Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý cưỡng chế thuế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu được thực hiện tại ch...

Tài liệu Quản lý cưỡng chế thuế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu được thực hiện tại chi cục hải quan

.DOC
108
199
127

Mô tả:

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH – HẢI QUAN KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ    BÁO CÁO THỰC TẬP TÔT NGHIỆP NGÀNH: TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH: TIN HỌC KẾ TOÁN BẬC: TCCN - CHÍNH QUY ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ CƯỠNG CHẾ THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI CHI CỤC HẢI QUAN. ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… TP.HCM, 2008 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Thực hiện từ:16/6/2008 đến 31/8/2008 1. Học sinh thực tập: - Hoï vaø teân: PHẠM XUÂN NHIÊN - Lôùp: 31D - Ngaønh: TIN HỌC – KẾ TOÁN MSHS : 0600411070 Khoùa: 31 (2006-2008) 2. Giaùo vieân höôùng daãn: - Hoï vaø teân: VŨ THỊ THANH HƯƠNG - Ngaønh: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - Ñôn vò: KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ 3. Ñôn vò thöïc taäp: - Teân ñôn vò: Chi cuïc Haûi Quan cöûa khaåu Caûng Saøi Goøn – Khu vöïc 3 Ñòa chæ : Ñöôøng soá A5, phöôøng Taân Thuaän Ñoâng, quaän 7, TP.HCM - Ñieän thoaïi: ……………………………………………………………… Fax:…………………… - Caùn boä höôùng daãn: NGUYỄN VĂN HÙNG 4. Noäi dung thöïc taäp: - Chuyeân ñeà chính: Nghiên cứu quy trình nghiệp vụ quản lý cưỡng chế thuế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại chi cục hải quan. ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… - Chuyeân ñeà phuï: Nghiên cứu phần mềm KT 559. LỜI CẢM ƠN ----------------o0o-------------- Lời thứ nhất, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến với thầy cô trong trường Cao Đẳng Tài – Hải quan đã tận tình truyền đạt kiến thức cũng như kinh nhiệm quý báu cho em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt là dưới sự hướng dẫn tận tình của cô Vũ Thị Thanh Hương, trong đợt thực tập vừa qua đã giúp em nắm rõ kiến thức hơn để có thể áp dụng vào thực tế một cách thành thục. Lời thứ hai, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với Chi cục Trưởng, Phó Chi cục Trưởng, các anh chị, cô chú cán bộ công chức trong Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng sài gòn khu vực 3 đã hết mình giúp đỡ cho em trong suốt quá trình thực tập. Sự giúp đỡ này đã đem lại cho em rất nhiều kinh nghiệm thực tế, đối chiếu giữa lý thuyết với thực tế bên ngoài, giúp em cũng cố kiến thức bản thân, có cái nhìn sâu rộng hơn về chuyên ngành mà em đang học, cùng nhiều điều bổ ích về công việc thực tế trong tương lai sau này. Cuối cùng em xin chúc các Thầy cô trường Cao Đẳng Tài Chính – Hải Quan và các Anh chị, Cô chú ở Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Sài gòn khu vực 3 được nhiều sức khỏe và gặt hái được nhiều thành công trong công tác. ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 3 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 07 năm 2008 Sinh viên thực hiện ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1. Thái độ tác phong thực tập nghề nghiệp: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 2. Kiến thức chuyên môn nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………….. …….…………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………….. ….……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………….. 3. Đánh giá khác: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 4. Điểm số: ........................................................................................................................... Cán bộ hướng dẫn Xác nhận của đơn vị sinh viên thực tập ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 4 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… ( Ký tên, đóng dấu ) ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Thái độ tác phong thực tập nghề nghiệp: ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... 2. Kiến thức chuyên môn nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………….. 3. Nhận thức thực tế: ……………………………………………………………………………. …..…….………………………………………………………………….. ……….. …………………………………………………………………………… …..….…………………………………………………………….. 4. Cách thức trình bày báo cáo: …………………………………………………………………………….. …..…….…………………………………………………………………... ……….. …………………………………………………………………………… …..….……………………………………………………………... 5. Đánh giá khác: ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 5 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... 6. Điểm số: ...................................................................................................................... Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP Thời gian thực hiện: 16/6/2008 đến 31/8/2008 Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Văn Hùng Bộ phận: Đội Kế toán thuế (Tổ đốc thu). I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC: 1. Giới thiệu chung: Chi cục Hải quan CK CSG KV3 là đơn vị trực thuộc Cục Hải quan Tp HCM. Đơn vị đóng trên địa bàn phía đông nam Tp HCM cách Tp 4 km, được thành lập từ năm 1998, được phân công nhiệm vụ quản lý các khu vực tàu neo đậu để xếp hàng và làm thủ tục Hải quan, trải dài từ cảng Tân Thuận, cảng Tân Thuận Đông, cảng Bến Nghé, cảng Vict, cảng Dầu Thực Vật, cảng Lotus, cảng Xăng dầu; giám sát hàng hóa giao thông ngoài phao và giám sát tàu neo đậu từ phao 19 đến hết phao còn lại thuộc tổng luồng Sài gòn. Khu vực dơn vị được quản lý có chiều dài khoảng chừng 20 km, gồm :  Cảng Bến Nghé: Hàng hóa được làm thủ tục bao gồm: hàng rời, sắt thép, xe ô tô, phân bón,…  Cảng Vict : Các loại hàng, đa phần là nguyên liệu, hàng tiêu dùng được chứa trong container.  Cảng Tân Thuận: Hàng hóa được làm thủ tục bao gồm: hàng rời, sắt thép, xe ô tô, phân bón,…  Cảng Lotus: Hàng hóa được làm thủ tục bao gồm: hàng rời, sắt thép, xe ô tô, phân bón,…  Các cảng khác : Tương tự như hàng tại cảng Vict, cảng Bến Nghé nhưng lưu lượng rất ít… ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ………………………………………………………………………………………………  2. Riêng cảng Xăng Dầu Nhà Bè chỉ chuyên dụng giám sát và làm thủ tục nhập khẩu cho xăng dầu. Quá trình hình thành và phát triển: Chi cục Hải quan CK CSG KV3 ra đời vào năm 1998 (tiền thân là Hải quan Của khẩu Cảng sài gòn được tách ra thành lập Chi cục riêng theo quyết định số 90/QĐ ngày 17 tháng 02 năm 1998 của tổng Cục Hải quan). Chi cục Hải quan CK CSG KV3 là một đơn vị hoạt động nghiệp vụ thủ tục và giám sát quản lý về Hải quan, chịu sự chỉ đạo trực tiếp về mọi mặt của cục Hải quan Tp HCM. 3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Chi cục Hải quan CK CSG KV3 thực hiện theo quyết định của Tổng cục truởng Tổng cục Hải quan tại quyết định số 415/TCHQ/QĐ/TCCB ngày 06 tháng 3 năm 2003. Và quyết định của Cục trưởng Cục Hải quan Tp HCM số 1287/HQTP/_TCCB ngày 24 tháng 5 năm 2005 về quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và mối quan hệ công tác của Chi cục Hải quan CK CSG KV3 thuộc Hải quan Tp HCM. Chi cục Hải quan CK CSG KV3 có 1 Chi cục trưởng chỉ đạo chung và phụ trách Đội Tổng hợp, có 3 Phó Chi cục trưởng giúp việc: 01 Phó Chi cục trưởng phụ trách Đội Thủ tục HHXNK 1 và Đội Kế toán thuế & phúc tập hồ sơ, 01 Phó Chi cục trưởng phụ trách đội Thủ tục HHXNK 2, 01 Phó Chi cục trưởng phụ trách đội Giám sát Hải quan, Tổ Kiểm soát và Giám sát Xăng Dầu. ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 7 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG SÀI GÒN KHU VỰC 3 CHI CỤC TRƯỞNG PHÓ CHI CỤC TRƯỞNG PHÓ CHI CỤC TRƯỞNG PHÓ CHI CỤC TRƯỞNG ĐỘI ĐỘI ĐỘI ĐỘI THỦ THỦ KẾ ĐỘI TỔ THỦ TỤC TỤC TOÁN GIÁM KIỂM TỤC ĐỘI HÀNG HÀNG THUẾ SÁT SOÁT VÀ TỔNG HÓA HÓA VÀ HẢI HẢI GIÁM HỢP ………………………………………………………………………………... XUẤT XUẤT PHÚC QUAN QUAN SÁT SVTH: Xuân Nhiên NHẬPPhạmNHẬP TẬP XĂNG Lớp: 31D KHẨU KHẨU HỒ DẦU Trang 8 1 2 SƠ XNK BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… Cán bộ cấp Đội hiện gồm 07 Đội trưởng và 12 Phó đội trưởng, trong đó 05 Đồng chí là cán bộ nữ ( 01 Đội trưởng và 04 Phó Đội trưởng). Chi cục Hải quan CK CSG KV3 gồm có 07 Đội công tác, quân số và nhiệm vụ như sau: STT Đội công tác Đội trưởng Phó đội trưởng Công chức Tổng cộng 01 Đội Tổng hợp 01 01 10 ( 03 HĐLĐ) 12 02 Đội thủ tục hàng hóa XNK 1 01 02 19 22 03 Đội thủ tục hàng hóa XNK 2 01 02 43 46 04 Đội thủ tục xăng dầu XNK 01 01 07 ( 01 HĐLĐ) 09 05 Đội Kế toán thuế 01 02 17 20 và phúc tập 06 Đội Giám sát HQ 01 03 50 ( 03 HĐLĐ 54 07 Tổ Kiểm soát HQ 01 01 09 11 Tổng cộng 07 12 157 ( 07 HĐLĐ) 174 ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 9 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… Trong 178 cán bộ công chức: có 88 cán bộ có bằng đại học, 36 cán bộ có trình độ Cao đẳng và THCN và 54 cán bộ có trình độ cấp 3 trong đó có gần 20 công chức đang theo học đại học. Trong đó 178 cán bộ công chức có 89 đảng viên, 23 đoàn viên thanh niên. II. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG: Chi cục Hải quan CK CSG KV3 là một đơn vị hoạt động nghiệp vụ thủ tục và giám sát quản lý về Hải quan, chịu sự chỉ đạo trực tiếp về mọi mặt của Cục hải quan Tp HCM. PHẦN II: NỘI DUNG KĨ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN I. Quy Trình Làm Thủ Tục Hải Quan: Hiện nay các Chi cục hải quan áp dụng quy trình thủ tục hải quan ban hành kèm theo quyết định số 874/QĐ-TCHQ ngày 15/05/2006. Quy trình này như sau: Doanh nghiệp Yêu cầu bổ sung, Hồ sơ hải quan sửa đổi Hồ sơ hải quan Hồ sơ đã Lãnh đạo chi cục tiếp nhận Bản lưu doanh nghiệp BP tiếp nhận hồ sơ Luồng xanh Luồng vàng, đỏ Luồng xanh BP kiểm tra chi tiết hồ sơ thuế, giá Luồng vàng BP thu lệ phí, hòan thành thủ tục Báo cáo ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… Có điều Luồng chỉnh đỏ Hồ BP sơ hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa (Bản lưu hải quan) Đúng khai báo BP phúc tập BP lưu trữ Diễn giải: Bước 1: Doanh nghiệp gởi bộ hồ sơ Hải quan cho Bộ phận tiếp nhận Hồ sơ để làm thủ tục tiếp nhận Hồ sơ và tiến hành phân luồng. Tại đây xảy ra 2 trường hợp: Truờng hợp 1: Nếu bộ hồ sơ Hải quan đầy đủ thủ tục, Bộ phận tiếp nhận Hồ sơ sẻ tiến hành nhận Hồ sơ và phân luồng. Sau đó trình lãnh đạo duyệt. Trừơng hợp 2: Nếu bộ hồ sơ Hải quan không đầy đủ thủ tục, Bộ phận tiếp nhận Hồ sơ sẻ gởi lại Doanh nghiệp và yêu cầu bổ sung, sửa đổi. Sau đó mới tiến hành nhận hồ sơ, tiến hành phân luồng và trình lãnh đạo duyệt. Bước 2: Bộ phận tiếp nhận Hồ sơ sau khi làm thủ tục tiếp nhận Hồ sơ và tiến hành phân luồng thì trình lãnh đạo Chi cục duyệt. Luồng xanh: Bộ hồ sơ Hải quan được tiếp nhận sẻ chuyển thẳng qua Bộ phận thu lệ phí hoàn thành thủ tục. Luồng vàng: Bộ hồ sơ Hải quan được chuyển qua Bộ phận kiểm tra chi tiết thuế, giá. Sau khi báo cáo với lãnh đạo Chi cục để duyệt sẻ được chuyển qua Bộ phận thu lệ phí, hoàn thành thủ tục. Luồng đỏ: Bộ hồ sơ Hải quan sẻ được chuyển qua Bộ phận kiểm tra chi tiết thuế, giá. Sau đó sẻ chuyển xuống Bộ phận kiểm tra thực tế hàng hóa. Tại đây nếu có điều chỉnh, cán bộ Hải quan sẻ báo cáo lên lảnh đạo Chi cục duyệt. Sau đó mới chuyển qua Bộ phận thu lệ phí, hoàn thành thủ tục. Còn ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 11 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… nếu đúng với khai báo thì sẻ được chuyển thẳng qua Bộ phận thu lệ phí, hoàn thành thu tục. Bước 3: Bộ phận thu lệ phí, hoàn thành thủ tục sau khi đóng dấu hoàn thành tờ khai sẻ tách bộ Hồ sơ Hải quan thành 2 (hai) bản. Bản lưu người khai Hải quan sẻ gởi trả Doanh nghiệp và chuyển bản còn lại cho Bộ phận Phúc tập tờ khai, nhập máy lưu trữ tờ khai. II. Giới Thiệu Chương Trình Quản Lý Và Theo Dõi Nợ Thuế (Chương Trình KT 559): Chương trình KT559 là một phân hệ con trong Hệ thống đa chức năng. Đây là một hệ thống liên hoàn mỗi một khâu trong qui trình sẽ đóng góp một phần thông tin liên quan vào hệ thống chung. Số liệu chung của hệ thống sẽ được nhập một lần tại một khâu nào đó và được khai thác, sử dụng lại nhiều lần ở khâu sau. Đầu tiên chúng ta sẽ xem xét cơ cấu tổ chức của ngành Hải quan. Ngành hải quan được phân làm 3 cấp: cấp Tổng cục Hải quan, cấp Cục Hải quan Tỉnh thành phố, cấp Chi cục Hải quan. Do tính chất đặc thù của ngành nên vị trí địa lý của các đơn vị được đặt rải rác trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, đồng thời khoảng cách giữa các đơn vị rất lớn. Đây chính là lý do tạo ra tính đặc thù của ngành Hải quan trong công tác quản lý theo dõi tình hình thu nộp thuế và các khoảng thu khác liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu. Việc quản lý tình hình thu nộp thuế của ngành Hải quan có thể được mô tả như sau: TỔNG CỤC HẢI QUAN Danh sách nợ thuế toàn quốc (Hàng ngày, hàng tháng, hàng quý) Tổng hợp chi tiết về TK nộp thuế của chi cục trực thuộc, danh sách tờ khai nợ thuế trong phạm vi toàn cục. CỤC HẢI QUAN TỈNH, THÀNH PHỐ ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 12 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… Danh sánh nợ thuế toàn quốc (Hàng ngày) Báo cáo về số thuế phải thu và số thuế đã thu trong ngày, danh sách đơn vị nợ thuế quá hạn. CHI CỤC HẢI QUAN Tại cấp Chi cục hải quan: Khi có một lô hàng muốn xuất hoặc nhập khẩu cán bộ Hải quan sẽ tiến hành làm các thủ tục và tính thuế cho lô hàng nếu có. Phụ thuộc loại thuế áp dụng cho từng loại hành hóa mà chủ hàng phải nộp thuế trước khi giải phóng hàng hay được nợ tiền thuế trong một khoảng thời gian nào đó tùy thuộc vào loại hình, loại hình SXXK đc ân hạn 275 ngày, Gia công 356, Kinh doanh phải nộp thuế ngay, …. (hay còn được gọi là ân hạn thuế). - Để hổ trợ cao nhất cho công tác quản lý nợ thuế, hạn chế tối đa tác nghiệp thủ công, hiện nay Chương trình Kế toán KT 559, Chương trình Quản lý rủi ro đang được Cục công nghệ thông tin và Thống kê Hải quan nâng cấp để có thể đưa ra.. - + Danh sách tờ khai nợ thuế trên cả nước theo đúng trình tự nộp tiền thuế quy định tại điều 45 Luật quản lý thuế nêu rõ số tài khoản của các đơn vị Hải quan tại các kho bạc nhà nước. + Các biện pháp đôn đốc, phân loại nợ thuế, cưỡng chế thi hành quyết định hành chính đã và đang thực hiện với từng khoản nợ, từng người nộp thuế… + Thực hiện nghiêm túc các quy định về phân tích nợ quá hạn, phân loại các khoản nợ thuộc diện cưỡng chế quy định tại Điều 42 Nghị định số 97/2007/NĐ-CP, cập nhật vào chương trình KT 559 để phục vụ hiệu quả cho công tác thông báo, đôn đốc nợ, theo dõi nợ, cưỡng chế nợ. + Thống kê, kiểm tra các biện pháp đôn đốc thu đòi nợ, theo dõi nợ, cưỡng chế nợ. ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 13 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… + Thống kê, kiểm tra các biện pháp đôn đốc thu đòi nợ thuế đã thực hiện với từng khoản nợ quá hạn, từng đối tượng nợ thuế quá hạn. Từ đó áp dụng các biện pháp cưỡng chế theo đúng quy định tại thông tư số 62/2007/TT-BTC ngày 14 tháng 6 năm 2007 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 97/2007/NĐ-CP. + Chi cục Hải quan thực hiện việc cập nhật chứng từ kế toán và truyền nhận dữ liệu KT 559 kịp thời, nhanh chóng, chính xác, đúng quy định để tránh, giảm chênh lệch, độ trễ về thời gian số liệu kế toán của đơn vị Hải quan nơi phát sinh nợ và đơn vị Hải quan nơi đang làm thủ tục Hải quan. III. Giới thiệu các chức năng chính của Chương trình KT 559: Các chức năng chính: hệ thống, nhập liệu, khai thác, danh mục, tra cứu. - Quản lý dữ liệu về tờ khai, thân nhân Doanh nghiệp. - Ghi nhận lại số tiền doanh nghiệp phải nộp, số tiền doanh nghiệp đã nộp và còn nợ. - Cung cấp số liệu nợ thuế của các doanh nghiệp, số liệu nộp NSNN, số liệu tiền gởi….phục vụ yêu cầu quản lý. - Quản lý một số loại chứng từ: TBT, QĐĐC, QĐ truy thu, QĐ phạt chậm nộp, giấy nộp tiền, giấy bảo lãnh, biên lai….. - Cung cấp các File dữ liệu kế toán phục vụ các báo cáo khi có yêu cầu. ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 14 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU A. QUẢN LÝ THUẾ: I. ĐỊNH NGHĨA: Thuế là khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ các cá thể và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, nhằm sử dụng cho mục đích công cộng. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Nộp thuế theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người, cá nhân. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý thuế. II. TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ: 1. Tạo thông tin khai điện tử trên máy tính theo đúng các tiêu chí quy định của pháp luật về quản lý thuế và khuôn dạng chuẩn của cơ quan Hải quan. 2. Gửi thông tin khai điện tử đến cơ quan Hải quan. 3. Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan Hải quan. 3.1. Thông báo hướng dẫn nộp hồ sơ đến cấp có thẩm quyền. 3.2. Thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung thông tin khai điện tử. 3.3. Thông báo hướng dẫn làm thủ tục Hải quan điện tử và thực hiện theo hướng dẫn tại thông báo. ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 15 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… 3.4. Nhận thông báo kết quả xét miễn thuế, giảm thuế; hoàn thuế; xóa nợ tiền thuế, tiền phạt. III. TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN HẢI QUAN: 1. Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử Hải quan tự động kiểm tra tiếp nhận, phân loại thông tin khai điẹn tử theo các hình thức: 1.1. Thông báo các trường hợp xét miễn thuế, giảm thuế; hoàn thuế; xóa nợ tiền thuế, tiền phạt vượt thẩm quyền của Chi cục hải quan CK CSG KV3; hướng dẫn người khai thuế nộp hồ sơ đến các cấp có thẩm quyền. 1.2. Thông báo các trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của Chi cục hải quan CK CSG KV3 và xác định rõ : a. Yêu cầu sửa đổi, bổ sung thông tin khai điện tử. b. chấp nhận theo thông tin khai điện tử của người khai thuế. c. Yêu cầu xuất trình hồ sơ thuế để kiểm tra. 2. Chi cục trưởng Chi cục hải quan CK CSG KV3 quyết định hình thức, mức độ kiểm tra đối với hồ sơ thuế. 3. Đối với các trường hợp Chi cục hải quan CK CSG KV3 có trách nhiệm xem xét theo quy định để trình cấp có thẩm quyền quyết định, Chi cục trưởng chi cục hải quan CK CSG KV3 yêu cầu người khai thuế phải xuất trình hồ sơ giấy để kiểm tra. 4. Các quyết định hành chính về thuế thuộc thẩm quyền quyết định của Chi cục hải quan CK CSG KV3 được gửi đến người nộp thuế dưới dạng chứng từ điện tử và bản giấy. 5. Chi cục hải quan CK CSG KV3 cập nhật kết quả xét miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xóa nợ tiền thuế tiền phạt vào hệ thống xử lý dữ liệu điện tử Hải quan; xác nhận kết quả đã xử lý về thuế trên tờ khai Hải quan điện tử in đối với những hồ sơ thuế do Chi cục hải quan CK CSG KV3 thụ lý theo quy định. IV. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ Hàng hóa trong các trường hợp sau đây là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, trừ hàng hóa quy định tại Mục II Phần A thông tư Số: 59/2007/TT-BTC. 1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu,biên giới Việt Nam, bao gồm hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu đường bộ, đường sông, ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 16 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… cảng biển, cảng hàng không, đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế và địa diểm làm thủ tục Hải quan khác được thành lập theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 2. Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước. 3. Hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. V. ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ Hàng hóa trong các trường hợp sau đây là đối tượng không chịu thuế xuất, nhập khẩu: 1. Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam theo quy định của pháp luật về Hải quan. 2. Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại của các Chính phủ, các tổ chức thuộc Liên hợp quốc, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ (NGO) nước ngoài, các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân người nước ngoài cho Việt Nam và ngược lại, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, hoặc các mục đích nhân đạo khác được thực hiện thông qua các văn kiện chính thức giữa hai bên, được cấp có thẩm quyến phê duyệt; các khoản trợ giúp nhân đạo, cứu trợ khẩn cấp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh. 3. Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác. 4. Hàng hóa là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của Nhà nước khi xuất khẩu. Thủ tục, hồ sơ để thực hiện đối với các trường hợp nêu trên theo quy định của Luật hải quan; các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật hải quan; và các văn bản khác có liên quan. VI. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ; ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC ỦY QUYỀN, BẢO LẢNH VÀ NỘP THAY THUẾ 1. Đối tượng nộp thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bao gồm: 1.1. Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 1.2. Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu. ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 17 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… 1.3. Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam. 2. Đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thuế, bao gồm: 2.1. Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được đối tượng nộp thuế ủy quyền nộp thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 2.2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trong trường hợp nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế. 2.3. Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế theo quy định tại Mục IV Phần C thông tư số 59/2007/TT-BTC. B. NHIỆM VỤ CỦA ĐỘI QUẢN LÝ THUẾ VÀ THỜI HẠN NỘP THUẾ I. NHIỆM VỤ CỦA ĐỘI QUẢN LÝ THUẾ Hàng ngày, sau khi nhận “báo có” từ Kho bạc hoặc “biên lai thuế” từ bộ phận viết biên lai thì phải nhập dữ liệu ngay vào chương trình kế toán thuế để kịp thời thanh khoản cho Doanh nghiệp. Chậm nhất đến ngày hôm sau phải nhập xong số liệu. Trường hợp chứng từ báo cáo chưa rỏ ràng hoặc chưa đầy đủ nội dung theo quy định trong vòng 3 (ba) ngày làm việc phải có công văn thông báo với Kho bạc nhà nước hoặc Doanh nghiệp để làm rõ, bổ sung đầy đủ hoặc điều chỉnh. Trên cơ sở đó để kịp thời thanh khoản nợ thuế cho Doanh nghiệp. Thường xuyên kiểm tra các khoản nợ thuế trước khi ân hạn 5 (năm) ngày, phải có văn bản hoặc điện thoại thông báo về thời hạn nộp thuế để doanh nghiệp thuế đúng hạn (Áp dụng với khoản nợ từ 50 triệu đồng trở lên). Đối với khoản nợ quá hạn trong thời gín 90 (chín mươi) ngày: Theo dõi, quản lý chặt chẻ không cho các đối tượng này hưởng thời gian ân hạn thuế cho các lô hàng nhập khẩu tiếp theo (chương trình quản lý thuế đã phân loại Doanh nghiệp nợ quá hạn), có văn bản gởi Doanh nghiệp để yêu cầu nộp thuế và thông báo Doanh nghiệp sắp bị cưỡng chế theo luật định (quá 90 ngày kể từ ngày hết hạn nộp thuế sẻ bị cưỡng chế). Việc này được thực hiện sau 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày hết hạn nộp thuế và tối thiểu là 5 (năm) ngày trước khi thực hiện cưỡng chế. ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 18 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… Đối với khoản nợ quá hạn 90 (chín mươi) ngày kể từ ngày hết hạn: Theo dõi, quản lý chặt chẻ không cho các đối tượng này làm thủ tục các lô hàng nhập khẩu tiếp theo. Phân loại Doanh nghiệp vào đối tượng “chây ì” để áp dụng các biện pháp xữ lý mạnh hơn: Lập hồ sơ nợ thuế “chây ì” Có văn bản thông báo cho Doanh nghiệp hoặc trực tiếp đến địa chỉ đăng kí kinh doanh của Doanh nghiệp để yêu cầu Doanh nghiêp nộp thuế hoặc có cam kết kế hoạch trả nợ thì xử lý như sau: Tập hợp hồ sơ nợ thuế, lập lệnh thu thuế, thu tiền phạt gởi cục thuế địa phương để thực hiện khấu trừ từ tiền hoàn thuế giá trị gia tăng khi nhận được thông tin từ phòng nghiệp vụ hải quan thành phố. Lập lệnh thu thuế, thu tiền phạt gởi Kho bạc nhà nước, Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác nơi doang nghiệp mở tài khoản để yêu cầu thực hiện trích tiền từ tài khoản của Doanh nghiệp nộp Ngân sách nhà nước theo luật định. Tập hợp doanh nghiệp “chây ì” để đưa lên thông tin đại chúng theo hướng dẫn của Tổng cục hải quan. Tiến hành thủ tục áp dụng biện pháp tịch thu hàng hóa hoặc kê biên tài sản của Doanh nghiệp. Trường hợp văn bản yêu cầu Doanh nghiệp nộp thuế bưu điện trả về do Doanh nghiệp thay đổi địa chỉ hoặc mất tích, bổ trốn cần nhanh chóng tiến hành, xác minh, truy tìm qua việc phối hợp với Chi cục thuế, Cục thuế, Sở kế hoạch đầu tư, Công an phường xã. Qua xác minh, trường hợp thay đổi địa chỉ: tiếp tục áp dụng biện pháp (đối với khoản nợ quá hạn 90 ngày kể từ ngày hết hạn: theo dõi, quản lý chặt chẻ không cho các đối tượng này làm thủ tục các lô hàng nhập khẩu tiếp theo. Phân loại Doanh nghiệp vào đối tượng “chây ì” để áp dụng các biện pháp xũ lý mạnh hơn) Qua xác minh, trường hợp đủ cơ sở xác định Doanh nghiệp mất tích, bỏ trốn: Lập hồ sơ chuyển về phòng nghiệp vụ Cục hải quan thành phố để chuyển hồ sơ sang cơ quan công an đề nghị xữ lý theo quy định của pháp luật. II. THỜI HẠN NỘP THUẾ 1. Thời hạn nộp thuế xuất khẩu: ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 19 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Vũ Thị Thanh Hương ……………………………………………………………………………………………… Thời hạn nộp thuế xuất khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu là 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai Hải quan. 2. Thời hạn nộp thuế nhập khẩu: 2.1. Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu là hàng tiêu dùng trong Danh mục hàng hóa do Bộ Thương mại công bố thì nộp xong thuế trước khi nhận hàng. Trừ các trường hợp sau: 2.1.1. Người nộp thuế có bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế là thời hạn bảo lãnh, nhưng không quá 30 (ba mươi ) kể từ ngày đăng ký tờ khai Hải quan. Việc bảo lãnh thực hiện theo hướng dẫn tai Mục IV Phần C thông tư 59/2007/TT-BTC. 2.1.2. Hàng hóa tiêu dùng trong Danh mục hàng hóa do Bộ Thương mại công bố nhưng nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học và giáo dục đào tạo thuộc đối tượng xét miễn thuế nhập khẩu thì thời hạn nộp thuế là 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày đăng kí tờ khai Hải quan. Trường hợp kiểm tra, xác định hàng hóa không thuộc đối tượng được xét miễn thuế, người nộp thuế phải kê khai, tính lại thuế, tiền phạt chậm nộp thuế (nếu có) theo thời hạn nộp thuế của hàng tiêu dùng nêu tại điểm 2.1 mục này. 2.2. Thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối với trường hợp người nộp thuế chấp hành tốt pháp luật thuế. 2.2.1. Hàng hóa nhập khẩu là vật tư, nguyên liệu để trực tiếp sản xuất hàng hóa xuất khẩu (bao gồm cả hàng hóa đồng thời là hàng tiêu dung trong Danh mục hàng hóa do Bộ Thương mại công bố) thì thời hạn nộp thuế là 275 (hai trăm bảy mươi lăm) ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai Hải quan. 2.2.1.1. Điều kiện để áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngày, ngoài hồ sơ khai thuế theo hướng dẫn tại điểm 2 Mục I Phần này, người nộp thuế phải nộp thêm cho cơ quan Hải quan bản đăng kí vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếp sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Đối với một số trường hợp đặc biệt do chu kỳ sản xuất, dự trữ vật tư, nguyên liệu kéo dài hơn 275 ngày thì thời hạn nộp thuế có thể dài hơn 275 ngày. Thời gian kéo dài tối đa không quá thời hạn phải giao hàng ghi trên hợp đồng xuất khẩu sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu,vật tư nhập khẩu đề nghị kéo dài thời gian nộp thuế hoặc không quá chu kỳ sản xuất sản phẩm. ………………………………………………………………………………... SVTH: Phạm Xuân Nhiên Lớp: 31D Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan