Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh phú yên...

Tài liệu Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh phú yên

.PDF
102
49
147

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …/… BỘ NỘI VỤ …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƢƠNG HOÀNG KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK- NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …/… BỘ NỘI VỤ …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƢƠNG HOÀNG KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRỊNH ĐỨC HƢNG ĐẮK LẮK- NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Yên” là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi. Luận văn này chưa từng được công bố trên bất kể phương tiện truyền thông nào. Các số liệu trong luận văn đáng tin cậy và trung thực. Trong quá trình nghiên cứu tôi có tham khảo một số tài liệu được liệt kê ở phần sau. Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Tác giả luận văn Dƣơng Hoàng Khoa LỜI CẢM ƠN Sau thời gian 1,5 năm được đào tạo chương trình Cao học – Chuyên ngành Quản lý công tại Học viện Hành chính Quốc gia, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô và Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia; Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên cùng toàn thể đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu viết luận văn. Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Trịnh Đức Hưng, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này. Do thời gian, kiến thức và năng lực cá nhân còn hạn chế, luận văn này chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Tác giả rất mong nhận được sự thông cảm và xin tiếp thu mọi ý kiến đóng góp xây dựng./. Phú Yên, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Học viên Dƣơng Hoàng Khoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Ký hiệu STT 1 CNH, HĐH 2 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 3 GNP Tổng sản phẩm quốc gia 4 HACCP Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn 5 HĐND Hội đồng nhân dân 6 ISO Hệ thống quản lý chất lượng 7 KH&CN Khoa học và công nghệ 8 KT-XH Kinh tế - Xã hội 9 NCKH Nghiên cứu khoa học 10 NĐ-CP Nghị định – Chính phủ 11 NTMN Nông thôn miền núi 12 NSNN Ngân sách nhà nước 13 PTNN Phát triển nông nghiệp 14 QLNN Quản lý nhà nước 15 R&D Nghiên cứu và phát triển 16 TQM Quản lý chất lượng toàn diện 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 XHCN Xã hội chủ nghĩa Công nghiệp hóa, hiện đại hóa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn .......................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ..........................................................2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................4 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn ............................5 6. Ý nghĩa về lý luận và thực tiễn của luận văn ......................................................5 7. Kết cấu của luận văn ...........................................................................................6 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ…………………………………………………………...7 1.1. Những vấn đề chung liên quan đến đề tài luận văn .........................................7 1.2. Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ...................11 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khoa học và công nghệ........................................22 1.4. Chủ thể, nội dung quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ....................23 1.5. Quan điểm của Đảng về phát triển khoa học và công nghệ...........................29 1.6. Kinh nghiệm về quản lý nhà nước đối với khoa học và công nghệ ...............30 Kết luận chương 1.................................................................................................35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN.............................................37 2.1. Đặc điểm, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tại Phú Yên ...................................................................................................37 2.2. Phân tích thực trạng khoa học và công nghệ tỉnh Phú Yên ...........................47 2.3. Phân tích thực trạng QLNN về Khoa học và Công nghệ tại tỉnh Phú Yên....50 2.4. Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân ..................................................................62 Kết luận chương 2 .................................................................................................69 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN… ..........................................71 3.1. Mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ ...................................................71 3.2. Định hướng nhu cầu phát triển khoa học và công nghệ .................................74 3.3. Các giải pháp quản lý khoa học và công nghệ tại tỉnh Phú Yên ....................76 Khuyến nghị ..........................................................................................................87 Kết luận chương 3 .................................................................................................88 KẾT LUẬN ..............................................................................................................90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................92 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Hiện nay, Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã trở thành động lực phát triển hàng đầu và đóng góp phần rất lớn vào tăng trưởng kinh tế ở nhiều quốc gia. KH&CN tác động mạnh mẽ và sâu rộng đến mọi mặt đời sống của con người, sản xuất, xã hội, chính trị, văn hoá, khả năng an ninh quốc gia và quan hệ quốc tế của các quốc gia trên thế giới. Nhiều nước coi phát triển KH &CN là "đầu tư cho tương lai". Nhận thức rõ vai trò to lớn của KH&CN, Đảng và Nhà nước ta đã sớm đưa ra những định hướng và biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển KH&CN trong cả nước. Nhờ đó, hoạt động KH&CN trong cả nước có bước chuyển biến đáng kể, trình độ công nghệ của nền kinh tế được nâng cao. Tuy vậy, so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện mới cũng như so với các nước trong khu vực thì trình độ KH&CN của nước ta còn thấp. Đến nay, Việt Nam vẫn là nước có thu nhập thấp, KH&CN kém phát triển, thuộc nhóm nước tụt hậu về KH&CN. Phú Yên là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có nhiều tiềm năng và lợi thế về phát triển khoa học và công nghệ. Tỉnh Phú Yên đã có nhiều biện pháp để đổi mới cơ chế, triển khai thực hiện các Nghị quyết của Trung ương, Chính phủ để nâng cao hiệu quả quản lý khoa học và công nghệ nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động KH&CN và quản lý KH&CN còn nhiều bất cập. Hiện còn nhiều hạn chế, trở ngại trong triển khai thực hiện pháp luật, bất cập về chính sách, về tổ chức bộ máy quản lý, về cán bộ KH&CN, về kiểm soát các hoạt động KH&CN và việc quản lý điều hành trên thực tế. Trình độ KH&CN trên địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH trong điều kiện mới. Mức độ nội địa hóa công nghệ nước ngoài chưa cao. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện 1 nay, việc phát triển KT-XH nói chung và công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) nói riêng đang đặt ra yêu cầu lớn và bức xúc về tiếp tục đẩy mạnh phát triển KH&CN. Điều đó đòi hỏi tiếp tục đổi mới căn bản và toàn diện quản lý nhà nước (QLNN) về KH&CN trên địa bàn. Do vậy, việc nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả Q NN để thúc đẩy phát triển KH&CN trên địa bàn tỉnh Phú Yên là vấn đề vừa thiết thực, cấp bách, vừa có tính cơ bản, lâu dài cả về lý luận và thực tiễn đối với địa phương. Đó cũng là lý do chủ yếu của việc lựa chọn đề tài luận văn: "Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Yên". 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ như sau. - Luận văn Thạc sĩ "Quản lý nhà nước về hoạt động khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa", của Bùi Văn Sỹ, 2005, đã nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động quản lý nhà nước về hoạt động KH&CN; đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về hoạt động KH&CN trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, luận văn mới nghiên cứu quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở góc độ chung, chưa đi sâu nghiên cứu quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh [17]. - Luận văn Thạc sĩ "Quản lý hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ trong nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa", của Đàm Bá Quang, 2005, đã đánh giá thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ trong nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa; trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ trong nông nghiệp ở Thanh Hóa. Tuy nhiên, luận văn cũng mới chỉ tiếp cận vấn đề nghiên cứu dưới góc độ khoa học kinh tế, không tiếp cận, nghiên cứu dưới góc độ khoa 2 học quản lý. Bên cạnh đó, luận văn cũng mới chỉ nghiên cứu một nội dung của quản lý nhà nước về KH&CN là hoạt động nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp [14]. - Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” của Nguyễn Thị Huệ, 2005, đã nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nhưng chủ yếu nghiên cứu về hoạt động khoa học và công nghệ chứ chưa nghiên cứu sâu về công tác quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ [10]. - Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và công nghệ, NXB. Giáo dục, Hà Nội; - Luận văn Thạc sĩ "Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá” của ê Xuân Minh, 2012, đã nghiên cứu chủ yếu về công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ, chưa nghiên cứu hết các lĩnh vực khác về quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ như sở hữu trí tuệ, an toàn bức xạ và hạt nhân, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, thanh tra, kiểm tra [11]. - Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế “Hoàn thiện quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội” của Trần Anh Tuấn, 2015, đã nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội với những ưu thế là thủ đô của cả nước, được hưởng nhiều ưu đãi, không giống như tại tỉnh còn nghèo như Phú Yên [24]. - “Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Phú Yên giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến 2030 tại tỉnh Phú Yên” của Dương Bình Phú, 2015, đã nghiên cứu và xác định quan điểm, mục tiêu, định hướng, nhu cầu, nhiệm vụ, đề ra các giải pháp, điều kiện và phương án tổ chức thực hiện nhằm bảo đảm KH&CN tỉnh Phú Yên phát triển theo định hướng Nghị quyết 20 3 NQ-TW Hội nghị Trung ương 6 (khóa XI) về phát triển khoa học và công nghệ và Chương trình hành động của Tỉnh ủy. Tuy nhiên, chiến lược mang tính định hướng, đề cập quá rộng đến nhiều vấn đề về hoạt động khoa học và công nghệ, chưa nghiên cứu chuyên sâu về công tác quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ [12]. - Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ của Chính phủ giai đoạn 2011-2020; - Tài liệu “Khoa học và công nghệ Việt Nam” do Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ xuất bản từ năm 2011 đến 2016. Như vậy, hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về quản lý nhà nước về KH&CN trên địa bàn tỉnh Phú Yên dưới góc độ khoa học quản lý. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu luận văn Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tại tỉnh Phú Yên. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Hệ thống hóa các kiến thức về khoa học, công nghệ và quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ. - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Yên. - Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tại tỉnh Phú Yên. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về khoa học và công 4 nghệ ở tỉnh Phú Yên. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: uận văn nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Yên. - Thời gian nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ từ năm 2011 đến quý 2 năm 2017. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phương pháp luận uận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- ê Nin; tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về khoa học và công nghệ. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa trên các phương pháp nghiên cứu như: thu thập các tài liệu, sách, luận văn có liên quan đã thực hiện trước đây, thống kê các tài liệu, số liệu về khoa học và công nghệ ở Phú Yên giai đoạn từ 2011 đến quý 2 năm 2017, so sánh các năm, quy nạp các tài liệu để đưa ra các khái niệm riêng, phân tích thực trạng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Yên, đánh giá ưu và nhược điểm, tìm ra một số tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Yên. 6. Ý nghĩa về lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận àm rõ các vấn đề lý luận cơ bản của quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, góp phần nhỏ vào cơ sở dữ liệu khoa học của quốc gia. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn - Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá đúng thực trạng quản lý nhà nước 5 về KH&CN trên địa bàn tỉnh và đề xuất được các giải pháp làm cơ sở khoa học cho các nhà quản lý tham khảo để đưa ra các quyết sách phù hợp về quản lý và phát triển KH&CN ở tỉnh Phú Yên. - Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu khoa học, cho cán bộ quản lý của Tỉnh, nhất là công chức của Sở KH&CN tỉnh Phú Yên. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý và tác nghiệp cho công chức của Sở để có hiệu quả cao hơn. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương. Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Chƣơng 3: Hoàn thiện quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Yên. 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1. Những vấn đề chung liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ - Khái niệm khoa học Khoa học ra đời bắt nguồn từ cuộc đấu tranh của con người với tự nhiên nhằm làm chủ cuộc sống. Nó lý giải, tìm kiếm nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy để trả lời câu hỏi “Tại sao?” của con người. Khoa học là một loại hình hoạt động xã hội đặc biệt nhằm đạt tới những hiểu biết mới và vận dụng những hiểu biết đó vào sản xuất và đời sống trong những điều kiện KT-XH nhất định. Khoa học là một dạng hoạt động đặc biệt của con người với những đặc điểm riêng về nội dung, về phương thức hoạt động, về quy luật phát triển và chức năng xã hội. Luật khoa học và công nghệ năm 2013 của Việt Nam nêu rõ: “Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy” [15]. - Khái niệm về công nghệ Trước đây, người ta hay dùng khái niệm kỹ thuật với ý nghĩa là công cụ, giải pháp và kiến thức được dùng trong sản xuất thay vì là khái niệm công nghệ. Ngay cả khi mới xuất hiện, khái niệm công nghệ có nghĩa là trật tự các giải pháp kỹ thuật trong một dây chuyền sản xuất. Ngày nay, theo đúng nghĩa của nó, công nghệ được hiểu là phương tiện và hệ thống phương tiện dùng để thực hiện quá trình sản xuất, nhằm biến đổi đầu vào và cho đầu ra là các sản phẩm và dịch vụ mong muốn. Nói đến kỹ thuật là nhấn mạnh đến yếu tố phần cứng (thiết bị, phương 7 tiện, máy móc), còn nói đến công nghệ là bao gồm cả phần cứng và phần mềm; trong đó, muốn nhấn mạnh đến yếu tố phần mềm (bí quyết, kinh nghiệm, quy trình, phương pháp…). Nói công nghệ tức là đề cập đến vấn đề “làm như thế nào?”. Theo uật Khoa học và Công nghệ năm 2013: “Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” [15]. - Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ Tuy đều là các quá trình hoạt động dựa trên cơ sở phát triển của trí tuệ con người và nhân loại, nhưng giữa khoa học và công nghệ có sự khác nhau căn bản. Một là, nếu khoa học là hoạt động tìm kiếm, phát hiện các nguyên lý, quy luật của quá trình phát triển và những biện pháp thúc đẩy sự phát triển, thì công nghệ là những hoạt động nhằm áp dụng những kết quả tìm kiếm, phát hiện vào thực tiễn sản xuất và đời sống. Hai là, nếu các hoạt động khoa học được đánh giá theo mức độ khám phá hay nhận thức các quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, thì các hoạt động công nghệ lại được đánh giá bằng thước đo qua phần đóng góp của nó đối với việc giải quyết các mục tiêu kinh tế - xã hội. Ba là, nếu tri thức khoa học, nhất là khoa học cơ bản, được phổ biến rộng rãi và có thể trở thành tài sản chung, thì công nghệ lại là hàng hóa có chủ sở hữu cụ thể, có thể mua bán. Công nghệ là một loại hàng hóa đặc biệt. Khác với các sản phẩm thông thường, trong quá trình sử dụng thì sản phẩm mất đi, còn công nghệ thì còn mãi, công nghệ còn được dùng nhiều lần cho đến khi công nghệ đó bị lỗi thời hay nói cách khác là khi đó có công nghệ mới thay thế. Bốn là, các hoạt động khoa học thường đòi hỏi khoảng thời gian dài, còn công nghệ có thể lại rất nhanh chóng bị thay thế. Nhiều khi nhập công 8 nghệ mới chưa kịp sử dụng thì đã bị mất giá trị. Do đó, vấn đề tranh thủ thời gian cũng là hiệu quả, để chậm thời gian là mất hiệu quả. Tuy khoa học và công nghệ có nội dung khác nhau, nhưng chúng có mối liên hệ chặt chẽ, tác động thúc đẩy lẫn nhau. Khoa học không chỉ mô tả khái quát công nghệ, mà còn tác động trở lại, mở đường cho sự phát triển của công nghệ. Khoa học tạo cơ sở lý thuyết và phương pháp cho ứng dụng, triển khai công nghệ mới vào sản xuất, đời sống. Nếu khoa học cơ bản vạch ra những nội dung chủ yếu của công nghệ, thì khoa học ứng dụng có vai trò cụ thể hóa lý luận của khoa học cơ bản vào phát triển công nghệ, đưa lại hiệu quả kinh tế - xã hội trực tiếp. Ngược lại, công nghệ là cơ sở để tổng quát hóa thành những nguyên lý khoa học. Công nghệ còn tạo ra phương tiện làm cho khoa học có bước tiến dài. Khoa học càng gần với hoạt động sản xuất và đời sống thì việc ứng dụng, triển khai công nghệ càng mang tính trực tiếp nhiều hơn. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ được phát triển qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử. Trước thế kỷ 19, khoa học thường đi sau và giải thích cho sự phát triển của công nghệ. Mối quan hệ ấy có thể biểu diễn theo trình tự sản xuất  công nghệ  khoa học. Từ cuối thế kỷ 19, khoa học tiệm cận gần hơn với công nghệ. Mỗi khó khăn của công nghệ là một sự gợi mở cho hướng nghiên cứu khoa học và ngược lại, những phát minh khoa học lại tạo điều kiện cho sáng tạo công nghệ mới. Từ những năm 50 của thế kỷ 20 khoa học chuyển sang vị trí chủ đạo, dẫn dắt sự nhảy vọt về kỹ thuật và công nghệ, từ đó tác động trực tiếp vào toàn bộ quá trình sản xuất. Mối quan hệ ấy được mô tả theo một trình tự hoàn toàn ngược lại khoa học  công nghệ  sản xuất. Những thành tựu của khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, được ứng dung rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống chứ không riêng gì trong sản xuất. 9 - Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức, có định hướng của nhà nước lên các đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu dự kiến của Nhà nước. - Khái niệm quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ là những hoạt động điều chỉnh, định hướng, quyết sách về khoa học và công nghệ nhằm thực hiện có hiệu quả về các mặt: xây dựng chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, hoạch định, tổ chức, chỉ huy, điều tiết, điều khiển, kiểm tra, kiểm soát... đối với hoạt động khoa học và công nghệ; hay nói cách khác, Nhà nước thông qua các cơ chế, pháp luật, chính sách và các giải pháp về khoa học và công nghệ để tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ một cách ổn định và bền vững. Quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ bao gồm các lĩnh vực như: xây dựng và ban hành các văn bản qui phạm pháp luật, quản lý các hướng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ trọng yếu; xây dựng, ban hành, quản lý tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; phát triển thị trường khoa học, công nghệ; đào tạo nhân lực, hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ... 1.1.2. Một số khái niệm liên quan - Tổ chức khoa học và công nghệ: là tổ chức có chức năng chủ yếu là nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai và phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ, được thành lập và đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật [15]. - Hoạt động khoa học và công nghệ: là hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, phát huy sáng kiến và hoạt động sáng tạo 10 khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ [15]. - Chính sách: là chương trình hành động do các nhà lãnh đạo hay nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi thẩm quyền của mình. Chính sách công là thuật ngữ dùng để chỉ một chuỗi các quyết định hoạt động của nhà nước nhằm giải quyết một vấn đề chung đang đặt ra trong đời sống kinh tế – xã hội theo mục tiêu xác định. - Thị trường khoa học và công nghệ: là một thuật ngữ để hàm ý các thể chế thực hiện các giao dịch mua - bán, trao đổi loại hàng hóa đặc biệt là sản phẩm hoặc dịch vụ khoa học và công nghệ. 1.2. Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ 1.2.1. Vai trò của khoa học và công nghệ Khoa học và công nghệ có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tếxã hội. Kinh tế học hiện đại khi phân tích đóng góp của các nguồn lực vào tốc độ tăng truởng kinh tế đã cho rằng KH&CN là biến số quan trọng nhất. Hiẹn nay, phần đóng góp của KH&CN vào tăng truởng kinh tế ở các nuớc phát triển đạt tới 60- 70 , còn ở một số nuớc đang phát triển cũng ở mức 30-40%. Khoa học và công nghệ thúc đẩy tang truởng kinh tế thông qua tác động đối với tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Cụ thể, KH&CN góp phần mở rộng khả nang phát hiện, khai thác và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn lao động, nguồn vốn và tài nguyên thiên nhiên. KH&CN làm biến đổi chất luợng nguồn lực lao động theo huớng tiến bộ. Co cấu lao động của xã hội chuyển từ lao động giản đon là phổ biến sang lao động phức tạp, lao động trí tuệ là chủ yếu, nhờ đó năng suất lao động tăng lên. Khoa học và công nghệ mở rộng khả năng huy động tập trung, di chuyển các nguồn vốn một cách an toàn, chính xác và kịp thời. Vì thế, hiệu quả sử dụng vốn tang lên. Khả năng này đuợc thực hiẹn thông qua quá trình 11 hiện đại hóa các tổ chức trung gian tài chính, các hệ thống thông tin liên lạc, giao thông vận tải. Đồng thời, KH&CN tạo điều kiẹn chuyển chiến luợc tăng truởng kinh tế theo chiều rộng sang chiều sâu. Tang truởng kinh tế theo chiều rộng là tăng truởng kinh tế nhờ vào viẹc gia tăng các yếu tố đầu vào của sản xuất, bao gồm vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên. Việc khai thác nhanh các yếu tố nguồn lực nói trên, tất yếu sẽ dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy thoái môi truờng sinh thái. Với sự đóng góp của các công nghệ mới nhu vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghẹ điện tử, tin học, viễn thông..., nền kinh tế chuyển từ tăng truởng kinh tế theo chiều rộng sang tang truởng kinh tế theo chiều sâu, tức là thực hiẹn tăng truởng kinh tế dựa trên co sở nâng cao hiẹu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. Bên cạnh đó, Khoa học và công nghệ làm tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất, do đó thu nhập của nguời dân cũng tăng lên. Điều đó kéo theo sự gia tăng chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tu của nền kinh tế; làm tăng khả năng tiếp cận của nguời tiêu dùng với hàng hóa, dịch vụ thông qua các phuong tiện thông tin liên lạc và dịch vụ vận chuyển thuận lợi. Đối với chuyển dịch co cấu kinh tế theo huớng tiến bộ, KH&CN có một vai trò đặc biệt quan trọng, do sự phát triển mạnh mẽ của KH&CN không chỉ đẩy nhanh tốc độ phát triển của các ngành, mà còn làm cho phân công lao động xã hội ngày càng trở nên sâu sắc và đua đến phân chia các ngành thành nhiều ngành nhỏ hon, xuất hiẹn nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế mới. Mạt khác, duới tác động của KH&CN, thu nhập tang lên làm thay đổi cơ cấu sản xuất của nền kinh tế theo huớng tỷ trọng trong GDP của các ngành công nghiẹp và dịch vụ tăng dần và của ngành nông nghiẹp giảm dần; co cấu kinh tế trong nội bộ mỗi ngành kinh tế cũng biến đổi theo huớng ngày càng tăng nhanh quy mô sản xuất ở các ngành có hàm luợng kỹ thuạt, công nghẹ cao. Khoa học và công nghệ góp phần quan trọng vào viẹc tăng sức cạnh 12 tranh của nền kinh tế. Thực tế chỉ ra rằng, một quốc gia có tiềm lực KH&CN sẽ là một quốc gia có sức cạnh tranh quốc tế cao. Diễn đàn kinh tế thế giới đã kh ng định rằng từ nam 2000 trở lại đây, KH&CN chiếm trọng số 1 3 trong 3 nhóm tiêu chí xác định thứ bậc về năng lực cạnh tranh của một quốc gia. cấp độ doanh nghiệp, khi áp dụng các tiến bộ KH&CN, các doanh nghiẹp sẽ tối thiểu hóa đuợc các chi phí đầu vào, nâng cao chất luợng sản phẩm, cải tiến hình thức, mẫu mã hàng hóa, qua đó quy mô sản xuất của doanh nghiẹp đuợc mở rọng, sức cạnh tranh về hàng hóa của doanh nghiẹp đuợc tăng thêm. Khoa học và công nghệ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con nguời thông qua viẹc thúc đẩy sự ra đời của nhiều ngành nghề mới, do đó tạo thêm viẹc làm. Vì vậy, có thể nói, KH&CN đã tạo ra co sở để nâng cao đời sống vật chất cho con nguời. Bên cạnh đó, sự phát triển của công nghệ sinh học, hóa học đã sản xuất ra nhiều loại thuốc mới có thể chữa trị các bệnh nan y và cùng với sự phát triển của nhiều ngành khoa học khác đã mở ra cho y học hiện nay nhiều cách thức điều trị mới, tạo điều kiẹn chăm sóc sức khỏe ngày càng tốt hon. Duới ánh sáng của KH&CN, các ngành công nghệ thông tin điẹn tử, tin học, viễn thông ra đời và phát triển, tạo điều kiện kết nối giao dịch của con nguời trên phạm vi quốc gia cũng nhu trên phạm vi toàn cầu. Cùng với sự xuất hiẹn ngày càng nhiều các dịch vụ giải trí, KH&CN đã làm cho đời sống tinh thần của con nguời thêm phong phú và tốt đẹp hon. Khoa học và công nghệ có tác động tích cực đối với với việc nâng cao chất luợng bảo vệ môi truờng sinh thái. Con nguời không ngừng hoạt động sản xuất và sinh hoạt, do vậy, chất thải không ngừng gia tăng theo đà tăng truởng của sản xuất và gia tăng dân số. Nhờ áp dụng công nghệ sinh học, hóa học, các chất thải đuợc phân hóa và biến đổi thành phân bón cho cây trồng, làm cho môi truờng trở nên xanh, đẹp hon. Cùng với đó, việc giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu, khoa học và công nghệ có tác dụng làm giảm luợng chất 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan