Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quản lý nhà nước Quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộ...

Tài liệu Quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

.DOC
16
261
94

Mô tả:

Ngày 14 tháng 8 năm 2013 BÀI 3 QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ KT VĨ MÔ 1. Khái niệm Quản lý kt vĩ mô là sự tác động của các cơ quan quản lý nhà nước về kt với các vấn đề kt tổng thể nhằm đạt được các mục tiêu chung của cả hệ thống kt 2. các mục tiêu quản lý kt vĩ mô 2.1 kìm chế lạm phát Khái niệm lạm phát: là hiện tượng kt xh, ở đó mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ liên tục gia tăng chỉ số giá tiêu dùng: (CPI) đo lường thay đổi chi phí chung của giỏ hàng hóa dịch vụ tiêu biểu cố định -lạm phát do chi phí đẩy: chi phí đầu vào tăng (máy móc, nguyên vật liệu, lương công nhân ...) -lạm phát do cầu kéo: cầu lớn hơn cung -lạm phát do mất cân đối giữa tiền-hàng -lý do kiềm chế lạm phát: +đời sống nhân dân khó khăn +sx đình đốn +mục tiêu kiềm chế lạm phát ở mức dưới 10% (thực ra phải kiềm chế ở dưới mức tăng trưởng) 2.2. giảm tỷ lệ thất nghiệp -thất nghiệp: là những người trong độ tuổi trong quy định có khả năng lao động đang tích cực tìm kiếm việc làm -tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ % giữa những người thất nghiệp so với những người trong độ tuổi lao động. -phân loại: +thất nghiệp tự nguyện: là những người không chấp nhận mức lương hiện hành và những công việc không phù hợp +thất nghiệp bắt buộc: là những người sẵn sàng chấp nhận làm việc với những mức lương hiện hành nhưng chưa có việc làm + thất nghiệp cơ cấu: là do thay đổi cơ cấu ngành nghề +thất nghiệp khủng hoảng: là thất nghiệp gắn với các cuộc khủng hoảng kt theo chu kỳ 2.3. cân bằng ngân sách nhà nước yêu cầu thu = chi ngân sách là một yêu cầu rất quan trọng để ổn định đc nền kt vĩ mô 2.4. cân bằng cán cân thương mại cân bằng nhập khẩu với xuất khẩu 2.5. đầu tư là việc chi phí cho một chương trình hay dự án thỏa mãn nhu cầu trong tương lai. Lưu ý chung: khi thực hiện các mục tiêu không thể hoàn thành đồng thời cùng lúc mà tùy tình hình điều kiện cụ thể để tập trung ưu tiên vào mục tiêu nhất định vào từng thời gian cụ thể. II QUẢN LÝ KT VĨ MÔ 1. vai trò quản lý kt vĩ mô -Đảng cộng sản việt nam: văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc IX 2. các chức năng quản lý kt vĩ mô của nhà nước a. tạo lập môi trường cho sự phát triển kt -Môi trường nhà nước cần thiết tạo sự tạo mọi đk thuận lợi b. đinh hướng phát triển kt -xác định con đường và hướng sự vận động của nền kt nhằm đạt đc những mục tiêu nhất định, căn cứ vào điều kiện tình hình cụ thể của đất nước -lý do: +bảo đảm định hướng xhcn +tránh sự rối loạn sự tự phát và mù quáng thứ 4, ngày 21 tháng 8 năm 2013 NGUỒN LỰC KINH TẾ I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN LỰC KINH TẾ 1. Khái niệm -nguồn lực kt là toàn bộ các nhân tố có thể huy động trước mắt và lâu dài cho sự phát triển của xh +vốn +con người +tài nguyên thiên nhiên +khoa học kỹ thuật (có thể huy động trước mắt và lâu dài cho sự phát triển của xh) 2. phân loại -theo đối tượng +nguồn lực khoa học công nghệ +nguồn lực theo lao động +vốn +tài nguyên thiên nhiên -theo phạm vi huy động +nguồn lực trong nước (nội lực) +nguồn lực ngoài nước (ngoại lực) 3. vai trò của nguồn lực kinh tế -yếu tố đầu vào của mọi quá trình kinh tế vốn ngồn vật tư máy móc lực lao động quá trình sx sản phẩm -tạo đk nâng cao năng xuất lđ, chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường. -các nguồn lực vừa có tác động riêng lẻ vừa có tác động tổng hợp đến các quá trình kt II. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KT CỦA VN 1. nguồn lực lao động a. khái niệm -nguồn lực lao động là 1 bộ phận của dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lđ thực tế đang làm việc và những người thất nghiệp +(phát triển ngồn nhân lực để góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực lđ) +nguồn lực lđ: là những người có việc + thất nghiệp +nguồn nhân lực: là người có việc + thất nghiệp + chưa có việc làm b. nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực lđ *số lượng -quy mô dân số -tỷ lệ trong độ tuổi tham gia lđ -tốc đọ tăng dân số và tháp tuổi -quy định về độ tuoir lđ của mỗi quốc gia -các đk về thu nhập, đk sống và tập quán *chất lượng lđ -di truyền -chất lượng cuộc sống, chăm sóc y tế (nhất là phụ nữ mang thai) -môi trường sống, nhà ở -thể dục thể thao -trình độ học vấn, nghề nghiệp -cơ chế chính sách tuyển dụng đãi ngộ -nhu cầu xh (đặt áp lực lớn cho người lđ >> học) -tập quán, truyền thống, văn hóa của dân tộc c. vai trò của nguồn lực kt -là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của mọi quá trình kt -nguồn lực lđ phát hiện, sáng tạo ra nguồn lực khác (nguồn lực tự nhiên, khoa học công nghệ) -đóng vai trò quyết định trong việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác. *quan ddiemr của đại hội 11 phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao bền vững (tr130) *giáo sư Chu Hảo: nguồn nhân lực chất lượng cao trước hết phải được thừa nhận trên thực tế, không phải ở dạng tiềm năng. điều đó có nghĩa là nó không đồng nghĩa là nó không đồng nghĩa với học vị cao. NNLCLC là những người có năng lực thực tế hoàn thành xuất sắc ... d. đặc điểm nguồn nhân lực VN -tiềm năng +qui mô dân số lớn, cơ cấu dân số vàng nên nguồn cung lđ rồi dào +người vn thông minh khéo léo, cần cù lđ. -cơ hội và thách thức của dân số vàng *cơ cấu dân số vàng +tỷ số phụ thuộc: tính bằng tỷ số giữa số trẻ và nười cao tuổi với 100 người trong độ tuổi lđ +khi tỷ số phụ thuộc <50: cơ cấu dân số vàng -cơ hội +lực lượng lđ lớn và trẻ +nếu lđ có kỹ năng, vn có thể trở thành đối tác sx tốt của các nước phát triển. +tỷ lệ lđ có việc làm cao, có thể phát huy tối đa lợi thế vàng +có đk nâng cao chất lượng giáo dục y tế +đóng góp lớn cho quỹ an sinh xh +người cao tuổi có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm tiếp tục làm việc. -thách thức +lực lượng lđ dồi dào nhưng thiếu kỹ năng +tỷ lệ lđ nông nghiệp còn cao +tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của thanh niên còn lớn +khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế còn khác biệt giữa các nhóm dân số. +sức khỏe sinh sản hiện còn nhiều thách thức: HIV, nạo phá thai, dị tật, thiếu dinh dưỡng. +sau thời kỳ dân số vàng, dân số già và yếu. -hạn chế của lđ vn +tỉ lệ lao động qua đào tạo cà có tay nghề thấp nên thất nghiệp cao +chất lượng lđ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kt +năng suất lđ thấp +tác phong lđ chưa cao (do bị ảnh hưởng của nền nông nghiệp, người nông dân) e. giải pháp (5 giải pháp) -triển khai được *đổi mới nhận thức và phát triển và sử dụng nhân lực. *giải pháp đột phá -con người là nền tảng, là yếu tố quyết định thắng lợi -đánh giá người lđ phải dựa vào năng lực thực và kết quả lao động. -đào tạo phải phù hợp nhu cầu xh, nhu cầu thị trường lđ -nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực làm độc lập, sáng tạo, kỹ năng thực hành ... -đào tạo nhân lực các vùng, miền và nhóm đặc thù. -mỗi bộ ngành, địa phương, đơn vị, doanh nghiệp có kế hoạch phát triển nhân lực 2. nguồn lực khoa học - công nghệ a. khái niệm -khoa học là hệ thống trí thức về hiện tượng sự vật, quy luật của tự nhiên, xh và tư duy -công nghệ là tập hợp các phương pháp các quy trình các bi quyết, công cụ phương tiện để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm dịch vụ mong muốn. b. vai trò -khoa học công nghệ nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác -thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều sâu 3. nguồn tài nguyên thiên nhiên a. khái niệm -tài nguyên thiên hiên là nguồn của cải vật chất được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể khai thác để thỏa mãn nhu cầu phát triển của mình. b. phân loại -tài nguyên thiên nhiên phục hồi +năng lượng mặt trời trực tiếp +... -tài nguyên thiên nhiên không phục hội 4. nguồn lực vốn a. khái niệm -vốn là toàn bộ tài sản tính bằng tiền của 1 quốc gia, 1 doanh nghiệp đưa vào sx và kd b. phân loại -vốn trong nước +ngân sách nhà nước +vốn của các doanh nghiệp +tích lũy của dân cư -vốn ngoài nước +FDI đầu tư trực tiếp +ODA +NGO +FPI c. vai trò d. giải pháp chiều thứ 4 ngày 21 tháng 8 năm 2013 bài CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM I. NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG 1.cơ cấu kinh tế a. khái niệm -cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận của nền kinh tế quốc dân theo tương quan về tỷ lệ tương đối ổn định và mối quan hệ hữu cơ giữa chúng hợp thành trong khoảng thời gian nhất định. b. phân loại -cơ cấu ngành kinh tế: là tổng thể các ngành kinh tế theo tương quan tỷ lệ và biểu hiện mối quan hệ giữa chúng trong nền kinh tế quốc dân +cơ cấu theo 3 nhóm: công nghiệp (nông lâm ngư nghiệp), +ngành nông nghiệp: sản xuất sản phẩm hàng hóa phục vụ sản xuất và đời sống (nông: chăn nuôi, ngư, lâm nghiệp) +ngành công nghiệp:sản xuất hàng hóa công nghiệp phục vụ bản thân ngành công nghiệp và phụ vụ ngành nông nghiệp, dịch vụ, và đời sống nhân dân, bao gồm: công nghiệp và xây dựng: khai khoáng, chế biến, sản xuất và phân phối...; ngành dịch vụ: là những hoạt động tạo ra sản phẩm hàng hóa không tồn tại dưới dạng vật thể... b. phân loại -cơ cấu ngành kinh tế:được hình thành bởi việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý, phản ánh khả năng khai thác năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh và mọi nguồn lực phát triển của mọi thành viên trong xã hội. +hiện nay chúng ta có 6 vùng kinh tế: trung du và miền núi phía bắc, đồng bằng sông hồng, vùng bắc trung bộ và duyên hải miền trung, vùng tây nguyên, vùng đồng bằng nam bộ, vùng đồng bằng sông cửu long. (nghị đinh 52 năm 2006) +vùng kinh tế trọng điểm: phía bắc, trung, nam 2. chuyển dịch cơ cấu kinh tế. a. khái niệm. -chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển biến đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái kinh tế khác trên cơ sở phù hợp với điều kiện khách quan đảm bảo cho nền kinh tế phát triển +biến đổi về lượng: biến đổi về số lượng, quy mô, tỷ trọng của các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế, biến đổi mối liên hệ nội tại giữa các bộ phận của cơ cấu kinh tế. +biến đổi về chất: biến đổi về kỹ thuật công nghệ giữa các ngành kinh tế. b. các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. *nhân tố kháchquan -điều kiện tự nhiên: làm gì cũng phải chịu tác động của tự nhiên. -trình độ phát triển của lực lượng sản xuất -xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. *nhân tố chủ quan -chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia -năng lực tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ -tập quán tâm lý và ý chí của người dân. c. xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế -xu hướng biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng và tỉ trọng nông nghiệp ngày càng giảm trong tổng sant phẩm quốc dân -xu hướng chuyển từ cơ cấu kinh tế khép kín trong quốc gia trong cơ cấu kinh tế mở trên phạm vi quốc tế. *quan hệ trao đổi sản phẩm giữa các ngành (nông nghiệp-dịch vụ-công nghiệp) +nông nghiệp cung cấp nguôn nhân lwucj cho dịch vụ và công nghiệp + + *quan hệ phân phối, di chuyển lợi (SGK) II. THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1. thực trạng a. thành tựu -cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (file co gửi) b. hạn chế và tồn tại -tốc độ chuyển dịch kinh tế còn chậm, 2/3 chỉ tiêu chưa đạt kế hoạch - mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu kinh tế còn rời rạc, kém hiệu quả. sáng thứ 6 ngày 23 tháng 8 năm 2013 TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. I. TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ. 1. khái niệm. -toàn cầu hóa, trước hết là toàn cầu hóa về kinh tế là bước phát triển cao của quá trình quốc tế hóa về nền kinh tế thế giới. là giai đoạn chuyển đổi về chất, toàn cầu hóa tác động và ảnh hưởng đến mọi quốc gia dân tộc, khu vực và thế giới trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, môi trường mà trong đó kinh tế là lĩnh vực chủ yếu và trước hết -biểu hiện +các yếu tố của hoạt động kinh tế có xu hướng ngày càng vươt biên giới quốc gia tự do tham gia lưu thông trên toàn cầu. +sự liên kết ngày càng chặt chẽ về kinh tế giữa các quốc gia dẫn đến hình thành mạng lưới phân phối toàn cầu về các nguồn lực kinh tế. +giữa các quốc gia có sự phụ thuộc sâu sắc lẫn nhau trong cả sản xuất và tiêu dùng +hoạt động kinh tế tại mỗi quốc gia vận động theo xu hướng mở cửa hòa nhập với nhau. 2. nguyên nhân (cơ sở ra đời) -bắt nguồn phát triển của lực lượng sản xuất và quá trình xã hội hóa sản xuất trên phạm vi quốc tế -sự phát triển của khoa học công nghệ ngày tạo điều kiện mở rộng và tăng cường các mối quan hệ kinh tế quốc tế mang tính toàn cầu -các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế, các công ty xuyên quốc gia đang là nhân tố quan trọng thúc đẩy toàn cần hóa -toàn cầu hóa kinh tế còn được thúc đẩy bởi yêu cầu tăng cường hợp tác quốc tế nhằm đối pháo với nhiều yếu vấn đề kinh tế và môi trường đang nổi lên trên thế giới. (cạn kiệt nguồn tài nguyên, biến đổi khí hậu ...) 3. bản chất của toàn cấu hóa. -toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan được qui định bởi tính tất yếu của quá trình quốc hóa tế kinh tế. -toàn cầu hóa hiện nay đang nằm trong quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản, bị chủ nghĩa tư bản tri phối lợi dụng đứng đầu là mỹ 4. tác động của toàn cầu hóa a. tác động tích cực *kinh tế. -giúp tăng cường giao lưu hợp kinh tế quốc tế -làm thay đổi cách nghĩ cách làm của các quốc gia cũng như của các nhà sản xuất -với sân chơi và luật chơi chung toàn cầu hóa tạo cơ sở sự công bằng bình đẳng trong quan hệ kinh tế quôc tế -làm thay đổi các quan hệ kinh tế quốc tế *chính trị -gia tăng tính tùy thuộc lẫn nhau giữa nhân dân các nước điều đó có lợi cho các phong trào đấu tranh vì hòa bình hợp tác và cùng phát triển b. tiêu cực -do bị các nước tư bản tri phối lợi dụng nên toàn cầu hóa gây ra sự phân phối lợi ích không công bằng và sự gia tăng phân hóa giàu nghèo trên thế giới -toàn cầu hóa kinh tế làm gia tăng các quan hệ kinh tế, đồng thời làm cho nền kinh tế thế giới dễ bị tổn thương bị chấn động khi chỉ bị trục trặc ở 1 khâu nào đó -làm sói mòn quyền lực nhà nước và giá trị truyền thống của các quốc gia dân tộc -là chỗ dựa cho các loại tội phạm quốc tế thứ 4, ngày 28 tháng 8 năm 2013 BÀI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 2/1030 thành lập ĐCSVN tại Hương Cảng, TQ 1943 đề cương văn hóa: nó có tính chiến lược 1986 đổi mới (thời kỳ đổi mới) đổi mới về văn hóa có nghị quyết 5 1991 I. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRƯỚC VẤN ĐỀ VĂN HÓA TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC. 1. đó là nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp cn hóa, hđ hóa 2. nhằm tiếp thu văn minh của nhân loại 3. nhằm thực hiện 1 mục tiêu quan trọng, phấn đấu xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc 4. nhằm khắc phục mặt trái của xu thế toàn cầu hóa, giao lưu văn hóa hiện nay, đồng thời cũng ngăn chặn tình trạng suy thoái về đạo đức lối sống của ta hiện nay II. PHƯƠNG HƯỚNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 1. phương hướng. -kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, đặc biệt là chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ tự cường. -tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại -làm cho văn hóa thấm sau vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội vào từng người từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, tạo đời sống cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ cn hóa, hđ hóa thực hiện dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ công bằng văn minh 2. các quan điểm chỉ đạo cơ bản -văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển xã hội (nó xác định tầm quan trọng của văn hóa. từ đó xác định hướng đi đúng, văn hóa ổn định xã hội mới phát triển được) -nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc -nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất và đa dạng (lịch sử, kinh tế, chính trị thống nhất) -xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng -văn hóa là 1 mặt trận xây dựng và phát triển văn hóa là 1 sự nghiệp cách mangjlaau dài đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng, quan điểm này xác định về mặt phương trâm phương pháp tiến hành 3.tính chất tiên tiến và bản sắc dân tộc vủa Việt Nam. - thể hiện ở nội dung yêu nước là tiến bộ -bản sắc dân tộc là dấu hiệu cơ bản để phân biệt nền văn hóa của dân tộc này với nền văn hóa của dân tộc khác. tiên tiến phải gắn liền với giữ gìn bản sắc dân tộc. III. NHỮNG NHIỆM VỤ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC. 10 nhiệm vụ 1. xây dựng con người việt nam trong giai đoạn hiện nay 2. xây dựng môi trường văn hóa (môi trường lành mạnh cho sự phát triển con người) 3. phát triển sự nghiệp văn học nghệ thuật 4. bảo tồn phát huy di sản văn hóa 5. phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ (Đảng ta xác định đầu tư giáo dục đào tạo và khoa họa kỹ thuật là quốc sách hàng đầu. 6. phát triển đi đôi với quản lý tốt các phương điện đại chúng. 7. bảo tồn phát huy và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số. 8. chính sách văn hóa đối với tôn giáo. (tự do tín ngưỡng và khg tín ngưỡng) tránh mê tín dị đoan, ngăn chặn lợi dụng tôn giáo để hoạt động chính trị phản động 9. mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa. (học tập tiếp thu một cách sáng tạo để biến cái hay của người ta thành cái hay của mình) 10. củng cố xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa, bao gồm hệ thống luật pháp về văn hóa, tổ chức bộ máy tổ chức tóm lại xây dựng nền văn hóa việt nam trên nền đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu vừa là nhiệm vụ trọng tâm, Đảng đã xây dựng văn hóa và kinh tế xã hội gắn chặt với nhau vừa vấn đề cơ bản lâu dài vừa là cấp bách trước mắ. nếu nhận thức đúng và giải quyết tốt sẽ thúc đẩy phát triển mạnh mẽ bền vững nhưng nếu nhận thức không đúng, giải quyết không tốt thì tình hình sẽ trở lên phức tạp hơn nhiều. BÀI CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ CNH HĐH ĐẤT NƯỚC I. KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. 1. xã hội và vấn đề xã hội. -xã hội là toàn bộ con người, những thứ gắn với con người trái với tự nhiên -xã hội hiểu theo nghĩa rộng là những vấn đề của con người, hoạt động gắn với con người (hoạt động kinh tế, xã hội, kể cả hoạt động của con người gắn với tự nhiên) -xã hội hiểu theo nghĩa hẹp, là con người, các cộng đồng người cùng với những mối quan hệ nhiều mặt nảy sinh trong quá trình chính trị, văn hóa tư tưởng của họ. -vấn đề xã hội là những vấn đề nảy sinh nó phát triển trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh tế chính trị -hiện này Đảng ta đổi mới trên những vấn đề xã hội +phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo +sự bất bình đẳng trong giáo dục đào tạo, đi kèm là thất học +chăm sóc sức khỏe dịch vụ y tế +dân số kế hoạch hóa gia đình +thất nghiệp +an toàn giao thông 2. chính sách xã hội. -là những qui định quyết định được thể chế hóa bởi nhà nước trở thành công cụ để tác động vào những quan hệ xã hội nhằm giải quyết những vấn đề xã hội đang đặt ra góp phần thực hiện công bằng bình đẳng tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện con người. II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÁC 1.giải quyết các vấn đề xã hội -là 1 trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá sự ổn định phát triển, tiến bộ văn minh của một chế độ xã hội. -muốn phát triển kinh tế hiệu quả cao bền vững thì phải tích cự giải quyết các vấn đề xã hội. -thực hiện tốt chính sách xã hội cũng chính là phát huy bản chất tốt đẹp mà chúng ta phấn đấu xã hội là xã hội chủ nghĩa -giải quyết các vấn đề xã hội thực hiện chính sách xã hội cũng là yêu cầu tất yếu để phát huy truyền thống nhân văn của dân tộc việt nam đó là truyền thống đoàn kết tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau trong cơn hoạn nạn -giải quyết các vấn đề xã hội là yêu cầu tất yếu của thời đại hiện nay. (thời đại toàn cầu hóa) III. MỘT SỐ CƠ SỞ ĐỀ RA ĐỂ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. 1. chính sách xã hội phải xuất phát từ con người phải lấy con người làm trung tâm 2. chính sách xã hội điều chỉnh khác biệt sai lệch xã hội, những vấn đề xã hội chúng ta nêu ra, phân hóa giàu nghèo, phân tầng, các tệ nạn xã hội chính là các sai lệch. 3. chính sách xã hội phải xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế, gắn chính sách xã hội với phát triển kinh tế. tránh 2 khuynh hướng, một là chính sách xã hội lạc hậu so với trình độ phát triển kinh tế, hai là chính sách xã hội vượt quá điều kiện kinh tế, chi chính sách xã hội quá cao cho nên không tồn tại lâu dài 4. chính sách xã hội phải xuất phát từ truyền thống văn hóa và bản sắc dân tộc IV. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI -nhóm các chính sách xã hội nhằm điều chỉnh cơ cấu xã hội (giai cấp, dân tộc, nghề nghiệp ...) -nhóm các chính sách vào các nhóm sản xuất và tái sản xuất trong xã hội(giải quyết việc làm, an toàn, an ninh, sức khỏe người lao động) -chính sách về dân số (cơ cấu dân số, phân bố dân số, chất lượng dân số) -chính sách về phân phối và phân phối về thu nhập (tiền lương, thưởng, phúc lợi xã hội) -chính sách về cư trú và nhà ở -chính sách về văn hóa tác động đến xã hội (chính sách về giáo dục đào tạo, văn hóa văn nghệ, sinh hoạt nghỉ ngơi vui chơi giải trí ...) *phải thường xuyên theo dõi phát triển xã hội để đề ra chính sách xã hội mới để đáp ứng với xã hội. (kết hôn với người nước ngoài ...) V. QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ CHÍCH SÁCH XÃ HỘI NHẰM GIẢI QUYẾT 1 SỐ VẤN ĐỀ CẤP BÁCH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1. một số quan điểm về hoạch định chính sách xã hội ở Việt Nam (4 qđ) SGK 2.chính sách xã hội nhằm giải quyết 1 số vấn đề cấp bách ở nước ta hiện nay -vấn đề dân số (cơ cấu dân số, mất cân bằng giới tính -tệ nạn xã hội (mai dâm, ma túy, mê tín dị đoan...) -giải quyết việc làm -giáo dục, y tế -xóa đói giảm nghèo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan