Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý đầu tư xây dựng các công trình truyền tải điện khu vực miền trung tây ...

Tài liệu Quản lý đầu tư xây dựng các công trình truyền tải điện khu vực miền trung tây nguyên

.DOC
175
56
104

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN HOÀNG MY QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN KHU VỰC MIỀN TRUNG TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN HOÀNG MY QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN KHU VỰC MIỀN TRUNG TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Ngƣờ ƣớng ẫn o ọ : TS. LÊ BẢO Đà Nẵng - Năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................3 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.............................................................. 5 6. Kết cấu của luận văn...........................................................................13 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG 1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG........................14 1.1.1. Một số khái niệm.......................................................................... 14 1.1.2. Đặc điểm và vai trò của đầu tƣ xây dựng.....................................16 1.1.3. Ý nghĩa của việc quản lý đầu tƣ xây dựng...................................20 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN...................................................................................... 22 1.2.1. Quản lýdanh mục dự án đầu tƣ xây dựng công trình...................22 1.2.2. Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình.................................26 1.2.3. Quản lý đấu thầu, lựa chọn nhà thầu............................................ 28 1.2.4. Quản lý bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, cấp đất, tái định cƣ....29 1.2.5. Quản lý công tác cung ứng, tiếp nhận và bảo quản VTTB...........30 1.2.6. Quản lý kỹ thuật, chất lƣợng và tiến độ công trình......................31 1.2.7. Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác đầu tƣ xây dựng................................................................................................................ 35 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN.............................35 1.3.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................35 1.3.2. Môi trƣờng kinh tế chính trị xã hội..............................................35 1.3.3. Sự phù hợp của các văn bản pháp luật liên quan..........................36 1.3.4. Tổ chức hoạt động của bộ máy quản lý........................................37 1.3.5. Trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý......38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...............................................................................39 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN KHU VỰC MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN....................................................................................................... 40 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN............................................................................. 40 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên.........................................................40 2.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế............................................................42 2.1.3. Đặc điểm tình hình xã hội.............................................................43 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN 44 2.2.1. Quản lýdanh mục dự án đầu tƣ xây dựng công trình...................44 2.2.2. Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình.................................57 2.2.3. Quản lý công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu..............................57 2.2.4. Quản lý công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, cấp đất, tái định cƣ.................................................................................................................... 59 2.2.5. Quản lý công tác cung ứng, tiếp nhận và bảo quản VTTB...........69 2.2.6. Quản lý kỹ thuật, chất lƣợng và tiến độ công trình......................71 2.2.7. Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện đầu tƣ xây dựng.....75 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN.............................................................................81 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc...............................................................81 2.3.2. Những hạn chế..............................................................................83 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế..................................................84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...............................................................................89 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN................................................................90 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN.............................................................................90 3.1.1. Quan điểm.....................................................................................90 3.1.2. Mục tiêu........................................................................................91 3.1.3. Phƣơng hƣớng............................................................................. 91 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN KHU VỰC MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN............................................................................. 93 3.2.1. Hoàn thiện công tác quản lý danh mục dự án đầu t ƣ xây dựng công trình.................................................................................................................93 3.2.2. Hoàn thiện công tác quản lý chi phí đầu t ƣ xây dựng công trình . 95 3.2.3. Hoàn thiện công tác công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu...........96 3.2.4. Hoàn thiện công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, cấp đất, tái định cƣ..........................................................................................................102 3.2.5. Hoàn thiện công tác cung ứng, tiếp nhận và bảo quản VTTB....103 3.2.6. Hoàn thiện công tác quản lý kỹ thuật, chất lƣợng và tiến độ công trình...............................................................................................................104 3.2.7. Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện đầu tƣ xây dựng............................................................................................107 3.3. KIẾN NGHỊ........................................................................................... 107 3.3.1. Đối với Chính phủ vàcác Bộ ngành có liên quan....................... 107 3.3.2. Đối với EVN...............................................................................108 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................109 KẾT LUẬN...................................................................................................110 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (BẢN SAO) NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1 NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 BCNCKT Báo cáo nghiên cứu khả thi 2 BCKTKT Báo cáo kinh tế kỹ thuật 3 BQLDA Ban quản lý dự án 4 CBĐT Chuẩn bị đầu tƣ 5 CĐT Chủ đầu tƣ 6 CPMB Ban QLDA các công trình điện miền Trung 7 DAĐT Dự án đầu tƣ 8 ĐTXD Đầu tƣ xây dựng 9 ĐTPT Đầu tƣ phát triển 10 ĐZ Đƣờng dây 11 EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam 12 EVNNPT Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia 13 GPMB Giải phóng mặt bằng 14 NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 15 QLDA Quản lý dự án 16 QLNN Quản lý nhà nƣớc 17 TBA Trạm biến áp 18 TKKT - DT Thiết kế kỹ thuật - Dự toán 19 TMĐT Tổng mức đầu tƣ 20 VTTB Vật tƣ thiết bị 21 XDCB Xây dựng cơ bản DANH MỤC CÁC BẢNG Số ệu bảng Tên bảng Trang 2.1. Các công trình đã đóng điện, đƣa vào vận hành giai đoạn 2011- 2016 45 2.2. Các công trình CPMB quản lý, điều hành năm 2016 50 2.3. Kết quả điều tra công tác quản lý đầu tƣ xây dựng các công trình truyền tải điện tại khu vực miền Trung-Tây 52 Nguyên 2.4. Thực hiện chi phí đầu tƣ giai đoạn 2011- 2016 57 2.5. Tình hình thực hiện công tác đấu thầu năm 2016 58 2.6. Phƣơng án bồi thƣờng giải phóng mặt bằng năm 2016 59 2.7. Tổng số hộ bị ảnh hƣởng bởi dự án tính đến tháng 01/2017 61 2.8. Số hộ/tổ chức bị ảnh hƣởng do thu hồi đất và số hộ/tổ chức mất đất chia theo tỉ lệ mất đất trên tổng diện tích các 64 thửa đất bị ảnh hƣởng 2.9. Diện tích đất thu hồi lâu dài của dự án 64 2.10. Các hình thức phổ biến thông tin đƣợc thực hiện 66 2.11. Sự hiểu biết của các hộ về việc phổ biến thông tin dự án, chế độ BTGPMB, cấp đất, tái định cƣ 67 2.12. Tình hình ký kết hợp đồng cung cấp VTTB năm 2016 70 2.13. Tình hình ký kết hợp đồng xây lắp năm 2016 73 2.14. Tình hình ký kết hợp đồng tƣ vấn giám sát xây lắp và lắp đặt thiết bị năm 2016 74 2.15. Tình hình thanh kiểm tra các dự án đóng điện giai đoạn 2011-2016 76 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số ệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1. Quy trình thực hiện dự án đầu tƣ 24 1.2. Quy trình quản lý thời gian và tiến độ 34 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết củ đề tài Trong quá trình chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trƣờng, việc đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà n ƣớc nói chung, đối với từng ngành, từng lĩnh vực, trong đó có đầu t ƣ xây dựng cơ bản từ vốn nhà nƣớc nói riêng là vấn đề tất yếu. Điều này lại càng có ý nghĩa bức xúc hơn đối với ngành điện, bởi lẽ, đây là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, sử dụng khối lƣợng vốn đầu tƣ phát triển rất lớn từ nhà n ƣớc để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho nền kinh tế. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa càng phát triển, kinh tế thị trƣờng càng mở rộng, nguồn vốn nhà nƣớc mà ngành điện sử dụng ngày càng tăng lên, điều đó đòi hỏi phải tăng cƣờng quản lý đầu t ƣ xây dựng từ vốn nhà nƣớc, đảm bảo nguồn vốn đƣợc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả. Miền Trung - chiếc đòn gánh hai đầu đất nƣớc, một miền quê luôn phải oằn mình chống đỡ với bão ập, lũ tràn, vừa phải đối diện với thời tiết khắc nghiệt, vừa phải ra sức khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh còn để lại. Những năm qua ngành điện nói chung, Ban quản lý dự án các công trình điện miền Trung (CPMB)nói riêng đã nỗ lực vƣợt lên tất cả những khó khăn thử thách để thực hiện mục tiêu “Điện đi trƣớc một bƣớc” nhằm góp phần đƣa sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển nhanh và bền vững. Với nhiệm vụ là quản lý, đầu tƣ xây dựng các công trình lƣới điện có cấp điện áp từ 110kV đến 500kV ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên và một số tỉnh ở phía Nam, phía Bắc, sau gần 30 năm thành lập, Ban quản lý dự án các công trình điện miền Trung đã hoàn thành tốt trách nhiệm của một chủ đầu t ƣ. Những công trình đƣờng dây và trạm đƣợc xây dựng lên ở miền Trung - Tây Nguyên không chỉ góp phần nâng cao khả năng truyền tải và ổn định hệ thống điện, đáp ứng đƣợc nhu cầu phụ tải ngày một lớn, phục vụ đắc lực cho sự 2 nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và giữ vững an ninh quốc phòng, mà còn góp phần làm cho bộ mặt nông thôn của các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên ngời sáng hơn, vững tin hơn trong tiến trình đổi mới và hội nhập. Song bên cạnh đó hoạt động đầu tƣ công trình truyền tải điện trong những năm qua vẫn tồn tại nhiều khó khăn trong công tác quản lý nguồn vốn, tiến độ, chất lƣợng các công trình. Vì vậy, làm thế nào để khắc phục, giải quyết tốt những bất cập trên trong quản lý đầu tƣ xây dựng trên địa bàn trong những năm tới là một vấn đề cần đƣợc quan tâm. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý đầu tư xây dựng các công trình truyền tải điện khu vực miền Trung - Tây Nguyên” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ xây dựng các công trình truyền tải điệnkhu vực miền Trung - Tây Nguyên, trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản về quản lý đầu tƣ xây dựng và thực trạng quản lý đầu tƣ xây dựng các công trình truyền tải điện tại Ban quản lý dự án các công trình điện miền Trung. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu vấn đề cơ bản về quản lý trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng. - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý đầu tƣ xây dựng các công trình truyền tải điện khu vực miền Trung - Tây Nguyên. - Đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ xây dựng các công trình truyền tải điện khu vực miền Trung - Tây Nguyên. 3. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý đầu tƣ xây dựng các công trình truyền tải điện tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên. 3 - Phạm vi nghiên cứu : + Về nội dung: Quản lý ĐTXD các công trình truyền tải điện ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên có phạm vi rộng. Luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý đầu tƣ xây dựng tại Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Trung thuộc Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia. + Về không gian: đối với các công trình, dự án doBan Quản lý dự án các công trình điện miền Trung thuộc Tổng công ty Truyền tải điện quốc gialàm đại diện chủ đầu tƣ ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên. + Về thời gian: Nghiên cứu kết quả hoạt động giai đoạn 2011 - 2016. 4. P ƣơng p áp ng ên ứu - Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phƣơng pháp định tính vì công tác quản lý đầu tƣ xây dựng có nhiều yếu tố không thể định l ƣợng một cách cụ thể, chính xác chẳng hạn nhƣ năng lực, uy tín, trình độ, kỹ năng kinh nghiệm và sự am hiểu các lĩnh vực xã hội của chủ thể tiến hành trong hoạt động quản lý đầu tƣ xây dựng. Những yếu tố này có vai trò quan trọng đối với hoạt động quản lý đầu tƣ xây dựng nhƣng không thể lƣợng hóa nhƣ các chỉ số khác. - Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng là ph ƣơng pháp thống kê, thu thập thông tin số liệu qua các báo cáo đánh giá tổng kết hàng năm, các báo cáo đánh giá của đoàn thanh tra, kiểm tra và các kết quả nghiên cứu thực tế, số liệu thống kê sau đó phân tích đánh giá kết luận và đề xuất các giải pháp. - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Thực hiện khảo sát công tác thực hiện bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, cấp đất tái định cƣ của dự án. + Mục tiêu: Khảo sát quá trình bồi thƣờng và tái định cƣ của dự án nhằm kiểm tra việc thực hiện công tác bồi thƣờng và tái định c ƣ trên thực tế có tuân thủ các chính sách pháp luật không và việc thực hiện khôi phục cuộc sống của các hộ bị ảnh hƣởng bởi dự án liệu có đảm bảo ít nhất là bằng hoặc tốt hơn trƣớc khi có dự án hay không? Xác định những tồn tại và ph ƣơng hƣớng giải quyết. 4 + Cách tiếp cận: Gặp gỡ và phỏng vấn, làm bảng khảo sát đại diện các hộ gia đình bị ảnh hƣởng bởi dự án, thu thập thông tin về việc đền bù, giải phóng mặt bằng cũng nhƣ mức độ hài lòng của các hộ dân trong quá trình nhận tiền bồi thƣờng. Khảo sát về quá trình chuyển đổi nghề và phục hồi sinh kế cũng nh ƣ các khó khăn của các hộ gia đình bị ảnh h ƣởng bởi dự án. Đại diện lãnh đạo của UBND các xã bị ảnh hƣởng cũng tham gia vào quá trình khảo sát. + Cách thức lấy mẫu khảo sát: Số mẫu đƣợc chọn để khảo sát và phỏng vấn đƣợc chọn ngẫu nhiên theo phƣơng pháp phân tầng và không tập trung tại một địa điểm. Số mẫu đƣợc chọn sẽ trải đều cho tất cả các hộ. Chọn 120 hộ (bao gồm 100 hộ bị ảnh hƣởng phần móng trụ và 20 hộ bị ảnh hƣởng phần hành lang tuyến) và 40 tổ chức cho toàn bộ 09 huyện triển khai dự án. Số ộ bị ản Tỉn Huyện/ Quảng Ngã Tổng ảo sát Số tổ ứ bị ản P ần móng P ần Hàn l ng trụ tuyến Hoài Nhơn 10 1 4 Hoài Ân 7 1 5 Phù Mỹ 9 1 5 Phù Cát 12 0 6 Tuy Phƣớc 6 5 3 An Nhơn 13 3 6 Tây Sơn 19 2 4 Đức Phổ 12 7 5 Mộ Đức 12 0 2 9 100 20 40 T ị xã Bình Địn ƣởng đƣợ ƣởng đƣợ ảo sát (Nguồn: Báo cáo giám sát độc lập tái định cư dự án ĐZ 220kV Quảng Ngãi-Quy Nhơn (Phước An)) 5 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phan Huy Đƣờng (2012), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Quản lý nhà nƣớc về kinh tế là môn khoa học giáp ranh giữa kinh tế học, quản trị học, quản trị kinh doanh, khoa học quản lý và nhà n ƣớc pháp quyền, có đối tƣợng nghiên cứu là các quy luật và các vấn đề mang tính quy luật về sự ra đời, hình thành, tác động qua lại của các mối quan hệ, giữa các thực thể có liên quan đến các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế của một quốc gia. Giáo trình Quản lý nhà nƣớc về kinh tế đƣợc biên soạn trên cơ sở đúc kết lý luận và thực tiễn quản lý nhà nƣớc về kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại và trong quá trình đổi mới nền kinh tế thị tr ƣờng định h ƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Giáo trình đã khái quát hóa các khái niệm, phạm trù, các yếu tố, bộ phận cấu thành, các chức năng, nguyên tắc, phƣơng pháp, tổ chức bộ máy thông tin và quyết định quản lý, cán bộ, công chức quản lý nhà nƣớc về kinh tế. Nội dung cuốn sách có 07 chƣơng bao gồm kiến thức từ các công trình nghiên cứu, các chuyên đề về quản lý nhà nƣớc và quản lý nhà n ƣớc về kinh tế kết hợp với những vấn đề lý luận và thực tiễn mới nảy sinh. Những kiến thức cơ bản của giáo trình này đƣợc vận dụng để làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá tình hình đầu tƣ xây dựng các công trình truyền tải điện tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên trong chƣơng 2 của luận văn. Từ Quang Phƣơng (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, NXB Lao động Xã hội. Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc, sự đổi mới mạnh mẽ trong lĩnh vực quản lý hoạt động đầu tƣ vừa là yêu cầu thực tế khách quan, vừa mang tính cấp bách. Trong sự đổi mới này, đầu tƣ theo dự án giữ một vai trò cực kỳ 6 quan trọng. Đây là vấn đề cần và phải đƣợc quan tâm ở n ƣớc ta hiện nay. Nhận thức đƣợc vấn đề này, Giáo trình quản lý dự án đầu t ƣ đ ƣợc tác giả biên soạn với mong muốn cung cấp một số kiến thức cơ bản về vấn đề quản lý dự án đầu tƣ. Giáo trình là sự kế tiếp logic, khoa học những kiến thức liên quan đến đầu tƣ giúp cho việc nghiên cứu và học tập của sinh viên. Đầu tiên, giáo trình giới thiệu với ngƣời học tổng quan về dự án đầu tƣ, từ đó biết cách lập mô hình tổ chức và trở thành các nhà quản lý dự án. Đồng thời, h ƣớng dẫn ng ƣời học cách lập kế hoạch dự án, quản lý thời gian và tiến độ dự án, biết cách phân phối các nguồn lực dự án, dự toán ngân sách và quản lý chi phí dự án, quản lý chất lƣợng dự án. Sau khi nghiên cứu giáo trình, chúng ta sẽ có khả năng giám sát và đánh giá dự án, quản lý rủi ro đầu tƣ. Giáo trình gồm có 09 chƣơng. Về cơ bản, giáo trình đã nêu lên một số vấn đề lý luận chung về đầu tƣ, dự án đầu tƣ cũng nhƣ trình tự, nội dung nghiên cứu và công tác tổ chức quản lý dự án đầu tƣ và là nội dung tham khảo phục vụ chƣơng 1 của luận văn. Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phƣơng (2007), Giáo trình Kinh tếĐầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. Quá trình tiến hành một công cuộc đầu tƣ là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phƣơng, của ngành, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cơ quan quản lý nhà nƣớc và xã hội nói riêng. Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tƣ phát triển đƣợc tiến hành thuận lợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao thì trƣớc khi bỏ vốn phải tiến hành và làm tốt công tác chuẩn bị. Có nghĩa là phải xem xét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, 7 điều kiện tự nhiên, môi trƣờng xã hội, pháp lý…có liên quan đến quá trình đầu tƣ. Chính vì thế, vấn đề trang bị một cách có hệ thống, toàn diện các kiến thức về đầu tƣ cho đội ngũ những ngƣời đang làm việc trong lĩnh vực đầu tƣ, cho sinh viên các trƣờng đại học và đặc biệt là sinh viên chuyên ngành kinh tế đầu tƣ là một vấn đề vô cùng bức thiết và việc biên soạn cuốn Giáo trình Kinh tế đầu tƣ là một yếu tố khách quan. Giáo trình đã khái quát những vấn đề lý luận chung về kinh tế trong lĩnh vực hoạt động đầu tƣ; vai trò và đặc điểm của đầu t ƣ phát triển trong nền kinh tế; xem xét các nguồn vốn và các giải pháp huy động các nguồn vốn đó cho đầu tƣ. Cuốn sách cung cấp cho ngƣời đọc kiến thức về các khái niệm, phạm trù, các nguyên tắc tổ chức quản lý, các quy luật đặc thù của hoạt động đầu tƣ trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Bố cục của giáo trình gồm có 09 chƣơng. Cuốn sách giúp ng ƣời đọc, đặc biệt là những ngƣời làm công tác quản lý kinh tế có một cái nhìn toàn diện về kinh tế đầu tƣ, biết đánh giá các kết quả và hiệu quả của đầu tƣ, lập và thẩm định các dự án đầu tƣ, biết tiến hành các hoạt động nhằm xác lập, triển khai và quản lý các hoạt động đầu tƣ. Những kiến thức trong cuốn sách này đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho chƣơng 1 của luận văn nghiên cứu về cơ sở lý luận quản lý đầu t ƣ xây dựng các công trình truyền tải điện khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Luận án tiến sĩ “Đổi mới cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước” của Trần Văn Hồng tại Học viện tài chính, năm 2002. Hệ thống hoá, khái quát và mở rộng những lý luận cơ bản về vốn đầu tƣ XDCB của Nhà nƣớc, cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB của Nhà nƣớc, cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB của Nhà n ƣớc, luận văn đã phân tích cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB của Nhà nƣớc ở Việt 8 Nam qua các thời kỳ từ Nghị định 232/CP ngày 6/6/1981 đến năm 2001; rút ra những ƣu, nhƣợc điểm của cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu t ƣ XDCB của Nhà nƣớc giai đoạn này. Vận dụng những bài học kinh nghiệm từ quá trình hoàn thiện cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB của n ƣớc ta và của các nƣớc trên thế giới, kết hợp với những lý luận đã đƣợc nghiên cứu, luận văn đã đƣa ra những kiến nghị nhằm đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB của Nhà nƣớc nhƣ xác định đúng đối t ƣợng đầu t ƣ theo các nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc, tín dụng Nhà n ƣớc; chuyển h ƣớng đầu tƣ theo hình thức cấp phát trực tiếp không hoàn lại sang hình thức cho vay nhằm xoá bỏ bao cấp, nâng cao trách nhiệm đối với chủ đầu tƣ; hạn chế tối đa sự can thiệp hành chính của các cơ quan nhà nƣớc đối với quá trình đầu tƣ của doanh nghiệp; doanh nghiệp Nhà nƣớc tự quyết định đầu tƣ theo đúng luật pháp quy định, đảm bảo hiệu quả đầu tƣ, gắn trách nhiệm, quyền lợi của giám đốc doanh nghiệp Nhà nƣớc với hiệu quả đầu tƣ; quy định cụ thể về trách nhiệm trong việc đảm bảo hiệu quả đầu tƣ; tổ chức đấu thầu rộng rãi, phân chia gói thầu ở ở giai đoạn thiết kế; bổ sung các chế tài xử phạt vi phạm pháp luật đấu thầu; quy định xử phạt cụ thể đối với ngƣời đề nghị, ng ƣời thanh, quyết toán tăng không đúng; xử phạt theo số ngày gửi báo cáo chậm nhằm nâng cao trách nhiệm cáo cáo của Chủ đầu tƣ; phân biệt hồ sơ quyết toán dự án hoàn thành gửi đi với hồ sơ quyết toán lƣu tại đơn vị; thực hiện cơ chế công khai thông tin về kế hoạch vốn đầu tƣ, về tổng mức đầu t ƣ, dự toán, quyết toán dự án, công trình... Luận án tiến sỹ kinh tế “Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước ở Việt Nam” của Tạ Văn Khoái, tại Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2009. Nghiên cứu QLNN đối với dự án ĐTXD từ NSNN trên các giai đoạn của chu trình dự án, chủ yếu là cấp NSTW (NSTW)trong phạm vi cả nƣớc. 9 QLNN đối với dự án ĐTXD từ NSNN gồm năm nội dung: hoạch định, xây dựng khung pháp luật, ban hành và thực hiện cơ chế, tổ chức bộ máy và kiểm tra, kiểm soát. Tác giả đã chỉ ra nhiều hạn chế, bất cập trên nhiều mặt nh ƣ: khung pháp luật chƣa đồng bộ, chƣa thống nhất, cơ chế quản lý còn nhiều điểm lạc hậu, năng lực quản lý chƣa đáp ứng yêu cầu. Luận văn đã chỉ rõ ba nhóm nguyên nhân của những hạn chế, bất cập, trong các nguyên nhân đó có nguyên nhân chủ quan từ bộ máy, cán bộ quản lý. Đồng thời cũng chỉ rõ hạn chế của các dự án, trong đó đặc biệt là sự phân tán, dàn trải, sai phạm và kém hiệu quả của không ít dự án ĐTXD từ NSNN. Luận án khẳng định các bộ, ngành cần phải xây dựng và thực thi chƣơng trình phát triển dự án ĐTXD từ NSNN làm cơ sở cho công tác kế hoạch hoá hoạt động tại các dự án ĐTXD từ NSNN của bộ, ngành mình và của cấp NSTW. Thông qua nghiên cứu chủ yếu tính từ năm 1999 (Nghị định số 52/1999/NĐ-CP đƣợc ban hành), trong đó trọng tâm khảo sát, chủ yếu từ năm 2001 đến năm 2009, luận văn đề xuất hệ thống 6 nhóm giải pháp đổi mới QLNN đối với dự án ĐTXD từ NSNN, đặc biệt là việc đề xuất xây dựng và thực thi chƣơng trình phát triển dự án; đề xuất ứng dụng mô hình hợp tác giữa nhà nƣớc và tƣ nhân, mô hình “mua” công trình theo ph ƣơng thức tổng thầu chìa khóa trao tay; phân bổ vốn NSNN theo đời dự án; áp dụng ph ƣơng thức quản lý dự án theo đầu ra và kết quả; kiểm soát thu nhập của cán bộ quản lý; kiểm toán trƣớc khi quyết định đầu tƣ phê duyệt dự án; kiểm toán trách nhiệm kinh tế ngƣời đứng đầu, kiểm toán theo chuyên đề; tăng cƣờng các chế tài xử lý trách nhiệm cá nhân của ngƣời đứng đầu. Luận án tiến sĩ kinh tế “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung từ ngân sách nhà nước do thành phố Hà Nội quản lý” của Cấn Quang Tuấn tại Học viện tài chính, năm 2009. 10 Đề cập một số vấn đề lý thuyết chung về vốn ĐTPT và vốn đầu tƣ XDCB tập trung từ NSNN, trong đó việc nghiên cứu vốn ĐTPT đ ƣợc tiến hành dƣới góc độ có liên quan đến vốn đầu tƣ XDCB tập trung từ NSNN. Góp phần hệ thống hóa và phân tích sâu một số nội dung lý luận về quản lý vốn ĐTPT nói chung, vốn đầu tƣ XDCB thuộc NSNN nói riêng. Trên cơ sở hệ thống hóa những nhận thức chung về vốn ĐTPT và vốn XDCB tập trung từ NSNN, luận án tập trung đánh giá thực trạng sử dụng vốn XDCB tập trung từ nguồn NSNN do thành phố Hà Nội quản lý. Thực trạng pháp lý và tổ chức quản lý nhà nƣớc, các tác động, vấn đề đặt ra, phƣơng hƣớng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tƣ XDCB tập trung từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý với số liệu 05 năm từ 2001 - 2005 và định hƣớng đến năm 2010. Đánh giá tổng hợp, khái quát bức tranh toàn cảnh và có cận cảnh sâu, thích hợp thực trạng quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý, khẳng định các thành công, chỉ rõ các bất cập, tồn tại, vấn đề đặt ra và nguyên nhân. Đồng thời luận án cũng đề xuất các giải pháp, kiến nghị cụ thể, có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB tập trung từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô. Hà nội. Luận án tiến sĩ kinh tế “Nâng cao hiệu quả, hiệu lực thanh tra tài chính dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước ở Việt Nam” của Nguyễn Văn Bình tại Học viện tài chính, năm 2010. Luận án đi sâu nghiên cứu về thanh tra tài chính dự án đầu t ƣ xây dựng sử dụng vốn nhà nƣớc. Luận văn trình bày những vấn đề liên quan đến lí luận và thực tiễn trong hoạt động thanh tra tài chính dự án đầu t ƣ xây dựng sử dụng vốn nhà nƣớc của các cơ quan thanh tra nhà nƣớc thƣờng xuyên Có hoạt động thanh tra về đầu tƣ xây dựng nhƣ: Thanh tra Chính phủ, thanh tra Bộ tài chính, thanh tra Bộ xây dựng, thanh tra Bộ kế hoạch và đầu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất