Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý sinh viên nội trú tại trung tâm hỗ trợ sinh viên đại học quốc gia hà n...

Tài liệu Quản lý sinh viên nội trú tại trung tâm hỗ trợ sinh viên đại học quốc gia hà nội trong bối cảnh hiện nay

.PDF
13
141
92

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VIỆT HÙNG QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH VIÊN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Xuân Hải HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Lời cảm ơn.. ...................................................................................................... .i Danh mục các từ viết tắt................................................................................... .ii Mục lục ............................................................................................................. iii Danh mục bảng biểu....................................................................................... .vii MỞ ĐẦU. ......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC....................................................................................... 5 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ................................................................ 7 1.2.1. Quản lý ........................................................................................................... 7 1.2.2. Tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động ........................................................ 9 1.2.3. Biện pháp quản lý........................................................................................ 11 1.2.4. Quản lý giáo dục ......................................................................................... 12 1.2.5. Quản lý nhà trường ..................................................................................... 13 1.2.6. Sinh viên và sinh viên nội trú .................................................................... 13 1.2.7. Khái niệm Ký túc xá ................................................................................... 15 1.3. Công tác quản lý sinh viên trong trường Đại học....................................... 17 1.3.1. Vị trí, vai trò của công tác quản lý sinh viên trong trường Đại học...... 17 1.3.2. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý sinh viên trong trường Đại học .... 18 1.4. Mục tiêu và nội dung cơ bản của quản lý sinh viên nội trú ...................... 20 1.4.1. Mục tiêu........................................................................................................ 20 1.4.2. Nội dung quản lý sinh viên nội trú ............................................................ 21 1.4.3. Các chức năng quản lý sinh viên nội trú .................................................. 23 1.5. Một số đặc điểm củabối cảnh hiện nay ......................................................... 24 1.5.1. Bối cảnh về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo ............... 24 1.5.2. Bối cảnh về sự phát triển của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên .................... 26 1 1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sinh viên nội trú ở Đại học Quốc gia Hà nội... .................................................................................................... .27 1.6.1. Mục tiêu của giáo dục đại học..................................................................... 27 1.6.2. Nhâ ̣n thức của lực lươ ̣ng tham gia.............................................................. 28 1.6.3. Đặc điểm của sinh viên, sinh viên nội trú................................................... 28 1.6.4. Môi trường xã hội ................................................................................. 30 1.6.5. Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước .................. 30 Tiể u kế t chương 1 .................................................................................................. 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH VIÊN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ......................................................................................................... 34 2.1. Vài nét về Đại học Quốc gia Hà Nội ........................................................... 34 2.1.1. Giới thiệu chung .......................................................................................... 34 2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi .......................................................... 35 2.1.3. Tổ chức bô ̣ máy ........................................................................................... 35 2.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên ......................................... 36 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, Ban và đơn vị trực thuộc ........... 37 2.2.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự .................................................................... 37 2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị .................................................... 38 2.3. Thực trạng công tác quản lý sinh viên nội trú tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - Đại học Quốc gia Hà Nội ........................................................................... 42 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thực trạng ......................................................... 42 2.3.2. Nhận thức của lực lượng tham giacông tác quản lý sinh viên nội trú ..... 43 2.3.3. Thực trạng việc sắp xếp chỗ ở cho sinh viên nội trú .............................. 49 2.3.4. Thực trạng việc chấp hành nội quy của sinh viên trong Ký túc xá của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN ............................................................ 51 2.3.5. Thực trạng quản lý và tổ chức các hoạt động tự học trong các Ký túc xá của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN ..................................................... 52 2 2.3.6. Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các Ký túc xá trực thuộc Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN .......................................... 54 2.3.7. Thực tra ̣ng về công tác quản lý , điề u hành và thái đô ̣ của cán bộ, nhân viên tại các Ký túc xá trong Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN ........... 56 2.3.8. Đánh giá mức độ thực hiện việc kiểm tra, đánh giá công tác quản lý sinh viên nội trú của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN ........................ 58 2.4. Đánh giá thực trạng về quản lý sinh viên nội trú tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN ............................................................................................. 59 2.4.1. Những ưu điểm...................................................................................... 59 2.4.2. Một số hạn chế ...................................................................................... 60 2.4.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 61 Tiể u kế t chương 2 .................................................................................................. 63 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH VIÊN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .............. 64 3.1. Nguyên tắc đề xuấ t các biê ̣n pháp ................................................................ 64 3.1.1. Nguyên tắ c đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi ................................. 64 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ............................................................ 64 3.1.3. Nguyên tắ c đảm bảo tiń h toàn diện........................................................... 64 3.2. Một số biê ̣n pháp quản lý sinh viên nội trú tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN ............................................................................................................. 65 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý Ký túc xá và sinh viên nội trú về tầm quan trọng của công tác quản lý sinh viên nội trú ................................. 65 3.2.2. Kế hoạch hóa công tác quản lý sinh viên nội trú..................................... 66 3.2.3. Đổi mới phương thức quản lý sinh viên nội trú nhằm tăng tính tự chủ của SV ..................................................................................................................... 70 3.2.4. Tăng cường kiểm tra, đánh giá trên cơ sở các tiêu chí cụ thể để khen thưởng, kỷ luật phù hợp ........................................................................................ 71 3 3.2.5. Tăng cường quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp, quan tâm tổ chức các hoạt động văn nghệ - thể thao, giao lưu, sinh hoạt tập thể cho sinh viên nội trú ......... 75 3.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý sinh viên nội trú ............. 76 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................... 79 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp ........................ 80 3.4.1. Mục đích, phạm vi, đối tượng khảo nghiệm ......................................... 80 3.4.2. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................ 81 Tiể u kế t chương 3 .................................................................................................. 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 87 1. Kết luận ...................................................................................................... .87 1.1. Về lý luận ........................................................................................................ 87 1.2. Về thực tiễn ..................................................................................................... 87 2. Một số khuyến nghị ........................................................................................... 88 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................................................. 88 2.2. Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội ................................................................ 88 2.3. Đối với Trung tâm Hỗ trợ sinh viên ............................................................. 89 2.4. Đối với gia đình sinh viên ............................................................................. 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................... 91 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 93 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảng và Nhà nước ta xác định giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cương lĩnh chính trị xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 2011 (tại Đại hội XI) ghi rõ: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược”. Đặc biệt, tháng 11 năm 2013, tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. Giáo dục đại học có một sứ mệnh rất to lớn là đào tạo nguồn nhân lực để phát triển đất nước theo yêu cầu của Đảng. Giáo dục đại học không chỉ nghiêng về đào tạo kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà phải hết sức chú ý đến giáo dục đạo đức, lý tưởng làm người. Muốn vậy nhà trường đại học phải coi trọng công tác QLSV, đây là một nhiệm vụ quan trọng, phức tạp, nặng nề có tác động mạnh mẽ đối với chất lượng đào tạo của các trường đại học. ĐHQGHN được thành lập theo Nghị định 97/CP ngày 10/12/1993 của Chính phủ và hoạt động theo Quy chế Tổ chức và hoạt động của ĐHQGHN do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 5/9/1994. Ngay từ khi mới thành lập, ĐHQGHN đã thành lập T TNTSV, trên cơ sở sáp nhập các KTX của các trường thành viên. TTNTSV là một mô hình tổ chức mới trong CTQL và phục vụ HSSV của ĐHQGHN. Trong những năm qua TTNTSV đã có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển chung của ĐHQGHN. Để phù hợp với mục tiêu và những định hướng phát triển cho Trung tâm trong giai đoạn mới, ngày 07/01/2009 Giám đốc ĐHQGHN đã ký Quyết định số 52/QĐ - TCCB về việc Bổ sung chức năng nhiệm vụ và đổi tên TTNTSV thành TTHTSV; quyết định số 53/QĐ - TCCB ngày 07/01/2009 về việc Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của TTHTSV. 5 Trong gầ n 20 năm thành lập và phát triển , Trung tâm đã tiế n hành tổ chức nhiề u hoa ̣t đô ̣ng nhằ m tằ ng c ường các biện pháp quản lý và phục vụ HSSV, đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u về đào ta ̣o ch ất lượng cao của ĐHQGHN và nhu cầ u đa da ̣ng của HSSV nô ̣i trú. Cho đến nay đã có mô ̣t số công trình nghiên cứu về việc nâng cao CTQL sinh viên tuy nhiên việc phân tích , đánh giá hiện trạng và đề ra giải pháp của các công trin ̀ h đó không đáp ứ ng đươ ̣c hế t nhữ ng yêu cầ u về đào tạo và nhu cầu của xã hội tron g giai đoa ̣n hiê ̣ n nay. Trong những năm gầ n đây, ĐHQGHN đã chuyể n sang mô hiǹ h đào ta ̣o theo tiń chỉ ; quy mô, chiế n lươ ̣c phát triể n của ĐHQGHN cũng như của Trung tâm đã có sự thay đổ i; yêu cầ u đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục và đào tạo; nhu cầu về nguồ n nhân lực chấ t lươ ̣ng cao của xã hô ̣i…vv là những yế u tố dẫn đế n s ự cần thiết phải thay đổi . Là một người trực tiếp làm CTQL sinh viên, với mong muốn ứng dụng những kiến thức đã được học tập và nghiên cứu cũng như với kinh nghiệm của bản thân, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả quản lý của đơn vị, vì vậy chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý sinh viên nội trú tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - Đại học Quốc gia Hà Nội trong bố i cảnh hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng CTQL sinh viên ở Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN, nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại TTHTSV nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý SVNT, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của ĐHQGHN. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động quản lý sinh viên nội trú tại các trường đaị học, cao đẳng 3.2. Khảo sát, đánh giá thực traṇ g và nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý sinh viên nội trú tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN 6 3.3. Đề xuấ t biê ̣n pháp quản lý sinh viên nội trú ta ̣ i Trung tâm Hỗ tr ợ sinh viên - ĐHQGHN trong giai đoaṇ hiê ̣n nay 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý sinh viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội 4.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý sinh viên nội trú tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN 5. Câu hỏi nghiên cƣ́u - Thực tra ̣ng sinh viên nội trú tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên ĐHQGHN hiê ̣n nay như thế nào? Còn có những bất cập nào cần giải quyết? - Trong bố i cảnh hiê ̣n nay, cần có các biê ̣n pháp nào có thể quản lý sinh viên nội trú đa ̣t hiê ̣u quả cao tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN? 6. Giả thuyết khoa học Quản lý sinh viên nội trú tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên trong những năm gần đây đã có nhiều tiến bộ, tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay vẫn còn những hạn chế nhất định. Nếu xây dựng được các biện pháp quản lý SVNT phù hợp với lý luận quản lý giáo dục, phù hợp với cơ sở thực tiễn và khả thi thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý SVNT, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của ĐHQGHN. 7. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu các biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại các KTX trực thuộc Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN - Khảo sát và sử dụng số liệu từ năm 2010 đến nay 8. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Luận văn sử dụng kế t hơ ̣p các nhóm nghiên cứu sau: 8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, khái quát, hê ̣ thố ng hóa các công trình khoa học về quản lý HSSV và biện pháp quản lý SVNT; các văn kiện của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, Quy chế, Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ĐHQGHN. 7 8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; quan sát, khảo sát thực tế; phương pháp tham vấn chuyên gia; phương pháp phỏng vấn, trao đổi giữa cán bộ quản lý và sinh viên; tổng hợp công tác quản lý SVNT trong những năm qua tại TTHTSV. 8.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin nghiên cứu: Phương pháp sử dụng các ứng dụng tin học, toán thống kê; phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. 9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đ ề tài 9.1. Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận về quản lý sinh viên nội trú tại các trường Đại học, Cao đẳng 9.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất những biện pháp quản lý phù hợp với thực tế và có tính khả thi giúp việc quản lý SVNT tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN đạt kết quả tốt nhất. 10. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý sinh viên nội trú ở trường đại học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý sinh viên nội trú tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i. Chương 3: Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i. 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Lý luận dạy học và lý luận quản trị đại học hiện đại đều khẳng định người học vừa là đối tượng đào tạo, vừa là mục tiêu đào tạo. Để nâng cao chất lượng đào tạo của một trường Đại học, ngoài việc quản lý hiệu quả các yếu tố người dạy, nội dung, chương trình, cơ sở vật chất... thì không thể không quan tâm đến đối tượng người học. Xung quanh yếu tố người học có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu, trong đó có vấn đề quản lý người học trong quá trình học tập và sinh hoạt tại các cơ sở nội trú, các ký túc xá. Bộ GD&ĐT đã ban hành các văn bản quy định cụ thể về công tác SVNT trong các trường ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp làm cơ sở pháp lý để các nhà trường triển khai công tác quản lý SVNT một cách có hệ thống. Năm 1997, Bộ GD&ĐT ban hành “Quy chế HSSV nội trú các trường ĐH, CĐ,TCCN” (Quyết định số 2137/GD-ĐT ngày 29/6/1997), quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các trường ĐH, CĐ trong việc tổ chức quản lý khu nội trú; quyền và nghĩa vụ của HSSV trong các khâu liên quan đến việc ăn, ở, học tập, sinh hoạt... trong khuôn viên nội trú của trường. Để phù hợp với mục tiêu đào tạo trong tình hình mới, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ký Quyết định số 41/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/10/2002, về việc sửa đổi, bổ sung công tác HSSV nội trú và đã ban hành Thông tư số 27/2011/TT-BGD&ĐT ngày 26/7/2011, về việc ban hành Quy chế công tác HSSV nội trú tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thay thế cho Quy chế công tác HSSV nội trú trong các trường ĐH, CĐ, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề đã ban hành năm 1997. Thông tư này có những điểm mới so với qui định cũ. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý SVNT như: 9 - “Các biện pháp tăng cường quản lý đời sống sinh viên nội trú Đại học Quốc gia Hà Nội” của Đinh Thị Tuyết Mai, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục, năm 2003, đã đưa ra một số hoạt động đặc thù của SV trong KTX, những yêu cầu và nội dung quản lý đời sống SV trong KTX, đồng thời đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý đời sống SVNT Đại học Quốc gia Hà Nội; - “Các biện pháp quản lý sinh viên nội trú ở trường Cao đẳng sư phạm Yên Bái” của Bùi Sĩ Đức, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, năm 2007 đã đánh giá thực trạng công tác QLSV nội trú của trường Cao đẳng sư phạm Yên Bái và đề xuất một số giải pháp thích hợp nâng cao biện pháp QLSV nội trú; - “Biện pháp quản lý nề nếp sinh hoạt của SVNT ở trường Cao đẳng Cộng Đồng Bắc Kạn” của Lý Quang Vịnh, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, năm 2011, cơ sở lý luận đã nêu lên được nội dung công tác quản lý SVNT, đồng thời đề xuất một số biện pháp quản lý nề nếp sinh hoạt của SVNT trường Cao đẳng Cộng Đồng Bắc Kạn; “Biện pháp quản lý học sinh nội trú ở Trường Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Hải Phòng” của Nguyễn Thị Xuân, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, năm 2011 đã đánh giá thực trạng công tác quản lý học sinh nội trú tại Trường Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Hải Phòng và đề xuất một số giải pháp thích hợp nâng cao công tác quản lý đối với SV nội trú; - “Biện pháp QLSV nội trú ở Trường Cao đẳng sư phạm Hòa Bình” của Nguyễn Thanh Bình, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, năm 2012 đã đánh giá thực trạng công tác QLSV nội trú của Trường Cao đẳng sư phạm Hòa Bình và đề xuất một số giải pháp thích hợp nâng cao biện pháp QLSV nội trú,… Tuy nhiên, có thể thấy rằng mỗi trường đại học đều có những đặc thù riêng, sinh viên nói chung và SVNT nói riêng cũng có nhiều đặc điểm rất 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD. Lưu hành nội bộ. 2. Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý Nhà trường. Nxb Giáo dục Việt Nam. 3. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nxb ĐHQGHN. 4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục. Nhà xuất bản ĐHQGHN. 5. Chính phủ (1993), Nghị định về việc thành lập ĐHQGHN. Số 97/CP ngày 10/12/1993. 6. Chính phủ (2001), Nghị định về ĐHQG. Số 07/2001/NĐ - CP ngày 01/02/2001. 7. Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục. 8. Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Quy định về Công tác sinh viên. Số 2875/QĐ - CT&HSSV, ngày 18/8/2009. 9. Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Bổ sung chức năng nhiệm vụ, Quy chế tổ chức hoạt động. Số 52, 53, ngày 07/1/2009. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ương khóa IX. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 13. Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh. Nxb ĐHQGHN. 14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế HSSV các trường ĐH, CĐ và TCCN hệ chính quy. Số 42/2007/QĐ - BGDĐT. 15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Quy chế công tác HSSV nội trú trong các trường ĐH, CĐ, THCN và dạy nghề. Số 2137/GD-ĐT ngày 28/6/1997. 11 16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế HSSV nội trú tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 27/6/2011. 17. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục Hà Nội. 18. Đặng Xuân Hải (2011), Quản lí sự thay đổi vận dụng vào QLGD, QLNT. Tài liêu chuyên đề cho cao học QLGD. 19. Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục. Nxb ĐHQGHN. 20. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và quản lý trong giáo dục. Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội. 21. Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Giáo trình Giáo dục học. Nxb ĐH Sư phạm. 22. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Trường CBQL GD&ĐT Trung ương 1, Hà Nội. 23. Quốc hội khóa XI (2005), Luật giáo dục. Số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005. 24. Quốc hội khóa XII (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục. Số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009. 25. Đinh Thị Kim Thoa (2009), Tâm lý học đại cương. Nxb ĐHQGHN. 26. Phạm Văn Thuần (2013), Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trong giáo dục. Tài liệu dùng cho học viên cao học ngành QLGD 27. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, tập 1, tập 2. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. 28. Phạm Viết Vƣợng (2007), Giáo dục học. Nxb ĐHQGHN. 29. M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục. Trường CBQL GD & ĐT. 30. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 31. K.Marx và Ph.ănghen toàn tập (1993). Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 23. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan