Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kiến trúc xây dựng Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ phước tích (xã phong hòa, huyện p...

Tài liệu Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ phước tích (xã phong hòa, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế) (luận văn thạc sĩ)

.PDF
124
65
102

Mô tả:

TRƯ NG Đ I H C IẾN TR C HÀ N I ---------------------------------- DOÃN ANH HOÀNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH (XÃ PHONG HÒA, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) VÀ CÔNG TRÌNH à ội - 2019 TRƯ NG Đ I H C IẾN TR C HÀ N I ---------------------------------- DOÃN ANH HOÀNG KHÓA: 2017 - 2019 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TR C CẢNH QUAN LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH (XÃ PHONG HÒA, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) Chuyên ngành: uản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 : P Ủ Ủ . Ấ Ồ à ội - 2019 ẤM LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học - Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, thực hiện luận văn. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Khuất Tân Hƣng đã nhiệt tình hƣớng dẫn, gợi mở những ý tƣởng, những phƣơng pháp nghiên cứu cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này và xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình giảng dạy và hƣớng dẫn tôi trong quá trình học tập tại trƣờng. Cuối cùng tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện và động viên tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ trong thời gian nghiên cứu luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 04/2019 Tác giả luận văn Doãn Anh Hoàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Doãn Anh Hoàng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 * Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 * Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 4 * Đối tƣợng và phạm vị nghiên cứu ................................................................ 4 * Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 4 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 4 * Những khái niệm khoa học, thuật ngữ ......................................................... 5 * Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 6 NỘI DUNG....................................................................................................... 8 CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ PHƢỚC TÍCH ............................ 8 1.1. Khái quát về Làng cổ Phƣớc Tích ........................................................ 8 1.1.1. Giới thiệu chung về Làng cổ Phƣớc Tích: ............................................ 8 1.1.2. Đặc điểm lịch sử của Làng cổ Phƣớc Tích ......................................... 11 1.1.3. Đặc điểm kinh tế, văn hóa và xã hội ................................................... 13 1.2. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích . 15 1.2.1. Cấu trúc và tổ chức không gian làng cổ Phƣớc Tích .......................... 15 1.2.2. Thực trạng không gian cảnh quan làng cổ .......................................... 16 1.2.3. Thực trạng các công trình tôn giáo tín ngƣỡng: .................................. 18 1.2.4. Nhà ở truyền thống tại Làng cổ Phƣớc Tích ....................................... 24 1.2.5. Giá trị của không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích....... 29 1.2.6. Đánh giá chung về kiến trúc và không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích ............................................................................................... 31 1.3. Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích ............................................................................................................... 32 1.3.1. Thực trạng bộ máy quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích .................................................................................................... 32 1.3.2. Thực trạng xây dựng các công cụ quản lý và triển khai thực hiện tại làng cổ Phƣớc Tích........................................................................................ 33 1.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động phát triển du lịch ở Phƣớc Tích .......... 34 1.3.4. Thực trạng công tác quản lý vệ sinh môi trƣờng ................................ 36 1.3.5. Thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý và du lịch tại làng cổ Phƣớc Tích ........................................................................... 38 1.3.6. Đánh giá chung ................................................................................... 39 1.4. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu ................................................. 40 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ PHƢỚC TÍCH ..................................... 42 2.1. Cơ sở lý luận trong quản lý kiến trúc cảnh quan ............................. 42 2.1.1. Cơ sở lý luận cơ bản về không gian kiến trúc cảnh quan ................... 42 2.1.2. Nội dung quản lý kiến trúc cảnh quan ................................................ 45 2.1.3. Tiêu chí phân vùng quản lý kiến trúc cảnh quan các di sản định cƣ .. 47 2.1.4. Các tiêu chí quản lý kiến trúc cảnh quan của các di sản định cƣ ....... 47 2.2. Cơ sở pháp lý quản lý không gian kiến trúc cảnh quan................... 50 2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan ............................................................................................................... 50 2.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nƣớc đối với Di sản và bảo tồn di sản .... 50 2.2.3. Quy chế quản lý, bảo tồn, tôn tạo và sử dụng di tích Làng cổ Phƣớc Tích của UBND huyện Phong Điền .............................................................. 53 2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ Phƣớc Tích ............................................................................ 57 2.3.1. Yếu tố cảnh quan tự nhiên .................................................................. 57 2.3.2. Yếu tố kinh tế - xã hội ......................................................................... 58 2.3.3. Yếu tố về quy hoạch............................................................................ 58 2.3.4. Yếu tố quản lý ..................................................................................... 59 2.3.5. Vai trò của cộng đồng ......................................................................... 59 2.4. Kinh nghiệm quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các di sản định cƣ trên thế giới và Việt Nam ............................................................. 60 2.4.1. Kinh nghiệm một số nƣớc trên thế giới .............................................. 60 2.4.2. Kinh nghiệm trong nƣớc ..................................................................... 67 CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ PHƢỚC TÍCH. .................................... 70 3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích........................................................................... 70 3.1.1. Quan điểm, mục tiêu: .......................................................................... 70 3.1.2. Nguyên tắc: ......................................................................................... 71 3.2. Đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ............ 72 3.2.1. Đề xuất phân vùng bảo tồn Làng cổ Phƣớc Tích ................................ 72 3.2.2. Giải pháp quản lý không gian cảnh quan cây xanh, mặt nƣớc, hệ thống giao thông (không gian cảnh quan tĩnh) ....................................................... 76 3.2.3. Giải pháp quản lý không gian cảnh quan sinh hoạt trong Làng cổ (không gian cảnh quan động) ........................................................................ 80 3.2.4. Giải pháp quản lý công trình kiến trúc................................................ 81 3.3. Đề xuất giải pháp về bộ máy quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích........................................................................... 86 3.3.1. Đề xuất mô hình tổ chức bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan Làng Cổ Phƣớc Tích .................................................................................................... 86 3.3.2. Đề xuất các biện pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý ..... 88 3.4. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý kiến trúc cảnh quan làng cổ Phƣớc Tích ............................................................................ 89 3.4.1. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác lập quy hoạch ................. 90 3.4.2. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý đầu tƣ, khai thác sử dụng . 92 3.4.3. Sự tham gia của cộng đồng trong việc kiểm tra, giám sát .................. 94 3.4.4. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị không gian kiến trúc cảnh quan di tích Làng cổ Phƣớc Tích................................................................................................................ 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 96 Kết luận ......................................................................................................... 96 Kiến nghị ....................................................................................................... 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BQL Ban quản lý HTKT Hạ tầng kỹ thuật UBND Ủy ban Nhân dân QLĐT Quản lý đô thị DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa KGKTCQ Không gian kiến trúc cảnh quan DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên đầy đủ bảng Trang Bảng 1.1 Lượng khách du lịch đến làng cổ Phước Tích 35 Bảng 1.2 Các vấn đề vệ sinh môi trường Làng cổ Phước Tích 36 Bảng 2.1 Phân cấp quản lý di tích ở nước ta 53 Bảng 2.2 Chỉ tiêu trước và sau cải tạo khu phố cổ thành phố Hameln, Đức 65 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên đầy đủ hình Trang Hình 1.1 Bản đồ vị trí Làng cổ Phước Tích 8 Hình 1.2 Bản đồ vị trí Làng cổ Phước Tích 10 Hình 1.3 Làng cổ Phước Tích vào mùa mưa lũ 11 Hình 1.4 Sông Ô Lâu 15 Hình 1.5 Hồ Sen trong làng 15 Hình 1.6 Bản đồ tồng thể cảnh quan Làng cổ Phước Tích 18 Hình 1.7 Miếu Quảng Tế và di vật Yoni 20 Hình 1.8 Miếu Cây Thị 20 Hình 1.9 Đình Làng Phước Tích 21 Hình 1.10 Chùa Phước Bửu 22 Hình 1.11 Mặt bằng tổng thể nhà ông Lương Thanh Phong 25 Hình 1.12 Nhà ông Lương Thanh Phong 25 Hình 1.13 Mặt bằng tổng thể nhà ông Lê Trọng Khương 26 Hình 1.14 Nhà ông Lê Trọng Khương 26 Hình 1.15 Mặt bằng tổng thể nhà ông Hồ Văn Tế 28 Hình 1.16 Nhà ông Hồ Văn Tế 28 Hình 1.17 Lò gốm cổ còn sót lại tại Làng cổ Phước Tích 31 Hình 1.18 Sơ đồ bộ máy quản lý BQL Làng cổ Phước Tích hiện tại Hình 1.19 Lối vào Miếu Quảng Tế bị hoang hóa, xâ thực, phải đi 33 39 qua nhà dân lấn chiếm để tiếp cận Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Các yếu tố không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phước Tích Sơ đồ Cơ cấu tổ chức việc quản lý và bảo tồn di sản Phong cảnh hài hòa giữa kiên trúc và thiên nhiên tại Lệ Giang Kiến trúc độc đáo giao thoa nhiều dân tộc tại Lệ Giang Thành phố Lệ Giang bị pha trộn nhiều công trình mới mang phong cách nửa truyển thống nửa hiện đại Khu phố cổ thành phố Hameln, Đức Lễ hội truyền thống của người dân thành phố Hameln, Đức 41 52 61 61 62 66 67 Hình 2.8 Một góc của đô thị cổ Hội An 69 Hình 3.1 Bản đồ đề xuất phân vùng bảo vệ Khu vực I 72 Hình 3.2 Bản đồ đề xuất phân vùng bảo vệ Khu vực II 74 Hình 3.3 Bản đồ đề xuất phân vùng bảo vệ Khu vực III 75 Hình 3.4 Hình 3.5 Cây xanh còn lộn xộn ven hồ sen tại Làng cổ Phước Tích Sơ đồ tổ chức bộ máy hiện tại của BQL Làng cổ Phước Tích 78 87 Hình 3.6 Sơ đồ đề xuất tổ chức bộ máy quản lý 88 Hình 3.7 Sơ đồ các hình thức tham gia của cộng đồng 90 Hình 3.8 Sơ đồ mức độ tham gia của cộng đồng 93 1 MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài Theo thống kê, hiện nay trên cả nƣớc ta có khoảng 40.000 di tích, trong đó có hơn 3.000 di tích đã đƣợc xếp hạng cấp quốc gia phân bố trên khắp các vùng miền. Các di tích đƣợc phân loại bao gồm: Di tích lịch sử; Di tích kiến trúc nghệ thuật; Di tích khảo cổ; Danh lam thắng cảnh (căn cứ Điều 14 Nghị định 92/2002/NĐ-CP). Trong đó các di tích quốc gia là những di tích có giá trị tiêu biểu, đại diện cho quốc gia. Các di tích Việt Nam dù theo cách phân loại nào cũng đều có mối quan hệ mật thiết với kiến trúc cảnh quan và môi trƣờng xung quanh, bản thân cảnh quan là một bộ phận cấu thành nên di tích. Trong quá trình tồn tại, các di tích ở Việt Nam luôn phải đối mặt với nhiều nguy cơ dẫn tới sự xuống cấp, hƣ hỏng theo thời gian. Cùng với đó là những nguy cơ đe dọa đến sự bền vững của kiến trúc cảnh quan tại khu vực di tích. Các nguy cơ đó đến từ sự thay đổi, phát triển của các yếu tố tự nhiên và xã hội đồng thời các nguy cơ cũng có thể đến ngay từ những hoạt động chức năng của di tích hay từ chính những hoạt động bảo tồn, tu bổ và phát huy giá trị của các di tích trong đời sống đƣơng đại. Sự phát triển tất yếu của đời sống xã hội cả ở đô thị và nông thôn đều có xu hƣớng thu hẹp dần phạm vi của các khu di tích nói chung và di tích cấp quốc gia nói riêng. Chỉ riêng việc giảm tỷ trọng của các khu vực cảnh quan tự nhiên trong các khu di tích cũng đã làm suy giảm và phá vỡ sự cân bằng, bền vững của kiến trúc cảnh quan khu di tích. Những sự xâm lấn đất đai, chuyển đổi chức năng sử dụng đất, phát triển xây dựng mới không những làm biến đổi những đặc tích vốn có của các kiến trúc truyền thống Viêt Nam là gắn bó, hòa nhập với cảnh quan tự nhiên, mà còn phá vỡ sự cân bằng, hủy hoại dần cảnh quan của khu vực di tích. 2 Hệ thống các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia với những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, các lễ hội truyền thống là một nguồn tài nguyên lớn, thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Sự phát triển du lịch gắn với di sản văn hóa một mặt đã phát huy đƣợc giá trị của các di tích, danh thắng, góp phần phát triển kinh tế xã hội, nhƣng mặt khác cũng là nguyên nhân tạo ra các nguy cơ tác động xấu đến kiến trúc cảnh quan. Bản thân các hoạt động văn hóa, tín ngƣỡng tại di tích cũng có thể trở thành nguy cơ ảnh hƣởng xấu. Đặc biệt trong các ngày quan trọng hay các dịp lễ hội, số ngƣời đến di tích tăng lên gấp bội và các nguy cơ xâm hại đến kiến trúc cảnh quan sẽ trở nên rất khó kiểm soát. Ngoài ra, chính việc bảo quản, tu bổ, tôn tạo di tích nếu không đƣợc quản lý tốt cũng là nguy cơ gây ảnh hƣởng xấu đến kiến trúc, cảnh quan của di tích. Trong các dự án bảo tồn, tu bổ, phát huy giá trị di tích, vấn đề quản lý, cải thiện cảnh quan, bảo vệ kiến trúc cảnh quan chƣa đƣợc quan tâm một cách thỏa đáng. Các dự án thƣờng có xu hƣớng thay đổi cấu trúc sử dụng đất, các phần đất dành cho cây xanh, cảnh quan bị thu hẹp dần, thay vào đó là các công trình dịch vụ đáp ứng các nhu cầu chức năng và phục vụ du khách nhƣ bãi để xe, nhà đón tiếp khách, khu vệ sinh hay các công trình dịch vụ khác. Tất cả những hoạt động và biến đổi đó luôn tác động xấu đến sự bền vững của kiến trúc và cảnh quan. Trên thực tế, do khả năng hạn hẹp về tài chính và sự thiếu phối hợp giữa các ngành có trách nhiệm, đồng thời nhận thức về bảo vệ kiến trúc truyền thống cùng cảnh quan còn hạn chế nên công tác bảo vệ trong hoạt động bảo tồn, tu bổ di tích chƣa đƣợc chú trọng, còn nhiều vấn đề tồn tại. Sự thiếu ý thức về bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích của khách du lịch và cộng đồng địa phƣơng; công tác quản lý còn nhiều bất cập do chƣa có cơ chế chính sách, quy chế quản lý, kinh phí phù hợp... 3 Để bảo vệ và phát huy giá trị các di tích, bên cạnh công tác bảo tồn, tu bổ và tôn tạo đang đƣợc Nhà nƣớc quan tâm thì công tác bảo vệ, cải thiện cảnh quan tại các di tích là hết sức cần thiết. Trong những năm qua, tại nhiều di tích trên cả nƣớc công tác bảo vệ kiến trúc truyền thống và cảnh quan đã đƣợc các cơ quan quản lý quan tâm chú trọng đầu tƣ. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, cả khách quan lẫn chủ quan, hiệu quả của công tác này còn hạn chế. Trong các di tích cấp quốc gia đã đƣợc xếp hạng, làng cổ Phƣớc Tích là di tích chứa đựng nhiều giá trị đặc biệt về kiến trúc cảnh quan, bao gồm kiến trúc truyền thống đặc trƣng vùng Trung bộ và cảnh quan sinh thái nhân văn. Phƣớc Tích cũng là một trong 2 làng cổ hiếm hoi trong cả nƣớc đƣợc xếp hạng di tích cấp quốc gia, còn lƣu giữ nhiều giá trị về di tích cƣ trú, trong mối quan hệ hài hòa giữa kiến trúc, con ngƣời và cảnh quan thiên nhiên. Với nhận thức du lịch là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, những năm qua, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề ra mục tiêu phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản ở Phƣớc Tích. Trong những năm gần đây, đặc biệt từ khi đƣợc xếp hạng di tích cấp quốc gia (2009), lƣợng khách tới làng cổ gia tăng, ở Phƣớc Tích đã xuất hiện nhiều vấn đề về gìn giữ bảo tồn kiến trúc cảnh quan, khi hầu nhƣ chƣa có hạ tầng du lịch, hạ tầng kỹ thuật và thiếu nguồn nhân lực địa phƣơng trong việc bảo vệ di tích, cảnh quan sinh thái nhân văn làng cổ. Những vấn đề về kiến trúc cảnh quan sẽ trở nên đặc biệt nghiêm trọng hơn nếu thiếu các biện pháp bảo vệ mang tính phòng ngừa, khi trong tƣơng lai công tác du lịch có các bƣớc phát triển. Do vậy cần thiết xây dựng một mô hình quản lý, bảo vệ kiến trúc truyền thống và cảnh quan thiên nhiên tại làng cổ Phƣớc Tích, một mặt trực tiếp góp phần cải thiện không gian kiến trúc cảnh quan tại làng cổ, mặt khác có thể áp dụng cho việc giải quyết hiệu quả các vấn đề quản lý kiến trúc cảnh quan cho các di tích có điều kiện tƣơng đồng khác trong cả nƣớc. 4 * Mục đích nghiên cứu - Đề xuất quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích. - Để xuất một số giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan, nhằm bảo tồn các giá trị di tích, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của Làng cổ Phƣớc Tích. * Đối tƣợng và phạm vị nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích. - Phạm vi nghiên cứu: không gian cƣ trú của Làng cổ Phƣớc Tích thuộc xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích khoảng 1km2 - Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. * Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu; - Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin; - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống; - Phƣơng pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới. * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kiến trúc đi đôi với bảo tồn một ngôi làng cổ; đề xuất mô hình quản lý kiến trúc cảnh quan làng cổ; đề xuất đổi mới cơ chế, chính sách quản lý kiến trúc cảnh quan nhằm quản lý kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích đƣợc hiệu quả. Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích giúp cho chính quyền địa phƣơng tại đây cũng nhƣ những ngôi làng cổ khác có thêm cơ sở khoa học để quản lý hiệu quả kiến 5 trúc cảnh quan ngôi làng cổ điển hình của cả nƣớc; góp phần xây dựng một ngôi làng cổ du lịch, hài hòa với thiên nhiên và kiến trúc cảnh quan, mang đặc thù riêng cho khu vực, đem lại cho cƣ dân cuộc sống tiện nghi và thoải mái, tạo ảnh hƣởng tích cực tới cuộc sống của dân cƣ khu vực lân cận. * Những khái niệm khoa học, thuật ngữ - Kiến trúc cảnh quan: Là hoạt động định hƣớng của con ngƣời tác động vào môi trƣờng nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ giữa các yếu tố thiên nhiên và nhân tạo, tạo nên sự tổng hòa giữa chúng. Các thành phần của kiến trúc cảnh quan đô thị bao gồm các yêu tố thiên nhiên và nhân tạo: + Yếu tố thiên nhiên gồm: địa hình, mặt nƣớc, cây xanh, điều kiện khí hậu, không trung và con ngƣời. + Yếu tố nhân tạo gồm: Kiến trúc công trình, đƣờng phố, quảng trƣờng, trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật và tranh tƣợng hoành tráng trang trí. [21] - Quản lý đô thị: Là hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định các chƣơng trình phát triển và duy trì các hoạt động đó để đạt đƣợc mục tiêu phát triển của chính quyền đô thị. Quản lý đô thị gồm 6 nhóm sau: quản lý đất và nhà ở đô thị, quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị , quản lý hạ tầng xã hội đô thị, quản lý môi trƣờng đô thị, quản lý kinh tế, tài chính đô thị. [20] - Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: Là một trong những nội dung của công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, nó góp phần tạo lập hình ảnh cấu trúc không gian của đô thị, kết hợp hài hòa giữa các thành phần thiên nhiên và nhân tạo của kiến trúc cảnh quan nhằm xác lập trật tự đô thị và nâng cao chất lƣợng sống đô thị. [20] - Làng cổ: là một tế bào xã hội, một đơn vị tổ chức xã hội của quần cƣ nông thôn Việt Nam, có lịch sử hình thành từ xa xƣa, tồn tại đến ngày nay và 6 còn lƣu giữ đƣợc những giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, truyền thống. [1; 24] - Bảo tồn, trùng tu di tích: Là những hoạt động nhằm bảo đảm sự tồn tại lâu dài, ổn định của di tích để sử dụng và phát huy giá trị của di tích đó. [26] - Di sản kiến trúc: Là các công trình, cụm công trình, quần thể kiến trúc của thế hệ trƣớc để lại cho thế hệ sau. [25] - Di tích kiến trúc nghệ thuật: Là công trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúc đô thị và đô thị có giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc của dân tộc. [26] - Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. [26] - Di sản văn hóa phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, đƣợc lƣu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, đƣợc lƣu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lƣu giữ, lƣu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội và tín ngƣỡng, lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống và những tri thức dân gian khác. [26] * Cấu trúc luận văn Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích. Chƣơng 2: Cơ sở khoa học quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích. 7 Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Phƣớc Tích. 8 NỘI DUNG CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ PHƢỚC TÍCH 1.1. Khái quát về Làng cổ Phƣớc Tích 1.1.1. Giới thiệu chung về Làng cổ Phƣớc Tích: Hình 1.1. Bản đồ vị trí Làng cổ Phước Tích [40] Làng Phƣớc Tích hiện nay thuộc xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Xã Phong Hòa có dân số 7.599 ngƣời (năm 2009). Tổng diện tích 3.502 ha. 9 Làng Phƣớc Tích còn có tên gọi là "Kẻ Độc", xuất phát từ tên gọi một loại sản phẩm gốm. Các sản phẩm của làng nhƣ lu, hông, độc, hũ, ang, chum, vại... do độ nung cao và chất đất tốt nên đƣợc ngƣời dân ở nhiều vùng ƣa thích. Gốm Phƣớc Tích đƣợc mang đi bán khắp các chợ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi. Sản phẩm gốm Phƣớc Tích không chỉ đƣợc cung cấp cho nhân dân mà còn đƣợc vua quan nhà Nguyễn ƣa chuộng. [31] Phƣớc Tích là một trong những làng cổ hiếm hoi hội tụ đầy đủ các yếu tố cấu thành một làng di tích trên mọi phƣơng diện: lịch sử, bề dày văn hóa, quỹ kiến trúc, giá trị cảnh quan môi trƣờng, nghề truyền thống v.v... Làng cổ Phƣớc Tích đã đƣợc công nhận là di tích quốc gia làng cổ vào ngày 18/03/2009 theo Quyết định số 832/QĐ – BVHTHDL. Đây là làng cổ thứ hai đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam công nhận sau làng cổ Đƣờng Lâm (Sơn Tây, Hà Nội). Làng cổ Phƣớc Tích còn lƣu giữ khá nguyên vẹn những yếu tố gốc của làng truyền thống vùng văn hóa Huế và miền Trung. a. Vị trí địa lý Làng cổ Phƣớc Tích thuộc xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Làng Phƣớc Tích có diện tích khoảng 1km2. Địa thế khá đặc biệt: - Sông Ô Lâu bao bọc quanh làng trừ các lối thông ra ngoài tại Cống (trƣớc đây gọi là Cống ông Khóa Thạo) ở phía chính Bắc và cầu Phƣớc Tích ở phía Tây - Tây Nam; - Phía Bắc và Đông Bắc giáp các làng Phú Xuân, Mỹ Xuyên, Mỹ Cang, cách thị trấn Ƣu Điềm (huyện lỵ cũ của huyện Phong Điền) khoảng 4 km theo hƣớng Đông Bắc; - Phía Tây Nam là làng Mỹ Chánh, từ ga Mỹ Chánh tới thành phố Huế là 40 km và ra Quảng Trị là 19km. Phía Nam là làng Hội Kỳ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan