Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thàn...

Tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

.PDF
126
31
125

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG THỊ THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG THỊ THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Minh Huế THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn này là trung thực, khách quan không trùng lặp với các đề tài khác đồng thời chƣa từng đƣợc công bố ở bất cứ tài liệu nào. Thái Nguyên, tháng 9 nm20 Tác giả i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Hội đồng khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy, tƣ vấn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo, cán bộ PGD&ĐT thành phố Thái Nguyên, cán bộ quản lý và đồng nghiệp công tác tại các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp số liệu và tƣ vấn khoa học cho tôi trong luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Trần Thị Minh Huế, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, động viên tôi suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề nghiên cứu đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 9 nm02 Tác giả luận văn ii 20 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC ..........................................................................................................iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................viii DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. ix MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................. 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 2 5. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3 6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 3 8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƢỜNG MẦM NON ................ 6 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................... 6 1.1.1. Trên thế giới .............................................................................................. 6 1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 9 1.2. Khái niệm công cụ ..................................................................................... 10 1.2.1. Ngôn ngữ ................................................................................................. 10 1.2.2. Phát triển ngôn ngữ.................................................................................. 11 1.2.3. Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo .................................... 11 1.2.4. Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ....................... 12 1.2.5. Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non ........................................................................................ 15 1.3. Một số vấn đề lý luận về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non ............................................................................. 15 1.3.1. Vị trí của hoạt động phát triển ngôn ngữ trong chƣơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non ................................................................ 15 iii 1.3.2. Mục tiêu và nội dung của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non ............................................................................. 16 1.3.3. Phƣơng pháp và hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non ........................................................................................ 20 1.3.4. Vai trò của giáo viên và trẻ trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non .................................................. 23 1.3.5. Đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo trong hoạt động phát triển ngôn ngữ ở trƣờng mầm non ..................................................................... 24 1.3.6. Điều kiện tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non ........................................................................................ 24 1.4. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non ................................................................ 26 1.4.1. Vai trò của hiệu trƣởng trong quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non ......................................................... 26 1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non ........................................................................................ 27 1.4.3. Phƣơng pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non ..................................................................................... 31 1.4.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non ......................................... 33 Kết luận chƣơng 1.............................................................................................. 37 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN ......... 38 2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ............................................................... 38 2.1.1. Khái quát về tình hình giáo dục mầm non thành phố Thái Nguyên ....... 38 2.1.2. Mục đích khảo sát .................................................................................... 39 2.1.3. Khách thể khảo sát ................................................................................... 39 2.1.4. Nội dung khảo sát .................................................................................... 39 2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát và cách xử lý số liệu............................................ 39 iv 2.2. Thực trạng nhận thức về hoạt động phát triển ngôn ngữ và quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên ............................................................................. 41 2.2.1. Nhận thức của CBQL,GV về các khái niệm công cụ .............................. 41 2.2.2. Thực trạng nhận thức của CBQL,GV về nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non .................................................. 42 2.2.3. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non ................................... 44 2.2.4. Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non ........ 46 2.3. Thực trạng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ............. 48 2.3.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.. 48 2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên...... 50 2.3.3. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.. 53 2.3.4. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ....... 55 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ............. 58 2.4.1. Thực trạng nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên...... 58 2.4.2. Thực trạng phƣơng pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.. 61 2.4.3. Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ................................................................ 62 v 2.5. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng ...................................................... 64 2.5.1. Những ƣu điểm và kết quả chính............................................................. 64 2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân của thực trạng ...................................... 65 Kết luận chƣơng 2.............................................................................................. 67 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN ......... 68 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên .............................................................................................. 68 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu của giáo dục mầm non ..................... 68 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ......................................................... 68 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .......................................................... 69 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chỉ đạo của nhà quản lý, vai trò chủ đạo của giáo viên với vai trò tích cực chủ động của trẻ..... 69 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ ........................................... 69 3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................. 70 3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.. 71 3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dƣỡng cán bộ quản lý, giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo .............................. 71 3.2.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trƣờng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm .................................................................................................... 78 3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm ............................................................................................. 82 3.2.4. Biện pháp 4: Nâng cao hiệu quả công tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo .................................................................................................... 88 vi 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................ 92 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ .................................................................................... 93 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................ 93 3.4.2. Nội dung, cách thức khảo nghiệm ........................................................... 93 3.4.3. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................... 94 Kết luận chƣơng 3.............................................................................................. 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 98 1. Kết luận .......................................................................................................... 98 2. Khuyến nghị................................................................................................... 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 101 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt: Nội dung đầy đủ BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán bộ quản lý CBQL,GV : Cán bộ quản lý, giáo viên CTX : Chƣa thƣờng xuyên CSGD : Chăm sóc giáo dục CSVC : Cơ sở vật chất GD& ĐT : Giáo dục và Đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên HĐPTNN : Hoạt động phát triển ngôn ngữ K : Khá KTX : Không thƣờng xuyên PTNN : Phát triển ngôn ngữ PGD&ĐT : Phòng giáo dục và đào tạo QLGD : Quản lí giáo dục T : Tốt TB : Trung bình TT : Thỉnh thoảng TX : Thƣờng xuyên UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Nhận thức của CBQL, GV về các khái niệm công cụ.................... 41 Bảng 2.2. Nhận thức của CBQL, GV về nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non ........................................ 43 Bảng 2.3. Nhận thức của CBQL,GV về phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non ................................. 45 Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non ............................................................................. 47 Bảng 2.5. Thực trạng mức độ thực hiện các mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ............................................................. 49 Bảng 2.6. Thực trạng mức độ thực hiện nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ..................................................... 51 Bảng 2.7. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ..................................................... 53 Bảng 2.8. Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ..................................................... 56 Bảng 2.9. Thực trạng nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên................................................................................... 59 Bảng 2.10. Thực trạng phƣơng pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ................................................................................... 61 ix Bảng 2.11. Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên .................................... 63 Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL,GV về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ........... 94 Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non ............................................................................. 95 x MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong cuộc sống của con ngƣời, là kho tàng trí tuệ chứa đựng và làm sống dậy những thành tựu do xã hội loài ngƣời tạo nên. Ngôn ngữ chính là cơ sở của mọi suy nghĩ và là công cụ của tƣ duy. Trẻ em có nhu cầu rất lớn trong nhận thức thế giới xung quanh, khi đã có vốn ngôn ngữ nhất định, trẻ sử dụng ngôn ngữ nhƣ phƣơng tiện biểu hiện nhận thức của mình. Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực, sáng tạo trong các hoạt động giao tiếp qua đó phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Nhà giáo dục học E.I.Tikhe Eva ngƣời Liên Xô đã khẳng định: “Ngôn ngw là công cã đh tæ duy, là chìa khóa h đ nh5n thqc, là v˚ khí h đ chidm l›nh kho tàng kidn th coa qc dân tac , coanhân lo)i. Do v5y, ngôn ngw có vai trò quan trrng vi đ vci con ngæei, ?c đ bilt là aigiđo)n Lu đ coa só phát trinên hn vilcgiáodãcngônngwch otrCphHibTtLu đ tsr-tscm” [dẫn theo 12]. Giai đoạn từ 0-6 tuổi là giai đoạn vàng, có tính quyết định tới sự phát triển nhân cách sau này của trẻ chính vì vậy, phát triển ngôn ngữ không chỉ dừng lại ở nhiệm vụ hình thành và phát triển năng lực nghe, nói, làm quen với việc đọc và viết mà nhiệm vụ quan trọng hơn đó là bồi dƣỡng vốn từ vựng và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Thông qua các hoạt động phát triển ngôn ngữ, trẻ nhớ đƣợc, hiểu đƣợc, nói đƣợc, diễn đạt lƣu loát, mạnh dạn trình bày suy nghĩ của bản thân về các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày, dùng ngôn ngữ nhƣ một phƣơng tiện, công cụ để thể hiện nhu cầu, năng lực của bản thân; hợp tác và giao tiếp với mọi ngƣời để tăng cƣờng nhận thức về thế giới xung quanh. Giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ và quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần đƣợc tiến hành hiệu quả trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ ở trƣờng mầm non. Tuy nhiên, việc quản lý các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung và quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói riêng tại các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên còn bộc lộ 1 hạn chế nhƣ: nặng về giáo dục theo tiếp cận nội dung, chƣa quan tâm đúng mức đến giáo dục ngôn ngữ theo tiếp cận năng lực trẻ, chƣa bám sát vào điều kiện thực tế địa phƣơng để lựa chọn nội dung và cách thức giáo dục ngôn ngữ phù hợp cho trẻ. Xuất phát từ thực tiễn, với nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề chuẩn bị ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣớc khi vào lớp 1, tôi chọn nghiên cứu đề tài “ ” với mong muốn kết quả nghiên cứu giúp hiệu quả các cơ sở giáo dục mầm non quản lý tốt hơn hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, nâng cao chất lƣợng giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói riêng và chất lƣợng giáo dục mầm non nói chung tại các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tại các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tại các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non. 2 4.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở một số trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở một số trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 5. Giả thuyết khoa học Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, tuy nhiên, đứng trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay còn bộc lộ những hạn chế, bất cập. Việc đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo một cách khoa học, đồng bộ, khả thi, phù hợp với thực tiễn sẽ nâng cao hiệu quả phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non và góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trẻ mầm non ở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 6. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, trong đó, tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trong tổ chức hoạt động học. - Chủ thể quản lý là hiệu trƣởng trƣờng mầm non. Đề tài khảo sát trên nhóm khách thể gồm 27 CBQL và 106 giáo viên tại 5 trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, gồm: Trƣờng Mầm non Quang Vinh, Trƣờng Mầm non Quang Trung, Trƣờng Mầm non Đồng Bẩm, Trƣờng Mầm non Quyết Thắng, Trƣờng Mầm non 1/5 Thành phố. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa và khái quát các tài liệu có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non. 3 Phæng 1.72 phápi đ Iutra Để có số liệu, thông tin về thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non, chúng tôi đã sử dụng các bảng hỏi dành cho giáo viên và cán bộ quản lý trƣờng mầm non. Phæng 2.7 phápquansát Quan sát quá trình tổ chức và quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tại các trƣờng mầm non nhằm thu thập thông tin trực tiếp trong hoạt động hàng ngày của trẻ; các biểu hiện về thái độ và hành động của giáo viên và cán bộ quản lý trong quá trình quản lý và thực hiện hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua đó đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non. Phæng 3.72 phápphtngv- n Thu thập thông tin qua việc trao đổi trực tiếp với chuyên viên PGD&ĐT, hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn để củng cố dữ liệu ở góc độ chuyên môn sâu về tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo và quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non để làm rõ hơn những thông tin thu nhận đƣợc từ phƣơng pháp điều tra bằng anket. 7.2.4.PhængphápnghiêncqusHnphNmho)tang đ sæph)m Từ sản phẩm của giáo viên (Hồ sơ sổ sách, giáo án, kế hoạch, đồ dùng dạy học, môi trƣờng hoạt động,...) và sản phẩm của trẻ nhƣ kỹ năng nghe, hiểu lời nói, kỹ năng làm quen với việc đọc và viết,... để nghiên cứu về quá trình tổ chức, kết quả tổ chức và công tác quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non. Sử dụng các phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu điều tra thu thập đƣợc. 4 8. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu: Những vấn đề chung Phần nội dung nghiên cứu, gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Phần Kết luận và khuyến nghị. Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ là chức năng tâm lý cấp cao của con ngƣời, là công cụ để tƣ duy, để giao tiếp và là chìa khoá để con ngƣời nhận thức, chiếm lĩnh kho tàng tri thức của dân tộc và nhân loại. Sự phát triển ngôn ngữ diễn ra nhanh nhất ở giai đoạn từ 0 - 6 tuổi l ( qatu]i mLmnon) . Từ chỗ sinh ra chƣa có ngôn ngữ, đến cuối 6 tuổi trẻ đã sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày. Ở giai đoạn này, nếu không có những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngôn ngữ thì trẻ khó có thể phát triển tốt đƣợc. Chính vì vậy, ngôn ngữ nói chung, giáo dục ngôn ngữ và quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ trƣớc tuổi học là vấn đề đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới và trong nƣớc quan tâm nghiên cứu. Vấn đề ngôn ngữ đã đƣợc đề cập đến từ thời cổ đại song đƣợc nghiên cứu trong mối quan hệ với triết học và lôgíc học. Các nhà triết học cổ đại đã coi ngôn ngữ nhƣ là một hình thức biểu hiện bề ngoài của cái bên trong là "logos", tinh thần, trí tuệ của con ngƣời [27]. Trong cuốn "Phæng pháp lu5n ", nhà triết học Descartes đã chỉ ra những đặc tính chủ yếu của ngôn ngữ, ông đã nhấn mạnh tính chất của ngôn ngữ - cái tín hiệu duy nhất ấy chắc chắn là của một tƣ duy tiềm tàng trong cơ thể và kết luận rằng "Có thh l-y ngôn ngw làmydu tv phân bilt khác só nhau giwa con ngæeivàconv5t"[10]. Ngƣời đầu tiên sáng lập ra trƣờng phái ngôn ngữ học tâm lý là Shteintal (1823 - 1899). Ông đƣa ra quan điểm ngôn ngữ là sự hoạt động của cá nhân và sự phản ánh tâm lý dân tộc. Theo ông, ngôn ngữ học phải dựa vào tâm lý cá nhân trong khi nghiên cứu ngôn ngữ cá nhân, phải dựa vào tâm lý dân tộc trong khi nghiên cứu ngôn ngữ của dân tộc [dẫn theo 29]. 6 Theo triết học Mác-Lênin, ngôn ngữ là sản phẩm của sự phát triển lịch sử xã hội, là cơ sở của phát triển trí tuệ và là kho tàng của kiến thức, tất cả hiểu biết đều bắt đầu từ ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ và trở lại bằng ngôn ngữ [dẫn theo 21]. Sau cách mạng tháng Mƣời Nga, các nhà ngôn ngữ học, tâm lý học Xô Viết đã vận dụng quan điểm của Mac - Lênin vào hoạt động nghiên cứu ngôn ngữ và xem xét ngôn ngữ với tƣ cách là một hiện tƣợng xã hội. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tƣ duy, là phƣơng tiện giao tiếp chủ yếu của con ngƣời. Các nhà nghiên cứu theo quan điểm này có thể kể đến là: L.X.Vƣgotxki; R.O.Shor; E.D.Polivanov; K.N.Derzhavin; B.A.Larin; M.V.Sergievskij; M.N.Peterson; L.J.JaKubinskij; A.M.Selishchev… Họ đã nghiên cứu tính chất xã hội của ngôn ngữ, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tƣ duy, sự phụ thuộc qua lại giữa các thuộc tính của ngôn ngữ… [31]. L. X. Vƣgotxki trong cuốn "Tæ duy và ngôn ngw" đã lập luận rằng: Hoạt động tinh thần của con ngƣời chính là kết quả học tập mang tính xã hội chứ không phải chỉ là kết quả mang tính cá thể. Theo ông, khi trẻ em gặp phải những khó khăn trong cuộc sống, trẻ tham gia vào sự hợp tác của ngƣời lớn và bạn bè có năng lực cao hơn, những ngƣời này giúp đỡ trẻ và khuyến khích trẻ. Trong mối quan hệ hợp tác này, quá trình tƣ duy trong một xã hội nhất định đƣợc chuyển giao sang trẻ. Do ngôn ngữ là phƣơng thức đầu tiên mà qua đó, con ngƣời trao đổi các giá trị xã hội, L.X. Vƣgotxki coi ngôn ngữ là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của tƣ duy [dẫn theo 23]. Lênin đã viết: “Ngôn ngw là phæng tiln giao tidp quan trrng nh-t coa con ngæei” [31]. Trong cuộc sống, trong sự phát triển xã hội loài ngƣời, ngôn ngữ là phƣơng tiện để phát triển tƣ duy, là phƣơng tiện giữ gìn, bảo tồn, truyền đạt và phát triển kinh nghiệm xã hội loài ngƣời. Ngôn ngữ còn là công cụ biểu đạt tƣ tƣởng, tình cảm, giao tiếp giữa các thành viên trong xã hội. Trong các nghiên cứu về giáo dục phát triển ngôn ngữ, tác giả E.I. Tikhêeva quan tâm tới đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ em trƣớc tuổi học và đƣa ra phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách có hệ thống [dẫn theo 11]. 7 O.P.Skinner trong tác phẩm “Hành vi bằng lời” cho rằng: ngôn ngữ của trẻ cũng nhƣ mọi hành vi khác đƣợc hình thành do thao tác quyết định và sự “bắt chƣớc” là rất quan trọng, những thao tác về ngôn ngữ cùng với sự giúp đỡ của ngƣời lớn sẽ giúp trẻ nhanh chóng trƣởng thành về ngôn ngữ [dẫn theo 7]. Tác giả Noam Chomxky cho rằng: Trẻ em đóng vai trò là nhân tố chính trong sự phát triển ngôn ngữ. Ông coi ngôn ngữ có cơ sở sinh học chỉ có ở con ngƣời và con ngƣời có cơ quan sản sinh ngôn ngữ trong não bộ, khi có tác động từ bên ngoài (môi trƣờng ngôn ngữ) thì ngôn ngữ có cơ hội xuất hiện, dƣờng nhƣ suy nghĩ là có sẵn, đƣợc tập hợp từ các mô hình tách biệt, đƣợc “di truyền” từ thế hệ trƣớc. Ông cho rằng, ngôn ngữ sẽ bùng nổ khi có kích thích phù hợp mà không cần sự dạy dỗ có chủ định của các bậc cha mẹ và ông còn cho rằng trẻ có kho chứa ngữ pháp toàn cầu, chỉ cần sử dụng đúng lúc là có thể giải mã đƣợc tiếng mẹ đẻ của nó [dẫn theo 11]. Về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tƣ duy, tác giả Piaget cho rằng: “ngôn ngữ không quan trọng lắm đối với sự phát triển của tƣ duy”. Theo ông, tƣ duy phát triển đƣợc là nhờ trẻ hành động với các vật thể vật chất, phát hiện ra những thiếu sót trong tƣ duy hiện có, luyện tập để sáng tạo ra phƣơng thức tƣ duy phù hợp với hiện thực và mọi trẻ em đều trải qua quá trình phát triển nhƣ nhau nhƣng với tốc độ khác nhau, vì vậy, giáo viên phải nỗ lực tổ chức hoạt động cho từng trẻ hoặc nhóm chứ không phải theo cả lớp [dẫn theo 28]. Bên cạnh các nghiên cứu về ngôn ngữ và mối quan hệ giữa sự phát triển ngôn ngữ và nhân cách, vấn đề quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ bƣớc đầu cũng đã đƣợc các tác giả M.I.Konđacop, Mary Parker Follett, Koontz, O’Donnell, James Stoner, Stephen Robbins... quan tâm nghiên cứu. Các nghiên cứu của những tác giả này chỉ ra rằng ngôn ngữ là yếu tố đặc trƣng của loài ngƣời, ngôn ngữ phát triển trong hoạt động và giao tiếp, có mối quan hệ với tƣ duy; ngƣời lớn cần tổ chức các hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ gắn với bối cảnh sống thực tiễn của trẻ. 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng