHNN Ngân hàng nhà nước NHNcN Ngân hàng nước ngoài NHTM Ngàn hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cỹ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTW Ngán hàng trung ương TCTD Tỹ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng cổ phần kỹ thương Việt Nam VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam viii LỜI NÓI Đ Ầ U Tính cấp thiết c ủ a để tài Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và hội nhập tài chính quốc tế nói riêng là một xu thế tất yếu và là một yêu cẩu khách quan đối vói tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay. Không nằm ngoài xu thế đó, Việt Nam cũng đang tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực. Trong quá trình hội nhập đó, hệ thống các ngân hàng thương mại luôn giữ vai trò là cụu nối quan trọng nhất giữa nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế. H ộ i nhập tài chính quốc tế một mặt đem lại những cơ hội cho các ngân hàng thương mại thông qua việc tiếp thu các công nghệ tài chính hiện đại, đa dạng hóa danh mục đụu tư, tiếp cận nhiều nguồn vốn đa dạng, và mở rộng phạm v i kinh doanh. Mặt khác, các ngân hàng thương mại cũng phải đối mặt với nhiều r ủ i ro hơn do những thay đổi của môi trường kinh doanh, những thay đổi của cấu trúc trong hệ thống ngân hàng, áp lực cạnh tranh từ các ngân hàng nước ngoài, cũng như những rủi ro phát sinh từ chính quá trình đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ và mở rộng phạm v i hoạt động của các ngân hàng thương mại. Rủi ro gia tăng sẽ ảnh hưởng đến sự an toàn và hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng. Ngoài ra, với vai trò là một định chế tài chính trung gian, các ngân hàng thương mại luôn phải kinh doanh tiền của người khác thông qua hoạt động huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, đi vay của các ngăn hàng thương mại khác hoặc vay của Ngân hàng Trung ương và cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân có nhu cụu vay vốn. Do vậy, một trong những đặc trưng cơ bân của hệ thống các ngân hàng thương mại là mang tính "lan truyền ". Hay nói cách khác, bất kỳ một sự sụp đổ của một ngân hàng thương mại nào đều có thể lây lan và kéo theo sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng cũng như các chủ thể kinh doanh khác trong nền kinh tế, gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế-xã hội của một quốc gia. Chính vì vậy, quản trị rủi ro luôn là một hoạt động trung tâm, là một yêu cụu tất yếu đặt ra trong quá trình tổn tại và phát triển của các ngân hàng thương mại. N ó ] không chỉ được sự quan tâm của bản thân các ngân hàng m à còn được sự quan tâm và kiểm soát chặt chẽ từ phía chính phủ. Ngày nay, trên thế giới, khoa học về quản trị rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại đã đạt được trình độ tiên tiến và hiện đại. Ở Việt Nam, mặc dù các ngân hàng thương mại đã nhận thục được tầm quan trọng của quản trị rủi ro trong hoạt động của mình và cũng đã có những biện pháp, công cụ để phòng ngừa, hạn chế và kiểm soát rủi ro, nhưng do những hạn chế về trình độ, kinh nghiệm cũng như khả năng tiếp thu và vận dụng các kỹ thuật, công nghệ tiên tiến còn yếu nên hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro chưa cao. Chính bài vậy, việc nghiên cụu về hoạt động quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam trở thành một v ấ n đề c ấ p thiết. Vói mong muốn góp phẩn nâng cao khả năng quản trị rủi ro, tạo tiền đề để nâng cao hiệu quả kinh doanh và vị thế cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế hiện nay, em đã chọn đề tài: "Quản trị rủi ro của các ngăn hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính guốc tế", cho khoa luận tốt nghiệp của mình. mục đích nghiên cứu của đề tài Do thời gian nghiên cụu có hạn nên mục đích nghiên cụu của đề tài này chỉ nhằm đưa ra những cơ sở khoa học chung nhất về quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại, đánh giá khái quát về khả năng quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa khả năng quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam để thích ụng với bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế hiện nay. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Hoạt động quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại thường bao gồm 4 nội dung là: nhận biết rủi ro; đo lường, đánh giá rủi ro; phòng ngừa, hạn chế rủi ro và theo dõi, kiểm soát rủi ro. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cụu có hạn, nên luận văn này chỉ tập trung nghiên cụu hai nội dung của quản trị rủi ro là đo lường, đánh 2 đánh giá rủi ro và phòng ngừa, hạn chế rủi ro. V ớ i hai nội dung nghiên cứu chính này, luận văn sẽ chỉ đề cập đến các phương pháp và biện pháp phổ biến được áp dụng để đo lường, đánh giá rủi ro và phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong các ngân hàng thương mại của Việt Nam. Khoa luận không đi sâu phân tích quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại nước ngoài. Sỏ liệu trong phần phân tích thực trạng là từ năm 2000 đến năm 2005. Các vấn đề khóa luận cần giải quyết Với mục đích nghiên cứu như trên, khóa luận này tập trung giải quyết câu hỏi chính được đưa ra là: "làm thế nào để nàng cao khả năng quản trị rủi ro của các ngăn hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tê hiện nay?" Sơ đồ 1: Các vấn đề khóa luận cần giải quyết Câu hỏi chính: ì L à m t h ế nào để nâng cao khả năng quản trị r ủ i r o của các Ngân Ị hàng thương m ạ i Việt Nam trong bỏi cảnh hội nhập tài chính quỏc tế hiện nay? I 7. Ị ị : ... , I Các câu hỏi phụ cần giải quyết Làm thế nào để nâng cao khả năng quản trị rủi ro tin dụng của các NHTM Việt Nam? Làm thê nào để nâng cao khả năng quản trị rủi ro lãi suất của các NHTM Việt Nam? Làm thê nào để nâng cao khả năng quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam? 3 Làm thê nào để năng cao khả năng quẩn trị rủi ro hôi đoái của các NHTM Việt Nam? Làm thế nào đề nâng cao khả năng quản trị các loại rủi ro khác của các NHTM Việt Nam? Hoạt động quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại thường bao gồm năm nội dung chính là: quản tri rủi ro túi dụng, quản trị rủi lãi suất, quản trị rủi ro thanh khoản, quản trị rủi ro hối đoái và quản trị rủi ro khác. Do đó, để trả l ờ i được câu hỏi chính, khoa luận cần phải lẩn lượt đi vào giải quyết năm câu hỏi phụ như đã nêu trong sơ đồ trên. K h i m à tất cả các câu hỏi phụ được giải quyết thoa đáng thì đồng thời câu hỏi chính cũng được giải quyết. Phương pháp giải quyết vấn đề Tẻ nhũng cơ sở khoa học chung nhất vẻ hoạt động quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại, kết hợp vói việc phân tích và tổng hợp các tài liệu thu thập được tẻ sách, báo, tạp chí, Intemet..., người viết đã đưa ra nhũng nhận xét, đánh giá về khả năng quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt nam và có so sánh với kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại nước ngoài. Qua đó, người viết đã lần lượt giải quyết các câu hỏi phụ nhằm hướng tới trả lời câu hỏi chính của khóa luận. Các bước tiến hành nghiên cứu theo trình tự như sau: Bước Ì: Xem xét lại phần cơ sở khoa học đề có cái nhìn khái quát về hoạt động quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại. Bước 2: Tiến hành thu thập tài liệu. Bước 3: Tổng hợp và phân tích tài liệu thu thập được. Bước 4: Kết hợp những kết quả tổng hợp và phân tích với kiến thức, kinh nghiệm của bản thăn để đua ra những đánh giá chung nh t về khả năng quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bước 5: L n lượt giải quyết 5 v n đế cơ bản của hoạt động quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại. Bước ố: Kiểm tra lại các v n đề được giải quyết xem đã hướng tới mục đích cuối cùng của khóa luận chưa 4 Sơ đồ 2: Q u á trình giải quyết các vấn đề của khóa luận Xem xét lại phần cơ sở khoa học Ị Thu thập tài liệu ì Kiểm tra lại 5 cấu trúc của khoa luận Cấu trúc của khoa luận này gồm 3 chương. Trong đó, chương ì đưa ra những cơ sở khoa học chung nhất để giải quyết các vấn đề đưa ra trong khoa luận. Chương n lần lượt phân tích thực trạng quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam theo 5 câu hỏi m à khoa luận đặt ra. Chương i n đưa ra mớt số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hới nhập tài chính quốc tế. Chương ì: "Cơ sở khoa học về quản trị rủi ro của các ngăn hàng thương mại". Chương ì đưa ra mớt cái nhìn khái quát nhất về quản tri rủi ro của các ngân hàng thương mại, sự cần thiết quản trị r ủ i ro trong hoạt đớng của các ngân hàng thương mại trong bối cảnh hới nhập tài chính quốc tế hiện nay và kinh nghiệm Quản trị rủi ro của mớt số nước trẽn thế giói. Chương li: "Thực trạng quản trị rủi ro của các ngăn hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế". Chương n được chia làm 3 phần lớn: • Tổng quan về hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian gần đây: đánh giá khái quát về những điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam... • Quẩn trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam: đánh giá khả năng Quản trị r ủ i ro tín dụng, Quản trị rủi ro lãi suất, Quản trị rủi ro thanh khoản, Quản trị rủi ro hối đoái và Quản trị các loại rủi ro khác của các ngân hàng thương mại Việt Nam... • Đánh giá quản trị rủi ro của các ngăn hàng thương mại Việt Nam: đưa ra những nhận xét, đánh giá chung về những điểm mạnh và những hạn chế về Quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam... 6 Chương HI: "Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng quản trị rủi ro của các ngăn hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế" Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị cơ bản nhất đối với Nhà nước cũng nhu đối với các ngân hàng thương mại để nâng cao hơn nữa khả năng Quản trị r ủ i ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điểu kiện hội nhập tài chính quốc tế hiện nay. Do thời gian có hạn, cùng vói kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên phạm v i phân tích, nghiên cứu phục vụ cho khoa luận còn hạn hẹp. Vì vậy, những đánh giá đưa ra trong khoa luận này chưa hoàn toàn đây đủ và chính xác. Rất mong nhận đưầc sự góp ý và phê bình từ phía các thầy cô và bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo hết sức tận tình của Th.s. Phạm Thu Hương và các thầy cô giáo khác trong suốt quá trình hoàn thành khoa luận này. Sinh viên nguyễn Thị lịồng Khung 7 CHƯƠNG ì C ơ SỞ KHOA H Ọ C VẾ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NHTM ì. TỔNG QUAN VẾ N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI 1. Khái niệm ngân hàng thương mại Có nhiều cách hiểu khác nhau về ngân hàng thương mại (NHTM): Theo David Begg và Standley Fisher: "NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của chính phủ để cho vay tiền và m ở các tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiên gửi m à dựa vào đó có thể dùng các tờ séc""' Theo David Cox thì "mọi N H Í M đều hoạt động với ba chức năng cơ bản: nhận và giữ các khoản tiền gửi, cho phép rút tiền và vận hành hệ thổng chuyển tiền, cho vay các khoản tiền gửi dư thừa tới các khách hàng có nhu cầu vay vổn". 0) Theo pháp lệnh "higân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính " ban hàng ngày 24/5/1990: " N H Í M là tổ chức kinh doanh tiền tệ m à hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng sổ tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán" Nhu vậy, ngân hàng thương mại là doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên Xĩnh vục tiền tệ, với mục tiêu chính là thu lợi nhuận. 2. Chức năng của ngân hàng thương mại 3 2.1. Trung gian tín dụng Ngân hàng, thông qua các nghiệp vụ của mình, huy động một lượng vổn nhàn rỗi trong nền kinh tế, chuyển vổn từ nơi thừa sang nơi thiếu và thoa mãn nhu cầu vổn cho quá trình đẩu tư và sản xuất kinh doanh. Hoạt động của ngân hàng gắn liền với quá trình huy động, tập trung và phàn phổi vổn dựa trên nguyên tắc cơ bản của tín dụng là hoàn trả cả vổn lẫn lãi sau một thời gian sử dụng được thoa thuận trước. Chu kỳ kinh doanh của N H T M bắt đầu từ việc huy động các nguồn vổn trong nền kinh tế bằng những hình thức khác nhau như nhận tiền gửi, đi vay và phát hành chứng khoán N H Í M . Sau đó, ngân hàng dùng sổ vổn này để tiến hành '• David Begg và Standley Fisher - Kinh lé học lập Ị. li - NXB Giáo Dục, Đ H KTQD, 1992, Tr.335 David Cox - Nghiệp vụ ngân hàng kiện dại - NXB Thống kê, 1998, Tr.26. 'Trịnh Thị Hoa Mai - Giáo ưình Kinh tí học Tiền tệ-Ngân h à n g - N X B Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, Tr. 88-91. 2 8 cho vay và đầu tư. Cuối chu kỳ, ngân hàng thu hồi các khoản nợ và thực hiện nghĩa vụ chi trả của mình đối với người gửi tiền và người cho vay. 2.2. Trung gian thanh toán Trước đây, khi chưa có ngân hàng, các nhà buôn thường phải gặp gỡ trực tiếp để thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Điều này đã trộ thành vật cản trên con đường phát triển của thương mại k h i nó ngày càng mộ rộng vượt ra ngoài biên giới quốc gia. Các thương nhân ộ những nước khác nhau khó có thể biết được khả năng thanh toán của phía đối tác và cũng khó có điều kiện để thu hồi các khoản nợ của mình, hoạt động thanh toán trộ nên khó khăn và nhiều rủi ro hơn. Khó khăn này đã được giải quyết với sự ra đời của ngân hàng với chức năng trung gian thanh toán. Đ ạ i bộ phận chi trả về hàng hoa của các doanh nghiệp, thậm chí cả một bộ phận cá nhân được chuyển giao cho ngân hàng thực hiện. 2.3. Chức năng tạo tiền Thế kỷ 19, hệ thống ngân hàng hai cấp được hình thành, các ngân hàng không còn hoạt động riêng lẻ m à tạo nên một hệ thống trong đó ngân hàng Trung ương đóng vai trò độc quyền phát hành tiền, còn N H Í M chuyên kinh doanh tiền tệ trong mối quan hệ với các doanh nghiệp và cá nhân. N h ờ hoạt động có hệ thống m à các N H Í M đã tạo ra tiền chuyển khoản thay thế cho tiên mặt. Đây là sáng kiến quan trọng làm cho ngân hàng trộ thành trung tâm của đời sống kinh tế. Quá trình "tạo tiền" của ngân hàng được thực hiện thòng qua hoạt động tín dụng và tổ chức thanh toán trong ngân hàng. Đ ó là ba chức năng chính của N H Í M . Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn có thể có thêm các chức năng: cung cấp dịch vụ uy thác, bảo quản tài sản có giá trị, cung cấp dịch vụ mua bán chứng khoán cho khách hàng, tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thương phát triển. 3. Những hoạt động quản lý chủ yếu của ngân hàng thương mại 3.1. Quản lý nguồn vốn N H T M là một tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu cho nền kinh tế. Do vậy, việc quản lý nguồn vốn của N H Í M là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, không chỉ vì lợi íchriêngcủa bản thân ngân hàng m à còn vì sự phát 9 triển chung của nền kinh tế. Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động được để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ ngăn hàng '. Nguồn vốn của ngân hàng gồm: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn 4 đi vay và một số vốn khác. Việc quản lý nguồn vốn của ngân hàng nhằm mục đích khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, đảm bảo sự tăng trưởng nguồn vốn ổn định, bền vững, đảm bảo khả năng thanh toán và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Quản lý nguồn vốn của các N H Í M gồm các nội dung chủ yếu là: xây dựng kế hoạch nguồn vốn; thực hiện công tác điều hành vốn trong toàn bộ hệ thống; phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch nguồn vốn; theo dõi việc thực hiện lãi suất, chênh lệch lãi suất bình quân cho vay và hoạt động của từng chi nhánh cũng như trên toàn hệ thống. 3.2. Quản lý tín dụng Tín dụng là quan hệ vay m ư ợ n lấn nhau trên nguyên tắc có hoàn trả (cả vốn lấn lãi) sau một thời gian nhất định. Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng. Nghiệp vụ tín dụng cũng là nghiệp vụ phức tạp và gặp nhiều rủi ro nhất, vì vậy ngân hàng phải quản lý túi dụng. Quản lý tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chính sách và biện pháp quản lý tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững. Nội dung của quản lý tín dụng bao gồm: xây dựng quy trình, chính sách tín dụng; thực hiện các quy trình, chính sách tín dụng; phân tích, đánh giá và kiểm soát các quy trình và chính sách tín dụng. 3.3. Quản trị r ủ i r o Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh doanh đều chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn. Hoạt động kinh doanh của các N H T M cũng không thể tránh khỏi những rủi ro. Hơn nữa, do đặc điểm về đối tượng kinh doanh nên trong kinh doanh ngân hàng rủi ro cao hơn gấp bội so với các lĩnh vực khác. Rủi ro trong kinh doanh ngàn hàng còn có tính lan truyền và để lại hậu quả to lớn, không chỉ bao gồm rủi ro nội tại của ngành, m à còn của tất cả các ngành khác trong nền kinh tế. 4 PGS. TS. Nguyên Thị Mùi - Quán trị Ngân hàng thương mại - NXB Tài chính, 2006, Tr. 5 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan