Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách nhà nước ở hà nội...

Tài liệu Quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách nhà nước ở hà nội

.PDF
177
1949
144

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ MINH THOA QUẢN LÝ CHI PHÍ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG LỚN SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2013 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ MINH THOA QUẢN LÝ CHI PHÍ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG LỚN SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. KHU THỊ TUYẾT MAI Hà Nội – 2013 2 MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt…………………………………………………………………………………….… i Danh mục các bảng, hình…………………………………………………………………………………………. ..…ii LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ...............................................................................…………………………………11 1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ................................................................................... 11 1.1.1. Khái niệm về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình ............................ 11 1.1.2. Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.................................. 12 1.1.3. Tiêu chí quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình .......................................... 12 1.1.4. Mục tiêu quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình ........................................ 13 1.2. Nội dung của quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình ....................................... 14 1.2.1. Quản lý tổng mức đầu tư ................................................................................................................... 14 1.2.2. Quản lý dự toán xây dựng công trình .................................................................................. 17 1.2.3. Quản lý định mức xây dựng............................................................................................................ 20 1.2.4. Quản lý giá xây dựng công trình ............................................................................................ 21 1.2.5. Quản lý chỉ số giá ..................................................................................................................................... 22 1.2.6. Quản lý thanh toán hợp đồng xây dựng ............................................................................ 22 1.2.7. Quản lý thanh toán vốn đầu tư.................................................................................................... 23 1.2.8. Quản lý quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình ......................................... 24 1.3. Kinh nghiệm thực tiễn quản lý chi phí xây dựng tại một số nƣớc trên thế giới .................................................................................................................................................................................................... 25 1.3.1. Thực tiễn quản lý chi phí xây dựng tại một số nước trên thế giới ........ 25 1.3.2. Bài học kinh nghiệm về quản lý chi phí đầu tư xây dựng đối với Việt Nam ............................................................................................................................................................................................ 34 3 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG LỚN SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở HÀ NỘI .......................... 38 2.1. Môi trƣờng pháp lý của công tác quản lý chi phí các dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc .................................................................................. 38 2.1.1. Hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý chi phí của dự án xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước ........................................................ 38 2.1.2. Một số tồn tại trong hệ thống văn bản pháp quy hiện hành về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.......................................................................................................... 41 2.2. Phân tić h thực trạng quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách nhà nƣớc ở Hà Nội trong giai đoạn 2006-2013.................................................................. 43 2.2.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của thủ đô Hà Nội.......... 43 2.2.2.Thực trạng chung về quản lý chi phí của các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách nhà nước ở Hà Nội (Một số trường hợp điển hình) ................. 45 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách nhà nƣớc ở Hà Nội ............................................................................................................................. 50 2.3.1. Những kết quả đạt được ..................................................................................................................... 50 2.3.2. Những bất cập, nguyên nhân và hạn chế trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước ở Hà Nội ....... 50 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG LỚN SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở HÀ NỘI .......................................................................................................................................... 56 3.1. Tình hình về đầu tƣ xây dựng của Hà Nội trong những năm tới ...................... 56 3.1.1. Quy hoạch chung của thủ đô Hà Nội ................................................................................... 56 3.1.2. Nhu cầu về xây dựng trong những năm tới ................................................................... 58 3.1.3. Định hướng, mục tiêu đầu tư xây dựng ............................................................................. 58 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí của các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách nhà nƣớc ở Hà Nội (giai đoa ̣n 2015-2020). 59 4 3.2.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý và quá trình quản lý thực hiện các công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình giai đoạn (2015-2020) ......................................................................................................................................................................................................... 59 3.2.2. Đổi mới cơ chế kế hoạch hóa vốn đầu tư xây dựng công trình ............... 60 3.2.3. Nâng cao chất lượng quản lý công tác thẩm tra, thẩm định và phê duyệt các dự án đầu tư xây dựng ............................................................................................................... 63 3.2.4. Nâng cao quản lý chất lượng công tác đấu thầu ..................................................... 66 3.2.5. Đổi mới công tác quản lý khâu thanh, quyết toán công trình ................... 68 3.2.6. Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ................. 68 3.2.7. Nâng cao chất lượng quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao tại Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, Tư vấn quản lý dự án, Tư vấn giám sát ................... 71 3.2.8. Hoàn thiện bộ máy quản lý đồng bộ phù hợp trong việc lập, tổ chức thực hiện và điều hành dự án xây dựng.............................................................................................. 72 KẾT LUẬN ............................................................................................................................................................................. 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................................... 77 PHỤ LỤC 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 1. Viết tắt tiếng Việt Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 2 HĐND Hội đồng nhân dân 3 NSĐP Ngân sách địa phƣơng 4 NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 5 NSTƢ Ngân sách Trung ƣơng 6 UBND Ủy ban nhân dân 2. Viết tắt tiếng Anh Stt 1 Ký hiệu BOT Nguyên nghĩa tiếng Anh Build - Operation Nguyên nghĩa tiếng Việt - Xây dựng - Khai thác - Transfer Chuyển giao 2 CFA Construction Floor Area Diện tích sàn xây dựng 3 CM Construction Management Quản lý xây dựng 4 CPM Critical Path Method Phƣơng pháp đƣờng găng 5 6 7 GDP PERT SMM Gross Domestic Production Tổng sản phẩm quốc nội Program Evaluation and Kỹ thuật ƣớc lƣợng và kiểm Riew Technique Standard Method 6 tra dự án of Bộ tiêu chuẩn đo bóc khối Measurement lƣợng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Stt Số hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1 Hình 1.1 Các dữ liệu chủ yếu hình thành quản lý chi 14 phí đầu tƣ xây dựng 2 Hình 1.2 Các phƣơng pháp xác định tổng mức đầu tƣ 7 16 LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Một trong những tƣ tƣởng về quản lý kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh đó là sản xuất phải đi đôi với tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đây là biện pháp quan trọng để tích lũy vốn, để sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Công trình xây dựng là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt phục vụ cho sản xuất và các nhu cầu của đời sống con ngƣời. Hàng năm vốn ngân sách Nhà nƣớc dành cho đầu tƣ xây dựng cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc là rất lớn, chiếm tỷ trọng 30 ÷ 35% GDP. Vì vậy, việc cân đối phân bổ và điều hành vốn đối với các Bộ, ngành, địa phƣơng và các thành phố trực thuộc Trung ƣơng để triển khai các dự án đầu tƣ xây dựng thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm, chống thất thoát và lãng phí là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Trên thực tế việc lãng phí, thất thoát vốn ngân sách Nhà nƣớc cho các dự án đầu tƣ xây dựng công trình là rất lớn. Thất thoát, lãng phí vốn ngân sách Nhà nƣớc gây thiệt hại lớn cho Nhà nƣớc, tập thể và nhân dân; ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững của đất nƣớc, gây trở ngại lớn với quá trình đổi mới đất nƣớc, là một trong những nguy cơ gây bất ổn định kinh tế - xã hội. Việc này đã và đang đặt ra cho các cấp, các ngành quản lý từ Trung ƣơng đến địa phƣơng tìm cách ngăn ngừa chống thất thoát lãng phí trong chi phí đầu tƣ xây dựng. Trong các dự án đầu tƣ xây dựng công trình, ba yếu tố quan trọng hàng đầu là: chất lƣợng thi công xây dựng công trình, thời gian xây dựng và chi phí đầu tƣ xây dựng. Các yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau và có ý nghĩa quyết định thành công hay thất bại của dự án đầu tƣ xây dựng công trình. Hai yếu tố: chất lƣợng công trình và thời gian xây dựng có ảnh hƣởng rất lớn đến yếu tố chi phí đầu tƣ xây dựng. Quản lý chi phí của các dự án đầu tƣ xây dựng công trình không chặt chẽ, hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng thất thoát và lãng phí vốn ngân sách Nhà nƣớc, ảnh hƣởng đến tiến độ thi công xây dựng công trình, có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Giảm thất thoát, lãng phí chi phí đầu tƣ xây dựng công trình tức là tăng nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội. Để giảm thất thoát, lãng phí cần thực hiện công tác quản lý chi phí ngay từ giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, giai đoạn thực hiện đầu tƣ và giai đoạn kết thúc xây dựng đƣa dự án vào khai thác, sử dụng. 8 Bằng kinh nghiệm từ quá trình công tác nhiều năm trong ngành xây dựng, với vốn kiến thức đƣợc học và qua tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu, văn bản quy định của pháp luật, Nhà nƣớc và để có thêm những kiến thức cần thiết, nghiên cứu chuyên sâu phục vụ cho công tác chuyên môn, tác giả chọn đề tài: “Quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nước ở Hà Nội” cho luận văn tốt nghiệp. Đề tài đƣợc thực hiện nhằm làm sáng tỏ những vấn đề và câu hỏi nghiên cứu sau : Quản lý chi phí các dƣ̣ án xây dƣ̣ng lớn sƣ̉ du ̣ng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nô ̣i có nhƣ̃ng ƣu , nhƣơ ̣c điể m gi?̀ Đề xuấ t nhƣ̃ng giải pháp hƣ̃u hiê ̣u nào trong giai đoa ̣n 2015-2020? 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau: * Về các công trình nghiên cứu của nước ngoài: International construction cost report, “International construction costs: A changing world economy”, Paul Moore - Mathew Riley - Tim Robinson Nick Smith, EC Harris research, 2012 (Chi phí xây dựng quốc tế - Sự thay đổi nền kinh tế thế giới). Các tác giả đề cập việc xây dựng trên thế giới nên tập trung vào bệnh viện, trƣờng học, cơ sở hạ tầng và các công trình công cộng… để giải quyết các vấn đề xã hội và góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, một số nơi chƣa coi trọng công tác quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng, hoạt động xây dựng thƣờng ảnh hƣởng bởi các yếu tố khác nhau: Nhu cầu, lao động, giá cả hàng hóa, lạm phát… tất cả đều ảnh hƣởng đến chi phí đầu tƣ xây dựng. Paul Martin, Concepts and Practies of Model - based Quantity Takeoff and Estimating – A Case Study, American Society of Professional Estimator Herrero Builder, 2013 (Lý luận và thực tiễn của việc đo bóc tiên lƣợng và tính toán dựa trên mô hình thông tin công trình – Nghiên cứu tình huống). Tác giả đề cập cách tiếp cận mới trong quản lý dự án xây dựng tại Bắc Mỹ, bao gồm: triển khai dự án theo phƣơng thức tích hợp (Integrated Project Delivery IPD), hợp đồng quan hệ giữa ba bên Chủ đầu tƣ - Tƣ vấn - Nhà thầu (Integrated Form of Agreement – IFOA), quản lý chi phí và giá trị dự án theo 9 mục tiêu (Target Value Design and Construction), và sử dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong thiết kế, quản lý khối lƣợng và chi phí dự án. Du Giang, Invertment Management and Construction Economics in China, Division 6 Corporation, 2013 (Kinh tế xây dựng và công tác quản lý đầu tƣ ở Trung Quốc). Tác giả giới thiệu hai mô hình ứng dụng rộng rãi ở Trung Quốc trong quản lý kinh tế của công trình xây dựng, mô hình tổ chức quản lý công trình xây dựng và xu thế phát triển. Quản lý kinh tế công trình xây dựng của Trung Quốc: dựa vào phƣơng pháp lập dự toán theo hình thức tính giá bằng định mức, cách tính giá do Nhà nƣớc hoặc bộ phận quản lý tính giá công trình địa phƣơng đƣợc Nhà nƣớc ủy quyền tiến hành lập. Hoặc cũng có thể lập dự toán trong mô hình tính giá theo bảng kê chi tiết khối lƣợng công trình. Các hình thức quản lý đầu tƣ xây dựng đƣợc sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc: hình thức đƣờng thẳng, hình thức chức năng, hình thức kết hợp đƣờng thẳng và chức năng, hình thức ma trận và các mô hình giao – nhận thầu của dự án: mô hình tổng thầu và thầu phụ, mô hình phân chia giao thầu, mô hình liên danh nhận thầu, mô hình hợp tác nhận thầu, mô hình nhận thầu CM (Construction Management – Quản lý công trình xây dựng). Peter Elwyn Phillips, Personal Experience of Pre and Post Contract Management, 2013, Regional Director of Systech International in Japan (Kinh nghiệm cá nhân về quản lý hợp đồng xây dựng trƣớc và sau khi ký. Tác giả đề cập đến vấn đề quản lý hợp đồng FIDIC (Federal International des Ingenieurs Conseils – Hiệp hội Quốc tế của các kỹ sƣ tƣ vấn) bằng những kinh nghiệm nhiều năm trong ngành xây dựng, phân tích và làm rõ những thuận lợi và khó khăn trong quản lý hợp đồng xây dựng. Takahiro KONAMI, Target Price Determination and Cost Estimation Methods of Public Works in Japan, Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism, Japan, 2013 (Phƣơng pháp xác định dự toán xây dựng 10 và dự toán chi phí gói thầu đối với công trình công cộng tại Nhật Bản. Tác giả đề cập đến giá ƣớc tính công trình. Giá ƣớc tính chính là tổng giá trị các nội dung đã nêu trong quá trình đấu thầu liên quan tài sản hoặc dịch vụ đối tƣợng của hợp đồng để xác định đối tác có thể ký hợp đồng với bên chủ thầu. Cấu tạo của chi phí công trình trên hợp đồng để tính giá ƣớc tính, các yếu tố cấu thành chi phí trên hợp đồng, chuyển đổi từ phƣơng thức điều hành trực tiếp sang hợp đồng, hệ thống hóa các hạng mục công trình, vi tính hóa nghiệp vụ hạch toán. Takashi NAKAYAMA, Works and Cost Estimates, The Overseas Construction Association of Japan, Inc (OCAJI), 2013 (Dự toán chi phí trong xây dựng). Tác giả đề cập đến dòng chi phí và các căn cứ lập dự toán chi phí trong xây dựng. * Về các công trình nghiên cứu của Việt Nam: Bài viết “Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình”, Quang Trung, Báo điện tử Điện Biên Phủ, ngày 11/4/2012. Tác giả đề cập công tác quản lý chi phí đầu vào của các dự án đầu tƣ xây dựng công trình có vai trò quan trọng đối với hiệu quả đầu tƣ và tác động trực tiếp tới chất lƣợng công trình. Trong những năm qua các ngành, các cấp, các đơn vị Chủ đầu tƣ đã quan tâm triển khai thực hiện công tác này góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tƣ từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc và chất lƣợng hiệu quả sử dụng công trình sau đầu tƣ. Thực tế qua công tác kiểm tra, giám sát của các ngành chức năng cho thấy hầu hết các Chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công và đơn vị tƣ vấn đã thực hiện nghiêm túc quy định của Nhà nƣớc và triển khai thực hiện dự án, chất lƣợng, hiệu quả công trình cơ bản đảm bảo theo hồ sơ thiết kế đƣợc duyệt. Bài viết “Quản lý chi phí đầu tư xây dựng - Bài toán đã có lời giải”, Vũ Huyền, Báo Xây dựng, đăng ngày 03/6/2009 đã đề cập: Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng sao cho hiệu quả, tránh lãng phí nguồn lực, phù hợp với thông lệ quốc tế luôn là vấn đề nóng bỏng đối với lĩnh vực xây dựng, tạo bƣớc chuyển biến lớn từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trƣờng, tạo sự chủ động và dám chịu trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng, từng bƣớc xây dựng chính sách quản lý giá phù hợp với sự biến động của thị trƣờng. 11 Chính sự phân cấp rõ và giao quyền nhiều hơn cho Chủ đầu tƣ, giảm sự can thiệp của Nhà nƣớc vào quá trình định giá xây dựng đã nâng cao hiệu quả đầu tƣ dự án. Trong bối cảnh thị trƣờng có nhiều biến động, đòi hỏi cơ chế quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng tiếp tục đổi mới phù hợp và linh hoạt hơn với thị trƣờng, hội nhập với thông lệ quốc tế. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Lê Toàn Thắng, đề tài “Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước của thành phố Hà Nội”, Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên ngành lý luận chính trị, 2012. Tác giả đã nghiên cứu hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc của thành phố Hà Nội; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc của thành phố Hà Nội; đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc của thành phố Hà Nội. Bài viết “Nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản”, Minh Thanh, Báo điện tử Quảng Ninh, 2012. Tác giả đã nêu lên vấn đề cần quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn kiềm chế lạm phát, đồng thời cần tập trung nguồn chi cho các dự án quan trọng. Cùng với việc rà soát cắt giảm chi đối với các dự án ngừng, hoãn, giãn tiến độ, UBND tỉnh cũng chỉ đạo tập trung nguồn vốn chi cho các dự án quan trọng, nhằm đẩy nhanh tiến độ, sớm hoàn thành đƣa vào sử dụng phục vụ cho các mục tiêu phát triển của địa phƣơng. Trong đó, chƣơng trình nông thôn mới là chƣơng trình có rất nhiều mục tiêu nhằm đảm bảo sản xuất, đời sống, văn hoá tinh thần của nhân dân, đặc biệt là đảm bảo an sinh xã hội vùng nông thôn. Bài viết “Tác động các quy luật kinh tế và thể chế quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Trần Hồng Mai, Tạp chí Kinh tế xây dựng, số 04/2013. Tác giả đề cập một số tác động chủ yếu đến sự hình thành phƣơng thức quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng nhìn nhận từ sự vận động của các quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị trƣờng và những nội dung chủ yếu hoàn thiện thể chế quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng vận hành trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam. Bài viết “Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng – Thực trạng của Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế”, Phạm Văn Khánh, Tạp chí Kinh tế xây dựng, số 04/2013. Tác giả làm nổi bật chính sách quản lý đầu tƣ xây dựng có vai trò rất lớn trong việc thực hiện đúng quy hoạch, tiến độ, bảo đảm chất lƣợng, an toàn và hiệu quả vốn đầu tƣ cũng nhƣ hiệu quả kinh tế - xã hội, đặc biệt là đối với các dự án xây dựng sử dụng vốn Nhà nƣớc. 12 Bài viết “Lãng phí trong thực hiện dự án đầu tư xây dựng dưới góc nhìn lập tiến độ và quản lý thực hiện tiến độ xây dựng không tốt”, Nguyễn Huy Thanh - Nguyễn Quốc Toản - Đặng Thị Dinh Loan, Tạp chí Kinh tế xây dựng, số 04/2013. Các tác giả làm rõ những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tiến độ không tốt hoặc quản lý thực hiện tiến độ không tốt, làm cho tiến độ thi công kéo dài, gây lãng phí và có thể làm giảm chất lƣợng trong thi công. Các công trình nghiên cứu trên hoặc chỉ tập trung nghiên cứu một khía cạnh nhỏ trong công tác quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng, hoặc chỉ nghiên cứu những bất cập quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng, dự toán chi phí trong xây dựng. Hiện chƣa có công trình nào tập trung nghiên cứu về quản lý chi phí các dự án xây dựng sử dụng ngân sách Nhà nƣớc tại Hà Nội. Vì vậy, Đề tài “Quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nước ở Hà Nội” đã đƣợc tác giả lựa chọn cho luận văn tốt nghiệp. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở tổng quan một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về quản lý chi phí của dự án đầu tƣ xây dựng công trình, phân tích thực trạng công tác quản lý chi phí của các dự án xây dựng sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội trong thời gian qua, làm rõ ƣu điểm, tồn tại và nguyên nhân của chúng, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quản lý chi phí các dự án xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc. - Nghiên cứu thực trạng quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội. 13 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quản lý chi phí của các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội trong các giai đoạn của dự án xây dựng: Chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ, kết thúc xây dựng đƣa dự án vào khai thác sử dụng. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội trong giai đoạn 2006 -2013. - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu một số trƣờng hợp điển hình sau: + Dự án đầu tƣ xây dựng Trung tâm hội nghị Quốc gia; + Dự án đầu tƣ xây dựng trụ sở làm việc Bộ Tài chính; + Dự án tu bổ nâng cấp Nhà hát lớn Hà Nội; + Dự án xây dựng cầu Nhật Tân - Hà Nội; + Dự án xây dựng đƣờng sắt trên không tuyến Cát Linh - Hà Đông - Hà Nội; + Dự án xây dựng đƣờng vành đai I Hà Nội (Đoạn Ô Chợ Dừa - Hoàng Cầu và đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục). 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Vận dụng đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về quản lý hoạt động đầu tƣ và xây dựng theo các văn bản quy phạm hiện hành để xem xét đối tƣợng nghiên cứu là quản lý chi phí của dự án đầu tƣ xây dựng công trình sử dụng vốn xây dựng từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nƣớc. - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp đƣợc áp dụng nhằm làm rõ những ƣu điểm, những tồn tại và nguyên nhân của công tác quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội. - Phƣơng pháp so sánh đƣợc áp dụng nhằm so sánh, đối chiếu thực trạng công tác quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội qua các năm trong giai đoạn nghiên cứu (2006-2013), cũng nhƣ so sánh thực trạng công tác quản lý chi phí xây dựng một số nƣớc trên thế giới nhằm rút ra bài học kinh nghiệm. 14 - Các dữ liệu và số liệu chủ yếu dựa trên các nguồn thứ cấp, tuy nhiên chúng đều là nguồn đáng tin cậy: từ Kiểm toán Nhà nƣớc, Tổng hội xây dựng Việt Nam, Viện Kinh tế xây dựng … 6. Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quản lý chi phí của các dự án xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc. - Làm rõ thực trạng quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí của các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội. 7. Kết cấu luận văn Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quản lý chi phí của các dự án xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội. Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí các dự án xây dựng lớn sử dụng ngân sách Nhà nƣớc ở Hà Nội. 15 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 1.1.1. Khái niệm về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình (gọi tắt là quản lý chi phí) là quản lý toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng công trình xây dựng. Quản lý chi phí của dự án đầu tƣ xây dựng công trình bao gồm: quản lý tổng mức đầu tƣ; quản lý dự toán công trình; quản lý định mức xây dựng và giá xây dựng công trình; quản lý thanh toán, quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng công trình; quản lý kiểm soát chi phí đầu tƣ xây dựng công trình [28, tr.183]. Mỗi giai đoạn của quá trình đầu tƣ xây dựng công trình của dự án thì chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình xuất hiện ở mỗi thành phần và tên gọi khác nhau tùy thuộc vào chức năng của nó: ở giai đoạn lập dự án đầu tƣ xây dựng công trình thì chi phí của dự án đầu tƣ xây dựng công trình biểu thị thông qua chỉ tiêu tổng mức đầu tƣ; ở giai đoạn thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng công trình thì biểu hiện thông qua chỉ tiêu dự toán xây dựng công trình; khi kết thúc xây dựng đƣa công trình vào khai thác sử dụng thì đƣợc biểu thị thông qua chỉ tiêu thanh, quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng công trình. Quản lý chi phí phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả của dự án đầu tƣ xây dựng công trình. Quản lý chi phí chịu ảnh hƣởng của các quy luật kinh tế thị trƣờng nhƣ quy luật giá trị, quy luật lƣu thông tiền tệ, quy luật cung cầu và giá cả, quy luật cạnh tranh và chịu sự điều tiết của Nhà nƣớc thông qua hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động xây dựng. 1.1.2. Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Quản lý chi phí phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả của dự án đầu tƣ xây dựng công trình và các yêu cầu khách quan của kinh tế thị trƣờng; Quản lý chi phí theo từng công trình, phù hợp với các giai đoạn đầu tƣ xây dựng công trình, các bƣớc thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của Nhà nƣớc. Tổng mức đầu tƣ, dự toán xây dựng công trình phải đƣợc dự tính theo đúng phƣơng pháp, đủ các khoản mục chi phí theo quy định và phù hợp độ dài thời gian xây dựng công 16 trình. Tổng mức đầu tƣ là chi phí tối đa mà Chủ đầu tƣ đƣợc phép sử dụng để đầu tƣ xây dựng công trình. Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý chi phí thông qua việc ban hành, hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí. Chủ đầu tƣ xây dựng công trình chịu trách nhiệm toàn diện về việc quản lý chi phí từ giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ đến khi kết thúc xây dựng đƣa công trình vào khai thác, sử dụng [22, tr.2]. 1.1.3. Tiêu chí quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Gồm 5 tiêu chí sau: Tiêu chí thứ nhất: Quản lý chi phí phải đảm bảo tính đúng, tính đủ theo thiết kế, áp dụng các định mức và đơn giá xây dựng phù hợp về phƣơng pháp lập, yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công và địa điểm xây dựng. Tiêu chí thứ hai: Tổ chức, cá nhân tham gia quản lý chi phí phải có đủ điều kiện năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn, nắm vững cơ chế chính sách, khách quan, trung thực, không vụ lợi; Tiêu chí thứ ba: Quản lý chi phí bằng hợp đồng kinh tế đƣợc ký kết giữa Chủ đầu tƣ và các Nhà thầu. Hợp đồng kinh tế là căn cứ pháp lý cao nhất để yêu cầu các bên thực hiện đúng và là cơ sở để giải quyết các tranh chấp; Tiêu chí thứ tư: Đủ thủ tục pháp lý về thanh, quyết toán vốn đầu tƣ theo hợp đồng kinh tế ký kết và định chế tài chính của Nhà nƣớc. Cơ quan cấp phát vốn thực hiện kiểm soát thanh toán theo nguyên tắc thanh toán trƣớc, chấp nhận sau cho từng lần thanh toán và kiểm soát trƣớc, thanh toán sau đối với lần thanh toán cuối cùng của gói thầu, hợp đồng. Tiêu chí thứ năm: Kiểm soát chi phí giai đoạn trƣớc xây dựng nhƣ kiểm soát chi phí tổng mức đầu tƣ, dự toán công trình, hạng mục, bộ phận công trình, giá dự thầu, giá thƣơng thảo trƣớc khi ký kết hợp đồng. Kiểm soát chi phí giai đoạn thực hiện xây dựng công trình: Khối lƣợng thanh toán, giá trị đề nghị thanh toán, các nội dung công việc phát sinh, điều chỉnh, bổ sung, giá trị quyết toán dự án hoàn thành. 1.1.4. Mục tiêu quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Mục tiêu của quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng là đạt đƣợc lợi ích mong muốn của Chủ đầu tƣ. Trong mỗi giai đoạn của quá trình đầu tƣ xây dựng công trình, quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình nhằm đạt đƣợc các mục tiêu cụ thể khác nhau: Giai đoạn chuẩn 17 bị đầu tƣ phải đảm bảo lập ra dự án có giải pháp kinh tế - kỹ thuật mang tính khả thi. Giai đoạn thực hiện dự án đảm bảo tạo ra đƣợc tài sản cố định có tiêu chuẩn kỹ thuật đúng thiết kế. Giai đoạn kết thúc xây dựng đƣa dự án vào khai thác sử dụng phải đảm bảo đạt đƣợc các chỉ tiêu hiệu quả của dự án về mặt tài chính, kinh tế - xã hội theo dự kiến của Chủ đầu tƣ. Các mục tiêu cụ thể quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng: chất lƣợng công trình xây dựng, thời gian thực hiện, chi phí (giá thành), an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, quản lý rủi ro và sự thỏa mãn của khách hàng. Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng còn tạo thị trƣờng xây dựng cạnh tranh bình đẳng, công bằng và minh bạch; phát huy đƣợc các mặt tích cực, khắc phục các tồn tại của hệ thống cơ chế hiện tại, những thất thoát lãng phí đầu tƣ xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện, giai đoạn kết thúc xây dựng đƣa công trình vào khai thác sử dụng, nhằm nâng cao chất lƣợng xây dựng, hiệu quả của đầu tƣ xây dựng, đặc biệt là đối với các hoạt động đầu tƣ xây dựng có sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc. Đối với doanh nghiệp, mục đích của quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng là cực tiểu chi phí và cực đại lợi nhuận. Đây là mục tiêu đòi hỏi tính chắc chắn của các chỉ tiêu lợi nhuận thu đƣợc theo dự kiến của đầu tƣ qua các năm. 1.2. Nội dung của quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ TỔNG MỨC ĐẦU TƢ QUẢN LÝ DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG QUẢN QUẢN LÝ LÝ GIÁ CHỈ XÂY SỐ DỰNG GIÁ CÔNG XÂY TRÌNH DỰNG 18 QUẢN QUẢN QUẢN LÝ LÝ LÝ THANH QUYẾT THANH TOÁN TOÁN TOÁN VỐN VỐN HỢP ĐẦU ĐẦU ĐỒNG TƢ TƢ XÂY XÂY XÂY DỰNG DỰNG DỰNG CÔNG CÔNG TRÌNH TRÌNH Hình 1.1. Các dữ liệu chủ yếu hình thành quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng Nguồn: Điều 2 Nghị định 112/2009/NĐ-CP [22] 1.2.1. Quản lý tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tƣ là chi phí dự tính để thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng công trình, đƣợc tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tƣ xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trƣờng hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tƣ đồng thời là dự toán xây dựng công trình đƣợc xác định phù hợp với nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công. Tổng mức đầu tƣ là một chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tổng hợp quan trọng, là cơ sở để xác định khấu hao tài sản cố định, là một trong những cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế và lựa chọn phƣơng án đầu tƣ; là cơ sở để Chủ đầu tƣ lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tƣ xây dựng công trình. Tổng mức đầu tƣ của dự án là chi phí dự tính của dự án đƣợc tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tƣ xây dựng công trình hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật. Nội dung các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tƣ gồm những khoản chính sau: Chi phí xây dựng của dự án; chi phí thiết bị của dự án; chi phí bồi thƣờng hỗ trợ và tái định cƣ; chi phí quản lý dự án; chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; chi phí khác; chi phí dự phòng. Tổng mức đầu tƣ đã phê duyệt là chi phí tối đa mà Chủ đầu tƣ đƣợc phép sử dụng để đầu tƣ xây dựng công trình và là cơ sở để Chủ đầu tƣ lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tƣ xây dựng công trình [22, tr.2-5]. * Tổng mức đầu tư được xác định theo một trong các phương pháp sau: a) Tính theo thiết kế cơ sở, trong đó chi phí xây dựng đƣợc tính theo khối lƣợng chủ yếu từ thiết kế cơ sở, các khối lƣợng khác dự tính và giá xây dựng phù hợp với thị trƣờng; chi phí thiết bị đƣợc tính theo số lƣợng, chủng loại thiết bị phù hợp với thiết kế công nghệ, giá thiết bị trên thị trƣờng và các yếu tố khác (nếu có); chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đƣợc tính theo khối lƣợng phải bồi thƣờng hỗ trợ, tái định cƣ của dự án và các chế độ của Nhà nƣớc có liên quan; chi phí quản lý dự án, chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng và chi phí khác đƣợc xác định bằng cách lập dự toán hoặc tạm tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị; chi phí dự phòng đƣợc xác định theo quy định; Đối với công trình chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật thì tổng mức đầu tƣ đồng thời là dự toán công trình và chi phí bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng tái định cƣ (nếu 19 có). Dự toán công trình tính theo khối lƣợng từ thiết kế bản vẽ thi công và các quy định hiện hành. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƢ THEO DIỆN TÍCH HOẶC SUẤT SỬ THEO DỤNG THIẾT CÔNG KẾ TRÌNH CƠ VÀ SỞ GIÁ XÂY DỰNG TỔNG HỢP, SUẤT VỐN ĐẦU TƢ THEO SỐ LIỆU CỦA CÁC PHƢƠNG CÔNG PHÁP TRÌNH KẾT XÂY HỢP DỰNG CÓ CÁC CHỈ TIÊU PHƢƠNG KINH TẾ - PHÁP KỸ ĐÃ THUẬT NÊU TƢƠNG TỰ ĐÃ THỰC HIỆN Hình 1.2. Các phƣơng pháp xác định tổng mức đầu tƣ Nguồn: Phụ lục 1 Thông tư số 04/2010/TT-BXD [9, tr.21-27] Tổng mức đầu tƣ dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣợc tính theo công thức sau: V = GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK + GDP (1.1) Trong đó: - V : tổng mức đầu tƣ của dự án đầu tƣ xây dựng công trình; - GXD : chi phí xây dựng; - GTB : chi phí thiết bị; 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất