Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố uôn...

Tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh

.PDF
120
94
81

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––– QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––– QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH : : 60.14.01.14 KHOA HỌC : GS.TSKH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN - - . . ,t , . . . 16 ii 10 năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC .......................................................................................................... iii ................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................. 3 4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 4 .......................................................................... 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4 8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP ...................... 6 1.1. Vài nét sơ lƣợc về lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................... 6 ................................................................... 8 .......................................................................... 8 c .......................................................................................... 11 1.2.3. Quản lý công tác chủ nhiệm lớp .............................................................. 24 ............................................................................................................... 26 ....................................................................................... 26 ................................................................................... 27 Kết luận chƣơng 1.............................................................................................. 27 iii Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƢỜNG THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH ................................................................................................. 28 2.1. Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trƣởng ở các trƣờng thành phố Uông Bí ................................................................... 28 2.1.1. Mục đích .................................................................................................. 28 2.1.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 28 2.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng ........................................................ 28 2.1.4. Địa bàn và khách thể khảo sát ................................................................. 29 2.1.5. Cách thức tiến hành khảo sát ................................................................... 29 2.1.6. Kết quả khảo sát thực trạng ..................................................................... 30 , tỉnh Quảng Ninh ......................................................... 59 2.2.1. Thuận lợi trong quản lý công tác chủ nhiệm lớp ..................................... 59 .................................... 59 họat động chủ nhiệm lớp của GV ...................................................................... 60 Kết luận chƣơng 2.............................................................................................. 62 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP .......... 63 3.1. Các nguyên tắc khi xây dựng các biện pháp .............................................. 63 3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa............................................................................... 63 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn ............................................................................ 64 3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ ............................................................................. 64 ............................. 65 ....................................... 65 3.2.2. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................. 76 iv 3.3. Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp đƣợc đề xuất ......................................................................... 78 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................ 78 3.3.2. Nội dung khảo nghiệm ............................................................................ 78 3.3.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm ...................................................................... 78 3.3.4. Địa bàn khảo nghiệm và khách thể khảo nghiệm .................................... 78 3.3.5. Cách thức tiến hành khảo nghiệm ........................................................... 78 3.3.6. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................... 79 Kết luận chƣơng 3.............................................................................................. 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 84 1. Kết luận .......................................................................................................... 84 2. Khuyến nghị................................................................................................... 86 .............................................................................................................. 86 2.2. Đối với các trƣ ........................................ 86 2.3. Đối với các giáo viên và giáo viên chủ nhiệm lớp ..................................... 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 88 v BCHTW : CBQL : BGD&ĐT : GVCN : NXB : PGD&ĐT : SGD&ĐT : THCS : THPT : TT : TSKH : Thông tƣ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Nhận thức về vai trò của GVCN trong QLGD học sinh ................... 30 Bảng 2.2. Các biểu hiện về khuyết điểm ở HS hiện nay thƣờng vi phạm ........ 31 Bảng 2.3. Các khó kh .............................................................................................. 32 Bảng 2.4. Điều kiện đảm bảo công tác QLGD học sinh ................................... 33 Bảng 2.5. Thực hiện nhiệm vụ của GVCN ....................................................... 34 Bảng 2.6. Ý kiến của GVCN về các hoạt động trong giờ sinh hoạt lớp ........... 37 Bảng 2.7. Ý kiến của HS về các hoạt động trong giờ sinh hoạt lớp.................. 38 Bảng 2.8. Biện pháp nắm tình hình HS ............................................................ 39 Bảng 2.9. Các công việc thƣờng làm của GVCN với lớp mình chủ nhiệm ...... 40 Bảng 2.10 ................................................................................... 41 Bảng 2.11 ...................................................... 42 Bảng 2.12. Ý kiến GVCN về ....... 43 Bảng 2.13 ............................................................................................. 43 Bảng 2.14. Ý kiến của GVCN về phƣơng pháp GD HS mắc khuyết điểm của GVCN ......................................................................................... 44 Bảng 2.15.Ý kiến của HS về phƣơng pháp GD của GVCN khi HS mắc khuyết điểm ....................................................................................... 45 Bảng 2.16. Ý kiến của cha mẹ HS về phƣơng pháp GD học sinh của GVCN khi con họ mắc khuyết điểm ............................................................. 46 Bảng 2.17. Kết quả khảo sát các GVCN về sự phối hợp ............................................ 46 Bảng 2.18. Kết quả khảo sát CBQL về sự phối hợp của GVCN với các thành phần ......................................................................................... 47 v Bảng 2.19. Kết quả khảo sát CBQL về yêu cầu phân công GVCN .................. 48 Bảng 2.20. Kết quả khảo sát CBQL về cƣờng độ làm việc của GVCN............ 49 Bảng 2.21. Kết quả khảo sát CBQL về kế hoạch QL, chỉ đạo công tác chủ nhiệm .......................................................................................... 52 Bảng 2.22. Kết quả khảo sát CBQL về các nội dung bồi dƣỡng GVCN .......... 53 Bảng 2.23. Kết quả khảo sát GVCN về các nội dung bồi dƣỡng GVCN ......... 54 Bảng 2.24. Kết quả khảo sát CBQL về cách thức nắm tình hình công tác chủ nhiệm .......................................................................................... 55 Bảng 2.25. Kết quả khảo sát CBQL về cách thức xử lý của CBQL sau khi nắm đƣợc tình hình công tác chủ nhiệm ........................................... 56 Bảng 2.26. Kết quả khảo sát GVCN về cách thức xử lý của CBQL sau khi nắm đƣợc tình hình công tác chủ nhiệm. .......................................... 56 Bảng 2.27. Kết quả khảo sát GVCN về đánh giá công tác chủ nhiệm lớp ....... 57 Bảng 2.28. Kết quả khảo sát GVCN về tổ chức thực hiện thi đua, động viên .. 58 Bảng 2.29 ...... 58 Bảng 3.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất ......... 79 Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất ............ 80 Bảng 3.3. So sánh mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất .................................................................. 81 vi MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thập niên đầu và thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, nhân loại đang bƣớc vào kỷ nguyên mới với sự bùng nổ và phát triển nhƣ vũ bão của khoa học công nghệ. Trình độ dân trí và khả năng chiếm lĩnh khối lƣợng tri thức là thƣớc đo đánh giá vị thế của quốc gia đó đối với toàn cầu. Trong bối cảnh đó toàn Đảng, toàn dân ta tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp hiện đại theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta tiếp tục chỉ đạo: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo. Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng....”[1]. Luật Giáo giáo dục năm 2009 đã đặt cơ sở pháp lý để phát triển nền giáo dục Việt Nam một cách bền vững. Luật giáo dục năm 2009 đã quy định mục tiêu giáo dục tiểu học nhƣ sau: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở [21]. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục, từ năm học 2009 - 2010 Bộ GD&ĐT đã có các qui định, hƣớng dẫn đề cao vị trí, vai trò và nhiệm vụ của ngƣời [5]. Đồng thời trong Qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) có đề cập đến , đó cũng là cần thiết của ngƣời 1 [3]. Thành phố là Q Ninh. Các điều kiện thuận lợi về kinh tế, xã hội đã giúp cho sự nghiệp thành phố phát triển. Thành phố có 18 , đủ đáp ứng nhu cầu học tập của con em cán bộ, công nhân và nhân dân các dân tộc chỉ đạo của Sở GD&ĐT , những năm học vừa qua các trƣờng ở thành phố n. Đƣợc sự &ĐT trong đã thực hiện nhiều biện pháp xây dựng và duy trì nền nếp, kỷ cƣơng, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục toàn diện . Một trong các biện pháp đã đƣợc triển khai là tăng cƣờng vai trò của lớp trong việc toàn diện cho học sinh trên cơ sở phối hợp với các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng. Tuy nhiên, việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lƣợng diện toàn , đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập và tồn tại . Một trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là nhận thức chƣa đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của đội ngũ trong việc ; sự thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa các đoàn thể xã hội và gia đình dƣỡng lớp với bộ môn, trong việc phụ đạo học sinh yếu kém, bồi giỏi; nắm chắc tình hình, khắc phục nguyên nhân chƣa chăm học; công tác nghiên cứu xây dựng và triển khai chƣơng trình bồi dƣỡng viên làm công tác chủ nhiệm lớp đã triển khai thực hiện nhƣng chƣa thực sự có hiệu quả. Mặt khác, mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng và những tiêu cực ngoài xã hội đã có ảnh hƣởng không tốt đến vẫn còn một bộ phận . Do đó, ở mỗi trƣờng chƣa có động cơ, thái độ học tập đúng đắn dẫn đến không tích cực học tập hoặc sa sút về đạo đức, lối sống. Những biểu hiện thƣờng gặp đối với các đó là sự chểnh mảng học tập, mải chơi, thậm chí bỏ học để đi chơi; nói tục, chửi bậy, thiếu lễ phép... , các công tác quản lý của Hiệu trƣởng đối với công tác chủ nhiệm và đối với lớp chƣa thật hợp lý trong nền kinh tế thị trƣờng. 2 Vấn đề công tác chủ nhiệm lớp và quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng thành phố Uông Bí chƣa đƣợc quan tâm đúng mức để nâng cao chất lƣợng toàn diện. nghiên cứu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp và quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng thành phố Uông Bí đƣa ra các biện pháp quản lý đồng bộ, phù hợp với thực tế của giáo dục địa phƣơng nhằm tăng cƣờng vai trò của , góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lƣợng diện toàn . Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng các trường thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và thực t công tác chủ nhiệm lớp, thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trƣởng đề xuất một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu q của Hiệu trƣởng . 3.2. Đối tượng nghiên cứu Hiệu trƣởng các trƣờng thành phố Uông Bí. 4. Giả thuyết khoa học Hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp và chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh các trƣờng ở thành phố Uông Bí sẽ đƣợc nâng cao nếu Hiệu trƣởng có những biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp một cách khoa học và phù hợp với thực tế giáo dục của địa phƣơng. 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trƣởng. 2. Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp và thực trạng quản lý của Hiệu trƣởng đối với công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng thành phố Uông Bí hiện nay. 3. Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lƣợng toàn diện . vi nghiên cứu 6. về các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng đối với công tác N chủ nhiệm lớp của giáo viên ở 05 trƣờng Quảng Ninh: T thành phố Uông Bí tỉnh Trần Hƣng Đạo, Yên Thanh, Lý Th Lê Lợi, Quang Trung, ng Kiệt. Các số liệu nghiên cứu đƣợc lấy từ năm học 2011 - 2012 đến năm 2013 - 2014 7. Phƣơng pháp nghiên cứu hương pháp nghiên cứu 7.1. t Để có cơ sở lý luận làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu, tôi tiến hành nghiên cứu tài liệu, các văn bản pháp quy về Giáo dục và Đào tạo, các công trình khoa học về quản lý giáo dục, quản lý chuyên môn từ đó phân tích tổng hợp vấn đề từ góc lý luận có liên quan đến luận văn. phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2. 7.2.1. Phương pháp quan sát Phƣơng pháp quan sát các hình thức thể hiện công tác quản lý của Hiệu trƣởng và của giáo viên các trƣờng . 7.2.2. Phương pháp điều tra Điều tra thu thập số liệu bằng các phiếu, biểu mẫu thống kê về thực trạng Hiệu trƣởng quản lý của giáo viên ở các trƣờng thành phố Uông Bí trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4 Điều tra, khảo sát lấy ý kiến của các bộ phận quản lý nhà trƣờng, nhằm mục đích đánh giá thực trạng quản lý của giáo viên. Điều tra, khảo sát lấy ý kiến của đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy, các chuyên gia, các chuyên viên để nhằm đánh giá thực trạng một số biện pháp quản lý của giáo viên ở các trƣờng thành phố Uông Bí tỉnh quảng Ninh. 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn các Hiệu trƣởng, phó Hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn ở các trƣờng làm rõ thực trạng quản lý của giáo viên. 7.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Hồ sơ quản lý, các biên bản về kiểm tra nội bộ trƣờng học của Hiệu trƣởng, đặc biệt là quản lý của Hiệu trƣởng. 7.2.5. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất để quản lý của giáo viên. 7.3. hương pháp Sử dụng phƣơng pháp toán để xử lý và phân tích các số liệu từ các bảng hỏi thu thập đƣợc. 8. Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn đƣợc chia làm ba phần: Phần 1. Phần mở đầu Phần 2. Kết quả nghiên cứu - Chương 1: Cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của Hiệu trƣởng trƣờng thành phố Uông Bí. - Chương 3: Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của Hiệu trƣởng trƣờng thành phố Uông Bí. Phần 3. Kết luận và khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1. Vài nét sơ lƣợc về lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong hệ thống tổ chức của các trƣờng phổ thông, đơn vị cơ bản đƣợc t là lớp học. Hình thức tổ chức dạy học, theo lớp đƣợc hình thành từ thế kỉ XVI do nhà giáo dục Tiệp Khắc JA. Cômenxki đề xƣớng. Mô hình lớp học đƣợc duy trì và ngày càng phát triển mạnh mẽ ở khắp các nƣớc trên thế giới. Không những vậy, mô hình lớp học đƣợc phát triển và mở rộng tùy th cần ngƣời quản lý. Để lớp học, n đang gi (GVCN) đƣợc Hiệu trƣởng , đƣợc hội đồng nhà trƣờng nhất trí phân công chủ , có uy tín tro nhiệm lớp học xác định để thực hiện mục tiêu. Nhƣ vậy, khi nói đến GVCN lớp là nói đến mặt quản lý và mặt lãnh đạo học sinh của một lớp [29]. Theo quan điểm kinh tế học thì F.W Taylor cho rằng: "Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nào bằng phƣơng pháp tốt nhất và rẻ tiền nhất"; hoặc A. Fayon lại cho rằng: "Quản lý là đƣa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng các nguồn lực (nhân, tài, vật, lực) của nó". Còn ông H.Koontz thì khẳng định: "Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt đƣợc các mục đích của nhóm (tổ chức) với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn ít nhất. Với tƣ cách thực hành thì là một nghệ thuật, còn với kiến thức thì là một khoa học" [28]. Trong báo cáo (1996) với nhan đề “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” của UNESCO đã xem xét vấn đề suốt đời nhƣ là việc học tập dựa trên bốn trụ cột lớn: “Học để biết; Học để làm; Học để cùng chung sống; Học để cùng 6 tồn tại”. Đây c . Vấn đề để làm gì? nhƣ thế cái nào?[29]. Trong tác phẩm “Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp” Bôn - đƣ - rép N.I. đã trình bày những phƣơng pháp cơ bản về cách thức thực hiện công t [11]. Ở Việt Nam, nhiều tác giả cũng đã quan tâm nghiên cứu vấn đề quản lý và quản lý trong . Nhìn chung các quan niệm về đều nhấn mạnh đến hoạt động nhằm hƣớng vào đạt mục tiêu đã hoạch định. Nghiên cứu về công tác chủ nhiệm lớp đƣợc nhiều nhà khoa học cũng quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp với các công trình nhƣ: Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ, “ của người GVCN”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 [25]; Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ: “Công tác GVCN ở trường phổ thông”, NXBGD, 1998 [29]; Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN ở trường phổ thông”, NXBGD, 2010[9] : , 2009 [18] : [28]. nhƣ: [30]; " c Ninh", 2012, [19]. C r . Hiện nay vấn đề này chƣa có công trình nghiên cứu 7 H t . 1.2. 1.2.1. Quản lý 1.2.1.1. Khái niệm quản l Theo Các Mác: “ tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tƣơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một ngƣời độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải nhạc trƣ ng” [13]. Từ quan niệm trên, có nhiều định nghĩa khác nhau về , tùy theo góc độ xem xét của mình. Nhƣ theo tác giả Frederich Wiliam Taylor (1856-1915) ngƣời Mỹ: “ là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nào bằng phƣơng pháp tốt nhất và rẻ tiền nhất” [20]. Trong cuốn “ Quản lý nguồn nhân lực”, Paul Herscy và Ken Blanc Heard lại coi “ là một quá trình cùng làm việc giữa nhà và ngƣời bị , nhằm thông qua hoạt động của cá nhân, của nhóm, huy động các nguồn lực khác để đạt mục tiêu của tổ chức” [24]. Tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt coi “ định hƣớng, quá trình có mục tiêu, là một quá trình một hệ thống nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nhất định” [22]. lại cho rằng “Hoạt động là một dạng hoạt động đặc biệt của ngƣời lãnh đạo mang tính tổng hợp các loại lao động trí óc, liên kết bộ máy và các cấp , hình thành một chỉnh thể thống nhất điều hoà phối hợp các khâu , làm sao cho hoạt động nhịp nhàng, đƣa đến hiệu quả” [19]. 8 Đ : - Quản lý là các hoạt động đƣợc thực hiện nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của ngƣời khác. - Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những ngƣời cộng sự khác cùng chung một tổ chức. Qua các các định nghĩa trên, tuy khác nhau về cách diễn đạt nhƣng đều gặp nhau ở những nội dung cơ bản. : "Quản lý là sự tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý trong tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Hay nói một cách khác: Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng việc thực hiện các chức năng quản lý, lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra” [31]. 1.2.1.2 Chức năng quản lý "Chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định. một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt, thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu quản lý giáo dục nhất định" [31]. - Chức năng cơ bản :k , tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. 1.2.1.3. Nội dung quản lý Theo Từ điển Tiếng Việt, nội dung là mặt bên trong của sự vật đƣợc hình thức chứa đựng hoặc biểu hiện. Nội dung là các công việc, các hoạt động của nhà thực hiện phối hợp nhiều ngƣời, nhiều yếu tố, định hƣớng các hoạt động và kiểm soát tiến trình của hoạt động trong quá trình tiến tới mục tiêu của tổ chức. 9 Con ngƣời là đối tƣợng chủ yếu của nên nội dung quản lý bao gồm: con ngƣời là sự sắp xếp, phân công, hƣớng dẫn, bồi dƣỡng nâng - cao năng lực thực hi n mục tiêu. hoạt động của con ngƣời bao gồm: Tổ chức các hoạt động và - kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động; Nội dung trên đƣợc thực hiện bởi các chức năng trong hoạt động. 1.2.1.4. iếp cận góc độ vĩ mô: "Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục, nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hành bình thƣờng và liên tục phát triển, mở rộng cả về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng, thực hiện mục tiêu của nền giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân t phục vụ sự nghiệp đất nƣớc" [31]. Ở góc độ vi mô:"Chủ thể quản lý giáo dục là chủ thể quản lý nhà trƣờng (Hiệu trƣởng, Giám đốc cơ sở giáo dục), đối tƣợng của quản lý là các quá trình dạy học, quá trình giáo dục và các thành tố tham gia vào các quá trình đó (giáo viên, học sinh, các lực lƣợng khác, cơ sở vật chất, tài chính…)" [31]. 1.2.1.5. , . . 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan