Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý chất thải chứa hoá chất bảo vệ thực vật trong canh tác chè tại xã tân cư...

Tài liệu Quản lý chất thải chứa hoá chất bảo vệ thực vật trong canh tác chè tại xã tân cương, thành phố thái nguyên

.PDF
121
183
138

Mô tả:

NGUYÊN VÀ ------------------------------------------- ẶNG THỊ THẢO QUẢN LÝ CHẤT THẢI CH A HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG CANH TÁC CHÈ T XÃ LUẬN VĂ Ơ , P C SĨ KHOA H – ăm 2016 THÁI NGUYÊN NG V ------------------------------------- ẶNG THỊ THẢO QUẢN LÝ CHẤT THẢI CH A HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG CANH TÁC CHÈ T XÃ Ơ , P THÁI NGUYÊN Chuyên ng nh: Mô trường và Phát triển bền vững (Chương trình đ o tạo thí đ ểm) LUẬ VĂ T ẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ỚNG DẪN KHOA H C: PGS.TS LÊ TRÌNH – ăm 2016 L I CẢ Ơ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Lê Trình, người đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho Tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài Nguyên và Môi trường cùng các thầy, cô giáo đã truyền đạt những kiến thức bổ ích cho Tôi trong suốt quá trình học tập cũng như đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để Tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú, anh chị trong Phòng Môi trường, UBND xã Tân Cương, Hội nông dân, Hội phụ nữ xã Tân Cương đã tận tình giúp đỡ Tôi về mặt tài liệu trong quá trình làm luận văn này. Qua đây Tôi cũng chân thành cảm ơn người dân xã Tân Cương đã nhiệt tình giúp đỡ Tôi trong quá trình thực địa tại địa phương. Đây cũng là dịp để Tôi có cơ hội gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người luôn bên cạnh giúp đỡ, ủng hộ, động viên Tôi trong suốt quá trình rèn luyện, học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 7 tháng 8 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬ VĂ ặng Thị Thảo i L O Tô x n cam đoan đây l công trình ngh ên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn l trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác kh chưa được công bố hoặc chưa được sự đồng ý. Những kết quả nghiên cứu của tác giả chưa từng được công bố trong bất kỳ m t công trình nào khác. Hà Nội, ngày 7 tháng 8 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬ VĂ ặng Thị Thảo ii MỤC LỤC LỜI CẢM Ơ ................................................................................................................ i LỜI CAM ĐOA .......................................................................................................... ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ vii DANH MỤC CÁC HÌNH Ả , ĐỒ THỊ ................................................................... viii MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 C ƯƠ G 1. TỔNG QUAN VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................ 5 1.1. Hoá chất bảo vệ thực vật ......................................................................................... 5 1.1.1. Sơ lược về hoá chất bảo vệ thực vật .................................................................... 5 1.1.2. Phân loại hoá chất bảo vệ thực vật ...................................................................... 7 1.1.3. Độc tính hoá chất bảo vệ thực vật ....................................................................... 8 1.1.4. Ảnh hưởng của HCBVTV đối với môi trường ..................................................... 12 1.2. Chất thải chứa hoá chất bảo vệ thực vật ................................................................ 14 1.2.1. Một số khái niệm về chất thải ............................................................................. 14 1.2.2. Mối nguy hại từ chất thải HCBVTV .................................................................... 15 1.3. Tình hình quản lý chất thải chứa hoá chất bảo vệ thực vật .................................... 16 1.3.1. Sơ lược về công tác thu gom, xử lý bao bì hoá chất BVTV tại các địa phương . 16 1.3.2. Một số mô hình quản lý bao bì hoá chất BVTV đã được áp dụng tại các địa phương........................................................................................................................... 19 1.4. M t số phương pháp xử lý chất thải chứa hoá chất bảo vệ thực vật ...................... 21 1.4.1. Phương pháp đốt ................................................................................................. 21 1.4.2. Phương pháp chôn lấp an toàn ........................................................................... 23 1.4.3. Phương pháp oxy hóa bằng tác nhân Fenton ..................................................... 25 1.4.4. Phương pháp thuỷ phân ...................................................................................... 26 iii C ƯƠ G 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DU G, P ƯƠ G P ÁP LUẬN VÀ P ƯƠ G P ÁP G IÊ CỨU ................................................................................. 28 2.1. Địa đ ểm, đ ều kiện tự nhiên, kinh tế - xã h i vùng nghiên cứu ............................ 28 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................... 28 2.1.2. Điều điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã Tân Cương ................................................ 28 2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................................. 37 2.3. N i dung nghiên cứu .............................................................................................. 38 2.4. Phương pháp luận v phương pháp ngh ên cứu ..................................................... 38 2.4.1. Phương pháp luận ............................................................................................... 38 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 39 C ƯƠ G 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 42 3.1. Tình hình canh tác chè tạ xã Tân Cương .............................................................. 42 3.2. Tình hình sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật và hiện trạng mô trường vùng trồng chè xã Tân Cương ................................................................................................ 44 3.2.1. Sâu bệnh hại chè ................................................................................................. 44 3.2.2. Tình hình sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật trong canh tác chè ........................ 45 3.2.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoá chất BVTV vùng trồng chè xã Tân Cương ............................................................................................................................ 57 3.3. Thực trạng phát sinh và quản lý chất thải chứa hoá chất bảo vệ thực vật ............. 59 3.3.1. Thực trạng phát sinh chất thải chứa hoá chất BVTV ......................................... 59 3.3.2. Công tác quản lý chất thải chứa hoá chất BVTV ................................................ 63 3.3.3. Đánh giá công tác quản lý chất thải chứa hóa chất BVTV................................. 68 3.4. Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý chất thải chứa hoá chất bảo vệ thực vật phù hợp vớ đ ều kiện xã Tân Cương ............................................................................ 70 3.4.1. Xây dựng mô hình quản lý tổng hợp chất thải chứa hoá chất BVTV tại xã Tân Cương ............................................................................................................................ 70 iv 3.4.2. Các biện pháp giảm thiểu sử dụng hóa chất BVTV, giảm chất thải chứa hóa chất BVTV trong canh tác chè ...................................................................................... 87 3.4.3. Các biện pháp công nghệ xử lý chất thải chứa hoá chất BVTV có thể áp dụng tại xã Tân Cương ......................................................................................................... 91 3.4.4. Biện pháp giáo dục, tuyên truyền........................................................................ 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................... 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 103 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 105 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật BTCT Bê tông cốt thép BTNMT B T nguyên v Mô trường FAO Tổ chức ông lương L ên GlobalGAP Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu HCBVTV Hoá chất bảo vệ thực vật HST Hệ sinh thái Đ D H ệp quốc đồng nhân dân KHCN Khoa học công nghệ PTNT Phát triển nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TT Thông tư TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tôt WHO Tổ chức Y tế thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loạ CBVTV theo nguồn gốc sản xuất v cấu trúc hoá học............... 7 Bảng 1.2: Phân loạ CBVTV theo mục đích sử dụng ................................................. 7 Bảng 1.3: Phân loạ CBVTV thep thờ g an phân g ả s nh học (chu kỳ bán hủy) ............... 8 Bảng 1.4: Phân loạ h a chất ua đ c tính theo O .................................................. 9 Bảng 1. : M t số h a chất BVTV c đ c tính đố vớ thủy sinh ở Việt Nam .............. 10 Bảng 3.1: Mức đ phổ biến của sâu bệnh hại chè tạ xã Tân Cương............................ 44 Bảng 3.2: Tổng hợp các loại hoá chất BVTV phổ biến tạ xã Tân Cương .................. 48 Bảng 3.3: M t số cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV, TP Thái Nguyên ...................... 51 Bảng 3.4 : Kết quả phân tích mẫu nước 12/2014 và 5/2015 ......................................... 57 Bảng 3.5 : Kết quả phân tích mẫu đất 12/2014 và 5/2015 ............................................ 58 Bảng 3.6: Ước tính khố lượng chất thải HCBVTV ..................................................... 60 Bảng 3.7: Tổ chức thu gom vỏ bao bì HCBVT tạ xã Tân Cương ............................... 79 Bảng 3.8: Thời gian phân huỷ m t số hoá chất BVTV trong mô trường kiềm ........... 94 vii DANH MỤC HÌNH Ả , Ồ THỊ Hình 2.1: Vị trí Tp Thái Nguyên trên bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên................ 29 Hình 2.2: Vị trí xã Tân Cương, th nh Phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên................ 29 Hình 2.3: Hình ảnh khảo sát thực địa của tác giả, 5/2015 ............................................ 41 Hình 3.1. Diện tích gieo trồng trên địa b n xã Tân Cương ........................................... 42 Hình 3.2: Diện tích các loạ g a đoạn chè xã Tân Cương ............................................ 43 Hình 3.3: M t số loại HCBVTV bày bán tạ xã Tân Cương, 0 /201 ......................... 50 Hình 3.4: Hình thức mua thuốc BVTV của ngườ dân Tân Cương .............................. 52 Hình 3.5: Biểu đồ về số lần phun thuốc trong canh tác chè xã Tân Cương .................. 53 Hình 3.6: Mức đ phun kết hợp nhiều loại thuốc BVTV ............................................. 54 Hình 3.7: Cách pha thuốc BVTV của người trồng chè Tân Cương.............................. 55 Hình 3.8: Vỏ bao bì HCBVTV thải bỏ cạnh ru ng chè xã Tân Cương /201 ........... 62 Hình 3.9: Bao tải chứa vỏ bao bì HCBVTV ................................................................. 65 ình 3.10: Đường v o xã Tân Cương ........................................................................... 65 Hình 3.11: Công tác thu gom vỏ bao bì CBVT xã Tân Cương ................................. 66 ình 3.12: Sơ đồ thu gom chất thải chứa HCBVTV tạ xã Tân Cương ....................... 71 Hình 3.13: Hình ảnh mẫu bể chứa lưu trữ chất thải chứa HCBVTV............................ 74 Hình 3.14: Mẫu xe thu gom được đề xuất cho xã Tân Cương ...................................... 75 ình 3.1 : Sơ đồ vị trí các nhà tạm trữ và chỉ dẫn đường vận chuyển đến khu xử lý vỏ bao bì HCBVTV ...................................................................................................... 77 Hình 3.16: Hình ảnh m t số mẫu bể composite .......................................................... 92 Hình 3.17: Hình ảnh thí nghiệm xử lý bao bì hóa chất BVTV bằng NaOH ................. 94 Hình 3.18: Sơ đồ công nghệ th êu đốt chất thải ............................................................ 97 viii MỞ ẦU Lý do chọn đề tài Thá guyên được phát triển công nghiệp từ rất sớm, tuy nhiên sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Vùng nông nghiệp nông thôn chiếm đến trên 90% diện tích tự nhiên và trên 70% tổng dân số toàn tỉnh. Giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp tỉnh Thá guyên năm 2011 đạt trên 2.428 tỷ đồng, trong đ ng nh trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn nhất 58,97%. Đặc biệt Thái Nguyên rất nổi tiếng với sản phẩm chè xanh cung cấp đủ nhu cầu sử dụng trong tỉnh và xuất khẩu ra nước ngoài, là vùng chè trọng đ ểm của cả nước trong năm 2014 Thái Nguyên có diện tích chè hơn 18. 00ha, trong đ c gần 17.000ha chè kinh doanh, năng suất đạt 109 tạ/ha, sản lượng đạt gần 185 nghìn tấn. Cây chè l đặc sản chiến lược của tỉnh v được xác định là cây trồng mũ nhọn, chủ lực trên đất vườn đồi, góp phần x a đ g ảm nghèo. Nhưng năm ua, tỉnh Thá guyên đã tr ển khai nhiều biện pháp để quy hoạch, mở r ng diện tích v nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chè. Thành phố Thá guyên được biết đến vớ danh chè Tân Cương. Vùng chè đặc sản Tân Cương cách trung tâm th nh phố Thái Nguyên từ đến 10km về phía Tây, tập trung ở 3 xã Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu, với diện tích chè trên 1.300ha, trong đ c hơn 1.100 ha cho thu hoạch, năng suất bình uân ước đạt 150 tạ/ha. Tạ đây, các mô hình ợp tác xã chè hoạt đ ng có hiệu quả, đặc biệt, Hợp tác xã chè Tân ương ở xã Phúc Xuân đã đạt được tiêu chuẩn Quốc tế UTZ Certified (tiêu chuẩn về sản xuất các sản phẩm nông sản tốt trên quy mô toàn cầu). Nhiều loại chè chất lượng cao được bán ra thị trường như: Chè búp đặc biệt, chè tôm nõn, chè đ nh…Sản phẩm chè Tân Cương đã được xuất khẩu đ nh ều nước trên thế giới và được nhiều ngườ ưa chu ng. Có thế mạnh, tiềm năng để phát triển, nhưng thực tế cho thấy ở các khu vực trồng chè có nhiều vấn đề bất cập về mô trường. Trong đ nổi c m là vấn đề ô nhiễm tiềm tàng do chất thải nguy hại từ việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật 1 (HCBVTV) trong canh tác. Theo danh mục chất thải nguy hại ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT-BTNMT của B T nguyên v Mô trường, các vỏ chai, lọ, bao bì chứa HCBVTV là chất thải nguy hại, yêu cầu có biện pháp quản lý chặt chẽ do loại chất thải này có khả năng gây ô nh ễm mô trường gây đ c hạ đến các hệ sinh thái. Theo thống kê của Chi cục Bảo vệ thực vật - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, trong 10 năm ua loại chất thả đ c hạ n y đã tăng gấp hơn 10 lần. Tính toán cho thấy, cứ mỗi bao bì thuốc lạ c 1,8% lượng hóa chất dính vào, khi bị thải bỏ, lượng hóa chất này sẽ lan truyền ra mô trường và xâm nhập trở lạ cơ thể sinh vật thông qua chuỗi thức ăn, ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường và sức khỏe con người. Tuy nh ên, do chưa c b ện pháp quản lý, chưa c cơ sở hạ tầng thu gom xử lý, c ng thêm nhận thức của nông dân còn khá hạn chế trong việc bảo vệ môi trường trong canh tác nông nghiệp, ở m t số vùng chuyên canh chè vỏ chai lọ, bao bì hóa chất sau khi sử dụng xong không được thu gom, bị thải bỏ ngay ra ru ng hoặc sông, suối, thậm chí là vứt xuống cả các kênh mương uan trọng dẫn nước cấp cho mục đích s nh hoạt như kênh ú Cốc, sông Đ o Phú Bình. Từ những phân tích nêu trên, xuất phát từ thực trạng đã gh nhận ở các địa phương, để giải quyết tận gốc vấn đề chất thải chứa HCBVTV góp phần giúp các xã đ ểm nông thôn mới hoàn thành n i dung về quản lý chất thải bỏ chứa HCBVTV trong t êu chí mô trường, việc đưa ra b ện pháp quản lý tổng hợp khép kín từ khâu thu gom vận chuyển đến xử lý tiêu hủy chất thải HCBVTV là hết sức cần thiết. Trước thực trạng đ , học viên thực hiện đề t : “Quản lý chất thải chứa hóa chất bảo vệ thực vật trong canh tác chè tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên” với mong muốn c được cái nhìn thực tế về thực trạng phát sinh và quản lý chất thải bỏ chứa hóa chất BVTV, từ đ đưa ra b ện pháp quản lý tổng hợp khép kín từ khâu thu gom, vận chuyển và xử lý tiêu hủy phù hợp, hạn chế tố đa các h a chất BVTV nguy hiểm xâm hạ v o mô trường. 2 ục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Từng bước tiếp cận quản lý chất thải bỏ chứa HCBVTV trên địa bàn Thái Nguyên, kiểm soát ô nhiễm mô trường do chất thải bỏ chứa HCBVTV trong canh tác nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Mục tiêu cụ thể - Đánh g á thực trạng phát sinh và quản lý chất thải bỏ chứa HCBVTV trong canh tác chè tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên - Đề xuất các biện pháp quản lý tổng hợp và xử lý chất thải chứa hóa chất BVTV trong canh tác chè xã Tân Cương, g ảm thiểu ô nhiễm mô trường khu vực nông thôn. ối tượng nghiên cứu - Chất thải chứa hoá chất bảo vệ thực vật (vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng) trong canh tác chè tạ xã Tân Cương, th nh phố Thái Nguyên. - gười dân sử dụng hoá chất BVTV trong canh tác chè trên địa bàn xã Tân Cương, th nh phố Thái Nguyên. Phạm vi nghiên cứu Thực trạng phát sinh và quản lý các loại chất thải bỏ chứa hoá chất BVTV trong canh tác chè tạ xã Tân Cương, th nh phố Thá guyên, ua đ đề xuất các biện pháp quản lý và công nghệ xử lý chất thải hoá chất BVTV, giảm thiểu ô nhiễm mô trường khu vực nông thôn. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là nguồn tài liệu tham khảo phong phú và tin cậy cho các nghiên cứu khác có liên quan. 3 - Đ ng góp về mặt phương pháp luận trong việc nghiên cứu các yếu tố tác đ ng đến mô trường đất, nước. - Khu vực nghiên cứu có hệ sinh thái (HST) nông nghiệp đ ển hình, với tiềm năng k nh tế lớn. Các kết quả của đề t hướng đến sự phát triển bền vững của khu vực, góp phần cải thiện mô trường sống, nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân địa phương. Ý nghĩa thực tiễn - Đề t g úp cho ngườ nông dân, người sản xuất, những người trực tiếp sử dụng hóa chất BVTV c cá nhìn rõ hơn về những tác hạ , nguy cơ t ềm tàng của hóa chất BVTV. Từ đ , nâng cao ý thức trong việc sử dụng an toàn, hợp lý hóa chất BVTV. - Đề t đưa ra b ện pháp quản lý tổng hợp, xử lý tiêu hủy an toàn hạn chế ảnh hưởng tác hại của hóa chất BVTV tớ mô trường l cơ sở khoa học cho các nhà quản lý địa phương, uản lý ngành dựa vào ứng dụng phù hợp với nhu cầu của địa phương. Kết cấu của luận văn Phần mở đầu: Nêu lý do chọn đề tài, mục t êu, đố tượng, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn. Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu về các vùng chè nổi tiếng Thái Nguyên, vùng trồng chè xã Tân Cương; tổng quan về hoá chất BVTV, chất thải chứa hoá chất BVTV, tình hình quản lý chất thải chứa hoá chất BVTV, và m t số phương pháp xử lý chất thải chứa hoá chất bảo vệ thực vật đạt hiệu quả cao. Chương 2: Địa đ ểm, thời gian, n i dung, phương pháp luận v phương pháp ngh ên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 Ơ 1. TỔNG QUAN VẤ Ề NGHIÊN C U 1.1. Hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.1. Sơ lược về hoá chất bảo vệ thực vật a chất bảo vệ thực vật ( CBVTV) theo t ếng Anh “Pest c de” c nghĩa l chất để d ệt lo gây hạ . Trong t ếng V ệt có nh ều thuật ngữ khác nhau như thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất trừ sâu, hoá chất bảo vệ thực vật. hư vậy, hoá chất bảo vệ thực vật ( CBVTV) l danh từ chung để chỉ m t chất hay hợp chất được ch ết xuất từ cây cố hoặc được tổng hợp m theo tổ chức ông lương Liên hợp uốc (FAO) định nghĩa: l bất kỳ m t chất n o hay hỗn hợp các chất n o được dùng để phòng, phá hủy hay d ệt bất kỳ m t vật hạ n o, kể cả vector truyền bệnh của ngườ hay g a súc, những loạ cây cỏ dạ hoặc các đ ng vật gây hạ trong hoặc can th ệp trong uá trình sản xuất, lưu kho, vận chuyển hoặc t ếp thị thực phẩm, lương thực, gỗ v sản phẩm, thức ăn g a súc. Hoá chất BVTV có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cây trồng, giữ vững năng suất, đảm bảo an n nh lương thực, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại bất cập từ việc quản lý đến sử dụng hóa chất BVTV tại Việt am. Đầu tiên là việc lượng HCBVTV tại Việt am đang tăng uá nhanh. Ở nước ta, danh mục HCBVTV được phép sử dụng đến năm 2013 đã lên tới 1.643 hoạt chất, trong khi các nước trong khu vực chỉ có khoảng từ 400 đến 600 loại hoạt chất, như Trung Quốc 630 loại, Thái Lan, Malaysia 400-600 loại. Ngoài m t lượng lớn do Việt Nam sản xuất bên cạnh đ , còn có m t lượng lớn hóa chất BVTV được nhập lậu vào Việt Nam, rất kh để kiểm soát. Việc quá lạm dụng hóa chất BVTV cũng l m t vấn đề lớn trong việc sử dụng và quản lý hóa chất BVTV trong ngành nông nghiệp. Thực tế ở nước ta trong những năm ua đã thấy không ít trường hợp người làm sản xuất nông nghiệp vì sợ mất năng suất và lợi nhuận thu được đã lạm dụng hóa chất BVTV hay sử dụng hóa chất BVTV sai quy cách, không cần thiết và rất lãng phí. Bên cạnh đ người dân 5 hoàn toàn không có ý thức xử lý lượng hóa chất BVTV còn tồn lại trên vỏ, bao bì. Thói quen xả thải bữa bãi các vỏ chai lọ, bao bì hóa chất BVTV hay rửa bình bơm và dụng cụ pha chế hóa chất không đúng nơ uy định là nguy cơ t ềm ẩn gây ô nhiễm mô trường khu vực nông thôn. Hóa chất bảo vệ thực vật l nguyên nhân gây thoá h a đất, ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm không khí và gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái. Hóa chất gây ô nhiễm mô trường thông qua nhiều con đường khác nhau như nước thải từ kho chứa thuốc khi có sự cố đổ vỡ hóa chất, cháy nổ, sét đánh xảy ra, nước mưa chảy tràn qua các kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật đã bị xuống cấp, lượng thuốc còn dư đọng lại trong chai bị uăng xuống ao, hồ, sông hay lượng thuốc dư thừa trong quá trình sử dụng quá liều lượng ngấm v o đất cũng như mạch nước ngầm... Không chỉ gây ra ô nhiễm mô trường nghiêm trọng, hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu với bốn tính chất đ c hại, khó phân hủy, khả năng d chuyển xa, tích lũy sinh học còn gây ra những ảnh hưởng có hạ đối với khả năng s nh sản, sự phát triển, hệ thần kinh, tuyến n i tiết và hệ miễn dịch đều có liên quan tới hóa chất. Con người bị nhiễm chủ yếu thông qua các thực phẩm ô nhiễm, các đường khác ít phổ biến hơn l uống nước ô nhiễm và tiếp xúc trực tiếp với hoá chất. Đối vớ con người v đ ng vật có vú, các hóa chất bảo vệ thực vật có thể được lây truyền thông qua nhau thai và sữa mẹ tớ đ ng vật sơ s nh. Ở Thái nguyên, nhiều khu vực chuyên canh chè thu c các huyện miền núi, vùng sâu kh khăn, đ ều kiện kinh tế xã h còn chưa phát tr ển, trình đ học vấn còn thấp. Kiến thức thực hành về việc sử dụng hóa chất BVTV còn hạn chế. Do đ những biện pháp canh tác, diệt trừ sâu bệnh, cỏ dại và vấn đề sử dụng tràn lan các loại hoá chất bảo vệ thực vật trên cây chè không theo đúng uy trình khoa học... Cùng với hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu, các loại thuốc v bao bì, đồ đựng hóa chất bảo vệ thực vật đang l nguy cơ đe dọa sức khỏe c ng đồng và gây ô nhiễm mô trường nếu không được áp dụng các biện pháp giải quyết khẩn cấp. 6 1.1.2. Phân loại hoá chất bảo vệ thực vật C nh ều cách phân loạ CBVTV, theo t l ệu Trần Văn a [5] có m t số cách phân loạ chủ yếu sau đây: - Phân loại theo cấu trúc hoá học Bảng 1.1: Phân loại BV V theo nguồn gốc sản xuất và cấu trúc hoá học Nguồn gốc Nhóm chính Các chất trừ sâu c chứa Clo: DDT, Chlordan, Lindane, Th odane, eptachlor, … Các chất trừ sâu c Malathion, Monitor... chứa phốt pho: Wophatox, Diazinon, h m các hợp chất carbamate: Sevin, Furadan, Mipcin, Bassa ữu cơ Các chất trừ sâu thuỷ ngân hữu cơ Các dẫn xuất của hợp chất n tro Các dẫn xuất của urê Các dẫn xuất của axít prop oníc: Dalapon Chất trừ sâu c nguồn gốc thực vật, s nh học l ancalo d, thực vật c chứa nicotin, anabazin, pyrethroid Các hợp chất chứa đồng Các hợp chất chứa lưu huỳnh Vô cơ Các hợp chất chứa thuỷ ngân Các dẫn xuất của axít xyanhydríc M t số loạ khác Nguồn: [11] - Phân loại theo mục đích sử dụng Bảng 1.2: Phân loại BV V theo mục đích sử dụng Bao gồm Tên nhóm Các chất trừ sâu, trừ nhện, h m các chất trừ sâu c chứa Clo: DDT, Clodan 7 trừ côn trùng gây hạ h m các chất trừ sâu c chứa phốt pho: Diazinon, Malathion, Monitor... ophatox, h m các hợp chất cacbamat: Sev n, Furadan, Mipcin, Bassa h m các hợp chất s nh học: Pyrethroid, Permetrin Các hợp chất chứa đồng Các chất trừ nấm, trừ Các hợp chất chứa lưu huỳnh bệnh, trừ v s nh vật gây Các hợp chất chứa thuỷ ngân hạ M t số loạ khác Các hợp chất chứa Phênol (2,4- D) Các chất trừ cỏ dạ , l m Các hợp chất của ax ts propyoníc (Dalapon) rụng lá, kích thích s nh Các dẫn xuất của cacbamat (ordram) trưởng Triazin Các chất d ệt chu t v đ ng vật gặm nhấm Photphua kẽm v arfar n Nguồn: [11] - Phân loại theo thời gian phân giải sinh học Bảng 1.3: Phân loại BV V thep thời gian phân giải sinh học (chu kỳ bán hủy) ộ bền hời gian Kém bền vững ≤ 1 tháng Bền vững trung bình 1-6 tháng Bền vững 0,5 – 2 năm Rất bền vững ≥ 2 năm Nguồn: [11] 1.1.3. Độc tính hoá chất bảo vệ thực vật Theo tài liệu của Lê Trình [14] đ c tính của hoá chất BVTV được tóm tắt như sau: 8 Đ c tính được định nghĩa l tác dụng gây nh ễm đ c của h a chất đố vớ s nh vật. Độ n ấ (acute tox c ty) l tác dụng gây hạ cơ thể đ ng vật trong thờ g an ngắn sau kh m t l ều hoặc nh ều l ều của h a chất được đưa v o cơ thể đ ng vật trong vòng 24 g ờ. Độc t nh bán cấp (sub-chron c tox c ty) l tác dụng gây hạ cơ thể đ ng vật nếu h ng ng y h a chất đưa v o cơ thể trong khoảng thờ g an dướ 10% thờ g an sống của đ ng vật thực ngh ệm. Độ n n (chron c tox c ty) l tác dụng gây hạ cơ thể đ ng vật nếu h ng ng y h a chất được đưa v o cơ thể trong phần lớn thờ g an sống của đ ng vật thực ngh ệm. ánh giá độc tính Độ n ấ Đ c tính cấp được xác định ua thông số LD50 (l ều gây chết 0% đ ng vật thực ngh ệm) hoặc LC50 (nồng đ gây chết 0% số đ ng vật thực ngh ệm). LD50 (đơn vị: mg/kg cân nặng của đ ng vật thực ngh ệm) được sử dụng đố vớ đ ng vật trên cạn (chu t, ch , mèo...), LC50 (đơn vị: mg/l) được sử dụng để đánh g á đ c tính của chất ô nh ễm đố vớ thủy s nh. Dựa theo g á trị LD50 Tổ chức tế thế g ớ ( O) phân loạ đ c tính của các h a chất theo bảng sau. G á trị LD50 c ng thấp đ c tính c ng cao. Bảng 1.4: Phân loại h a chất ua độc tính theo O LD50, chuột (mg/kg cân nặng) ấp độc Qua miệng Qua da n IA (rất đ c) L ng n L ng <5 < 20 < 10 < 40 9 IB (đ c cao 5 - 20 III (ít đ c) 10 - 100 40 - 400 50 - 500 200 - 2.000 100 - 1.000 400 - 4.000 > 500 II (đ c trung bình) 20 - 200 > 2.000 > 1.000 > 4.000 Nguồn: [15] Trong mô trường nước, đ c tính của h a chất đố vớ tôm, cá, đ ng vật ph êu s nh được đánh g á ua g á trị LC50. G á trị n y c ng thấp đ c tính c ng cao. Trong thực tế các loạ thủy s nh khác nhau c đ nhạy cảm khác nhau đố vớ từng chất ô nh ễm. Thí dụ đ c tính (LC50) của m t số h a chất bảo vệ thực vật đố vớ các loạ cá trong tự nhiên ở Việt Nam được Lê. Trình v CTV xác định nêu trong bảng dướ đây [14] (bảng 1.5). Bảng 1.5: ột số h a chất BV V c độc tính đối v i thủy sinh ở Việt Nam oá chất BV V 1. Parathion methyl ộng vật thực nghiệm Cá lòng tong (Rasbora sp.) (Vofatox, Methaphos) Cá bảy reticulata) m u (Poecilia LC50 (mg/l) 6,5 6,4 9,6 Cá v ng (Carassius auratus) 2. Bassa (BPMC, Fenobcarb) 3. Methamidophos Cá lòng tong (Rasbora sp.) 9,8 Cá v ng (Carassius auratus) 20,0 Cá lòng tong (Rasbora sp.) 23 4. Padan (Cartap) 5. Cidi M Tép gạo (Macrobrachium lanchesteri) 0,05 Cá lòng tong (Rasbora sp.) 0,35 Tép gạo (Macrobrachium lanchesteri) (Monitor, Tamaron) 0,18 Cá lòng tong (Rasbora sp.) 0,038 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất