Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản trị danh mục sản phẩm của tổng công ty chăn nuôi vn...

Tài liệu Quản trị danh mục sản phẩm của tổng công ty chăn nuôi vn

.PDF
77
122
86

Mô tả:

Chuyên đề tốt nghiệp LỜINÓIĐẦU Là doanh nghiệp nhà nƣớc, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã dần từng bƣớc thích nghi đƣợc với cơ chế thị trƣờng để tăng trƣởng và phát triển. Các sản phẩm của Tổng Công Ty (TCT) đã khẳng định đƣợc vị thế của mình trong nƣớc và dần chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng nƣớc ngoài. Với sự phát triển đó TCT đã khẳng định đƣợc lợi thế của mình trong lĩnh vực chế biến các sản phẩm chăn nuôi trong đó thịt lợn là sản phẩm có thế mạnh, chất lƣợng tốt, đảm bảo đủ các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn khác do các nƣớc nhập khẩu yêu cầu. Hiện nay thịt lợn không thể thiếu đƣợc trong cuộc sống hằng ngày của con ngƣời vàđƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên cũng nhƣ nhiều doanh nghiệp kinh doanh XNK khác, Tổng công ty chăn nuôi Việt nam còn gặp nhiều khó khăn, thử thách trong công tác kinh doanh. Mối quan tâm chung của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong tổng công ty là: Làm thế nào đểđƣa ra các giải pháp phù hợp để khắc phục và hạn chế khó khăn, thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị trƣờng nội địa đƣa Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam lớn mạnh xứng đáng là "con chim đầu đàn" của ngành chăn nuôi Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn trên và quá trình thực tập tại TCT tôi đã chọn đề tài “Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN’’ làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trọng tâm chính của chuyên đề là giải quyết vấn đề xuất khẩu thịt lợn của TCT, đây cũng là thực trạng mà TCT phải đối mặt. Nội dung của chuyên đề: Chƣơng I: Lý luận chung về thực tiễn ứng dụng marketing xuất khẩu thịt lợn của các doanh nghiệp Việt Nam. Chƣơng II: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của TCT. Chƣơng III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn của TCT. SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp CHƢƠNG I LÝLUẬNCHUNGVỀTHỰCTIỄNỨNGDỤNGMARKETINGXUẤTKHẨU THỊTLỢNCỦACÁCDOANHNGHIỆPVIỆTNAM I. LÝLUẬNCHUNGVỀỨNGDỤNGMARKETINGXUẤTKHẨUTHỊTLỢNCỦAC ÁCDOANHNGHIỆPVIỆTNAM. 1. Đặc điểm về cung thịt lợn xuất khẩu. 1.1. Đặc điểm về xuất khẩu thịt lợn. Cùng với nhập khẩu, xuất khẩu (XK) là một trong hai hình thức cơ bản, quan trọng nhất của thƣơng mại quốc tế. Xuất khẩu không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ, nó là hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế. *Đặc điểm hoạt động xuất khẩu gồm : - Xuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển. Từ hình thức đơn giản đầu tiên là hàng đổi hàng, ngày nay hoạt động xuất khẩu đang diễn ra sôi động với nhiều hình thức phong phú, đa dạng hơn nhƣ: hợp tác sản xuất và gia công quốc tế, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, làm các dịch vụ xuất khẩu, đại lý, uỷ thác xuất khẩu v.v… - Diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng đến tƣ liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động đều có chung mục đích làđem lại lợi ích cho các nƣớc tham gia. - Đƣợc tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từđiều tra thị trƣờng nƣớc ngoài, lƣạ chọn hàng hoá xuất khẩu, thƣơng nhân giao dịch, các bƣớc tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho ngƣời mua, hoàn thành thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải đƣợc nghiên cứu đầy đủ, kỹ lƣỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụđầy đủ và kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nƣớc. Đối với ngƣời tham gia hoạt động xuất khẩu , trƣớc khi bƣớc vào nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt đƣợc các thông tin về nhu cầu hàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, giá cả, xu hƣớng biến động của nóở thị trƣờng nƣớc ngoài. Những điều đó phải trở thành nếp thƣờng xuyên trong tƣ duy mỗi nhà kinh doanh Thƣơng Mại Quốc Tế. 1.2. Nhân tốảnh hưởng tới cung ứng thịt lợn. Việc cung ứng thịt lợn chịu ảnh hƣởng của những yếu tố gồm : + Dây chuyền công nghệ chế biến : ảnh hƣởng đến chất lƣợng thịt lợn, đảm bảo đủ các yêu cầu đặt ra của các nƣớc nhập khẩu. + Chất lƣợng đầu vào : Hiện nay đầu vào của các doanh nghiệp Việt Nam thƣờng nhập khẩu trong nƣớc vì thế chất lƣợng chƣa cao, tuy nhiên mức giá nhập không cao. + Giá khi nhập yếu tốđầu vào : Mức giá sẽ chi phối tới hoạt động cung ứng thịt lợn trên thị trƣờng ví dụ: Giá yếu tốđầu vào thấp sẽ khuyến khích nhà cung ứng tạo nhiều sản phẩm hơn do họ thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn, ngƣợc lại giá cao sẽ làm lợi nhuận của họ giảm xuống. + Nguồn sản phẩm của công ty: Nhƣ vậy tất cả các yếu tố trên sẽảnh hƣởng tới việc cung ứng thịt lợn trên thị trƣờng và việc xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới. Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang dần hoàn thiện các yếu tốđóđể cung ứng sản phẩm có chất lƣợng tốt nhất trên thị trƣờng vàđáp ứng đƣợc yêu cầu của các nƣớc nhập khẩu. 2. Đặc điểm thị trƣờng xuất khẩu thịt lợn ( cầu ) 2.1. Quy mô thị trường Hiện nay nhu cầu về thực phẩm là không thể thiếu đƣợc trong đời sống hằng ngày, lắm bắt đƣợc nhu cầu đó các doanh nghiệp Việt Nam đã từng bƣớc mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ thế giới. Mỗi doanh nghiệp đều đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với nguồn lực và khả năng của mình nhƣ : Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam với SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp lợi thế về quy mô, sự hỗ trợ của nhà nƣớc đã chọn quy mô thị trƣờng rộng không những thị trƣờng trong nƣớc mà còn ra thị trƣờng thế giới. Việc mở rộng quy mô thị trƣờng phải căn cứ vào các yếu tố nhƣ : + Nguồn lực công ty + Đối thủ cạnh tranh + Chu kỳ của sản phẩm + v.v… 2.2. Phân bố (khu vực thị trường). Sản phẩm thịt lợn của các doanh nghiệp Việt Nam đƣợc phân bố theo các khu vực thị trƣờng nhƣ : + HONGKONG + Liên Bang Nga + Nhật + v.v… Mỗi thị trƣờng có những đặc điểm nhất định vì thếđể có thểđứng vững đƣợc trên các thị trƣờng khác nhau đòi hỏi các doanh nghiệp phải lắm bắt rõ từng khu vực thị trƣờng một. SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp Với thị trƣờng Nhật Bản thì yếu tố chất lƣợng sản phẩm đƣợc đặt lên hàng đầu, tức làít chịu sự tác động của giá. Để các doanh nghiệp xâm nhập đƣợc vào thị trƣờng Nhật Bản đòi hỏi phải đƣa ra đƣợc chiến lƣợc kinh doanh cụ thể nhƣ : Xây dựng thƣơng hiệu tốt, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, truyền thông, v.v… Khác với thị trƣờng Nhật Bản, Nga là thị trƣờng rộng lớn, mức tiêu thụ cao do những yếu tốđó mà thị trƣờng này không đặt yếu tố chất lƣợng sản phẩm lên hàng đầu, ởđây yếu tố giá là sự cạnh tranh tốt nhất cho mỗi doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trƣờng này. 2.3. Yếu tốảnh hưởng. a. Yếu tố khách quan. Mỗi một chủ thể hoạt động trong xã hội đều chịu sự chi phối nhất định của môi trƣờng xung quanh. Đó là tổng hợp tất cả các yếu tố có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp qua lại lẫn nhau. Chính những nhân tố này sẽ quy định xu hƣớng và trạng thái hành động của chủ thể. Trong kinh doanh thƣơng mại quốc tế các doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu sự chi phối của các nhân tố bên trong lẫn nhân tố bên ngoài nƣớc. Các nhân tố này thƣờng xuyên biến đổi làm cho hoạt động xuất khẩu càng trở nên phức tạp hơn. Chính vì thế, việc các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải theo dõi, nắm bắt và phân tích thƣờng xuyên ảnh hƣởng của từng nhân tốđối với việc kinh doanh của mình là việc làm thiết thực không thể phủ nhận đƣợc. Các yếu tố thuộc môi trƣờng kinh doanh là các yếu tố khách quan mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đƣợc. Nghiên cứu các yếu tố này không nhằm đểđiều khiển nó theo ý muốn của doanh nghiệp mà nhằm tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất với xu hƣớng vận động của nó. Môi trƣờng kinh doanh tác động liên tục đến hoạt động của doanh nghiệp theo những xu hƣớng khác nhau, vừa tạo ra cơ hội vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh doanh có thểở các tầng (thứ bậc) khác nhau vĩ mô/vi môi; mạnh/yếu; trực SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp tiếp/gián tiếp... Nhƣng về mặt nguyên tắc, cần phản ảnh đƣợc sự tác động của nó trong chiến lƣợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Để nghiên cứu vàđƣa đƣợc tác động của môi trƣờng kinh doanh vào chiến lƣợc, có thể phân tích môi trƣờng kinh doanh bao quanh doanh nghiệp qua các môi trƣờng thành phần. Có thể kểđến một số môi trƣờng chủ yếu nhƣ: *. Môi trường văn hoá và xã hội: Yếu tố văn hoá - xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng và cóảnh hƣởng lớn đến sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nghiên cứu các yếu tố này từ những giác độ khác nhau tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu. Trong trƣờng hợp này, chúng ta đặc biệt quan tâm đến sựảnh hƣởng của các yếu tố này trong việc hình thành vàđặc điểm thị trƣờng tiêu thụ của doanh nghiệp. Các thị trƣờng luôn bao gồm con ngƣời thực với số tiền mà họ sử dụng trong việc thoả mãn các nhu cầu của họ. Một cách đơn giản có thể hiểu: thị trƣờng = khách hàng + túi tiền của họ. Các thông tin về môi trƣờng này cho phép doanh nghiệp có thể hiểu biết ở những mức độ khác nhau (từ khái quát đến cụ thể) vềđối tƣợng phục vụ của mình. Qua đó, có thểđƣa ra một cách chính xác sản phẩm và cách thức phục vụ khách hàng. Tiêu thức thƣờng đƣợc nghiên cứu khi phân tích môi trƣờng văn hoá - xã hội vàảnh hƣởng của nóđến kinh doanh: - Dân số: (Quy mô của nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu) Số ngƣời hiện trên thị trƣờng. Tiêu thức này ảnh hƣởng đến dung lƣợng thị trƣờng có thểđạt đến. Thông thƣờng, dân số càng lớn thì quy mô thị trƣờng càng lớn, nhu cầu về nhóm sản phẩm (sản phẩm) càng lớn, khối lƣợng tiêu thụ một sọ nào đó càng lớn, khả năng đảm bảo hiệu quả kinh doanh càng cao, cơ hội thƣơng mại lớn... Tóm lại: Có nhiều cơ hội hấp dẫn hơn cho doanh nghiệp trong hoạt động thƣơng mại và ngƣợc lại. - Xu hƣớng vận động của dân số: (Dạng của nhu cầu và sản phẩm đáp ứng). Tỷ lệ sinh/tử, độ tuổi trung bình và các lớp ngƣời già trẻ. Tiêu thức này ảnh hƣởng chủ yếu đến nhu cầu và việc hình thành các dòng sản phẩm thoả mãn nó SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp trên thị trƣờng, các yêu cầu về cách thức đáp ứng của doanh nghiệp nhƣ lựa chọn sản phẩm đáp ứng, hoạt động xúc tiến... - Hộ gia đình và xu hƣớng vận động: (Chất lƣợng và quy cách sản phẩm khi thoả mãm nhu cầu của cả gia đình) Độ lớn của một gia đình (bao gồm nhiều ngƣời trong gia đình). Cóảnh hƣởng đến số lƣợng, quy acchs sản phẩm cụ thể... khi sản phẩm đóđáp ứng cho nhu cầu chung của cả gia đình. Đặc biệt cóý nghĩa khi phân tích trong mối liên hệ với thu nhập của ngƣời tiêu thụ. -Sự dịch chuyển dân cƣ và xu hƣớng vận động: Sự hình thành hay suy giảm mức độ tập trung dân cƣ (ngƣời tiêu thụ) ở một khu vực địa lý hẹp. Cóảnh hƣởng lớn đến sự xuất hiện cơ hội mới hoặc suy tàn cơ hội hiện tại của doanh nghiệp. -Thu nhập và phân bổ thu nhập của ngƣời tiêu thụ: (Yêu cầu về sự thoả mãu nhu cầu theo khả năng tài chính). Lƣợng tiền mà ngƣời tiêu thụ có thể sử dụng để thoả mãn nhu cầu cá nhân của họ. Trong điều kiện nguồn lực có hạn, số lƣợng tiền (thu nhập) sẽđƣợc trang trải cho các nhu cầu theo những tỷ lệ khác nhau và mức độƣu tiên khác nhau. Điều này ảnh hƣởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lƣợng cần đáp ứng của sản phẩm, hình thành nên khái niệm về chất lƣợng sản phẩm theo cách đánh giá của ngƣời tiêu thụ: Sản phẩm vừa đủ. Doanh nghiệp có nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm thoả mãn khác hàng theo mức độ yêu cầu khác nhau về chất lƣợng, chủng loại (thay thế) và dịch vụ. -Nghề nghiệp, tầng lớp xã hội: (Yêu cầu về sự thoả mãn nhu cầu theo địa vị xã hội). Vị trí của ngƣời tiêu thụ trong xã hội. Cóảnh hƣởng lớn đến quan điểm và cách thức ứng xử trên thị trƣờng. Các yêu cầu về sản phẩm và phục vụ tƣơng ứng với quan điểm thoả mãn nhu cầu đƣợc hình thành theo nhóm. -Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, nền văn hoá. (Sựđa dạng của nhu cầu và cách thức thoả mãn). SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp Bản sắc, đặc điểm văn hoá - xã hội của từng nhóm khách hàng (lớn) phản ảnh quan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm. Vừa yêu cầu đáp ứng tính riêng biệt về nhu cầu vừa tạo cơ hội đa dạng hoá khả năng đáp ứng của doanh nghiệp cho nhu cầu. Đòi hỏi phân đoạn thị trƣờng và có chiến lƣợc marketing tƣơng thích để nâng cao khả năng cạnh tranh. *. Môi trường chính trị - luật pháp: Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và luật pháp chi phối mạnh mẽ sự hình thành cơ hội thƣơng mại và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Sựổn định của môi trƣờng chính trịđãđƣợc xác định là một trong những điều kiện tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi điều kiện chính trị có thểảnh hƣởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này, kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp khác hoặc ngƣợc lại. Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là một trong những điều kiện tiền đề ngoài kinh tế của doanh nghiệp. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế cóảnh hƣởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố cơ bản thuộc môi trƣờng thành phần này thƣờng đƣợc lƣu ý là: -Quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển xã hội và nền kinh tế của Đảng cầm quyền. -Chƣơng trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu của Chính phủ và khả năng điều hành của Chính phủ. -Mức ổn định chính trị - xã hội. -Thái độ và phản ứng của các tổ chức xã hội, của các nhà phê bình xã hội. -Thái độ và phản ứng của dân chúng (ngƣời tiêu thụ). -Hệ thống luật pháp với mức độ hoàn thiện của nó và hiệu lực thực hiện luật pháp trong đời sống kinh tế - xã hội... *. Môi trường kinh tế và công nghệ: Ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc môi trƣờng kinh tế và công nghệđến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn. Các yếu tố thuộc môi trƣờng này quy định cách thức doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năng của mình và qua đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanh cho từng doanh nghiệp. SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp Xu hƣớng vận động và bất cứ thay đổi nào của các yếu tố thuộc môi trƣờng này đều tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp ở những mức độ khác nhau và thậm chí, dẫn đến yêu cầu thay đổi mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố quan trọng của môi trƣờng này và tác động của nóđến cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp gồm : + Tiềm năng của nền kinh tế. Yếu tố tổng quát, phản ảnh các nguồn lực có thểđƣợc huy động và chất lƣợng của nó: tài nguyên, con ngƣời, vị tríđịa lý, dự trữ quốc gia... Liên quan đến các định hƣớng và tính bền vững của cơ hội chiến lƣợc của doanh nghiệp. + Các thay đổi về cấu trúc, cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân. Tác động đến sự thay đổi vị trí, vai trò và xu hƣớng phát triển của các ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân, kéo theo sự thay đổi chiều hƣớng phát triển của doanh nghiệp. + Tốc độ tăng trưởng kinh tế ( + / -). Xu hƣớng phát triển chung của nền kinh tế hoặc từng ngành. Liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến khả năng tăng trƣởng/giảm thiểu, mở rộng/thu hẹp quy mô của từng doanh nghiệp. + Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát. Ảnh hƣởng đến hiệu quả thực, thu nhập, tích luỹ, kích thích hoặc kìm hãm tăng trƣởng, xu hƣớng đầu tƣ, xu hƣớng tiêu dùng... + Hoạt động ngoại thương, xu hướng mở/đóng của nền kinh tế. Tác động mạnh đến các cơ hội phát triển của doanh nghiệp, các điều kiện của cạnh tranh, khả năng sử dụng ƣu thế quốc gia và thế giới về công nghệ nguồn vốn, hàng hoá, mở rộng quy mô hoạt động... SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp + Tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia (nội tệ) Độổn định của đồng tiền nội tệ, xu hƣớng tăng giảm giá của đồng nội tệ, việc lựa chọn ngoại tệ, trong giao dịch thƣơng mại... ảnh hƣởng lớn đến khả năng thành công của một chiến lƣợc và từng thƣơng vụ cụ thể. + Hệ thống thuế, mức độ hoàn thiện và thực thi. Liên quan đến sự “công bằng” trong cạnh tranh, thể hiện hƣớng ƣu tiên phát triển trong nền kinh tế và cần đƣợc xem xét khi đánh giá cơ hội kinh doanh. + Mức độ toàn dụng nhân công (0% thất nghiệp). Liên quan đến nguồn lực lao động, chi phí nhân công, thu nhập của tầng lớp xã hội, ảnh hƣởng đến xu hƣớng tiêu thụ của các tầng lớp dân cƣ... + Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nền kinh tế. Các điều kiện phục vụ sản xuất, kinh doanh. Một mặt tạo cơ sở cho kinh doanh thuận lợi khi khai thác cơ sở hạ tầng sẵn có của nền kinh tế hoặc cung cấp các sản phẩm để phát triển cơ sở hạ tầng. Mặt khác, hạn chế khả năng đầu tƣ, phát triển kinh doanh. Ảnh hƣởng cảđến điều kiện lẫn cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. + Trình độ trang thiết bị kỹ thuật/công nghệ của ngành/nền kinh tế. Liên quan đến mức độ tiên tiến/trung bình/lạc hậu của công nghệ và trang bịđang đƣợc sử dụng trong nền kinh tế/ngành kinh tế. Ảnh hƣởng trực tiếp đến yêu cầu đổi mới công nghệ trang thiết bị; khả năng sản xuất sản phẩm với các cấp chất lƣợng, năng suất lao động, khả năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấp công nghệ, thiết bị... + Khả năng nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong nền kinh tế/ngành kinh tế. Phản ảnh tiềm năng phát triển vàđổi mới công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý... liên quan đến đổi mới sản phẩm, chu kỳ sống của sản phẩm, khả năng cạnh tranh có tính tiên phong. b. Yếu tố chủ quan. *. Tiềm lực tài chính: SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lƣợng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối (đầu tƣ) có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu: - Vốn chủ sở hữu (vốn tự có): Độ lớn (khối lƣợng) tiền của chủ sở hữu hoặc của các cổđông tham gia góp vốn vào doanh nghiệp. Là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô (tầm cỡ) cơ hội có thể khai thác. -Vốn huy động: Vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp... phản ánh khả năng thu hút các nguồn đầu tƣ trong nền kinh tế vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp (do nhiều yếu tố tác động) là khác nhau. Yếu tố này tham gia vào việc hình thành và khai thác cơ hội của doanh nghiệp. -Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận: Chỉ tiêu đƣợc tính theo % từ nguồn lợi nhuận thu đƣợc giành cho bổ sung nguồn vốn tự có. Phản ánh khả năng tăng trƣởng vốn tiềm năng và quy mô kinh doanh mới. - Giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường: Thƣờng biến động, thậm chí rất lớn. Phản ánh xu thế phát triển của doanh nghiệp và là sựđánh giá của thị trƣờng về sức mạnh (hiệu quả) của doanh nghiệp trong kinh doanh. -Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn: Bao gồm các khả năng trả lãi cho nợ dài hạn (từ lợi nhuận) và khả năng trả vốn trong nợ dài hạn (liên quan đến cơcấu vốn dài hạn), nguồn tiền mặt và khả năng nhanh chóng chuyển thành tiền mặt để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (tài khoản vãng lai) - thƣờng thể hiện qua vòng quay vốn lƣu động, vòng quay dự trữ hàng hoá, vòng qua tài khoản thu/chi... phản ánh mức độ “lành mạnh” của tài chính doanh nghiệp, có thể liên quan trực tiếp đến phá sản hoặc vỡ nợ. -Các tỷ lệ khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quảđầu tƣ và kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể qua các chỉ tiêu cơ bản: % lợi nhuận trên doanh thu (lƣợng lợi nhuận thu đƣợc trên một đơn vị tiền tệ doanh thu), tỷ suất thu hồi đầu tƣ (% về số lợi nhuận thu đƣợc trên tổng số vốn đầu tƣ). *. Tiềm năng con người: Trong kinh doanh (đặc biệt trong lĩnh vực thƣơng mại - dịch vụ) con ngƣời là yếu tố quan trọng hàng đầu đểđảm bảo thành công. KENICHI OHMAE đãđặt SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp con ngƣời ở vị trí số một, trên cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh của một doanh nghiệp. Chính con ngƣời với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng đƣợc cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họđã và sẽ có: Vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ... một cách có hiệu quảđể khai thác và vƣợt qua nhiệm vụƣu tiên mang tính chiến lƣợc trong kinh doanh. Các yếu tố quan trọng nên quan tâm: + Lực lượng lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo: liên quan đến khả năng tập hợp vàđào tạo một đội ngũ những ngƣời lao động có khả năng đáp ứng cao yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp. Để có khả năng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh, một ngƣời phải có thể hội tụđủ các yếu tố: tố chất - kiến thức - kinh nghiệm. Tố chất là yếu tố bẩm sinh, kiến thức do học tập nghiên cứu mà có, kinh nghiệm do quá trình tích luỹ cá nhân lao động mà có. Sự khác biệt về yếu tố trên hình thành nên những cá nhân có khả năng khác nhau. -Ngƣời quản lý (lãnh đạo) các cấp (ra quyết định). -Ngƣời tham mƣu (nghiên cứu đánh giá cơ hội, xây dựng chiến lƣợc/kế hoạch ...) -Ngƣời sáng tạo (nghiên cứu, phát triển ýđồ mới, sản phẩm mới). -Ngƣời thừa hành (thực hành tác nghiệp cụ thể). Một doanh nghiệp có sức mạnh về con ngƣời là doanh nghiệp có khả năng (và thực hiện) lựa chọn đúng vàđủ số lƣợng lao động cho từng vị trí công tác và sắp xếp đúng ngƣời trong một hệ thống thống nhất theo nhu cầu của công việc. + Chiến lược con người và phát triển nguồn nhân lực: Liên quan đến sức mạnh tiềm năng của doanh nghiệp về con ngƣời. Chiến lƣợc con ngƣời và phát triển nguồn nhân lực cho thấy khả năng chủđộng phát triển sức mạnh con ngƣời của doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng vàđổi mới thƣờng xuyên, cạnh tranh và thích nghi của kinh tế thị trƣờng. Chiến lƣợc này liên quan không chỉđến những vấn đề vềđội ngũ lao động hiện tại mà còn tạo khả năng thu hút nguồn lao động xã hội nhằm kiến tạo đƣợc cho doanh nghiệp một đội ngũ lao động: -Trung thành và luôn hƣớng về doanh nghiệp -Có khả năng chuyên môn cao, lao động giỏi, năng suất và sáng tạo. SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp -Có sức khoẻ, có khả năng hoà nhập vàđoàn kết tốt. *. Tiềm lực vô hình (tài sản vô hình) Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động thƣơng mại thông qua khả năng “bán hàng” gián tiếp của doanh nghiệp. Sức mạnh thể thiện ở khả năng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định mua hàng của khách hàng. Vô hình bởi ngƣời ta không lƣợng hoáđƣợc một cách trực tiếp mà phải “đo” qua các tham số trung gian. Tiềm lực vô hình không tự nhiên mà có. Tuy có thểđƣợc hình thành một cách tự nhiên, nhƣng nhìn chung tiềm lực vô hình cần đƣợc tạo dựng một cách cóý thức thông qua các mục tiêu và chiến lƣợc xây dựng tiềm lực vô hình cho doanh nghiệp và cần chúýđến khía cạnh này trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Có nhiều nội dung khác nhau có thể sử dụng khi xác định và phát triển tiềm lực vô hình. + Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường : Một hình ảnh “tốt” về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chất lƣợng sản phẩm, thái độđối với khách hàng, giá cả... là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp. Sự “cảm tình”, “tin cậy”, “hiểu biết đầy đủ” về doanh nghiệp (thể chế) có thể giúp đỡ nhiều cho việc ra quyết định có tính “ƣu tiên” khi mua hàng của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp “dễ” bán đƣợc sản phẩm của mình hơn. + Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá: Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp thƣờng liên quan đến khả năng bán các dòng sản phẩm khác nhau của doanh nghiệp. Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá liên quan đến một loại sản phẩm với nhãn hiệu cụ thể của doanh nghiệp. Mức độđạt đƣợc về thứ bậc trong “5 mức độ quen thuộc của nhãn hiệu hàng hoá” (1. Nhãn hiệu bị loại bỏ, 2. Nhãn hiệu không đƣợc chấp nhận, 3. Chấp nhận nhãn hiệu, 4. Nhãn hiệu ƣa thích, 5. Nhãn hiệu nổi tiếng) trên thực tế cóảnh hƣởng rất lớn đến quá trình mua sắm và ra quyết định của khách hàng. Nhãn hiệu ở thứ bậc càng cao, khả năng bán hàng càng tốt. + Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp: SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp Hình ảnh và uy tín của lãnh đạo doanh nghiệp cóảnh hƣởng lớn đến các giao dịch thƣơng mại, đặc biệt trong hình thức bán hàng ở “cấp cao nhất”, đặc biệt trong hình thức bán hàng ở “cao cấp nhất”, trong các hợp đồng lớn (doanh nghiệp lớn/ vừa) hoặc trong giao dịch bán hàng ở các doanh nghiệp nhỏ. Mở rộng ra, còn liên quan đến cá nhân ngƣời bán hàng ở các cấp. Thực chất, liên quan đến cái “tình” trong bán hàng và uy tín, quan hệ cá nhân trong kinh doanh. thể hiện mối quan hệ xã hội, tính “văn hoá”, “nhân văn” trong quan hệ thƣơng nghiệp hoặc một bộ phận, một cá nhân trong doanh nghiệp. Các chiến lƣợc vàđịnh hƣớng phát triển kinh doanh cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khả năng phát triển tiềm năng này. *. Khả năng kiểm soát / chi phối / độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá và dự trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp Yếu tố này ảnh hƣởng đến “đầu vào” của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽđến kết quả thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh cũng nhƣở khâu cuói cùng là tiêu thụ sản phẩm. Các kế hoạch MARKETING nói chung và các tham sốđiều khiển kinh doanh thƣờng đƣợc xây dựng theo tình huống thực tại thời điểm xây dựng kế hoạch. Tuy có tính đến biến động của thị trƣờng, song không đƣợc vƣợt quá một tỷ lệ biến động nào đó. Sự thay đổi quá mức của “đầu vào” sẽảnh hƣởng đến “giáđầu vào”, “chí phí”, “thời điểm giao hàng”, “khối lƣợng cung cấp”... đãđƣợc tính đến trong hợp đồng đầu ra. Không kiểm soát/ chi phối hoặc không đảm bảo đƣợc sựổn định, chủđộng về nguồn cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn chƣơng trình kinh doanh của doanh nghiệp. *. Trình độ tổ chức - quản lý: Ảnh hƣởng đến kết quả toàn bộ hệ thống nhƣng không chỉ mình nó mà luôn phụ thuộc ít nhất vào cách thức và kết quả của một phần tử khác (2). -Hệ thống luôn đƣợc hình thành bởi các phần tửđãđƣợc tập hợp thành các tập hợp con. Các tập hợp con này xuất hiện trong tập hợp lớn với tƣ cách là các phần tử có tính chất (1) và (2). Một cách khác, một hệ thống là một tổng thể mà nó không thể chia cắt đƣợc thành các bộ phận cóảnh hƣởng độc lập đói với nó. Và nhƣ vậy, kết quả thực hiện của một hệ thống (doanh nghiệp) không chỉ là tổng của kết quả thực hiện của các bộ phận, chức năng, nghiệp vụđƣợc xem xét riêng biệt, mà nó là SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp hàm số của những tƣơng tác giữa chúng. Điều đó có nghĩa là: khi mỗi một bộ phận, chức năng, nghiệp vụ của doanh nghiệp đƣợc tách riêng ra để thực hiện, tốt nhƣ nó có thể, thì toàn bộ hệ thống sẽ không thực hiện đƣợc tốt nhƣ nó có thể. Một doanh nghiệp muốn đạt đƣợc mục tiêu của mình thìđồng thời phải đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tƣơng ứng. Khả năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp,bao quát tập trung vào những mối quan hệ tƣơng tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp trong doanh nghiệp. *. Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp: Ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, giá thành và chất lƣợng hàng hoáđƣợc đƣa ra đáp ứng khách hàng. Liên quan đến mức độ (chất lƣợng) thoả mãn nhu cầu, khả năng cạnh tranh, lựa chọn cơ hội và các tác nghiệp khác của doanh nghiệp trên thị trƣờng. *. Vị tríđịa lý, cơ sở vật chất - kỹ thuật của doanh nghiệp: Vị tríđịa lý có thể xem xét ở khía cạnh rộng khi phân tích môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp, có thểđƣa vào sức mạnh vô hình của doanh nghiệp. Trong trƣờng hợp này, muốn nhấn mạnh sức mạnh thật sự cần quan tấm khi đánh giá một “địa điểm cụ thể” mà doanh nghiệp đang sở hữu và khai thác trong kinh doanh. Điều này cóý nghĩa quan trọng với các doanh nghiệp thƣơng mại khi đặt điểm bán hàng. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cốđịnh doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh thiết bị, nhà xƣởng, văn phòng... phản ánh tiềm lực vật chất và liên quan đến quy mô, khả năng, lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp. 3. Đặc điểm ứng dụng marketing trong xuất khẩu thịt lợn. Xuất khẩu là một quá trình khá phức tạp đòi hỏi những nhà làm marketing phải có trình độ và chuyên môn nhất định. Không những thế thịt lợn là sản phẩm chịu nhiều ảnh hƣởng bởi các yếu tố khác nhau nhƣ: phong tục, sở thích tiêu dùng, điều kiện vận chuyển, thời gian…Vì thếđểáp dụng tốt marketing trong quá trình xuất khẩu thịt lợn cần làm tốt những yêu cầu sau: + Xác định đúng thị trƣờng mục tiêu SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp + Tìm hiểu rõ nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng đó. + Tạo ra sản phẩm có chất lƣợng tốt từđó gây dựng thƣơng hiệu vững chắc cho hệ thống các sản phẩm của doanh nghiệp. + Gắn nhãn, mác, các chỉ tiêu trên bao bì phải phù hợp với phong tục của từng khu vực thị trƣờng cụ thể. Marketing trong xuất khẩu thịt lựn là yếu tố quan trọng cho sự thành công của các doanh nghiệp, nó giúp sản phẩm của công ty đứng vững hơn trên thị trƣờng và tạo ra ƣu thế trƣớc các đối thủ cạnh tranh. II. THỰCTIỄNỨNGDỤNGMARKETINGXUẤTKHẨUTHỊTLỢNCỦACÁCDOAN HNGHIỆPVIỆTNAM. Xuất khẩu là hoạt động hết sức phức tạp và chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố khác nhau. Hoạt động xuất khẩu phải trải qua nhiều khâu ràng buộc lẫn nhau vàđòi hỏi nhà xuất khẩu phải hết sức thận trọng, linh hoạt để nắm bắt đƣợc thời cơ, giảm rủi ro và thu đƣợc lợi nhuận cao nhất. Tuỳ theo các loại hình xuất khẩu khác nhau mà số bƣớc thực hiện cũng nhƣ các hình thức tiến hành có những nét khác nhau. Song về cơ bản, nội dung của hoạt động xuất khẩu thƣờng bao gồm những vấn đề chủ yếu sau đây: 1. Nghiên cứu thị trƣờng. Nghiên cứu thị trƣờng là công việc cần thiết đầu tiên đối với bất cứ một nhà kinh doanh nào muốn tham gia vào thị trƣờng thế giới. Việc nghiên cứu thị trƣờng tốt sẽ tạo khả năng cho các nhà kinh doanh nhận ra đƣợc quy luật vận động của từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu, hàng cung ứng, giá cả trên thị trƣờng, qua đó giúp nhà kinh doanh giải quyết đƣợc các vấn đề của thực tiễn kinh doanh cũng nhƣ yêu cầu của thị trƣờng. Nghiên cứu thị trƣờng theo nghĩa rộng là quá trình điều tra để tìm thị trƣờng cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả phƣơng pháp để thực hiện mục tiêu đó. Hoặc cũng có thể hiểu đó là quá trình thu nhập thông tin, số liệu về thị trƣờng, so sánh, phân tích số liệu đó và rút ra kết luận. Những kết luận này sẽ giúp các nhà quản lýđƣa ra quyết định đúng đắn để lập kế hoạch SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp MARKETING... Chính vì thế, nghiên cứu thị trƣờng là một hoạt động đóng vai trò ngày càng quan trọng giúp các nhà kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động xuất khẩu của mình. Có thể nói nghiên cứu thị trƣờng là một công việc khá phức tạp vì nó trải ra trong một khoảng không gian rộng với sự khác biệt về lịch sử, điều kiện địa lý tự nhiên và cả môi trƣờng văn hoá. Nóđòi hỏi ngƣời nghiên cứu phải có khả năng phân tích, giải thích đƣợc những hành vi, thái độ cơ bản trong kinh doanh và tiêu dùng của thị trƣờng... Chính vì thế, việc nghiên cứu thị trƣờng Quốc tế gắn liền với chi phí cao và phải đầu tƣ một lƣợng thời gian lớn. Đối với việc xuất khẩu thịt lợn ra thị trƣờng nƣớc ngoài đòi hỏi các nhà nghiên cứu thị trƣờng phải lắm rõ tất cả các đặc tính, mức tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm v..v. Sản phẩm thịt lợn khi xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới sẽ có nhiều khó khăn trong việc thống nhất độ an toàn, sự kiểm định về chất lƣợng chung của hai bên. Vì thếđể lựa chọn đƣợc thị trƣờng phù hợp cho sản phẩm của mình bắt buộc mỗi doanh nghiệp phải có sựđầu tƣ và nghiên cứu cụ thể thị trƣờng muốn tung sản phẩm vào. Nghiên cứu thị trường thường được tiến hành theo hai phương pháp chính: +Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Là thu nhập các thông tin từ các nguồn tài liệu đãđƣợc xuất bản công khai hay bán công khai, xử lý các thông tin đó. Đây là phƣơng pháp phổ thông nhất vì nóđỡ tốn kém và phù hợp với khả năng của những ngƣời xuất khẩu mới tham gia vào thị trƣờng thế giới. Tuy nhiên nó cũng có hạn chế nhƣ chậm và mức độ tin cậy không lớn. +Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường: Là việc thu nhập thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc với mọi ngƣời trên hiện trƣờng. Đây là một phƣơng pháp đem lại những thông tin chính xác, thƣờng xuyên đƣợc xử lý giúp ngƣời xử dụng có phản ứng linh hoạt hơn. Song đây cũng là một hoạt động tốn kém và không phải ai cũng cóđủ trình độđể làm đƣợc. Việc nghiên cứu thị trƣờng có thể hiểu một cách đơn giản nhất là tìm kiếm câu trả lời cho những câu hỏi mà doanh nghiệp xuất khẩu buộc phải làm bao gồm: SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp * Phân bố dân cƣ trong địa bàn ra sao ? * Mức thu nhập của dân cƣ ? * Trình độ văn hoá và nghề nghiệp phổ biến của dân cƣ. * Phong tục, tập quán của thị trƣờng. * Yếu tố chính của thị trƣờng. * Sản phẩm cùng chủng loại hoặc tƣơng tự nhƣ sản phẩm của doanh nghiệp đã xuất hiện trên thị trƣờng chƣa ? * Phản ứng của ngƣời tiêu dùng với sản phẩm đó. * Sức tiêu thụ những sản phẩm cùng chủng loại trên thị trƣờng ? * Những khách hàng nào sẽ có nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp ? * Ngƣời tiêu dùng muốn gì và cần gì ? * Làm thế nào để thoả mãn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng ? * Sức mua của thị trƣờng với sản phẩm của doanh nghiệp. * Phƣơng thức phân phối sản phẩm và mạng lƣới tiêu thụ nào sẽ phù hợp vàđạt hiệu quả nhất. * Thời điểm nào sẽđƣa sản phẩm ra thị trƣờng ? Sau khi giải đáp đƣợc những câu hỏi trên, nhà xuất khẩu cần phải có kế hoạch đƣa sản phẩm ra thị trƣờng một cách cụ thể, có chiến lƣợc đảm bảo đƣợc những yêu cầu về mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp đãđề ra. Việc giải đáp những câu hỏi trên thƣờng không đồng nhất giữa những ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ nghiên cứu, thăm dò và khảo sát thị trƣờng. Điều này cũng dễ hiểu bởi trình độ nhận thức và khả năng của mỗi ngƣời khác nhau. Do đó, không thể cử duy nhất một ngƣời đi tìm hiểu thị trƣờng mà phải cử nhiều ngƣời và trên cơ sởđánh giá của mỗi ngƣời để tìm ra những ý kiến đồng nhất, những ý kiến xác đáng nhất (trong những ý kiến đồng nhất) sẽđánh giáđƣợc thực chất nhu cầu, thị trƣờng và sức mua của ngƣời tiêu dùng. Một điều mà nhà xuất khẩu phải luôn ghi nhớ rằng nghiên cứu thị trƣờng không có nghĩa là xác định nhu cầu, thị hiếu, sức mua ... Hiện nay tại thị trƣờng mà phải cao hơn thế, xa hơn thế là tìm đƣợc khuynh hƣớng của thị trƣờng để sản phẩm của doanh nghiệp luôn luôn hấp dẫn và thuyết phục ngƣời tiêu dùng. Ngoài ra cần thu hút đƣợc những khách hàng tiềm ẩn mà doanh nghiệp muốn hƣớng tới. SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát thị trƣờng điều quan trọng hơn cảđối với nhà sản xuất là tìm hiểu sự biến động giá cả trên thị trƣờng quốc tế của mặt hàng xuất khẩu. Vì vậy, nhà xuất khẩu cần cóđầy đủ thông tin về vấn đề này để có những quyết định kịp thời. Bên cạnh đó, do hàng hoá xuất khẩu thƣờng phải đi qua các nƣớc, các khu vực khác nhau, do đó sự thay đổi giá cả của hàng hoá chủ yếu phụ thuộc vào các khoản chi phí sau: * Giá trị hàng hoáđơn thuần. * Bao bì. * Thuế xuất khẩu. * Chi phí vận chuyển, bảo quản. * Chi phí bảo hiểm. * Chi phí khác. Hiện nay Tổng công ty chăn nuôi VN đã dần khẳng định đƣợc vị thế của mình trên thị trƣờng thế giới, sản phẩm của công ty đƣợc xuất khẩu sang một số thị trƣờng chính nhƣ : Trung Quốc, HongKong, Nga, Nhật, v.v…Tuy nhiên do yêu cầu ngày càng cao của ngƣời dân cũng nhƣ do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà yêu cầu về chất lƣợng thịt lợn ngày càng cao. Công ty đang đứng trƣớc nhiều khó khăn nhất định, những khó khăn về việc áp dụng dây chuyền công nghệ trong khâu chế biến, cũng nhƣ trong quá trình chăn nuôi, vì thế khi xuất khẩu thịt lợn ra thị trƣờng thế giới công ty đã mất đi rất nhiêu lợi thế cạnh tranh của mình nhƣ giá xuất khẩu thƣờng cao, chất lƣợng của sản phẩm chƣa đáp ứng đƣợc một số thị trƣờng khó tính nhƣ Nhật, Mỹ, Đài Loan,v.v…Để hạn chếnhƣợc điểm đó công ty đã chọn cho mình những thị trƣờng phù hợp với khả năng cạnh tranh cũng nhƣ yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm nhƣ : Nga, Trung Quốc. 2 - Xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh. * Trên cơ sở những kết quả thu đƣợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng, đơn vị kinh doanh xây dựng và kế hoạch kinh doanh của mình. Việc xây dựng bao gồm: Đánh giá tình hình thị trƣờng, sức mua, khả năng cạnh tranh, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng , đƣa ra bức tranh tổng quát về hoạt động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn. * Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phƣơng thức kinh doanh. * Đề ra mục tiêu cụ thể nhƣ: Bán sản phẩm ở thị trƣờng nào, bán bao nhiêu và với giá bao nhiêu? ... SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B Chuyên đề tốt nghiệp * Đề ra biện pháp và công cụ thực hiện nhằm đạt đƣợc mục tiêu đãđề ra. * Sơ bộđánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua một số các chỉ tiêu chủ yếu sau: - Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ. - Chỉ tiêu thời gian hoà vốn. - Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi. - Chỉ tiêu điểm hoà vốn. 3 - Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu. 3.1 - Tạo nguồn hàng xuất khẩu. Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ hoạt động từđầu tƣ, sản xuất cho các nghiệp vụ nghiên cứu thị trƣờng, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, vận chuyển, bảo quản ... Nhằm tạo ra hàng hoá cóđầy đủ tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu. Nhƣ vậy công tác tạo nguồn cho xuất khẩu có thểđƣợc chia thành hai hoạt động chính: * Hoạt động sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu thìđây là hoạt động cơ bản và quan trọng nhất. * Những hoạt động nghiệp vụ phục vụ cho công tác tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu, thƣờng do các tổ chức ngoại thƣơng làm chức năng trung gian. Nhƣđã biết, phần lớn các hoạt động nghiệp vụ tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu chỉ làm tăng thêm chi phí thuộc chi phí lƣu thông chứ không làm tăng thêm giá trị sử dụng của hàng hoá. Do vậy các nhà xuất khẩu cần nghiên cứu đểđơn giản hoá các nghiệp vụ nhằm tăng lợi nhuận cho mình. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, hệ thống các đại lý thu mua hàng xuất khẩu đƣợc coi là nhân tố quan trọng mang tính quyết định trực tiếp đến chất lƣợng của hàng xuất khẩu, đến tiến độ giao hàng, thực hiện hợp đồng, uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh. Thực tế cho thấy một doanh nghiệp xuất khẩu mạnh không phải chỉ vì dài vốn mà do có hệ thống khách hàng lớn, hệ thống đại lý thu mua rộng khắp, hoạt động thƣờng xuyên, bám sát thị trƣờng. Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là hệ thống các công việc bao gồm: - Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu: SV: Vũ Văn Tuyến - Marketing 44B
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan