Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh quảng bình (tt)...

Tài liệu Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh quảng bình (tt)

.PDF
26
71
82

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THỊ THANH THUỶ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. Lê Bảo Phản biện 1: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NHƢ LIÊM Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá, là nhân tố ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của xã hội. Chính vì vậy, việc quản lý và sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Nhà nƣớc Từ khi Luật Đất đai đƣợc ban hành, công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai đã đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, trên thực tế công tác quản lý đất đai vẫn bộc lộ những hạn chế trong khi thực hiện nhƣ: công tác quy hoạch chƣa đồng bộ, sử dụng đất chƣa đúng mục đích, một số dự án triển khai còn chậm; dự án vẫn còn gặp khó khăn, vƣớng mắc, tiến độ chậm do ngƣời dân khiếu kiện ảnh hƣởng đến tiến độ thi công của một số công trình, dự án. Tình trạng vi phạm pháp luật đất đai nhƣ lấn chiếm đất đai, sử dụng đất sai mục đích vẫn còn xảy ra; khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai vẫn diễn ra ở một số địa phƣơng. Với mong muốn đánh giá thực trạng những kết quả đạt đƣợc, những mặt còn tồn tại trong công tác Quản lý Nhà nƣớc về đất đai, từ đó đƣa ra những giải pháp khắc phục phù hợp, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng đất, góp phần phát triển kinh tế xã hội nhanh, bền vững, sớm đƣa tỉnh Quảng Bình trở thành một trong những trung tâm kinh tế - xã hội của khu vực miền Trung, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Làm rõ nội dung Quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Bình 2 2.2. Mục tiêu cụ thể - Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong tƣơng lai. 3. Câu hỏi nghiên cứu nƣớc về ATVSLĐ - Thực trạng công tác Quản lý nhà nƣớc về đất đai? Trong quá trình QLNN về đất đai đã đạt đƣợc kết quả, hạn chế gì? - Nhà nƣớc cần làm gì để quản lý tốt hơn công tác Quản lý nhà nƣớc về đất đai? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động Quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: tỉnh Quảng Bình Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2018 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: Nguồn dữ liệu thứ cấp sẽ đƣợc thu thập trong 5 năm gần đây: Số liệu từ niên giám thống kê hàng năm của tỉnh Quảng Bình từ năm 2013 đến nay; các văn bản pháp luật do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành. Ngoài ra, còn khai thác và sử dụng các số liệu trực tuyến trên Internet của Tổng cục thống kê, Tổng cục Quản lý đất đai, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Quảng Bình, … Nguồn dữ liệu thứ cấp này đƣợc sử dụng cho việc: Phân tích, đánh giá thực trạng; Căn cứ để đƣa ra các giải pháp. 3 5.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu: Từ các nguồn tài liệu thứ cấp: chọn lọc những số liệu cần thiết cho luận văn và trích dẫn nguồn các số liệu đó. Sử dụng phần mềm Excel để tiến hành thống kê và phân tích số liệu 5.3. Phƣơng pháp phân tích - Phƣơng pháp thống kê mô tả: Đƣợc dùng để mô tả thực trạng tình hình quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh, thể hiện qua hệ thống số liệu đã đƣợc thống kê và phân tích thấy đƣợc sự biến động tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn và đề xuất giải pháp. - Phƣơng pháp so sánh: Đối chiếu các chỉ tiêu có cùng nội dung, tính chất để xác định xu hƣớng biến động của tình hình quản lý và sử dụng đất đai, qua đó đánh giá việc thực hiện có hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra giải pháp cho mỗi vấn đề. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu: - Quang Anh (2017), ”Quảng Bình quản lý và phát huy tốt nguồn lực đất đai”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trƣờng. Bài báo đã đánh giá một cách toàn diện công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực đất đai. Báo cáo cũng đã chỉ ra một số nhƣợc điểm, hạn chế trong công tác quản lý đất đai - Lê Hải Điệp (2017), ” Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức trên địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng”- Luận văn Thạc sỹ Quản lý đất đai, Đại học Nông lâm- Đại học Thái Nguyên. Luận văn đã nêu rất cụ thể quy định đăng ký đất đai, hồ sơ trình tự thủ tục - Trần Xuân Mạnh (2014), ” Đánh giá công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2013”- Luận văn Thạc sỹ Quản lý 4 đất đai, Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Luận văn đã giới thiệu những nội dung cơ bản để có thể hiểu đƣợc thế nào là thanh tra, trình tự giải quyết tranh chấp đất đai. Trên cơ sở tổng hợp số lần tổ chức thanh tra, số lƣợt tiếp công dân trong năm, số đơn thƣ khiếu nại, tố để đánh giá đƣợc thực trạng công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai - Đinh Hoàng Sơn (2017), “ Nghiên cứu thực trạng giao đất và cho thuê đất đối với các tổ chức kinh tế tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” -– Luận văn Thạc sỹ Quản lý đất đai, Trƣờng Đại học Nông lâm Huế: từ thực trạng để thấy việc quản lý và thực hiện quy hoạch vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhƣ việc điều chỉnh quy hoạch, sử dụng đất sai mục đích, kém hiệu quả,chất lƣợng quy hoạch sử dụng đất chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt là chƣa có tầm nhìn xa trong dự báo nhu cầu sử dụng đất. Qua các công trình nghiên cứu tác giả nhận thấy tất cả đều thừa nhận vai trò quan trọng của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, đã kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Chƣơng 2. Thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Chƣơng 3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẤT ĐAI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1.1. Khái niệm về đất đai. Đất đai là một loại tài nguyên tự nhiên, một loại tài nguyên sản xuất, bao gồm cả lục địa và mặt nƣớc trên bề mặt trái đất.Về mặt đời sống - xã hội, đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất không gì thay thế đƣợc của ngành sản xuất nông lâm nghiệp, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá và an ninh quốc phòng. Nhƣng đất đai là tài nguyên thiên nhiên có hạn về diện tích, có vị trí cố định trong không gian 1.1.2. Khái niệm quản lý Nhà nƣớc về đất đai Quản lý nhà nƣớc đối với đất đai là “ tổng hợp các hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu Nhà nƣớc về đất đai; đó là các hoạt động trong việc nắm chắc tình hình sử dụng đất; trong việc phân phối và phân phối lại vốn đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất”. 1.1.3. Vai trò của Quản lý Nhà nƣớc về đất đai - Đất đai vốn là nguồn tài nguyên hữu hạn, chính vì vậy, việc quản lý và sử dụng đất đai đòi hỏi phải có sự cân nhắc hợp lý, đảm bảo yêu cầu và tiết kiệm nguồn tài nguyên. - Thông qua công tác thống kê, kiểm kê đất đai giúp đánh giá đƣợc hiện trạng sử dụng đất và là căn cứ để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho kỳ tiếp theo, giúp nhà nƣớc nắm đƣợc quỹ đất hiện có. 6 - Việc ban hành và triển khai thực hiện Luật Đất đai và các văn bản hƣớng dẫn có liên quan giúp hoạt động quản lý đƣợc ổn định, có nề nếp, vừa tạo sự công bằng, đảm bảo lợi ích chính đáng cho bên sử dụng đất đai. - Thông qua việc ban hành và thực hiện hệ thống chính sách về đất đai nhƣ chính sách giá cả, chính sách thuế, … nhà nƣớc kích thích sử dụng hợp lý đất đai, tiết kiệm đất nhằm nâng cao khả năng sinh lời cuả đất, để góp phần phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc - Trong quá trình quy hoạch, quản lý và sử dụng đất đai không thể tránh khỏi những sai phạm. Nhờ việc kiểm tra, giám sát nhà nƣớc kịp thời nắm bắt tình hình về sử dụng đất đai, phát hiện những vi phạm tại địa phƣơng và giải quyết nhũng vi phạm đó. 1.1.4. Các nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về đất đai Thứ nhất, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc làm đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Thứ hai, Nhà nƣớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật. Thứ ba, sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm. Thứ tƣ, thƣờng xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai: 1.1.5. Các công cụ đƣợc sử dụng trong Quản lý Nhà nƣớc về đất đai - Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Công cụ hành chính - Công cụ kinh tế - Công cụ giáo dục, tuyên truyền, vận động 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.2.1. Xây dựng, ban hành, lập và quản lý quy hoạch, ế hoạch sử dụng đất 7 Việc xây dựng, ban hành, lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần phải tuân thủ các nguyên tắc khi lập, căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia; Quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh; Các yếu tố điều kiện về tự nhiên và kinh tế xã hội; Nhu cầu sử dụng đất của địa phƣơng; … Tiêu chí đánh giá: Số lƣợng các văn bản hƣớng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Số lƣợng Huyện đã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Sự phù hợp của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.2.2. Triển hai và thực hiện các quy trình, thủ tục giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất Quy trình, thủ tục thực hiện công tác giao đất, cho thuê đất đƣợc quy định tại Nghị đinh số 43/2014/NĐ-CP và Thông tƣ số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất. Quy trình, thủ tục thực hiện thu hồi đất đƣợc quy định tại Thông tƣ số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất. Tiêu chí đánh giá: Số lƣợng các văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn, quy định thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất; Diện tích đất đã giao , đã cho thuê đất, đã thu hồi đất; Số dự án đƣợc giao đất, cho thuê đất; số lô đất giao và số lƣợng hộ gia đình bị thu hồi đất.. 1.2.3. Triển hai và thực hiện các quy trình, thủ tục Đăng ý, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản hác gắn liền với đất. Công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đƣợc quy định tại 8 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định. Tiêu chí đánh giá: Số lƣợng các văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn thực hiện đăng ký, cấp GCN QSD đất, quyền sử hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; Số lƣợng hồ sơ đăng ký thực hiện các quyền của ngƣời sử dụng đất; Thời gian giải quyết hồ sơ đăng ký, cấp GCN QSD đất, quyền sử hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; Số lƣợng GCN QSD đất đã đƣợc cấp. 1.2.4. Triển hai và thực hiện công tác thống ê và iểm ê đất đai Theo Luật Đất đai năm 2013: “Thống kê đất đai là việc Nhà nƣớc tổng hợp,đánh giá trên hồ sơ địa chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình hình biến động đất đai giữa hai lần thống kê. Kiểm kê đất đai là việc Nhà nƣớc tổng hợp,đánh giá trên hồ sơ địa chính và trên thực địa về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê và tình hình biến động đất đai giữa hai lần kiểm kê”. 1.2.5. Triển hai và thực hiện công tác thanh tra, iểm tra đất đai “Thanh tra chuyên ngành đất đai là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đất đai, quy định về chuyên môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai.” 1.2.6. Triển khai và thực hiện giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai Tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật là điều không thể tránh khỏi trong lĩnh vực đất đai. Theo đó, cơ quan cấp có thẩm quyền có trách nhiệm phải giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai và đƣa ra hình phạt đối với trƣờng hợp vi phạm pháp luật về đất đai. 9 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.3.1. Yếu tố chính trị, pháp luật Trong hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc, có các công cụ pháp luật liên quan đến quản lý đất đai, cụ thể nhƣ: Luật Đất đai, các Nghị định, Nghị quyết, Thông tƣ, Quyết định của các Bộ, ngành, địa phƣơng hay các công cụ pháp luật gián tiếp nhƣ: Hiến pháp, Luật dân sự,…nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý đất đai. 1.3.2. Điều kiện tự nhiên Các yếu tố tự nhiên nhƣ: vị trí, địa hình, khí hậu,.. cũng ảnh hƣởng đến việc quản lý và sử dụng đất đai. 1.3.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển kinh tế của một địa phƣơng, một quốc gia sẽ tác động đến hiện trạng sử dụng đất của nơi đó, sự phát triển của nền kinh tế phản ảnh trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất, của nền văn hóa và cuộc sống xã hội. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 10 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1.1. Đặc điểm điều iện tự nhiên Tỉnh Quảng Bình nằm ở Bắc Trung Bộ, Việt Nam, với diện tích tự nhiên 8.000 km2, dân số năm 2018 có 887.595 ngƣời. Tài nguyên đất đƣợc chia thành hai hệ chính: Đất phù sa ở vùng đồng bằng và hệ pheralit ở vùng đồi và núi với 15 loại và các nhóm chính nhƣ sau: nhóm đất cát, đất phù sa và nhóm đất đỏ vàng. Trong đó nhóm đất đỏ vàng chiếm hơn 80% diện tích tự nhiên, chủ yếu ở địa hình đồi núi phía Tây. Với diện tích rừng 486.688ha, trong đó rừng tự nhiên 447.837 ha, rừng trồng 38.851ha, trong đó có 17.397 ha rừng thông, diện tích không có rừng 146.386 ha. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội Do ảnh hƣởng của nền kinh tế thế giới, tình trạng lạm phát, giá cả trong nƣớc biến động liên tục nên nền kinh tế của địa phƣơng cũng chịu sự tác động. Tuy mức độ tăng trƣởng kinh tế không nhanh nhƣng vẫn tăng đều và đạt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2018, dân số của tỉnh Quảng Bình có 877.595 ngƣời, trong đó: dân số thành thị là 175.862 ngƣời (chiếm 19,81%), dân số nông thôn là 711.733 ngƣời (chiếm 80,19% dân số toàn tỉnh) và có xu hƣớng tăng dân số thành thị 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.2.1. Thực trạng công tác xây dựng, ban hành và thực 11 hiện quy hoạch, ế hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2016-2020 cấp tỉnh đã đƣợc Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết số 45/NQ-CP ngày 09/5/2018. Cụ thể, qua bảng số liệu sau: Bảng 2.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch địa bàn tỉnh Đơn vị tính: ha Kế hoạch STT Chỉ tiêu sử dụng đất Năm 2018 So sánh đến năm 2018 theo Diện tích NQ 1 2 3 Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng Tỷ lệ (%) 712.498.62 716.022.44 -3.523.82 99.51 48.240.78 67.613.96 -19.373.19 71.35 23.821.92 16.366.68 7.544.24 145.55 (Nguồn: Báo cáo 227/BC-UBND tỉnh Quảng Bình) Qua bảng ta thấy, các nhóm đất cơ bản đều gần đạt chỉ tiêu đặt ra (trên 50%), có chỉ tiêu còn vƣợt kế hoạch, cụ thể: Diện tích đất nông nghiệp đạt 99,51% so với kế hoạch đến năm 2018 đã đƣợc Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết số 45/NQ-CP ; Đất phi nông nghiệp, đạt 71,35% ; Đất chƣa sử dụng đạt 145,55% so với kế hoạch 2.2.2. Thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất Sau khi Nghị quyết đƣợc phê duyệt, việc thực hiện thẩm định nhu cầu sử dụng đất cũng có cơ sở rõ ràng để thực hiện. Cụ thể qua bảng số liệu sau: 12 Bảng 2.4. Tình hình thực hiện công tác giao đất Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Hồ sơ 164 60 67 65 129 Diện tích (ha) 1243,06 473,53 117,66 149,98 249,35 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo hàng năm của STNMT) Bảng 2.5. Tình hình thực hiện công tác cho thuê đất Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Hồ sơ 102 88 105 82 81 Diện tích (ha) 229,66 705,74 703,24 170,02 126,61 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo hàng năm của STNMT) Bảng 2.6. Tình hình thực hiện công tác thu hồi đất Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Hồ sơ 26 28 40 23 16 Diện tích (ha) 512,04 495,43 653,94 522,6 22,19 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo hàng năm của STNMT) Nhìn chung công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đều thực hiện dựa theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của và đã góp phần không nhỏ vào việc thu ngân sách Nhà nƣớc, thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, hệ thống cơ sở hạ tầng cũng đƣợc cải thiện 2.2.3. Thực trạng công tác Đăng ý đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử hữu nhà ở và tài sản hác gắn liền với đất Công tác cấp GCN QSD đất theo Nghị định số 43/2014/NĐCP và thông tƣ số 24/2014/TT-BTNMT đƣợc triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh, cùng với đó, sự phát triển của nền kinh tế và thu hút đƣợc nhiều đầu tƣ từ bên ngoài vào tỉnh nhà nhƣ các khu nhà ở 13 thƣơng mại tại các huyện, thị xã, các Khu nghỉ dƣỡng, sân golf của Tập đoàn FLC vì vậy, công tác cấp GCN hoạt động hiệu quả hơn. Với tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhƣ vậy, tính đến nay, toàn tỉnh đã cấp đƣợc 546.696 giấy với diện tích 594.453,29 ha/618.550,50 ha, đạt 96,13%. 2.2.4. Thực trạng công tác thống ê, iểm ê đất đai Đến nay, báo cáo kết quả thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai năm 2018 đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.7. Thống kê, kiểm kê đất đai năm 2018 chia theo đối tượng sử dụng, quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Bình Đơn vị tính: ha Tổng diện tích các ST Tổng diện loại đất trong đơn vị T tích hành chính Diện tích đất Diện tích theo đối đất theo đối tƣợng sử tƣợng quản dụng lý I Tổng diện tích đất của 800003.08 đơn vị hành chính 628999.94 171003.14 1 Đất nông nghiệp 720424.99 611622.94 108802.05 2 Đất phi nông nghiệp 55867.28 17377.00 38490.28 3 Đất chƣa sử dụng 23710.81 23710.81 (Nguồn: Thống kê, kiểm kê đất đai năm 2018 của Sở TNMT) Thông qua bảng số liệu có thể thấy, diện tích đất chủ yếu là của hộ gia đình cá nhân và các tổ chức kinh tế, chỉ một phần nhỏ là đất UBND xã và tổ chức phát triển quỹ đất quản lý và đất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất, từ đó, UBND tỉnh có thể xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sao cho hợp lý. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai giúp đánh giá tình hình 14 biến động đất đai Bảng 2.8 Thống kê biến động hiện trạng sử dụng đất so với chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt năm 2018 Đơn vị tính:ha So sánh hiện trạng SD đất và chỉ tiêu QHKH SDĐ LOẠI ĐẤT TT Tổng diện tích tự 1 Đất nông nghiệp 2 3 Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng Diện tích Diện tích thống kê, theo kiểm kê QH/KHSĐ So sánh 800003.08 800003.08 0.00 720424.99 716383.51 4041.48 55867.28 61926.58 -6059.30 23710.81 21692.99 2017.82 (Nguồn: Thống kê, kiểm kê đất đai năm 2018 của Sở TNMT) Nhóm đất nông nghiệp và đất chƣa sử dụng so sánh hiện trạng/chỉ tiêu quy hoạch kế hoạch cao hơn so với chỉ tiêu đặt ra 2.2. . Thực trạng công tác thanh tra, i tra s ng đất đai Trong quản lý nhà nƣớc nói chung và quản lý nhà nƣớc về đất đai nói riêng không thể thiếu nội dung thanh tra, kiểm tra. Thông qua việc thanh tra, kiểm tra để phát hiện các vi phạm, các bất hợp lý trong quản lý đất đai để kịp thời xử lý và điều chỉnh. Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Bình đã tổ chức và tham gia nhiều đợt thanh tra, iểm tra việc quản lý và sử dụng đất đai. Cụ thể: Năm 2016, Sở TNMT đã tổ chức 04 cuộc thanh tra và 35 cuộc kiểm tra, tiến hành thang tra 18 tổ chức và 09 hộ cá nhân; Năm 2017 15 đã tiến hành 5 cuôc Thanh tra, 01 cuộc Thanh tra liên ngành do Thanh tra tỉnh tổ chức, 50 cuộc kiểm tra chấp hành quản lý, sử dụng đất đai, đã tiến hành thanh tra 19 tổ chức và 7 cá nhân. Năm 2018 đã tổ chức 06 cuộc thanh tra và 93 cuộc kiểm tra tại 37 tổ chức và 2 cá nhân. Qua thanh tra đã kịp thời phát hiện và xử lý, đúng hành vi, đúng đối tƣợng, đúng thẩm quyền, cụ thể: Năm 2016 có 9 dự án chƣa triển khai và còn nợ tiền thuê đất (5.240.150.919đ) và còn 06 dự án chƣa triển khai thực hiện, quá 24 tháng só với tiến độ ghi trong dự án đầu tƣ…Ngoài ra, Thanh tra Sở ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối 3 tổ chức với số tiền phạt 46.000.000đ. Năm 2017 đã lập biên bản và xử phạt hành chính đối với 5 tổ chức với số tiền là 10.000.000 đồng. Ngoài ra, qua công tác thanh tra cũng phát hiện sai phạm tại các huyện: UBND thị xã Ba Đồn chƣa thực hiện công bố công khai kế hoạch sử dụng đất hàng năm tại trụ sở; không tổ chức cƣỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất đối với một số trƣờng hợp thu hồi đất; công tác thực hiện thủ tục hành chính còn chậm… Qua công tác thanh tra, kiểm tra năm 2018, Sở đã kịp thời phát hiện những sai phạm và xử phạt hành chính đối với 2 tổ chức với số tiền nộp phạt là 5.000.000 đồng,.. 2.2.6. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai giải quyết hiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai Trong công tác quản lý đất đai, tranh chấp, khiếu nại, tố cáo là khó tránh khỏi, bời vì bản thân đất đai rất nhạy cảm. Bình quân mỗi năm Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Quảng Bình tiếp nhận khoảng 75 đơn/năm, trong đó lĩnh vực đất đai chiếm khoảng 82%. 16 Qua công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo đã giúp cho cấp Sở đến cấp xã, huyện thấy đƣợc những ƣu điểm và tồn tại thiếu sót cần khắc phục sữa chữa. 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.3.1. Những ết quả đạt đƣợc - Công tác thực hiện quy hoạch- kế hoạch sử dụng đất - Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất - Thực trạng công tác Đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất - Công tác thống kê, kiểm kê đất đai. - Công tác thanh tra, kiểm tra đất đai - Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế - Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất - Công tác Đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất - Công tác thống kê, kiểm kê đất đai - Công tác thanh tra, kiểm tra sử dụng đất đai - Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai 2.3.3. Nguyên nhân - Công tác xây dựng, lập, ban hành và quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; - Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất - Công tác Đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng 17 đất, quyền sử hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất - Công tác thống kê, kiểm kê đất đai - Công tác thanh tra, kiểm tra đất đai - Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 18 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1. CĂN CỨ ĐƢA RA NHỮNG GIẢI PHÁP 3.1.1. Cơ sở pháp lý - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 của Quốc hội ngày 29 tháng 11 năm 2013. - Nghị định 01/2017/NĐ-BTNMT của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 06 tháng 1 năm 2017, Nghị định đã sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai. - Các Quyết định của UBND tỉnh quy định trình tự, thủ tục hành chính về lĩnh vực đất đai Đây là cơ sở pháp lý để tổ chức thực hiện các thủ tục giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất,..đảm bảo đúng quy định. 3.1.2. Dự báo nhu cầu sử dụng đất đến năm 2025 Để thực hiện mục tiêu đến năm 2025 của Tỉnh về tăng trƣởng kinh té, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chỉ tiêu phát triển các ngành, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, đáp ứng tốt sự gia tăng dân số, đô thị hoá, thu nhập và mức sống của dân cƣ. Thông qua kết quả điều tra nhu cầu sử dụng đất đến năm 2025 của các dự án thuộc Bộ ngành trung ƣơng trên địa bàn tỉnh, các Sở ngành thuộc Tỉnh, tại các huyện, thành phố và các xã, phƣờng, thị trấn trên toàn tỉnh để tổng hợp dự báo nhu cầu sử dụng đất theo nhóm và loại đất chính đến năm 2025 nhƣ sau:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan