Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý mạng lưới thú y cấp xã, phường tại cơ sở 1 hà nội...

Tài liệu Quản lý mạng lưới thú y cấp xã, phường tại cơ sở 1 hà nội

.PDF
117
173
134

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------  --------- NGUYỄN THANH HÀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI THÚ Y CẤP XÃ, PHƯỜNG TẠI CƠ SỞ I HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------  --------- NGUYỄN THANH HÀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI THÚ Y CẤP XÃ, PHƯỜNG TẠI CƠ SỞ I HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn sâu sắc, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 201 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài luận văn, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình và những lời ñộng viên, chỉ bảo ân cần của các cá nhân, tập thể, các cơ quan trong và ngoài trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi về mọi mặt ñể hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học quản trị kinh doanh. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban Quản lý ñào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, tập thể các thầy, cô giáo trong khoa và trực tiếp là các thầy, cô giáo Bộ môn Quản trị kinh doanh ñã giúp ñỡ tôi về thời gian cũng như kiến thức ñể tôi hoàn thành quá trình học tập và hoàn thiện ñề tài. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn lãnh ñạo, các cán bộ UBND các xã, phường, thị trấn của cơ sở I Hà Nội (Hà Tây cũ), Chi cục Thú y Hà Nội, Trạm Thú y các huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây, quận Hà ðông và các Trạm Thú y khác. Tôi cũng xin cảm ơn một số Trưởng ban Thú y và các Thú y viên của một số thôn, bản, xã, phường, thị trấn ñã nhiệt tình trong việc giúp tôi thu thập tài liệu, số liệu, thông tin cần thiết và tổ chức, xây dựng các cuộc ñiều tra ñể thực hiện tốt ñề tài của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các ñồng nghiệp, bạn bè, các học viên lớp cao học Quản trị kinh doanh K18C ñã bên tôi giúp ñỡ, chia sẻ những khó khăn cùng tôi trong những năm qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến thân nhân trong gia ñình ñã luôn tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi về mặt vật chất và ñộng viên tôi về mặt tinh thần trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 201 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ........................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii MỤC LỤC ....................................................................................................iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... v DANH MỤC BẢNG..................................................................................... vi DANH MỤC BIỂU ðỒ ...............................................................................vii DANH MỤC SƠ ðỒ ...................................................................................vii 1. ðẶT VẤN ðỀ............................................................................................ 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài............................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu chung...................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU........ 4 2.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................ 4 2.1.1 Một số khái niệm về quản lý và mạng lưới thú y cơ sở .......................... 4 2.1.2 Vị trí, chức năng của mạng lưới thú y cơ sở ........................................ 11 2.1.3 Các thành viên của mạng lưới thú y cơ sở ........................................... 13 2.1.4 Nội dung quản lý mạng lưới thú y cơ sở .............................................. 16 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý mạng lưới thú y cơ sở.................... 23 2.2 Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 25 2.2.1 Hoạt ñộng của mạng lưới thú y trên thế giới........................................ 25 2.2.2 Hoạt ñộng của mạng lưới thú y ở Việt Nam......................................... 30 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 36 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ................................................................. 36 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên ............................................................................... 36 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội ....................................................................... 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. iii 3.2.1 Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu ................................................................... 39 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin ........................................................... 39 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin................................................................ 40 3.2.4 Phương pháp phân tích ........................................................................ 40 3.2.5 Các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................... 41 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 42 4.1 Thực trạng mạng lưới thú y cấp xã, phường tại cơ sở I Hà Nội............... 42 4.1.1 Khái quát về mạng lưới thú y cấp xã, phường ở cơ sở I Hà Nội........... 42 4.1.2 Bộ máy tổ chức và nguồn lực của mạng lưới thú y cấp xã, phường ..... 44 4.2 Thực trạng công tác quản lý mạng lưới thú y cơ sở tại cơ sở I Hà Nội.... 57 4.2.1 Phạm vi quản lý của mạng lưới thú y tại cơ sở I Hà Nội ...................... 57 4.2.2 Thực trạng công tác quản lý mạng lưới thú y cơ sở tại cơ sở I Hà Nội. 59 4.2.3 ðánh giá hoạt ñộng của các thành viên mạng lưới thú y cơ sở............. 74 4.3 Các thuận lợi và khó khăn trong quản lý mạng lưới thú y cơ sở.............. 79 4.3.1 Các thuận lợi ....................................................................................... 79 4.3.2 Các khó khăn, bất cập.......................................................................... 81 4.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế............................................................... 84 4.4 ðịnh hướng và giải pháp phát triển mạng lưới thú y cấp phường, xã tại cơ sở I Hà Nội................................................................................................... 85 4.4.1 ðịnh hướng quản lý mạng lưới thú y cấp phường, xã tại cơ sở I Hà Nội.... 85 4.4.2 Mục tiêu quản lý mạng lưới thú y cấp phường, xã tại cơ sở I Hà Nội .. 86 4.4.3 Các giải pháp nhằm quản lý thú y cấp phường, xã tại cơ sở I Hà Nội .. 87 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 94 5.1 Kết luận.................................................................................................. 94 5.2 Kiến nghị................................................................................................ 96 5.2.1 ðối với Nhà nước ................................................................................ 96 5.2.2 ðối với UBND TP. Hà Nội, Sở NN và PTNT và Chi cục Thú y.......... 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 98 PHỤ LỤC .................................................................................................. 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KDðV Kiểm dịch ñộng vật KSGM Kiểm soát giết mổ LMLM Lở mồm long móng NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NXB Nhà xuất bản THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Bảng phân loại ñối tượng ñiều tra................................................. 40 Bảng 4.1: Số lượng cán bộ thú y qua các năm .............................................. 46 Bảng 4.2: Số lượng cán bộ thú y của từng vùng ........................................... 49 Bảng 4.3: Trình ñộ của cán bộ thú y qua các năm ........................................ 52 Bảng 4.4: Trình ñộ của trưởng ban thú y ở các vùng .................................... 53 Bảng 4.5: Trình ñộ của thú y viên ở các vùng............................................... 54 Bảng 4.6: ðộ tuổi nam nữ của Trưởng ban và Thú y viên ............................ 56 Bảng 4.7: Số lượng ñàn gia súc của cơ sở I Hà Nội qua các năm ................. 58 Bảng 4.8: Số lượng ñàn gia cầm của cơ sở I Hà Nội qua các năm ................ 59 Bảng 4.9: ðánh giá kết quả ñào tạo cấp chứng chỉ hành nghề thú y viên qua các năm ........................................................................................................ 62 Bảng 4.10: Tổng hợp số lượng lớp tập huấn qua các năm............................. 63 Bảng 4.11: Số lượng phương tiện, dụng cụ phục vụ ..................................... 72 hoạt ñộng chuyên môn ở các vùng qua các năm ........................................... 72 Bảng 4.12: Mức kinh phí ñầu tư phục vụ hoạt ñộng chuyên môn ................. 73 của 1 xã, phường/vùng qua các năm............................................................. 73 Bảng 4.13: Khảo sát kiến thức và kỹ năng quản lý của Trưởng ban ............. 75 Bảng 4.14: Khảo sát những tiêu chuẩn ñánh giá năng lực quản lý ................ 76 và nguyên nhân làm hạn chế năng lực quản lý.............................................. 76 Bảng 4.15: Khảo sát ñánh giá công tác quản lý ............................................ 79 mạng lưới thú y cấp phường xã tại cơ sở I Hà Nội ....................................... 79 Bảng 4.16: Dự kiến bộ máy thú y cơ sở ñến năm 2015................................. 88 Bảng 4.17: Dự kiến trình ñộ của mạng lưới thú y cơ sở tính ñến năm 2015.. 89 Bảng 4.18: Dự kiến ñộ tuổi của Trưởng ban và Thú y viên ñến năm 2015 ... 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. vi DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu Trang Biểu 3.1: Tỷ trọng cơ cấu kinh tế của cơ sở I Hà Nội (Hà Tây cũ) ............... 38 Biểu 4.1 Số lượng trưởng ban thú y qua các năm (%)................................... 47 Biểu 4.2 Số lượng thú y viên qua các năm (%)............................................. 48 Biểu 4.3: Trưởng ban thú y của từng vùng (%)............................................. 50 Biểu 4.4: Thú y viên của từng vùng (%)....................................................... 51 Biểu 4.5: ðộ tuổi nam nữ của Trưởng ban thú y (%) .................................... 56 Biểu 4.6: ðộ tuổi nam nữ của Thú y viên (%) .............................................. 57 Biểu 4.7: Số lượng lớp tập huấn ở các vùng qua các năm (%) ...................... 64 Biểu 4.8: Số ổ dịch Cúm gia cầm qua các năm............................................. 67 Biểu 4.9: Số ổ dịch Tai xanh qua các năm.................................................... 68 Biểu 4.10: Số ổ dịch Lở mồm long móng qua các năm................................. 68 Biểu 4.11: Kết quả tiêm phòng tại cơ sở I Hà Nội qua các năm so với KH... 70 Biểu 4.12: Kết quả bảo hộ sau tiêm phòng tại cơ sở I Hà Nội qua các năm .. 71 Biểu 4.13: So sánh năng lực Thú y viên giữa 3 vùng về lý thuyết ................ 78 DANH MỤC SƠ ðỒ STT Tên sơ ñồ Trang Sơ ñồ 1.1: Sơ ñồ logic của khái niệm quản lý................................................. 7 Sơ ñồ 1.2: Hệ thống tổ chức ngành Thú y Việt Nam .................................... 10 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. vii 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Trong quá trình toàn cầu hoá việc phòng ngừa kiểm soát các thảm hoạ sinh học trong các ñại dịch ở ñộng vật và người phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách nông nghiệp, trong ñó các chính sách thú y. Tổ chức Thú y thế giới (OIE) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng: 75% các ñại dịch xảy ra ở người ñều do các bệnh lây từ ñộng vật, chưa kể hàng loạt bệnh dịch của người lây lân từ việc thiếu an toàn vệ sinh thực phẩm có nguồn gốc ñộng vật. Vì vậy, ñể ñáp ứng yêu cầu mỗi quốc gia phải tăng cường hệ thống thú y ñể hoạt ñộng phòng chống dịch bệnh ñộng vật có hiệu quả, góp phần ngăn ngừa dịch bệnh ở người. Cơ sở I Hà Nội chính là ñịa bàn của tỉnh Hà Tây cũ - là một trong những tỉnh có ngành chăn nuôi tương ñối phát triển chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế toàn tỉnh nên yêu cầu về việc giám sát, nắm bắt tình hình chăn nuôi, kiểm soát dịch bệnh, tiêm phòng ñặc biệt với ngành chăn nuôi nhỏ lẻ vẫn chiếm tỷ lệ trên 60% như ở cơ sở I Hà Nội thì công tác của hệ thống thú y là hết sức quan trọng và ñược ñặt ra với nhiều yêu cầu trước mắt và lâu dài. Trong mấy năm gần ñây tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp trên ñịa bàn cả nước, nhiều loại dịch bệnh có nguy cơ lây lan rộng, một trong những nguyên nhân làm dịch lây lan, là do dịch bệnh phát sinh không ñược phát hiện kịp thời ngay từ cơ sở, do mạng lưới thú y cấp xã, phường không có hoặc năng lực chuyên môn kém, thiếu thông tin tình hình dịch bệnh mới, thiếu ñiều kiện trao ñổi chuyên môn giữa những người hành nghề thú y, thiếu niềm tin của người chăn nuôi với cán bộ thú y....dẫn ñến người chăn nuôi hoang mang, bán chạy, giết mổ gia súc bệnh làm dịch lây lan Cơ sở I Hà Nội cũng không nằm ngoài tình trạng trên do các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể bùng phát bất cứ lúc nào, bất cứ ở ñịa phương nào, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 1 nếu không chủ ñộng có các biện pháp phòng, chống dịch hữu hiệu, gây ảnh hưởng lớn ñến kinh tế xã hội, sức khỏe cộng ñồng. Mặc dù mạng lưới thú y cơ sở ñã ñược kiện toàn trong toàn cơ sở I Hà Nội trên ñịa bàn 14 quận, huyện và ñạt ñược những thành quả nhất ñịnh về công tác thú y góp phần phát triển ngành chăn nuôi ở các ñịa phương, song trong quá trình quản lý hoạt ñộng giám sát tình hình chăn nuôi và dịch bệnh ở cơ sở của mạng lưới thú y cấp xã, phường còn nhiều bất cập, thụ ñộng từ công tác tiêm phòng bệnh gia súc, gia cầm, vẫn ñể xảy ra các dịch bệnh truyền nhiễm lây lan trên diện rộng, hoạt ñộng kiểm soát giết mổ còn nhiều sơ hở, công tác quản lý vật tư thuốc thú y chưa chặt chẽ, do nhiều lý do như phạm vi quản lý dịch bệnh rộng, mạng lưới thú y mỏng, trình ñộ chuyên môn của thú y cơ sở còn hạn chế … nên chưa ñáp ứng ñược yêu cầu. Công tác quản lý mạng lưới thú y cơ sở tại cơ sở I Hà Nội vẫn còn nhiều bất cập; ñịa bàn quản lý rộng, trong khi ñó mạng lưới thú y cơ sở vẫn còn thiếu và yếu về chuyên môn; nhiều văn bản hướng dẫn chưa cụ thể; vẫn còn tình trạng quản lý chồng chéo, thiếu hiệu quả … Xuất phát từ bối cảnh của ngành chăn nuôi thành phố nói chung và của cơ sở I Hà Nội nói riêng, xuất phát từ thực trạng quản lý mạng lưới thú y cơ sở, cùng với ñiều kiện nghiên cứu của bản thân, tôi chọn ñề tài “Quản lý mạng lưới thú y cơ sở cấp phường, xã ở cơ sở I Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung ðánh giá thực trạng công tác quản lý của mạng lưới thú y cơ sở I Hà Nội từ ñó ñưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý mạng lưới thú y cơ sở. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa các vấn ñề lý luận và thực tiễn về quản lý mạng lưới thú y cơ sở. - Phân tích thực trạng hoạt ñộng quản lý của mạng lưới thú y cấp xã, phường tại cơ sở I Hà Nội. - Phân tích các yếu tố thuận lợi và khó khăn trong quản lý mạng lưới thú y cơ sở. - ðề xuất các giải pháp quản lý có hiệu quả mạng lưới thú y cơ sở. 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu - Nội dung: luận văn tập trung chủ yếu các vấn ñề sau: + Tổ chức hệ thống mạng lưới thú y cơ sở. + Các cơ chế, chính sách của nhà nước có liên quan ñến tổ chức và hoạt ñộng của mạng lưới thú y cơ sở. + Kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ của mạng lưới thú y cơ sở. + Những tồn tại hạn chế trong quản lý mạng lưới thú y cơ sở, nguyên nhân, giải pháp khắc phục. - Không gian: ðề tài ñược thực hiện tại một số xã, phường thuộc khu vực cơ sở I Hà Nội (Hà Tây cũ). - Thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng trong giai ñoạn từ năm 2008 ñến năm 2011. Các giải pháp cho các năm tiếp theo. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm về quản lý và mạng lưới thú y cơ sở 2.1.1.1 Khái niệm về quản lý Quản lý là một hoạt ñộng ñặc biệt, là yếu tố không thể thiếu ñược trong ñời sống xã hội, gắn liền với quá trình phát triển, ñặc biệt trong xã hội hiện nay quản lý có vai trò rất lớn. Sự phân công, hợp tác trong lao ñộng giúp ñạt năng suất cao trong công việc, ñiều này ñòi hỏi phải có sự chỉ huy, phối hợp, ñiều hành, kiểm tra ... tức là phải có người ñứng ñầu. Hoạt ñộng quản lý ñược nảy sinh từ nhu cầu ñó. Theo C.Mác, quản lý là chức năng ñược sinh ra từ tính chất xã hội hóa lao ñộng. Nó có tầm quan trọng ñặc biệt vì mọi sự phát triển của xã hội ñều thông qua hoạt ñộng của con người và thông qua quản lý (con người ñiều khiển con người). Ông coi quản lý là một ñặc ñiểm vốn có, bất biến về mặt lịch sử của ñời sống xã hội. Các Mác ñã chỉ rõ: “Bất cứ một lao ñộng xã hội hay lao ñộng chung nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn ñều yêu cầu phải có một sự chỉ ñạo ñể ñiều hòa các hoạt ñộng cá nhân ... Một nghệ sĩ ñộc tấu tự ñiều khiển lấy mình nhưng một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng.” [14] Như vậy có thể nói rằng: Quản lý là một hiện tượng xã hội, là yếu tố cấu thành của sự tồn tại và phát triển của loài người. Quản lý là thuộc tính bất biến nội tại của mọi quá trình lao ñộng xã hội. Những tư tưởng bàn về quản lý xã hội ñã xuất hiện rất sớm ở cả Phương ñông lẫn Phương tây. Song quản lý chỉ trở thành khoa học và ñược vận dụng vào thực tiễn có tính chất phổ biến chỉ mới bắt ñầu vào thập niên của thế kỷ XX (vào năm 1911 khi Taylor – nhà tâm lý học, quản lý học người Mỹ công bố tác phẩm nổi tiếng “Những nguyên lý quản lý khoa học”). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 4 Cho ñến nay trong các tài liệu chuyên ngành xuất hiện nhiều ñịnh nghĩa về quản lý. Các nhà lý luận quản lý Phương Tây và các nước ðông Âu như Henri Fayon (1841 – 1925) hay F.Redrich Taylor (1856 – 1915) ... ñã nghiên cứu khoa học về quản lý và coi ñây là ngành mũi nhọn thúc ñẩy sự phát triển xã hội, có thể dẫn ra một số như: Theo F.Taylor: Quản lý là biết ñược chính sách ñiều bạn muốn người khác làm và sau ñó hiểu ñược rằng họ ñã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất. Sau này ông Lerence – chủ tịch Hiệp hội các nhà kinh doanh Mỹ ñã khái quát quan ñiểm của F.Taylor và cho rằng: Quản lý là thông qua người khác ñể ñạt ñược mục tiêu của mình. Cùng thời với F.Taylor, nhà quản lý hành chính người Pháp là H.Fayon lại ñịnh nghĩa quản lý theo các chức năng của nó. Theo H.Fayon: Quản lý là dự ñoán và lập kế hoạch, tổ chức, ñiều khiển, phối hợp và kiểm tra. Trong tác phẩm “Những vấn ñề cốt yếu của quản lý”, tác giả Harold Koortz (người Mỹ) cho rằng: “Quản lý là một hoạt ñộng thiết yếu nhằm ñảm bảo sự phối hợp những nỗ lực cá nhân ñể ñạt ñược mục ñích của tổ chức, mục tiêu quản lý hình thành một môi trường trong ñó con người có thể ñạt ñược mục ñích của tổ chức với thời gian, tiền bạc và sự bất mãn của cá nhân”.[12] Theo Aunpu F.F: “Quản lý là một hệ thống XHCN, là một khoa học và là một nghệ thuật tác ñộng vào một hệ thống xã hội, chủ yếu là quản lý con người nhằm ñạt ñược những mục tiêu xác ñịnh. Hệ thống ñó vừa ñộng, vừa ổn ñịnh bao gồm nhiều thành phần có tác ñộng qua lại với nhau”.[1] Trong cuốn “Quản lý nguồn nhân lực”, Paul Hersey và KenBlanc Heard cho rằng: Quản lý là một quá trình cùng làm việc giữa nhà quản lý và người bị quản lý nhằm thông qua hoạt ñộng của cá nhân, của nhóm, huy ñộng các nguồn lực khác ñể ñạt mục tiêu của tổ chức. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 5 Thomas J.Robins – Wayned Morrison cho rằng: Quản lý là một nghề nhưng cũng là một nghệ thuật, một khoa học. Khái niệm “quản lý” là khái niệm rất chung, tổng quát, nó dùng cho cả quá trình quản lý xã hội. Ở nước ta có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về khái niệm quản lý. Theo Hà Thế Ngữ và ðặng Vũ Hoạt: “Quản lý là một quá trình ñịnh hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý có hệ thống là quá trình tác ñộng ñến hệ thống nhằm ñạt ñược những mục tiêu nhất ñịnh. Những mục tiêu này ñặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn”.[11] Hà Sỹ Hồ cho rằng: “Quản lý là một quá trình tác ñộng có ñịnh hướng (có chủ ñích), có tổ chức, lựa chọn trong các tác ñộng có thể có dựa trên các thông tin về tình trạng của ñối tượng và môi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của ñối tượng ñược ổn ñịnh và làm cho nó phát triển tới mục ñích ñã ñịnh”.[10] Theo Nguyễn Văn Lê: “Quản lý là một công việc vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật ... Quản lý là một hệ thống xã hội, là khoa học và nghệ thuật tác ñộng vào hệ thống mà chủ yếu là vào những con người nhằm ñạt hiệu quả tối ưu theo mục tiêu ñề ra”.[15] Tác giả Phạm Viết Vượng cho rằng cần xem xét khái niệm quản lý ở 2 góc ñộ: chính trị - xã hội và hành ñộng. Ở góc ñộ chính trị - xã hội, quản lý ñược hiểu là sự kết hợp giữa tri thức với lao ñộng. Còn ở góc ñộ hành ñộng, quản lý ñược hiểu là chỉ huy, ñiều khiển, ñiều hành. Khái niệm quản lý phản ánh một dạng lao ñộng trí tuệ của con người có chức năng bảo ñảm và khuyến khích những nỗ lực của những người khác ñể thực hiện thành công công việc nhất ñịnh. Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả hoạt ñộng của những người cộng sự khác cùng chung một tổ chức ... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 6 Quan niệm hiện ñại về quản lý thừa nhận ñó là toàn bộ các hoạt ñộng huy ñộng, tổ chức, thực thi các nguồn lực vật chất và tinh thần, sử dụng chúng nhằm tác ñộng và gây ảnh hưởng tích cực ñến những người khác ñể ñạt ñược những mục tiêu của tổ chức hay cộng ñồng. Chủ thể quản lý Môi Mục tiêu trường ðối tượng bị quản lý Sơ ñồ 1.1: Sơ ñồ logic của khái niệm quản lý Từ những ñiểm chung của các quan niệm trên có thể hiểu: “Quản lý là sự tác ñộng có tổ chức, có hướng ñích của chủ thể quản lý lên ñối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống ñể ñạt ñược mục tiêu ñặt ra trong ñiều kiện biến ñộng của môi trường”. Với khái niệm trên quản lý phải bao gồm các yếu tố (các ñiều kiện) sau: - Phải có một mục tiêu và một quỹ ñạo ñã ñặt ra cho cả ñối tượng và chủ thể. Mục tiêu này là căn cứ ñể chủ thể tạo ra các tác ñộng. - Chủ thể phải thực hành việc tác ñộng. - Quản lý bao giờ cũng có chủ thể quản lý và ñối tượng bị quản lý. - Quản lý bao giờ cũng liên quan ñến việc trao ñổi thông tin và ñều có mối liên hệ ngược nhau. - Quản lý bao giờ cũng có khả năng thích nghi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 7 Hoạt ñộng và các quan hệ quản lý chính là ñối tượng của khoa học quản lý. Quản lý ra ñời chính là ñể tạo ra một hiệu quả hoạt ñộng cao hơn hẳn so với việc làm của từng cá nhân riêng lẻ của một nhóm người khi họ tiến hành các công việc có mục tiêu chung gần gũi với nhau. Nói một cách khác, thực chất của quản lý là quản lý con người trong tổ chức, thông qua ñó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức. Theo quan ñiểm của các nhà nghiên cứu thì quản lý có những nhiệm vụ sau ñây: - Xác ñịnh mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ quản lý. - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch. - Xây dựng cơ cấu tổ chức. - Xác ñịnh ñiều kiện, phương tiện ñể thực hiện mục tiêu kế hoạch. - Chỉ ñạo thực hiện. - Quản lý tài chính, cơ sở vật chất. - Phối hợp hoạt ñộng trong, ngoài tổ chức. - Tổ chức, kiểm tra ñánh giá, rút kinh nghiệm. - ðiều chỉnh nội dung, cách thức, phương tiện, tổ chức cho phù hợp tình hình. - ðề xuất các chế ñộ chính sách và thực hiện chế ñộ chính sách. Ngày nay, công tác quản lý ñược coi là một trong năm nhân tố phát triển kinh tế xã hội là vốn – nguồn lực – lao ñộng – khoa học kỹ thuật công nghệ - tài nguyên và quản lý. Trong ñó quản lý có vai trò quyết ñịnh sự thành bại của công việc. Công việc quản lý bao gồm 5 nhiệm vụ: xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm soát. Trong ñó, các nguồn lực có thể ñược sử dụng và ñể quản lý là nhân lực, tài chính, công nghệ và thiên nhiên. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 8 2.1.1.2 Khái niệm về mạng lưới thú y cơ sở Trong Pháp lệnh thú y, cụm từ " Mạng lưới thú y cơ sở" chưa ñược giải thích nhưng Nghị ñịnh 33/2005/Nð-CP của Chính phủ quy ñịnh tại ñiều 4 về Mạng lưới thú y cơ sở ghi: - Ở xã, phường, thị trấn (sau ñây gọi là cấp xã) có nhân viên thú y. Phụ cấp cho nhân viên thú y cấp xã do UBND cấp tỉnh quy ñịnh, kinh phí này ñược lấy từ nguồn ngân sách của ñịa phương. - Tổ chức, cá nhân hành nghề thú y cơ sở ở các thôn, bản, ấp ñược Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ việc ñào tạo chuyên môn nghiệp vụ và ñược hưởng thù lao khi thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về thú y. Ở Việt Nam, mạng lưới thú y cơ sở là tổ chức hoạt ñộng về chuyên môn thú y theo quy ñịnh của Pháp lệnh Thú y và các văn bản pháp luật có liên quan; chịu sự lãnh ñạo của UBND xã, phường, thị trấn (gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã) và sự chỉ ñạo về chuyên môn nghiệp vụ của trạm thú y huyện. Mạng lưới thú y cơ sở hiện nay ñược hiểu là những thú y viên ở cấp xã, thôn. Họ có thể là Bác sỹ thú y, cử nhân chăn nuôi thú y, trung cấp thú y, sơ cấp thú y, cũng có thể chỉ mới ñược ñào tạo ngắn ngày, ñược UBND xã và Trạm thú y huyện hợp ñồng ñể làm công tác thú y. Lực lượng này rất biến ñộng số thú y còn lại ñược hiểu là thú y tự do, họ làm dịch vụ tư ñể kiếm sống, UBND xã, Trạm thú y huyện không quản lý ñược. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 9 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC THÚ Y - Văn phòng - Phòng Dịch tễ thú y - Phòn Kiểm dịch ñộng vật - Phòng Quản lý thuốc thú y - Phòng Thú y thủy sản - Phòng Thanh tra – Pháp chế - Phòng Kế hoạch - Bộ phận thường trực tại TP.HCM Cơ quan thú y vùng I Các TT chuyên ngành Cơ quan thú y vùng II - TT Chẩn ñoán thú y trung ương. - TT Kiểm nghiệm thuốc thú y TƯ I, II TT Kiểm tra vệ sinh thú y TƯ I, II Cơ quan thú y vùng III Chi cục Thú y Cơ quan thú y vùng IV Cơ quan thú y vùng V - Phòng HC – TC - TH - Phòng Dịch tễ thú y - Phòng Kiểm dịch – KSGM - Phòng Chẩn ñoán – Xét nghiệm - Phòng Thanh tra – Pháp chế UBND tỉnh Sở NN & PTNT Cơ quan thú y vùng VI Cơ quan thú y vùng VII CC KDðV vùng Lạng Sơn Trạm KDðV ñầu mối giao thông trọng ñiểm Trạm KDðV cửa khẩu ñịa phương Trạm Thú y huyện CC KDðV vùng Lào Cai Thú y xã UBND huyện UBND xã CC KDðV vùng Quảng Ninh Trạm KDðV sân bay Nội Bài : Quản lý trực tiếp : Quản lý chuyên môn : Giúp ñỡ Sơ ñồ 1.2: Hệ thống tổ chức ngành Thú y Việt Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 10 2.1.1.3 Vai trò và quản lý hoạt ñộng mạng lưới thú y cơ sở Mạng lưới thú y cơ sở có vai trò hết sức quan trọng ñối với việc bảo vệ sự phát triển của ñàn vật nuôi, họ là những người trực tiếp phòng, chống và khai báo dịch bệnh. Mạng lưới thú y cơ sở (cấp phường, xã) hoạt ñộng thông qua UBND xã, phường dưới sự chỉ ñạo trực tiếp của UBND huyện và sự hướng dẫn chỉ ñạo về chuyên môn của Trạm thú y huyện. 2.1.2 Vị trí, chức năng của mạng lưới thú y cơ sở Mạng lưới thú y cấp xã ñược Ủy ban nhân dân cấp xã ra quyết ñịnh thành lập trên cơ sở trao ñổi và có văn bản thống nhất ý kiến của Trưởng trạm thú y cấp huyện. Nhiệm vụ thú y cơ sở bao gồm : + Dịch vụ công : Dịch vụ công là những việc nằm trong phạm trù quản lý nhà nước chuyên ngành như kiểm dịch ñộng vật, giám sát dịch tễ, khai báo dịch tễ, kiểm soát sát sinh v.v… Nhân viên thú y cơ sở ñược cơ quan quản lý nhà nước ủy nhiệm thực hiện các dịch vụ công và sẽ ñược hưởng tiền phụ cấp từ ngân sách nhà nước. Những người này phải có chức danh do UBND xã và Trạm thú y huyện hợp ñồng thống nhất tuyển chọn và quản lý. + Dịch vụ kinh tế : Dịch vụ kinh tế là những việc khám, chữa bệnh , thiến hoạn, dẫn tinh cho vật nuôi, tư vấn thú y cho các chủ trang trại, bán thuốc thú y cho người chăn nuôi…Ở các nước có quản lý tốt, tiền dịch vụ ñược tính theo tiêu chuẩn do Hội nghề nghiệp quy ñịnh. Nhiệm vụ cụ thể của mạng lưới thú y cơ sở: Theo Thông tư số 04/2009/TT-BNN ngày 21/01/2009 của Bộ NN và PTNT, nhiệm vụ của thú y cơ sở rất nặng nề, với 11 nhiệm vụ cụ thể: - Tham gia xây dựng các chương trình, kế hoạch, ñề án khuyến khích phát triển và chuyển ñổi cơ cấu vật nuôi (bao gồm cả thủy sản) trong sản xuất nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất