Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Ngân hàng - Tín dụng QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH NGHỆ AN ...

Tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH NGHỆ AN

.PDF
94
432
125

Mô tả:

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH NGHỆ AN CHO CÁC HUYỆN THUỘC CHưƠNG TRÌNH 30A TỈNH NGHỆ AN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ___________________________ NGUYỄN VĂN HÙNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH NGHỆ AN CHO CÁC HUYỆN THUỘC CHƢƠNG TRÌNH 30A TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 i Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ___________________________ NGUYỄN VĂN HÙNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH NGHỆ AN CHO CÁC HUYỆN THUỘC CHƢƠNG TRÌNH 30A TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN CẨM NHUNG Hà Nội - 2014 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG ................................................................................................. 6 1.1. Hoạt động tín dụng Ngân hàng ............................................................... 6 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ...................................................................... 6 1.1.2. Phân loại tín dụng............................................................................. 7 1.2. Rủi ro tín dụng ...................................................................................... 17 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng .......................................................... 17 1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ............................................... 18 1.2.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng ............................................................ 25 1.3. Quản lý rủi ro tín dụng .......................................................................... 27 1.3.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng .............................. 27 1.3.2. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng ................................................... 28 1.3.3. Phƣơng pháp đánh giá và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tín dụng ...... 13 1.3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tín dụng................................... 9 1.4. Kinh nghiệm về quản lý tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội của một số tỉnh và bài học cho ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ..... 33 1.4.1. Kinh nghiệm về quản lý tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội ở một số địa phƣơng ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Long An ........... 33 1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với ngân hàng chính sách xã hội Nghệ An ................................................................................................... 35 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI CÁC HUYỆN 30A CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN ....................................................................................................... 37 2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ......... 37 i Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.1.1. Sơ lƣợc về quá trình thành lập ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ................................................................................................... 37 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ............................................................................................................. 37 2.1.3. Mô hình tổ chức và hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ................................................................................................... 38 2.2. Thực trạng chất lƣợng tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An ............................................................................. 42 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An ..... 48 2.2.2. Kết quả đạt đƣợc trong thực hiện chƣơng trình tín dụng tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An ......................................................................... 54 2.3 Đánh giá các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại các huyện 30A của tỉnh Nghệ An ...................................................................... 64 2.3.1. Các nhân tố bên trong..................................................................... 64 2.3.2. Về tổ Tiết kiệm và Vay vốn ........................................................... 66 2.3.3. Về đối tƣợng vay vốn ..................................................................... 67 2.3.4. Về hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng vố n và trả nơ................................................. 67 ̣ CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI CÁC HUYỆN 30A TỈNH NGHỆ AN ......................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3.1. Định hƣớng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ..... 69 3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý tín dụng hộ nghèo tại các huyện 30A của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ............... 70 3.2.1. Phối hơ ̣p chặt chẽ hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội với các tổ chức hội nhận ủy thác .................................................................... 70 3.2.2. Hoàn thiện mô hình mạng lƣới hoạt động...................................... 71 ii 3.2.3. Giải pháp về cơ chế cho vay đối với hộ gia đình ........................... 73 3.2.4 Giải pháp đối với Ngân hàng chính sách xã hội cấp huyện ............ 77 3.2.5. Các giải pháp khác ......................................................................... 79 3.3. Một số kiến nghị ................................................................................... 80 3.3.1. Kiến nghị đố i với nhà nƣớc ............................................................ 80 3.3.2. Kiến nghị với ủy ban nhân dân các cấp ......................................... 81 3.3.3 Đối với Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ...................... 82 3.3.4. Kiến nghị đối với Hội đồng quản trị - Ngân hàng chính sách xã hội ....................................................................................................... 82 KẾTLUẬN ...................................................................................................... 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 85 iii Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nội dung 1 BQL Ban quản lý 2 ĐTN Đoàn thanh niên 3 HCCB Hội cựu chiến binh 4 HĐQT Hội đồng quản trị 5 HND Hội nông dân 6 HPN Hội liện hiệp phụ nữ 7 HSSV Học sinh, sinh viên 8 NQH Nợ quá hạn 9 NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội 10 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 11 NHNo&PTNT 12 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 13 SXKD Sản xuất kinh doanh 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 TK&VV Tiết kiệm và vay vốn 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 XĐGN Xóa đói giảm nghèo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1 Bảng 2.1 2 Bảng 2.2 Nội dung Cơ cấu nguồn vốn cho vay của NHCSXH Nghệ An tại các huyện nghèo 30 a Doanh số cho vay tại NHCSXH các huyện 30A tỉnh Nghệ An Doanh số cho vay hộ nghèo tại NHCSXH các Trang 41 47 3 Bảng 2.3 4 Bảng 2.4 Doanh số thu nợ các năm 2010 - 2013 50 5 Bảng 2.5 Dƣ nợ các năm 2009 - 2013 51 6 Bảng 2.6 huyện 30A tỉnh Nghệ An Tình hình nợ quá hạn của NHCSXH các huyện 30A tỉnh Nghệ An năm 2010 - 2013 ii 48 52 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Hình 1 Sơ đồ 2.1 2 3 Nội dung Trang Mô hình tổ chức của NHCSXH 37 Biểu đồ 2.1 Diễn biến dƣ nợ quá hạn qua các năm 54 Biểu đồ 2.2 Tình hình nợ khoanh từ năm 2010 - 2013 56 iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, đặc biệt là với những nƣớc kém phát triển và đang phát triển trong đó có Việt Nam. Những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, đời sống của đại đa số nhân dân đã đƣợc nâng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cƣ, đặc biệt là dân cƣ ở vùng cao, vùng xâu, vùng xa… đang chịu cảnh nghèo đói, chƣa đảm bảo đƣợc những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra ngày càng mạnh, là vấn đề xã hội cần đƣợc quan tâm. Chính vì lẽ đó chƣơng trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, trong đó có một nguyên nhân quan trọng đó là thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định tín dụng Ngân hàng là một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống các chính sách phát triển kinh tế - xã hội xoá đói giảm nghèo của Việt Nam. Xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi trên đây, ngày 4 tháng 10 năm 2002, Thủ tƣớng Chính phủ đã có quyết định số 131/TTg thành lập NHCSXH, trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo trƣớc đây để thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác. Tuy nhiên, trong quá trình cho vay của NHCSXH trong thời gian vừa qua tại các huyện 30A còn nhiều vấn đề nhƣ hiệu quả sử dụng vốn còn thấp, hộ vay sử dụng vốn sai mục đích còn cao, chất lƣợng tín dụng còn chƣa tốt. Để giải quyết tốt vấn đề quản lý tín dụng của NHCSXH nói chung và tín dụng đối với các huyện 30A nói riêng, đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống, khách quan và khoa học, phải có sự thƣờng xuyên quan tâm của nhà nƣớc cũng nhƣ toàn xã hội. 1 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Với những lý do nêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài "Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng chính sách Nghệ An cho các huyện thuộc chương trình 30A tỉnh Nghệ An" làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá... Trong đó rủi ro khó phòng ngừa nhất của ngân hàng là rủi ro từ hoạt động tín dụng. Do đó, quản lý tín dụng luôn là một vấn đề mang tính thời sự đƣợc quan tâm nghiên cứu ở bất cứ thời điểm phát triển nào của đất nƣớc. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu của các chuyên gia, giáo sƣ thực hiện về vấn đề này. Hầu hết các nghiên cứu này cho thấy quản lý rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng là một vấn đề lớn, có ảnh hƣởng sâu rộng tới nền kinh tế của các quốc gia. Các tác giả đã tập trung làm rõ những vấn đề mang tính khoa học lý luận và thực tiễn có liên quan, đƣa ra đƣợc những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng. Một số công trình nghiên cứu có thể nhắc đến nhƣ Nguyễn Văn Tiến (2010) đã nghiên cứu về quản trị kinh doanh ngân hàng đang đƣợc áp dụng phổ biến trên thế giới nhằm đƣa ra hàm ý vận dụng cho các NHTM Việt Nam. Nguyễn Thị Minh Huệ (2009) đã sử dụng mô hình CAMELS để đánh giá về hoạt động giám sát hệ thống ngân hàng thƣơng mại và đánh giá những yếu kém trong thực trạng hoạt động và quản lỷ rủi ro của hệ thống NHTM Việt Nam. Lê Đức Thọ (2005), đã đề cập đến thực trạng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và những tác động tới quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Tác giả đề xuất các giải pháp đổi mới hoạt động tín dụng của hệ thống các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Việt Nam. 2 Bên cạnh những nghiên cứu chung về quản lý rủi ro tín dụng cho cả hệ thống ngân hàng thƣơng mại, cũng đã có những nghiên cứu tập trung đánh giá quản lý rủi ro tín dụng và giải pháp tín dụng cho phát triển kinh tế của từng vùng miền. Nguyễn Thị Tằm (2006) đã tập trung nghiên cứu vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế trang trại Tây Nguyên, thực trạng và giải pháp tín dụng nhằm phát triển kinh tế trang trại ở Tây Nguyên. Đặng Văn Quang (1999) đã nghiên cứu về mở rộng và hoàn thiện các mô hình tổ chức tín dụng, chủ yếu là các NHTM để đảm bảo tiện ích cho ngƣời vay vốn phát triển nông nghiệp tại vùng Tây Nguyên. Nhìn chung các tác giả nêu trên đã nghiên cứu và đề cập đến việc tổ chức và quản lý tín dụng Ngân hàng từ nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên tất cả các công trình nghiên cứu trên chƣa có công trình nào nghiên cứu về quản lý tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An. Do vậy, việc nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung về lý luận và thực tiễn cho công tác quản lý tín dụng trong công tác xóa đói giảm nghèo của các địa phƣơng. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục tiêu: Nghiên cứu về tín dụng và quản lý tín dụng tại Ngân hàng CSXH để tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng tại Ngân hàng CSXH tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An. Nhiệm vụ nghiên cứu:  Nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và hoạt động quản lý tín dụng. 3 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi  Phân tích và đánh giá thực trạng về tín dụng và hoạt động quản lý tín dụng của NHCSXH tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An.  Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý tín dụng của NHCSXH tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động quản lý tín dụng của NHCSXH tại các huyện 30A.  Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cho vay các huyện 30A tại NHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm 2009-2013. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp phân tích tài liệu, phƣơng pháp quan sát khoa học, phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, chứng minh, diễn giải, sơ đồ, biểu mẩu và đồ thị trong trình bày luận văn. Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn Phƣơng pháp phân tích tổng hợp và so sánh: sẽ đƣợc áp dụng trong việc nghiên cứu các lý luận và thực tiễn về công tác quản lý tín dụng, tra cứu luật, nghị định, nghị quyết, quyết định, thông tƣ hƣớng dẫn… của nhà nƣớc, của NHNN và NHCSXH về tín dụng ngân hàng. So sánh hoạt động quản lý tín dụng tại các đơn vị khác để từ đó tổng hợp và rút ra bài học kinh nghiệm cho quản lý tín dụng của NHCSXH tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An. Phƣơng pháp phân tích thống kê: sử dụng phƣơng pháp này để mô tả đặc tính của các biến trong bảng khảo sát nhƣ giá trị trung bình, tỷ lệ phần trăm. Các kết quả nghiên cứu sau khi đƣợc xử lý sẽ đƣợc trình bày trong luận văn dƣới dạng bảng số liệu, biểu đồ và đồ thị. 4 Phƣơng pháp mô hình hóa và phân tích kỹ thuật: tác giả sử dụng kết hợp các phƣơng pháp phân tích kỹ thuật và mô phỏng theo các sơ đồ, bảng biểu để đánh giá kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý tín dụng của NHCSXH tỉnh Nghệ An. 6.Những đóng góp mới của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu tại NHCSXH của 3 huyện 30A tỉnh Nghệ An, luận văn đƣa ra các nhóm giải pháp để nâng cao chất lƣợng quản lý tín dụng, đó là: Sự phối hợp chặt chẽ giữa NHCSXH với các tổ chức nhận ủy thác, phải hoàn thiện mô hình màng lƣới hoạt động; gồm hoàn thiện màng lƣới các điểm giao dịch và tổ tiết kiệm và vay vốn. Đối với tổ TK&VV phải xây dụng trên cơ sở bền vững, có số lƣợng tổ viên đông đảo và dƣ nợ tƣơng đối lớn để hoạt động có hiệu quả. Luận văn cũng đã đề ra các giải pháp đối với hộ gia đình, đó là nên mở rộng hình thức cho vay, mở rộng nghành nghề sản xuất không đơn thuần chỉ sử dụng vào mục đích chăn nuôi. Mức vay, thời hạn cho vay nên linh hoạt theo từng dự án, từng vùng miền. Đối với các hộ vay vốn phải tích cực tham gia tiền gửi tiết kiệm qua tổ TK&VV. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm 3 chƣơng. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động quản lý tín dụng. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động quản lý tín dụng tại các huyện 30A của NHCSXH tỉnh Nghệ An. Chƣơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý tín dụng NHCSXH tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An. 5 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG 1.1. Hoạt động tín dụng Ngân hàng 1.1.1. Khái niệm về tín dụng Tín dụng đƣợc định nghĩa là một phạm trù kinh tế đƣợc phản ánh các quan hệ kinh tế trong đó cá nhân hay tổ chức nhƣờng quyền sử dụng một giá trị thể hiện bằng tiền hay hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với những điều kiện bắt buộc nhất định về thời hạn hoàn trả (cả gốc và lãi), lãi suất, cách thức cho vay mƣợn và thu hồi. Quan hệ tín dụng đã hình thành và ra đời từ rất lâu và đã phát triển qua nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, qua từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển mà dần hình thành nên các hình thức tín dụng mới có trình độ cao hơn, đã có các hình thức tín dụng sau: tín dụng nặng lãi, tín dụng thƣơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nƣớc và tín dụng tiêu dùng. Ngày nay, tất cả các hình thức tín dụng trên đều còn tồn tại và bổ sung lẫn nhau, và nó có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế.  Tín dụng ngân hàng Trong các hình thức trên thì tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng vô cùng quan trọng, nó là một quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp, các thể nhân khác trong nền kinh tế. Với công nghệ ngân hàng hiện nay, tín dụng ngân hàng càng trở thành một hình thức tín dụng không thể thiếu ở cả trong nƣớc và quốc tế. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng và một bên là các cá nhân, tổ chức kinh tế khác. Trong đó ngân hàng vừa là 6 ngƣời đi vay, vừa là ngƣời cho vay. Ngân hàng cho vay tức là ngân hàng cấp tín dụng cho các cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội (đầu ra của ngân hàng). Trong nền kinh tế, vốn kinh doanh có thể đƣợc huy động dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ: góp vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay vốn ngân hàng… Trong đó vốn vay ngân hàng là nguồn vốn linh động và tiện lợi nhất, đặc biệt là với nền kinh tế nhƣ nƣớc ta hiện nay. Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua thì “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. Có nhiều cách định nghĩa nhƣng tựu trung lại thì tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung:  Có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng sang ngƣời sử dụng.  Sự chuyển nhƣợng này có thời hạn.  Sự chuyển nhƣợng này có kèm theo chi phí và rủi ro. 1.1.2. Phân loại tín dụng Có rất nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào các căn cứ khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Tuy nhiên ngƣời ta thƣờng phân loại theo một số tiêu thức sau:  Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng đƣợc phân thành 3 loại sau: Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dƣới một năm, thƣờng đƣợc sử dụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lƣu động của các doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân. 7 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 1 đến 5 năm, đƣợc dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đƣợc sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.  Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành 2 loại: Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hoá: là loại tín dụng đƣợc cung cấp cho các doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất và kinh doanh. Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng đƣợc cấp cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Loại tín dụng này thƣờng đƣợc dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, các thiết bị gia đình... Tín dụng tiêu dùng ngày càng có xu hƣớng tăng lên.  Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay, có các loại tín dụng sau: Tín dụng có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra đều có tài sản tƣơng đƣơng thế chấp, có các hình thức nhƣ: cầm cố, thế chấp, chiết khấu và bảo lãnh. Tín dụng không có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp. Loại hình này thƣờng đƣợc áp dụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài và sòng phẳng với ngân hàng, khách hàng này phải có tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín đối với ngân hàng nhƣ trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng hoàn trả nợ... Trong nền kinh tế thị trƣờng việc phân loại tín dụng ngân hàng theo các tiêu thức trên chỉ có ý nghĩa tƣơng đối. Khi các hình thức tín dụng càng đa 8 dạng thì cách phân loại càng chi tiết. Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cứu sự vận động của vốn tín dụng trong từng loại hình cho vay và là cơ sở để so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng. 1.2.Quản lý hoạt động tín dụng 1.2.1. Khái niệm quản lý tín dụng Trong hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng là một trong những hoạt động chính, chiếm đa phần. Hoạt động tín dụng là quá trình thực hiện các bƣớc tiếp nhận hồ sơ khách hàng, thẩm định, cho vay và thu hồi nợ gốc và lãi. Để hoạt động tín dụng đƣợc an toàn và hiệu quả, quản lý tín dụng ngân hàng là rất cần thiết. Quản lý tín dụng ngân hàng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lƣợc, các chính sách quản lý và kinh doanh nhằm đạt đƣợc mục tiêu an toàn, phát triển bền vững, tăng cƣờng các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp nợ xấu, nợ quá hạn trong kinh doanh để từ đó tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao chất lƣợng và hiệu quả kinh doanh trong cả ngắn hạn và dài hạn của các ngân hàng. Quản lý tín dụng ngân hàng bao gồm các nội dung : - Thẩm định, xây dựng hạn mức tín dụng; - Phân tích, đánh gía tín dụng; - Xếp hạng khách hàng và phân loại nợ; - Quản trị và xử lý rủi ro tín dụng; - Quá trình kiểm tra, kiểm soát; - Cảnh báo, dự báo tín dụng. 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tín dụng  Môi trƣờng pháp lý Kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh tiền tệ đặc biệt , có tác đô ̣ng to lớn tới toàn bô ̣ nề n kinh tế . Bởi vâ ̣y nó đòi hỏi phải đƣơ ̣c điề u chin̉ h bởi pháp luâ ̣t và chiụ sƣ̣ kiể m soát khắ t khe của các cơ quan quản lý Nhà 9 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nƣớc. Sƣ̣ bấ t lơ ̣i của môi trƣờng pháp lý, sƣ̣ kém hiê ̣u quả của cơ quan quản lý các cấp trong việc triển khai các quy định của luật pháp sẽ đẩy ngân hàng vào điề u kiê ̣n kinh doanh tín du ̣ng với nhiề u rủi ro. Trong nề n kinh tế thi ̣trƣờng , viê ̣c các yế u tố pháp lý không phù hơ ̣p với yêu cầ u phát triể n của nề n kinh tế thì mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng của nề n kinh tế đó không thể tiế n hành trôi chảy đƣơ ̣c . Pháp luật có nhiệm vụ tạo lập một môi trƣờng pháp lý cho mo ̣i hoa ̣ t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh tiế n hành thuâ ̣n lơ ̣i và đạt hiệu quả kinh tế cao . Bấ t cƣ́ sƣ̣ không tƣơng xƣ́ng của pháp luâ ̣t nói riêng và môi trƣờng pháp lý nói chung đề u có thể đẩ y các đơn vi ̣kinh doanh gă ̣p rủi ro trong khi tham gia các quan hê ̣ tài chính ,…và quan hê ̣ tín dụng của ngân hàng cũng không thể tránh khỏi các rủi ro mà có thể dẫn tới tổ n ha ̣i nghiêm tro ̣ng . Sƣ̣ thanh tra , kiể m tra , giám sát của NHNN còn chƣa hiệu quả . Bên cạnh những cố gắn g và kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c , hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm bảo an toàn hê ̣ thố ng chƣa có sƣ̣ cải thiê ̣n căn bản về chấ t lƣơ ̣ng . Thanh tra ngân hàng còn hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách thu ̣ đô ̣ng theo kiể u xƣ̉ lý vu ̣ viê ̣c đã phát sinh, ít có khả năng ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro, vi pha ̣m.  Môi trƣờng kinh tế : Môi trƣờng kinh tế có ảnh hƣởng đế n sƣ́c ma ̣nh tài chiń h của ngƣời đi vay và thiê ̣t ha ̣i hay thành công của ngƣời cho vay . Sƣ̣ hƣng thinh ̣ hay suy thoái của chu kỳ kinh doanh cũng ảnh hƣởng tới lơ ̣i nhuâ ̣n của ngƣời đi vay và do vậy tạo niềm tin hay gây nên nỗi lo lắng cho ngƣời đi vay tiền . Khi nề n kinh tế ở giai đoa ̣n hƣng thinh ̣ , ngƣời vay hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh tố t hơn , các nhân tố tà i chin ́ h là an toàn hơn , do đó rủi ro tiń du ̣ng giảm . Trong giai đoa ̣n khủng hoảng, tình hình kinh doanh của ngƣời vay bị giảm sút do chậm thu hồi các khoản phải thu , do sƣ́c mua giảm , hàng tồn kho tăng lên ,… nhƣ vâ ̣y kéo theo đó là sự suy giảm của các chỉ tiêu tài chính - các nhân tố đảm bảo cho sự 10 an toàn của khoản tin ́ du ̣ng ngân hàng , khả năng thanh toán các khoản nợ bị yế u đi, rủi ro tín dụng tăng lên với ngân hàng. Quá trình tự do hóa tài chính và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế có thể làm cho nơ ̣ xấ u gia tăng khi ta ̣o ra mô ̣t môi trƣờng ca ̣nh tranh gay gắ t , khiế n hầ u hế t các doanh nghiê ̣p, nhƣ̃ng khách hàng thƣờng xuyên của ngân hàng phải đố i mă ̣t với nguy cơ thua lỗ. Bên ca ̣nh đó phải kể tới sự thiếu quy hoạch , phân bổ đầ u tƣ mô ̣t cách bấ t hơ ̣p lý vào mô ̣t số ngành kinh tế khiế n cho các ngành này có sƣ̣ phát triể n quá nóng. Bong bóng kinh tế hay sƣ̣ tăng trƣởng giả ta ̣o , tăng trƣởng không bề n vƣ̃ng tro ng các ngành này do đó sẽ tăng lên , rủi ro tín dụng sẽ tăng lên đố i với ngân hàng nào có tỷ tro ̣ng tín du ̣ng cao ở ngành đó và thiế u cơ chế quản lý đúng đắn.  Môi trƣờng thông tin: Sẽ là rất suôn sẽ và an toàn nếu trong cá c giao dich ̣ tiń du ̣ng các bên tham gia đề u có thông tin và hiể u biế t đầ y đủ về nhau . Song mô ̣t thƣ̣c tế tồ n tại là : môt bên thƣờng không biế t tấ t cả nhƣ̃ng gì cầ n biế t về bên kia , hoă ̣c nhƣ̃ng thông tin có đƣơ ̣c la ̣i không liên tu ̣ c và có đô ̣ tin câ ̣y không cao . Sƣ̣ không cân xƣ́ng về thông tin nhƣ vâ ̣y trong nhiề u trƣờng hơ ̣p đã đă ̣t các ngân hàng vào tình trạng đƣa ra phán quyết tín dụng trong điều kiện thông tin không hoàn hảo, gây rủi ro cho ngân hàng. Tấ t cả các nguyên nhân khách quan trên nếu không đƣợc dự báo , có biê ̣n pháp phòng ngƣ̀a kip̣ thời sẽ gây ảnh hƣởng tiêu cƣ̣c tới môi trƣờng kinh doanh của cả ngân hàng lẫn khách hàng . Khi khách hàng gă ̣p phải rủi ro do nguyên nhân khá ch quan gây nên , họ không còn đủ khả năng thực hiện cam kế t trong quan hê ̣ tin ́ du ̣ng với ngân hàng thì viê ̣c tố t nhấ t ngân hàng có thể làm là giúp đỡ , hỗ trơ ̣ khách hàng để ho ̣ khôi phu ̣c la ̣i hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh tạo nguồn trả nơ ̣ cho ngân hàng. 11 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi  Nguyên nhân tƣ̀ phiá khách hàng vay: + Sƣ̉ du ̣ng vố n sai mu ̣c đích , không đúng đố i tƣơ ̣ng kinh doanh , không đúng phƣơng án, mục đích xin vay, hiê ̣u quả kinh doanh không đƣơ ̣c phát huy triê ̣t để nên khi đế n ha ̣n không trả đƣợc nợ cho ngân hàng. + Khách hàng vay vốn không có thiện chí trả nợ , trây ỳ không trả nơ ̣ hoă ̣c cố tình lƣ̀a đảo chiế m du ̣ng vố n của ngân hàng. + Do sƣ̣ yế u kém trong kinh doanh . Tính toán các phƣơng án kinh doanh, hoạch đị nh ngân quỹ không chính xác , không dƣ̣ tính hế t các khoản chi tiêu dẫn đế n xác đinh ̣ sai thu nhâ ̣p trả nơ ̣ ngân hàng. + Sản xuất kinh doanh của khách hàng không thuận lợi do những thay đổ i bấ t ngờ ngoài ý muố n tác đô ̣ng xấ u đế n kinh doanh , mang la ̣i rủi ro cho ho ̣ , làm xấu đi tình hình tài chính của các chủ thể vay vốn . Rủi ro trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của khách hàng sẽ ảnh hƣởng tới khả năng trả nơ ̣ cho ngân hàng .  Nguyên nhân tƣ̀ phiá ngân hàng: Trƣớc hế t phải nói đế n các ngân hàng còn thiế u mô ̣t chiń h sách tiń dụng nhất quán , chính sách tín dụng ở đây phải bao gồm định hƣớng chung cho viê ̣c cho vay, chế đô ̣ tiń du ̣ng ngắ n, trung và dài ha ̣n, các quy định về bảo đảm tiề n vay, danh mu ̣c lƣ̣a cho ̣n khách hàng trong tƣ̀ng giai đoa ̣n ,… Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng có thể kể đến các nguyên nhân cơ bản dƣới đây: + Ngân hàng không có đủ thông tin về các số liê ̣u thố ng kê , chỉ tiêu để phân tić h và đánh giá khách hàng ,…dẫn đế n viê ̣c xác đinh ̣ sai hiê ̣u quả của phƣơng án xin vay , hoă ̣c xác đinh ̣ thời ha ̣n cho vay và trả nơ ̣ không phù hơp với phƣơng án kinh doanh của khách hàng. + Sƣ̣ lơi lỏng trong quá triǹ h giám sát trong và sau khi cho vay nên không phát hiê ̣n kip̣ thời hiê ̣n tƣơ ̣ng sƣ̉ du ̣ng vố n sai mu ̣c đić h. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan