Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kiến trúc xây dựng Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu trung tâm km5 thành phố yên bái (lu...

Tài liệu Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu trung tâm km5 thành phố yên bái (luận văn thạc sĩ)

.PDF
105
27
51

Mô tả:

GI V T TRƢ N X Y ỌC N TR C N ---------------------------------- CAO T Ị D ỆU L N QUẢN LÝ ÔN AN, KHU TRUNG U V TH M5 T SĨ QUẢ N N TR C, CẢN N P Ố YÊN BÁ Ý Ô THỊ V - 2019 QUAN Ô G TRÌ H G GI V T TRƢ N X Y ỌC N TR C G N ---------------------------------- A THỊ IỆU I H KHÓA 2017-2019 QUẢN LÝ ÔN AN, N TR C, CẢN KHU TRUNG TÂM KM5 T N QUAN P Ố YÊN BÁ Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 U V TH SĨ QUẢ GƢ I HƢ G Ý Ô THỊ V Ô G TRÌ H H A HỌ : PGS.TS. KTS NGÔ THÁM HỦ TỊ H H I Ồ G HẤM U PGS.TS. ƢƠ G TÚ QUYÊ N - 2019 V : L CẢM ƠN ời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên PGS.TS. KTS Ngô Thám đã tận tình hƣớng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến an giám hiệu, an chủ nhiệm khoa Sau đại học, các thầy cô trƣờng ại học iến Trúc Hà ội đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn đƣợc hoàn thành đúng thời hạn cũng nhƣ cung cấp những kinh nghiệm quý giá và những tài liệu trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. ể có kết quả nghiên cứu này tôi vô cùng biết ơn sự quan tâm, động viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp để tôi hoàn thành tốt nhất luân văn. Xin trân trọng cảm ơn! TÁC Ả LUẬN VĂN Cao Thị Diệu Linh L CAM OAN Tôi xin cam đoan uận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. ác số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của uận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, tháng 6 năm 2019 TÁC Ả LUẬN VĂN Cao Thị Diệu Linh MỤC LỤC ời cảm ơn ời cam đoan Mục lục anh mục các chữ viết tắt anh mục sơ đồ anh mục hình vẽ P ẦN MỞ ẦU .............................................................................................. 1 * Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 * Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 3 * ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 3 * Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 3 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 4 * hái niệm , thuật ngữ .................................................................................. 5 * Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 6 C ƢƠN 1. ..................................................................................................... 8 T ỰC TR N CÔN TÁC QUẢN LÝ TR C, CẢN QUAN U TRUN TÂM ÔN M5 T AN, N N P Ố YÊN BÁI .................................................................................................................... 8 1.1. iới thiệu chung ................................................................................. 8 1.1.1. Giới thiệu về Tỉnh Yên ái ................................................................. 8 1.1.2. ặc điểm thành phố Yên ái và không gian, kiến trúc, cảnh quan khu trung tâm km5 ........................................................................................ 8 1.2. Thực trạng công tác quy hoạch xây dựng Khu trung tâm km5 thành phố Yên Bái. ........................................................................................ 12 1.2.1. Thực trạng công tác quy hoạch ......................................................... 12 1.2.2. Thực trạng công tác thiết kế đô thị ................................................... 13 1.3. Thực trạng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu trung tâm km5 thành phố Yên Bái. ............................................................. 15 1.3.1. Về không gian đô thị. ........................................................................ 15 1.3.2. Về kiến trúc đô thị:............................................................................ 17 1.3.3. Về cảnh quan đô thị: ......................................................................... 21 1.4 Thực trạng bộ máy quản lý .............................................................. 29 1.4.1. Về cơ chế chính sách và văn bản pháp lý ......................................... 29 1.4.2. Thực trạng bộ máy quản lý: ............................................................. 29 1.4.3. Năng lực quản lý ............................................................................... 32 1.5. Thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý .. 33 1.6. Các vấn đề cần nghiên cứu .............................................................. 34 C ƢƠN 2: .................................................................................................. 38 CƠ SỞ OA ỌC TRON QUẢN LÝ TR C, CẢN QUAN U TRUN TÂM ÔN AN, N M5 T N P Ố YÊN BÁI. ................................................................................................................. 38 2. 1. Cơ sở pháp lý ................................................................................... 38 2.1.1 Văn bản quy phạm pháp luật.............................................................. 38 2.1.2 ác tiêu chuẩn, quy phạm .................................................................. 42 2.1.3 Văn bản pháp lý liên quan.................................................................. 43 2.1.4 ác đồ án quy hoạch .......................................................................... 43 2. 2. Cơ sở lý thuyết ................................................................................. 44 2.2.1 Lý luận hình ảnh đô thị của Kevin Lynch .......................................... 44 2.2.2. ội dung quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan. ........................... 46 2.2.3. Tiêu chí phân vùng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị: .. 52 2.2.4. ác tiêu chí quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị............... 52 2.2.5. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan ............................................................................................. 55 2.3. Các yếu tố tác động đến quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu trung tâm km5 thành phố Yên Bái ............................................ 56 2.3.1. iều kiện tự nhiên ............................................................................. 56 2.3.1 Yếu tố quy hoạch ............................................................................... 57 2.3.2. Yếu tố quản lý ................................................................................... 57 2.3.3. Yếu tố kinh tế .................................................................................... 58 2.3.4 ác dự án tác động đến khu vực quy hoạch ...................................... 59 2.4. inh nghiệm trong công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan ở Việt Nam và thế giới ............................................................... 60 2.4.1 inh nghiệm trên thế giới .................................................................. 60 2.4.2 inh nghiệm ở Việt am ................................................................... 65 C ƢƠN 3. ................................................................................................... 70 Ả P ÁP QUẢN LÝ U TRUN TÂM ÔN M5 T AN, N N TR C, CẢN QUAN P Ố YÊN BÁ ................................. 70 3.1. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý ................................. 70 3.1.1. Quan điểm, mục tiêu: ........................................................................ 70 3.1.2. guyên tắc quản lý............................................................................ 71 3.2. oàn thiện cơ chế chính sách .......................................................... 72 3.3. iải pháp phân vùng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 73 3.4. iải pháp Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan .................. 76 3.4.1. Giải pháp quản lý không gian ........................................................... 76 3.4.2 Giải pháp quản lý kiến trúc ................................................................ 78 3.4.3. Giải pháp quản lý cảnh quan ............................................................. 82 3.5. iải pháp về bộ máy quản lý .......................................................... 83 3.5.1. ề xuất cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ............................................ 83 3.5.2. ác biện pháp để nâng cao năng lực quản lý đô thị.......................... 83 3.5.3.Giải pháp thực hiện quy chế phối hợp giữa cá cơ quan quản lý nhà nƣớc về quy hoạch, kiến trúc ...................................................................... 84 3.6. iải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng ........................... 86 3.6.1. ung cấp thông tin ............................................................................ 86 3.6.2. Tham gia quản lý, duy trì bảo dƣỡng ................................................ 87 3.6.3. Tham gia vào công tác kiểm tra giám sát và đánh giá ...................... 87 T LUẬN V . Ị ...................................................................... 88 T LUẬN .............................................. Error! Bookmark not defined. . T NN NN L ỆU T AM Ị ............................................ Error! Bookmark not defined. ẢO DAN MỤC CÁC C Ữ V Chữ viết tắt Tên đầy đủ TP Thành phố QL Quốc lộ Q T T TẮT Quản lý đô thị UBND Uỷ ban nhân dân UBTVQH Uỷ ban thƣờng vụ quốc hội TT-BXD Thông tƣ- ộ xây dựng -CP ghị định- hính phủ Q -BXD Quyết định- ộ xây dựng QCVN Quy chuẩn Việt am KTCQ iến trúc cảnh quan HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTXH Hạ tầng xã hội DAN MỤC SƠ Ồ Số hiệu hình Tên hình Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quản lý đô thị thành phố 30 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý cảnh quan thành 84 Sơ đồ 3.1 phố Yên Bái DAN MỤC CÁC ÌN VẼ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Vị trí thành phố Yên Bái trong Tỉnh 10 Hình 1.2 Không gian trung tâm km5 thành phố Yên Bái 11 Ranh giới quy hoạch khu trung tâm km5 thành 13 Hình 1.3 Hình 1.4 phố Yên Bái Quy hoạch chi tiết khu trung tâm km5 thành phố 14 Yên Bái Hình 1.5 Cây xanh trồng trên các trục đường 16 Hình 1.6 Trồng cây trên dải phân cách, đảo giao thông 16 Hình 1.7 Chăm sóc hoa khu vực km5 - thành phố Yên Bái 16 Nhà ở kết hợp kinh doanh - hình thức kiến trúc lộn 19 Hình 1.8 xộn Hình 1.9 Trường THCS Quang Trung 20 Hình 1.10 Trường MN thực hành 20 Dừng đỗ xe bán hàng dưới lòng đường tại khu 21 Hình 1.11 trung tâm km5 thành phố Yên Bái Hình 1.12 Đường Điện Biên 22 Hình 1.13 Đường Nguyễn Tất Thành 22 Hình 1.14 Đường Đinh Tiên Hoàng 23 Hình 1.15 Đường kè hồ thủy sản 23 Hình 1.16 Nắp đan trên vỉa hè - bố trí đường dây nổi 23 Hình 1.17 Trung tâm km5 thành phố Yên bái về đêm 24 Hình 1.18 Thùng rác công cộng chưa được chú trọng triệt để 25 Hình 1.19 Rác thải tập kết bừa bãi 25 Hình 1.20 Vườn hoa trung tâm km5 26 Hình 1.21 Cảnh quan hồ thủy lợi thành phố Yên Bái 26 Hình 1.22 Biển quảng cáo đặt tràn lan trên vỉa hè 27 Hình 1.23 Pano quảng cáo treo bừa bãi 27 Quảng cáo dán bừa bãi trên thân cột đèn-biển chỉ 27 Hình 1.24 dẫn cơ quan hư hỏng, xuống cấp, cỏ mọc tràn lan Hình 1.25 Vỉa hè xuống cấp, tấm đan hỏng gây nguy hiểm 28 Hình 1.26 Lấn chiếm vỉa hè 29 Hình 1.27 Quán xá trên vỉa hè 29 Hình 2.1 Minh họa yếu tố lưu tuyến 44 Hình 2.2 Minh họa yếu tố mảng, khu vực 45 Hình 2.3 Minh họa yếu tố cạnh biên 45 Hình 2.4 Minh họa yếu tố nút 46 Hình 2.5 Minh họa yếu tố điểm nhấn 46 Cây xanh ở Singapore được quy hoạch ở khắp mọi 62 Hình 2.6 nơi Hình 2.7 Kiến trúc cảnh quan thành phố Đà Nẵng 66 Hình 3.1 Khu vườn hoa, cây xanh, cảnh quan 74 Hình 3.2 Khu vực các công trình hành chính 74 Hình 3.3 Khu vực xây dựng mới 75 Hình 3.4 Khu vực quảng trường 19/8 75 Hình 3.5 Khu vực dân cư hiện hữu 76 Hình 3.6 Nguyên tắc thiết kế không gian xanh trong đô thị 77 1 P ẦN MỞ ẦU * Lý do chọn đề tài Quy hoạch chung thành phố Yên ái đã đƣợc U tỉnh Yên ái phê duyệt tại Quyết định số 399/Q -U ngày 23 tháng 4 năm 2012, trong Quyết định nêu rõ vị trí, quy mô và định hƣớng phát triển khu trung tâm km5 của thành phố Yên ái thuộc địa phận phƣờng ồng Tâm - thành phố Yên ái. Theo Quy hoạch chung thành phố, định hƣớng lấy đô thị hiện có làm hạt nhân phát triển đô thị mở rộng ra các hƣớng: Hƣớng ông theo đƣờng 37 áp sát thị trấn Yên ình nối thị trấn Yên ình thành chuỗi không gian đô thị. Hƣớng Tây phát triển về phía Tây khu vực xã Tuy ộc và am ƣờng, ga đƣờng sắt chuyển ra xã Tuy ộc song song với sân bay hiện có. Hƣớng ông am phát triển ra khu vực Văn Phú, Văn Tiến. Tại đây Tỉnh dự định xây dựng khu công nghiệp phía am. ô thị phát triển mạnh về phía hữu ngạn sông Hồng lấy sông Hồng làm trục phát triển không gian của thành phố áp sát đƣờng cao tốc xuyên hính Phủ, hƣớng này lấy khu vực xã Minh Tiến, của u âu, Hợp Minh, Giới Phiên, Phúc ộc, ảo Hƣng và Minh Quân để xây dựng thành phố mới hữu ngạn sông Hồng; di chuyển các cơ quan hành chính, chính trị của tỉnh vào các khu đô thị mới tại xã Tân Thịnh. quyết các tồn tại, hạn chế bất cập ở hủ trƣơng này làm cơ sở cho việc giải hu vực đô thị km5 hiện nay, tạo điều kiện để bảo tồn, giữ gìn, tôn tạo lại hệ thống các di tích lịch sử quý báu của thành phố Yên ái đồng thời là động lực cho phát triển đô thị thành phố Yên ái trong tƣơng lai. Trong đồ án quy hoạch chung thành phố Yên ái cũng nêu rõ vị trí khu trung tâm hành chính, chính trị, văn hóa đƣợc đặt tại km5, phƣờng ồng Tâm 2 - thành phố Yên ái. ao gồm các cơ quan của tỉnh nhƣ Tỉnh uỷ, U tỉnh, các sở ban ngành, nhà văn hoá, thƣ viện tỉnh, bảo tàng Yên ái ...Với địa hình phong phú các công trình hiện có đƣợc hoàn thiện, các công trình mới đƣợc nghiên cứu xây dựng hiện đại sẽ tạo đƣợc bộ mặt kiến trúc đẹp cho thành phố. hằm xây dựng thành phố Yên ái trở thành một đô thị văn minh hiện đại mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc vùng Tây ắc, triển khai một cách đồng bộ, hiệu quả, đáp ứng đƣợc các yêu cầu trƣớc mắt, đảm bảo tính bền vững lâu dài trong tƣơng lai và tiến tới đƣa Thành Phố Yên ái thành đô thị loại 2 thì việc lập hoàn thiện quy hoạch chi tiết trung tâm thành phố Yên ái Tỉnh Yên Yên ái là hết sức cần thiết và cấp bách. ái đã ra Quyết định số 84/Q -U Quy hoạch trung tâm km5, định số 1663/Q -U gày 26/1/2007 U về việc phê duyệt gày 12/10/2010, U tỉnh iều chỉnh tỉnh Yên bái ra Quyết về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng phƣờng ồng tâm, thành phố Yên bái, Tỉnh Yên bái. Tuy nhiên trong quá trình hình thành và phát triển đô thị, thành phố Yên ái nói chung cũng nhƣ hu trung tâm km5 thành phố Yên ái nói riêng cũng bị tác động mạnh bởi xu hƣớng đô thị hoá. ộ mặt kiến trúc đô thị tuy đã đƣợc cải thiện nhƣng vẫn còn lộn xộn, sắp đặt thiếu trật tự, thiếu sự hài hoà, không gian cảnh quan đƣờng phố thiếu đặc trƣng. Hoạt động buôn bán, kinh doanh và nhu cầu cuộc sống đã lấn át phần lớn không gian, kiến trúc, cảnh quan; Tổ hợp kiến trúc, quảng trƣờng, hồ nƣớc, đƣờng phố, hè, đƣờng đi bộ, hệ thống biển quảng cáo, … còn lộn xộn, thiếu trật tự. iến trúc công trình, đặc biệt là các công trình nhà dân còn pha tạp, chắp vá, thiếu chọn lọc, việc sử dụng vật liệu hoàn thiện, màu sắc công trình tuỳ tiện; văn hoá thẩm mỹ đô thị bị xem nhẹ. Trong sáng tác kiến trúc tồn tại xu hƣớng bắt chƣớc, áp đặt kiến trúc ngoại lai, thiếu sự tôn trọng giá trị kiến trúc, nghệ thuật truyền thống... 3 Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu trung tâm km5 thành phố Yên Bái” là rất cần thiết, cấp bách và mang tính thực tiễn cao. uận văn này quan tâm nghiên cứu công tác Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Khu trung tâm km5 thành phố Yên ái - ây là vấn đề cần đƣợc nghiên cứu để xây dựng và phát triển đô thị trở thành đô thị khang trang hiện đại có trật tự và bản sắc. * Mục đích nghiên cứu ề xuất các giải pháp nhằm quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan cho Khu trung tâm km5 thành phố Yên ái, Tỉnh Yên ái đảm bảo tính thống nhất của không gian tổng thể đến không gian cụ thể các khu vực thuộc đô thị. * ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - ối tƣợng nghiên cứu: ông tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Khu trung tâm hành chính km5 thành phố Yên ái. - Phạm vi nghiên cứu: hu đất nghiên cứu lập quy hoạch tại km5 thành phố Yên bái, phạm vi 100ha quanh quảng trƣờng 19/8 theo các tuyến đƣờng ( Trục đƣờng Yên ninh đến Sở Giáo dục, Trục đƣờng ngã ba đƣờng Trần Phú, Trục đƣờng iện iên đến cây xăng inh Tiên Hoàng đến ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trục đƣờng Trần Phú đến nhà khách số 2, Trục đƣờng guyễn Tất Thành đến hết biên giới khối liên cơ quan, trục đƣờng guyễn Văn ừ) có ranh giới thuộc địa phận phƣờng ồng Tâm - Quy mô: khoảng 100 ha. * Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Thu thập thông tin, lấy ý kiến từ cộng đồng đảm bảo cho những ngƣời chịu ảnh hƣởng của dự án đƣợc tham gia vào 4 việc quyết định dự án. - Phƣơng pháp thu thập thông tin số liệu, sách báo - Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu; - Phƣơng pháp chuyên gia: đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới. - Phƣơng pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp: Phân chia đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy sau đó tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: ghiên cứu và đề xuất các giải pháp về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Khu trung tâm km5 thành phố Yên ái, Tỉnh Yên Bái, góp phần hƣớng tới một thành phố văn minh hiện đại mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc vùng Tây ắc. - Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Khu trung tâm km5 thành phố Yên ái giúp cho chính quyền địa phƣơng có thêm cơ sở khoa học để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Khu trung tâm km5 thành phố Yên ái; góp phần xây dựng một khu đô thị km5 thân thiện, hài hòa với thiên nhiên và môi trƣờng, không gian, kiến trúc, cảnh quan mang đặc thù riêng cho khu vực, đem lại cho dân cƣ dân đô thị cuộc sống tiện nghi và thoải mái, tạo ảnh hƣởng tích cực tới cuộc sống của dân cƣ khu vực lân cận. 5 * hái niệm , thuật ngữ Cảnh quan: Tùy theo mỗi ngành có một cách quan niệm khác nhau về cảnh quan. Theo các nhà kiến trúc, cảnh quan: Phong cảnh là một không gian hạn chế, mở ra những điểm nhất định. ó là những thành phần thiên nhiên và nhân tạo mang đến cho con ngƣời những cảm xúc và tâm trạng khác nhau. òn cảnh quan là một tổ hợp phong cảnh có thể khác nhau, nhƣng tạo nên một biểu tƣợng thống nhất về đặc điểm thiên nhiên chung của địa phƣơng. - on ngƣời chịu tác động của môi trƣờng cảnh quan thông qua tất cả các giác quan (chủ yếu là thị giác). Môi trƣờng này đƣợc hình thành do hệ quả tác động tƣơng hỗ của các thành phần cảnh quan. Hệ thống mối quan hệ này đã tạo nên nét đặc trƣng cho mỗi vùng với kiểu cảnh quan khác nhau. Tùy theo cách phân loại mà ta có các loại cảnh quan nhƣ: ảnh quan đô thị, cảnh quan nông thôn hay cảnh quan biển, cảnh quan núi, đồng bằng. Kiến trúc cảnh quan: à hoạt động định hƣớng của con ngƣời tác động vào môi trƣờng nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố thiên nhiên và nhân tạo, tạo nên sự tổng hòa giữa chúng. iến trúc, cảnh quan là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác nhau (quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc hội họa...) nhằm đáp ứng các yêu cầu về công năng, thẩm mỹ, môi trƣờng của con ngƣời. “Sự tham gia của cộng đồng” Theo Clanrence Shubert là quá trình trong đó các nhóm dân cƣ của cộng đồng tác động vào quá trình quy hoạch, thực hiện, quản lý sử dụng hoặc duy trì một dịch vụ, trang thiết bị hay phạm vi hoạch động. ác hoạt động cá nhân không có tổ chức sẽ không đƣợc coi là sự tham gia của cộng đồng. - Sự tham gia của cộng đồng là một quá trình mà hính phủ và cộng 6 đồng cùng nhận một số trách nhiệm cụ thể và tiến hành các hoạt động để cung cấp các dịch vụ đô thị cho tất cả cộng đồng. - Sự tham gia của cộng đồng là đảm bảo cho những ngƣời chịu ảnh hƣởng của dự án đƣợc tham gia vào việc quyết định dự án. - Sự tham gia của cộng đồng là tìm và huy động các nguồn lực của cộng đồng, qua đó để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cƣ giảm các chi phí, tăng hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị cho nhà nƣớc. • Các khái niệm trong Luật Quy hoạch đô thị - Khu đô thị mới là một khu vực trong đô thị, đƣợc đầu tƣ xây dựng mới đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở. - Kiến trúc đô thị là tổ hợp các vật thể trong đô thị, bao gồm các công trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hƣởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị. - Không gian đô thị là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây xanh, mặt nƣớc trong đô thị có ảnh hƣởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị. - Cảnh quan đô thị là không gian cụ thể có nhiều hƣớng quan sát ở trong đô thị nhƣ không gian trƣớc tổ hợp kiến trúc, quảng trƣờng, đƣờng phố, hè, đƣờng đi bộ, công viên, thảm thực vật, vƣờn cây, vƣờn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị. * Cấu trúc luận văn goài các phần Mở đầu, ết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của uận văn gồm ba chƣơng: - hƣơng 1: Thực trạng công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Khu trung tâm km5 thành phố Yên ái. 7 - hƣơng 2: ơ sở khoa học trong quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu trung tâm km5 thành phố Yên ái. - hƣơng 3: Giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Khu trung tâm km5 thành phố Yên ái. 8 PHẦ I U G C ƢƠN T ỰC TR N CẢN 1.1. CÔN 1. TÁC QUẢN LÝ ÔN QUAN KHU TRUNG TÂM KM5 T AN, N N TR C, P Ố YÊN BÁI iới thiệu chung 1.1.1. Giới thiệu về Tỉnh Yên ái [30] Yên ái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, là 1 trong 13 tỉnh vùng núi phía ắc, nằm giữa 2 vùng ông ắc và Tây ắc. Phía ắc giáp tỉnh ào ai, phía am giáp tỉnh Phú Thọ, phía ông giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và phía Tây giáp tỉnh Sơn a. Yên ái có 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện) với tổng số 180 xã, phƣờng, thị trấn (159 xã và 21 phƣờng, thị trấn); trong đó có 70 xã vùng cao và 62 xã đặc biệt khó khăn đƣợc đầu tƣ theo các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của hà nƣớc, có 2 huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù ang hải (đồng bào Mông chiếm trên 80%) nằm trong 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn của cả nƣớc.. Yên ái là đầu mối và trung độ của các tuyến giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ từ Hải Phòng, Hà ội lên cửa khẩu ào ai, là một lợi thế trong việc giao lƣu với các tỉnh bạn, với các thị trƣờng lớn trong và ngoài nƣớc. 1.1.2. ặc điểm thành phố Yên ái và không gian, kiến trúc, cảnh quan khu trung tâm km5 [30] a. Đặc điểm thành phố Yên Bái: Thành phố Yên ái trong suốt chiều dài lịch sử đã trải qua nhiều lần thay đổi về địa danh và địa giới hành chính. Thời các Vua Hùng, mảnh đất này nằm trong bộ Tân Hƣng, thời phong kiến ắc thuộc nằm trong vùng đất Tƣợng Quân, Giao hâu hỉ rồi Phong hâu. ến thế kỷ XI (thời nhà ý) thuộc ăng. Thế kỷ XVI (đời ê Thành Tông) nằm trong lộ Quy Hoá thuộc
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan