Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu dân cư đường bắc sơn...

Tài liệu Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu dân cư đường bắc sơn

.PDF
108
97
61

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN BÁ HOÀNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DÂN CƯ ĐƯỜNG BẮC SƠN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN BÁ HOÀNG KHÓA 2017 - 2019 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DÂN CƯ ĐƯỜNG BẮC SƠN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH S : 60.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM TRỌNG THUẬT XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤ Hà Nội - 2019 LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thày giáo PGS.TS. PHẠM TRỌNG THUẬT, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học và sự tận tình giảng dạy của các thầy cô trong suốt khóa học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua. ột lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất! Hà Nội, Ngày 19 tháng 5 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Bá Hoàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc s này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc r ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Bá Hoàng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan ục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình minh họa Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU * Lý do nghiên cứu đề tài …………………….……………............................1 * ục đích nghiên cứu ………………………………..……………….……..3 * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………..…….......3 * Phương pháp nghiên cứu………………..………………..............................4 * Nội dung nghiên cứu ………………………………..……...........................4 * Ý ngh a khoa học và thực tiễn của đề tài ………………………………......4 * Những khái niệm khoa học, thuật ngữ dùng trong luận văn ………….........5 * Cấu trúc luận văn ………………………………..………………………....7 NỘI DUNG CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DÂN CƯ ĐƯỜNG BẮC SƠN, TP THÁI NGUYÊN 1.1. Giới thiệu chung thành phố Thái Nguyên và công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan thành phố Thái Nguyên.......................................8 1.1.1. Khái quát chung về thành phố Thái Nguyên..............................................................8 1.1.2. Thực trạng công tác quy hoạch, quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tại các khu dân cư trên địa bàn thành phố Thái Nguyên...................................9 1.2. Khái quát về khu dân cư đường Bắc Sơn, TP Thành phố Thái Nguyên........ 11 1.2.1. Vị trí, quy mô................................................................................................................11 1.2.2. Điều kiện tư nhiên..................................................................................14 1.2.3. Hiện trạng kinh tế xã hội..................................................................................15 1.3. Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan KDC đường Bắc Sơn........15 1.3.1. Sử dụng đất.......................................................................................................15 1.3.2. Kiến trúc...........................................................................................................16 1.3.3. Giao thông hạ tầng kỹ thuật.............................................................................20 1.3.4. Cảnh quan cây xanh.........................................................................................22 1.4.Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan KDC đường Bắc Sơn.....23 1.4.1. Các Văn bản và một số quy định đang sử dụng để quản lý...................23 1.4.2. Thực trạng bộ máy quản lý....................................................................26 1.4.3. Cơ chế chính sách..................................................................................30 1.4.4. Sự tham gia cộng đồng trong công tác quản lý......................................31 1.5. Đánh giá tổng hợp và những vấn đề tồn tại cần tập trung nghiên cứu.........32 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KDC ĐƯỜNG BẮC SƠN, TP THÁI NGUYÊN…………….34 2.1. Cơ sở pháp lý…………………………………………………………..34 2.1.1 Văn bản quy phạm pháp luật…………………………………………..34 2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm…………………………………35 2.1.3 Các quyết định văn bản liên quan……………………………………..35 2.2. Cơ sở lý thuyết công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan…36 2.2.1 Nội dung quản lý nhà nước về không gian kiến trúc cảnh quan……....36 2.2.2 Các tiêu chí chính quản lý …………………………………………….51 2.3 Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các khu dân cư, khu đô thị mới………………………………………………...54 2.3.1 Kinh nghiệm nước ngoài………………………………………………54 2.3.2 Kinh nghiệm trong nước……………………………………………….60 2.4 Các yếu tố tác động đến quá trình quản lý không gian kiến trúc cảnh quan...62 2.4.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên……………………………………………...62 2.4.2 Yếu tố kinh tế - Chính trị, văn hóa –xã hội…………………………....63 2.4.3 Yếu tố khoa học kỹ thuật – Công nghệ………………………………..64 2.4.4 Yếu tố cơ chế quản lý đất đai………………………………………….65 2.4.5 Yếu tố Quy hoạch kiến trúc…………………………………………....65 2.4.6 Yếu tố vai trò cộng đồng………………………………………………65 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DÂN CƯ ĐƯỜNG BẮC SƠN…………………………....68 3.1 Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc……………………………………...68 3.1.1 Quan điểm……………………………………………………………..68 3.1.2 ục tiêu……………………………………………………………......69 3.1.3 Nguyên tắc……………………………………………………………..69 3.2 Phân vùng kiến trúc cảnh quan và xác định các đối tượng quản lý...70 3.2.1 Các vùng kiến trúc cảnh quan…………………………………………70 3.2.2 Các đối tượng quản lý…………………………………………………72 3.3 Các giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan KDC đường Bắc Sơn…………………………………………….......................................72 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện cụ thể các căn cứ, quy định quản lý không gian kiến trúc cảnh quan……………………………………………………………….73 3.3.2 Giải pháp xây dựng kế hoạch phát triển đô thị………………………..87 3.3.3 Giải pháp chính sách thu hút đầu tư và huy động nguồn lực………….87 3.3.4 Giải pháp cơ chế chính sách quản lý thực hiện và xử lý vi phạm……..88 3.3.5 Giải pháp đề xuất phương thức tổ chức bộ máy quản lý………………89 3.3.6 Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ quản lý…………………………..93 3.3.7 Giải pháp thông tin tuyên truyền và nâng cao nhận thức xã hội……....94 3.4 Phát huy vai trò và sự tham gia của cộng đồng dân cư trong quản lý không gian kiến trúc cảnh quan…………………………………………...95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chữ viết tắt BXD BTCT HTKT HTXH KTCQ KGKTCQ QLKTCQ KDC TP TKĐT TW UBND DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Bộ Xây dựng Bê tông cốt thép Hạ tầng kỹ thuật Hạ tầng xã hội Kiến trúc cảnh quan Không gian kiến trúc cảnh quan Quản lý kiến trúc cảnh quan Khu dân cư Thành phố Thiết kế đô thị Trung ương Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu ảng, iểu Sơ đồ 1.1 Tên hình Sơ đồ bộ máy quản lý đô thị Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức Ban quản l‎ý khu vực phát triển đô thị Sơ đồ 3.2 Đề xuất bộ máy quản lý đô thị. Sơ đồ 3.3 Sơ đồ quy trình quản lý kiên trúc cảnh quan với sự tham gia của cộng đồng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu ảng, iểu Tên hình Bảng 1.1 Tổng hợp các chỉ tiêu hiện trạng sử dụng đất Bảng 1.2 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của đồ án DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình ình 1.0 Tên hình Bản đồ quy hoạch sử dụng đất TPTN đến năm 2305 ình 1.1 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất của đồ án ình 1.2 ình 1.3 ình 1.4 ình 1.5 ình 1.6 Bản đồ vệ tinh và phối cảnh dự án Một số công trình quy mô lớn trên KDC đường Bắc Sơn Hình ảnh vi phạm về màu sắc và vị trí đặt biển quảng cáo ình ảnh đua ban công, phòng vi phạm chỉ giới xây dựng Hình ảnh về sự không đồng nhất chỉ giới xây dựng, nhà siêu mỏng, xây cổng vi phạm chỉ giới xây dựng Hình thái kiến trúc pha tạp cũ và mới Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ, trật tự xây dưng mỹ quan đô thị lấn chiếm lòng đường, vỉa hè ình ảnh rác thải chưa được phân loại và thu gom ình ảnh hạ tầng giao thong chưa được đầu tư đồng bộ, hoàn thiện Khu vực cảnh quan cây xanh chưa được quan tâm Hình ảnh Pari, France ình ảnh Marina Bay Sands, Singapore ình 1.7 ình 1.8 ình 1.9 ình 1.10 ình 1.11 ình 2.1 ình 2.2 ình 2.3 ình 2.4 ình 2.5 ình 3.2 ình 3.3 ình 3.4 ình ảnh New Clark City, Philippines Khu đô thị Nam Thăng Long (Ciputra), Hà Nội Khu đô thị Phú Mỹ ưng Sơ đồ thiết kế đô thị và phân vùng đối tượng kiến trúc cảnh quan Minh họa để xuất hình khối, màu sắc công trình Minh họa tổ chức cây xanh theo tuyến khu ở mới Minh họa công viên khu ở ình 3.5 ình 3.6 Minh họa cây xanh công viên, vườn hoa kết hợp mặt nước Minh họa cây xanh cảnh quan trên đường phố ình 3.7 ình 3.8 Minh họa biển báo chỉ dẫn, chỉ hướng, tín hiệu giao thông Minh họa ghế nghỉ ngơi nơi công cộng ình 3.1 ình 3.9 Một số hình ảnh thùng rác công cộng Hình 3.10 Minh họa công trình vệ sinh công cộng Hình 3.11 Minh họa chiếu sang trong công viên Hình 3.12 Minh họa không gian mở trong đô thị Hình 3.13 Sử dụng đèn chiếu sáng tạo hiệu quả thẩm mỹ 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chuyên ngành cấp quốc gia về công nghiệp, đào tạo, du lịch, tổng hợp của vùng trung du miền núi phía Bắc. Có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng đối với vùng và thủ đô Hà Nội. Với vị trí địa lý kinh tế quan trọng đó, trong những năm gần đây, phát triển triển kinh tế xã hội của thành phố Thái Nguyên nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung đang phát triển mạnh mẽ từ sản xuất công nghiệp trước đây sang dịch vụ chất lượng cao như y tế chuyên sâu, khoa học công nghệ, ngân hành thương mại, đào tạo, du lịch để xứng đáng là cửa ng của vùng Trung du & miền núi phía Bắc. Trong quá trình phát triển của thành phố Thái Nguyên từ thời kỳ bao cấp đến thời kỳ nền kinh tế thị trường, tổ chức không gian đô thị của thành phố bộ lộ nhiều bất cập, các vấn đề như: Việc xây dựng không theo quy hoạch, các dự án chồng chéo nhau, đặc biệt là không gian đô thị mới và cũ chưa có sự kết nối, gây ra sự thiếu hoàn chỉnh trong tổng thể không gian đô thị của thành phố và chưa xứng tầm với một đô thị loại I. Cùng với quá trình hiện đại hóa của cả nước nói chung và của thành phố Thái Nguyên nói riêng, trong những năm qua nhiều khu đô thị mới phát triển rất mạnh mẽ, đã giải quyết được nhu cầu ở của đô thị, đặc biệt là dự án đường Bắc Sơn, cầu Bến Tượng đã được khởi công xây dựng tạo ra bộ mặt kiến trúc mới cho đô thị. Song việc phát triển mạnh trong một thời kỳ cũng đã để lại một số nhược điểm của các khu vực này như kiến trúc, kiến trúc cảnh quan phát triển theo kiểu sao chép, tự phát, thiếu sự phù hợp với cảnh quan của khu vực. Phần lớn đất đai dành phát triển quỹ nhà ở, xây dựng các công trình dịch vụ để bán và cho thuê, diện tích cây xanh, các khu vui chơi công cộng bị thu hẹp tối đa để giảm bớt suất đầu tư hạ tầng cơ sở. Hiện nay, thành phố đang triển khai xây dựng và mở rộng một số khu đô thị mới và khu dân cư như: Khu đô thị mới Túc Duyên (98,0ha), Khu đô thị mới Tân An Phú (120ha), Khu đô thị mới Bắc Sơn - Sông Hồng (16,5ha), Khu đô thị mới Pizenra Đồng Bẩm (20,0ha), Khu đô thị mới phía Tây thành phố (1500ha), Khu đô thị mới phía Nam thành phố (44,5ha), Khu đô thị mới Nam Sông Cầu (133ha), Khu phố châu Âu bên bờ sông Cầu (13,63ha), Khu đô thị mới Thái Hưng (195ha), Khu dân cư số 5, 6, 7 Túc Duyên, Dự án đường đô thị Đán-Núi Cốc và hệ thống 8 khu đô thị mới dọc tuyến đường... Ngoài ra còn có các dự án Thành phố thông minh (1035ha) nằm trong Tổ hợp đô thị thương mại và dịch vụ Yên Bình với tổng diện tích quy hoạch là 8009 ha được triển khai tại 2 huyện Phú Bình và Phổ Yên sẽ là vùng đô thị quan trọng của thành phố Thái Nguyên trực thuộc trung ương trước năm 2020. Cùng với sự phát triển các đô thị mới là một hoạt động quan trọng theo chủ trương của nhà nước để hình thành môi trường sống và bộ mặt cho các đô thị. ột yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc không gian của các đô thị mới đó là kiến trúc cảnh quan - vừa là nền tảng hình thành đô thị, vừa là thành phần trong tất cả các không gian chức năng của đô thị. Phường Hoàng Văn Thụ là phường nằm trong trung tâm thành phố Thái Nguyên, đã được các cấp uỷ, chính quyền từ tỉnh đến thành phố quan tâm về định hướng quy hoạch chỉnh trang, phát triển hạ tầng đô thị từ những năm 1990. Sau gần 30 năm được quy hoạch, đến nay Dự án đã chính thức được HĐND tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 26/2012/NQ-HĐND ngày 09/12/2012 và Nghị quyết số 17/2012/NQ-HĐND ngày 19/12/2012 của HĐND thành phố Thái Nguyên, về danh mục đầu tư khu dân cư đường Bắc Sơn, đồng thời đưa vào danh mục các dự án trọng điểm cần được quan tâm đầu tư. Khu dân cư đường Bắc Sơn có một vị trị đặc biệt quan trọng của thành phố Thái Nguyên, thuộc địa bàn phường Hoàng Văn Thụ, là một khu đô thị trung tâm, khu vực này là nơi kết nối của các trung tâm giáo dục, y tế, khu mua sắm và kết nối với các KDC chính quan trọng khác của thành phố..... Hiện nay công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tại thành phố Thái Nguyên nói chung và khu dân cư đường Bắc Sơn phường Hoàng Văn Thụ nói riêng còn nhiều bất cập, chưa được đầu tư và quan tâm đúng mức. Quy chế quản lý đô thị, công tác quy hoạch xây dựng và thiết kế đô thị còn nhiều hạn chế dẫn đến khó khăn trong quy trình thực hiện. Bộ máy quản lý cũng như cơ chế chính sách hiện chưa theo kịp sự phát triển của đô thị, sự tham gia của cộng đồng dân cư đối với công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị chưa được quan tâm. Vì vậy, trong khuôn khổ Luận văn, học viên chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu dân cư đường Bắc Sơn” nhằm đưa ra giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan có chiều sâu, lý luận khoa học, khai thác yếu tố truyền thống, kết nối với các không gian lân cận. Hệ thống hóa các tuyến điểm nhìn ấn tượng, hài hòa, bảo đảm tăng cường tính chỉnh thể và tính đặc trưng của khu vực. Góp phần tạo nên một diện mạo mới, hiện đại, khang trang, xứng đáng là khu dân cư hiện đại mới, là nơi đáng sống trong lòng thành phố. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, kiến nghị các giải pháp quản lý nhà nước về không gian kiến trúc cảnh quan tại Khu dân cư đường Bắc Sơn nhằm đảm bảo theo quy hoạch đã được duyệt, đảm bảo tính đồng bộ của khu vực, và nâng cao chất lượng không gian kiến trúc cảnh quan tiến tới trở thành khu dân cư kiểu mẫu trên địa bàn TP Thái Nguyên Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a) Đối tượng nghiên cứu: Khu dân cư đường Bắc Sơn. b) Phạm vi về chuyên môn: Quản lý nhà nước về không gian kiến trúc cảnh quan. c) Phạm vi về không gian: Điểm đầu khu dân cư giao với đường Bắc Kạn (khu vực cầu Gia Bẩy) đến điểm cuối giao với đường Lương Ngọc Quyến, quy mô lập quy hoạch khoảng 16,2ha d) Phạm vi về thời gian: Theo định hướng điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên đến năm 2035 Phương pháp nghiên cứu: - Các phương pháp thu thập thông tin: Tập hợp nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát thực địa, phân tích đối chiếu, so sánh, phỏng vấn, xử lý tình huống, chụp ảnh hiện trạng. - Các phương pháp phân tích, suy luận: Bằng các kiến thức đã học, thực tế làm công tác quản lý và lý luận lôgic để nghiên cứu vấn đề. - Các phương pháp tiếp cận: Tiếp cận lôgic, phân tích và tổng hợp, so sánh đối chiếu, định tính và định lượng, tiếp cận hệ thống. Nội dung nghiên cứu: - Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu dân cư đường Bắc Sơn. - Nghiên cứu cơ sở khoa học về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu dân cư đường Bắc Sơn. - Đề xuất các giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu dân cư đường Bắc Sơn có hiệu quả và theo đúng pháp luật. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Ý ngh a khoa học: Đề xuất đồng bộ các giải pháp quản lý, đề xuất tổ chức bộ máy quản lý và các nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan để làm căn cứ áp dụng vào thực tiễn. - Ý ngh a thực tiễn: Áp dụng hệ thống các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan KDC đường Bắc Sơn phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên. Qua đó có thể tham khảo, áp dụng tại một số tuyền đường khác. - Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan KDC đường Bắc Sơn phường Hoàng Văn Thụ có tính khả thi, gắn kết với các không gian lân cận hài hòa. - Góp phần tạo nên một diện mạo mới, hiện đại, ấn tượng và bản sắc, xứng đáng là khu vực cửa ng vùng Trung du & miền núi phía Bắc. - Làm cơ sở tài liệu tham khảo để lập các dự án đầu tư trong khu vực nghiên cứu. Những khái niệm khoa học, thuật ngữ dùng trong luận văn: - Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị:“ Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị gồm những quy định quản lý không gian cho tổng thể đô thị và những quy định về cảnh quan, kiến trúc đô thị cho các khu vực đô thị, đường phố và tuyến phố trong đô thị do chính quyền đô thị xác định theo yêu cầu quản lý”. - Quản lý đô thị: Quản lý đô thị là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt động đó để đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền thành phố. - Thiết kế đô thị: Được xác định như một hoạt động có tính chất đa ngành tạo nên cấu trúc và quản lý môi trường không gian đô thị. Theo Urban Design Group thì thiết kế đô thị là một quá trình có sự tham gia của nhiều ngành liên quan nhằm định hình cấu trúc hình thể không gian phù hợp với đời sống của người dân đô thị và là nghệ thuật tạo nên đặc trưng của địa điểm và nơi chốn. Đối với Việt Nam, thiết kế đô thị là một khái niệm mới, thiết kế đô thị trong Luật xây dựng năm 2014 được định ngh a “Thiết kế đô thị là việc cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị về kiến trúc các công trình trong đô thị, cảnh quan cho từng khu chức năng, tuyến phố và các khu không gian công cộng khác trong đô thị. - Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị: ặc dù chưa có một khái niệm cụ thể cho công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị, một khu vực đặc thù đô thị, tuy nhiên, một trong những nội dung trong quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị được đề cập đến “Đảm bảo tính thống nhất trong việc quản lý từ không gian tổng thể đô thị đến không gian cụ thể thuộc đô thị; phải có tính kế thừa kiến trúc, cảnh quan đô thị và phù hợp với điều kiện, đặc điểm tự nhiên, đồng thời tôn trọng tập quán, văn hóa địa phương; phát huy các giá trị truyền thống để gìn giữ bản sắc của từng vùng, miền trong kiến trúc, cảnh quan đô thị” , với đối tượng bao gồm về không gian đô thị: Khu vực hiện hữu đô thị, khu vực mới phát triển, khu vực bảo tồn, khu vực giáp ranh và khu vực khác; về cảnh quan đô thị: tuyến phố, KDC đường, quảng trường, công viên, cây xanh và kiến trúc đô thị : Nhà ở, các tổ hợp kiến trúc, các công trình đặc thù khác. Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DÂN CƯ PHẦN Ở ĐẦU PHẦN NỘI DUNG ĐƯỜNG BẮC SƠN, TP THÁI NGUYÊN CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DÂN CƯ ĐƯỜNG BẮC SƠN, TP THÁI NGUYÊN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THA KHẢO CHƯƠNG III CHƯƠNG III. ỘT S GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DÂN CƯ ĐƯỜNG BẮC SƠN, TP THÁI NGUYÊN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KDC ĐƯỜNG BẮC SƠN, TP THÁI NGUYÊN. 1.1. Giới thiệu chung thành phố Thái Nguyên và công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan thành phố Thái Nguyên 1.1.1 Khái quát chung thành phố Thái Nguyên Về vị trí địa lý, thành phố Thái Nguyên tiếp cận thuận lợi với hệ thống giao thông quốc gia như: Quốc lộ 3, Quốc lộ 37, Quốc lộ 1B, Quốc lộ 3 mới (Cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên); đường sắt Hà Nội - Quán Triều, Thái Nguyên Kép - Lạng Sơn, Thái Nguyên - Núi Hồng; đường thủy có sông Cầu, sông Công nối Thái Nguyên với Bắc Giang - Bắc Ninh - Hà Nội, để phát triển giao thương trong nước & quốc tế. Trong đó tuyến Quốc lộ 3 mới và sau này là tuyến Vành đai 5 vùng Thủ đô Hà Nội đóng vai trò quan trọng kết nối thành phố Thái Nguyên với các tỉnh trong vùng Thủ đô Hà Nội, hành lang kinh tế Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng và hành lang kinh tế Côn inh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Về địa hình, cảnh quan, thành phố Thái Nguyên có địa hình đa dạng, cảnh quan đẹp, như: Hồ Núi Cốc, sông Cầu, sông Công, hệ thống đồi bát úp xen kẽ là những lợi thế tự nhiên cho phát triển thành phố. Về lịch sử - văn hóa, thành phố Thái Nguyên là mảnh đất gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử quan trọng, là nơi có đời sống văn hoá mang tính chất hội tụ, giao lưu giữa các vùng miền, các dân tộc, mang đậm nét văn hoá vùng Trung du và iền núi Bắc Bộ. Những di tích gắn với lịch sử văn hóa thành phố, như: Đền Đội Cấn, Chùa Phủ Liễn, … và Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ và trưng bày các hiện vật, tài liệu về lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân các dân tộc Việt Bắc và di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan