Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên của trường trung học phổ thông ...

Tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên của trường trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp

.PDF
254
969
94

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ---  --- TRẦN THỊ HẢI YẾN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ---  --- TRẦN THỊ HẢI YẾN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS Nguyễn Xuân Thức 2. TS Nguyễn Vinh Hiển Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả của luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Trần Thị Hải Yến ii LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Người hướng dẫn khoa học – PGS.TS. Nguyễn Xuân Thức, TS. Nguyễn Vinh Hiển đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội và quý Thầy, Cô giáo, cán bộ, viên chức thuộc khoa Quản lí giáo dục và các phòng chức năng của trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và quan tâm, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quí vị lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên các trường THPT đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình triển khai thực hiện các khảo sát cho luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các bạn đồng nghiệp tại trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm, Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực tiễn, cung cấp tài liệu và thông tin liên quan, tạo điều kiện cho tôi thực nghiệm một số đề xuất của luận án. Luận án được hoàn thiện cũng nhờ sự giúp đỡ, động viên hỗ trợ về tinh thần, vật chất của những người thân, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, đồng môn. Tôi xin cảm ơn tất cả về sự giúp đỡ tận tình đó. Dù cố gắng, song luận án chắc không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến chỉ dẫn từ các Thầy Cô, Quí vị và các bạn. Hà Nội, ngày 21 tháng 8 năm 2015 Tác giả luận án Trần Thị Hải Yến iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc là BD Bồi dƣỡng BDGV Bồi dƣỡng giáo viên BDTX Bồi dƣỡng thƣờng xuyên CNN Chuẩn nghề nghiệp ICT Công nghệ thông tin – Truyền thông CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học GD Giáo dục GV Giáo viên GVCC Giáo viên cốt cán HS Học sinh NCKHSPƢD Nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng NL Năng lực NLDH Năng lực dạy học NLGD Năng lực giáo dục NLSP Năng lực sƣ phạm PP Phƣơng pháp QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SHCM Sinh hoạt chuyên môn TB Trung bình TBD Tự bồi dƣỡng TCM Tổ chuyên môn THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TTCM Tổ trƣởng chuyên môn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………………………………….. i LỜI CẢM ƠN………………………………………..………………………………………………………... ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………..………………………………………….. iii MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………………… iv DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………...………………………………………. viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ………………………………………………………………..... x DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC…………….…………………………………………………………….... xi MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………….………………. 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CỦA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP………………………………………………………………………………………... 1.1. 8 Tổng quan nghiên cứu về quản lý bồi dƣỡng NLDH cho GV của trƣờng THPT theo CNN………………………………………………………………………………… 8 1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nƣớc……………………………………………..………. 8 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam…………………………………………………...…. 13 Năng lực dạy học và NLDH của giáo viên theo CNN…………………………………. 19 1.2.1. Năng lực………………………………………………………………………………………………. 19 1.2.2. Năng lực dạy học………………………………………………………………..………………… 21 1.2. 1.2.3. Chuẩn nghề nghiệp……………………………………………………………………………..….. 21 1.2.4. Năng lực dạy học của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp………………….…………. 22 1.3. Bồi dƣỡng NLDH cho GV của trƣờng THPT theo CNN………………………………… 25 1.3.1. Bồi dƣỡng NLDH cho GV …....................................................................................................... 25 1.3.2. TCM và vai trò của TCM ở trƣờng THPT trong BD NLDH cho GV…...........…… 38 1.4. Quản lý bồi dƣỡng NLDH cho GV của trƣờng THPT theo CNN…………….……….. 41 1.4.1. Lập kế hoạch bồi dƣỡng NLDH cho GV…………………………………………………… 41 1.4.2. Tổ chức bồi dƣỡng NLDH cho GV của trƣờng THPT ………………………………… 43 1.4.3. Chỉ đạo, điều hành bồi dƣỡng NLDH cho GV của trƣờng THPT………………… 44 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động BD NLDH cho GV của trƣờng THPT ....………… 46 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến QL BDNLDH cho GV của trƣờng THPT theo CNN..... 47 1.5.1. Nhóm yếu tố thuộc về chủ thể quản lý……………………………….…………………….. 47 v 1.5.2. Nhóm các yếu tố thuộc về đối tƣợng quản lý…………………………………………… 48 1.5.3. Nhóm các yếu tố thuộc về môi trƣờng quản lý và điều kiện làm việc …………. 49 1.6. Kinh nghiệm về quản lý bồi dƣỡng GV của một số nƣớc trên thế giới……………….. 49 1.6.1. Quan điểm chỉ đạo thống nhất theo hƣớng tận dụng công nghệ cao………. 49 1.6.2. Đa dạng hóa hình thức bồi dƣỡng………………………………………………………….. 50 1.6.3. Nội dung BD vừa đáp ứng yêu cầu chuẩn Quốc gia vừa phù hợp với điều kiện cụ thể với nhu cầu địa phƣơng………………………………………………………….………… 51 1.6.4. Quyền tuyển dụng GV, chế độ đãi ngộ cho GV dựa trên bằng cấp và do cơ sở giáo dục quyết định.......................................................…………………………………… 51 1.6.5. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam………………………………………………….. 52 Tiểu kết chƣơng 1………………………………………………..………………………………………….. 53 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CỦA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP……. 54 2.1. Tổ chức khảo sát thực tiễn……………………………………………………….………………… 54 2.1.1. Mục đích…………………………………………………………………………………………… 54 2.1.2. Nội dung…………………………………………………………………………………………… 54 2.1.3. Đặc điểm mẫu đối tƣợng khảo sát………………………………..………………………… 54 2.1.4. Phƣơng pháp khảo sát………………………………………………………….……………… 55 2.2. Đánh giá NLDH và mức độ đạt đƣợc NLDH của GV THPT công lập ở Hà Nội theo CNN……………………………………………………………………………………………………… 60 2.2.1. Nhận thức về sự cần thiết NLDH của GV THPT công lập ở Hà Nội theo CNN…………………………………………………………………………….………………………………. 60 2.2.2. Mức độ đạt đƣợc NLDH của GV THPT công lập ở Hà Nội ……………..……… 62 2.3. Thực trạng về việc thực hiện các chủ trƣơng BD NLDH cho GV của trƣờng THPT công lập ở Hà Nội theo CNN………………………………………………………................. 65 2.3.1. Thực trạng về việc thực hiện các chủ trƣơng BD NLDH cho GV của trƣờng THPT công lập ở Hà Nội theo CNN………………………………...............................................…… 65 2.3.2. Nhận định về công tác BDGV và BD NLDH cho GV của trƣờng THPT công lập hiện nay trên địa bàn Hà Nội………………………………...……………….............…… 2.4. Về quản lý hoạt động BD NLDH cho GV của trƣờng THPT công lập ở Hà Nội 83 86 vi theo CNN………………………………………………………………………………………………………. 2.4.1. Về quản lý hoạt động BD NLDH cho GV của trƣờng THPT công lập ở Hà Nội theo CNN ……………………………………………………………………………………………… 86 2.4.2. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý BD NLDH cho GV của trƣờng THPT …………….………….……………………………….............…………………………….…. 95 2.5. Đánh giá chung về thực trạng………………………………………………………………..…… 97 2.5.1. Những mặt đã đạt đƣợc…………………………………………………………….…..……… 97 2.5.2. Những hạn chế…………………………..……………………………………………………….. 98 2.5.3. Những vấn đề cần giải quyết từ thực trạng……………………………………………… 99 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………………………………………………… 100 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CỦA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP …..… 102 3.1. Những thách thức và điều kiện mới trong BDGV THPT……...…………......………… 102 3.1.1. Đổi mới tiếp cận mục tiêu……………...............................................................................….. 102 3.1.2. Đổi mới công tác quản lý chƣơng trình và kế hoạch dạy học..…………………… 103 3.1.3. Thay đổi môi trƣờng/điều kiện bồi dƣỡng giáo viên……………………………….. 103 3.1.4. Đổi mới cách đánh giá, đãi ngộ, sử dụng GV/CBQL……………………………… 104 3.2. Một số nguyên tắc đổi mới quản lí bồi dƣỡng giáo viên…………………………………. 105 3.2.1. Đảm bảo BD NLDH cho GV trong trƣờng THPT một cách dân chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo của cá nhân, hợp tác trong TCM..................................... 106 3.2.2. Đảm bảo tính kế thừa, học tập kinh nghiệm quốc tế và trong nƣớc về BD NLDH cho GV trƣờng THPT. ……………………………………………………………………....... 106 3.2.3. Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi, hiệu quả của BD NLDH cho GV trong hoàn cảnh mới thƣờng xuyên thay đổi...............…………………………. 106 3.3. Các biện pháp quản lý bồi dƣỡng NLDH cho GV của trƣờng THPT theo CNN…………………………………………………………………………………………………………........ 107 3.3.1. Cụ thể hoá NLDH của GV trong CNN bằng các bậc năng lực và đƣa vào phục vụ công tác BDNLDH cho GV……………………………………………………………..…… 107 3.3.2. Đổi mới việc xây dựng kế hoạch BD NLDH cho GV.................................................. 110 3.3.3. Tổ chức BD NLDH cho GV gắn với môi trƣờng làm việc là TCM thông qua vii các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo phát huy tính chủ động, tích cực của GV............. 3.3.4. Chỉ đạo các TCM đẩy mạnh ứng dụng ICT trong BD NLDH cho GV 115 120 3.3.5. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động BD NLDH cho GV thông qua các hoạt động phù hợp. ….............................…………………………………………………………………… 3.3.6. Đảm bảo các nguồn lực trong triển khai BD NLDH cho GV…………………… 124 127 3.4. Thử nghiệm và khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi một số biện pháp quản lý bồi dƣỡng NLDH cho GV của trƣờng THPT theo CNN ................................................... 132 3.4.1. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất…………… 132 3.4.2. Thử nghiệm một số biện pháp ................................……………………...…………... 134 3.5. Bàn luận.……………………………………………………………………………………………….… 143 Tiểu kết chƣơng 3……………………………………………………………………………………..……. 145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………. 147 Kết luận…………………………………………………………………………………………………………. 147 Khuyến nghị…………………………………………………………………………………………………... 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐƢỢC CÔNG BỐ……………………………………………………………………………. 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………….. 151 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………………. 161 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm mẫu đối tƣợng khảo sát thực trạng…………………………………….. 54 Bảng 2.2 Đánh giá về sự cần thiết NLDH của GV trƣờng THPT ……………….……… 60 Bảng 2.3 Đánh giá về mức độ đạt đƣợc NLDH của GV trƣờng THPT..……………… 62 Bảng 2.4 Đánh giá về các quy định của ngành đối với công tác BDTX..……………... 65 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ cần thiết của các nội dung bồi dƣỡng NLDH hiện nay……………………………………………………………………….. 67 Bảng 2.6 Đánh giá kết quả thực hiên các nội dung BD NLDH hiện nay……............. 68 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ cần thiết của các hình thức bồi dƣỡng NLDH …………. 70 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thƣờng xuyên áp dụng các hình thức BD NLDH …….... 74 Bảng 2.9 Đánh giá sự cần thiết và mức độ thực hiện của việc sử dụng các PP BD............................................................................................................ 76 Bảng 2.10 Mức độ cần thiết và phù hợp của thời điểm bồi dƣỡng NLDH……………. 78 Bảng 2.11 Đánh giá về mức độ cần thiết của các lực lƣợng làm công tác hƣớng dẫn trong quá trình bồi dƣỡng NLDH……………………………………………………. 80 Bảng 2.12 Đánh giá về hiệu quả của các lực lƣợng làm công tác hƣớng dẫn trong quá trình bồi dƣỡng NLDH…………………………………………………………….. Bảng 2.13 Sự cần thiết của các hình thức đánh giá kết quả bồi dƣỡng NLDH………. 81 81 Bảng 2.14 Mức độ thƣờng xuyên áp dụng các hình thức đánh giá kết quả BD.................................................................................................................................................. 82 Bảng 2.15 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến BD NLDH GV .................. 84 Bảng 2.16 Đánh giá về thuận lợi và khó khăn trong BD NLDH hiện nay.................. 85 Bảng 2.17 Kết quả đánh giá về sự cần thiết và kết quả thực hiện của việc lập kế hoạch bồi dƣỡng NLDH cho GV ở trƣờng THPT……….............……………. 86 Bảng 2.18 Kết quả đánh giá về sự cần thiết và kết quả thực hiện của việc tổ chức bồi dƣỡng NLDH cho GV của trƣờng THPT………………............…………… 89 Bảng 2.19 Đánh giá về sự cần thiết và kết quả thực hiện của việc chỉ đạo, điều hành bồi dƣỡng NLDH GV của trƣờng THPT ………………..…………………... 91 Bảng 2.20 Đánh giá về sự cần thiết và kết quả thực hiện của việc kiểm tra bồi dƣỡng NLDH cho GV của trƣờng THPT…………........……………………..…….. 94 ix Bảng 2.21 Đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý bồi dƣỡng NLDH cho GV của trƣờng THPT ....……………….…...........……………………….. 95 Bảng 3.1 Ý kiến đánh giá về các biện pháp quản lý bồi dƣỡng NLDH cho GV của trƣờng THPT theo CNN...………………………………………………….………….… Bảng 3.2 132 Những đổi mới chỉ đạo trong việc ứng dụng ICT vào bồi dƣỡng NLDH cho GV ở trƣờng THPT……………………........………………………………….… 137 Bảng 3.3 Kết quả tự đánh giá NLDH của GV theo CNN…………………..…………….. 139 Bảng 3.4 Kết quả đánh giá năng lực sử dụng ICT trong hoạt động dạy học của GV……………………………………………………………………………………………… 141 x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc năng lực dạy học…………………………………………….…………… 25 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ giữa các thành tố trong bồi dƣỡng giáo viên……………… 27 Sơ đồ 1.3 Các lĩnh vực của mục tiêu bồi dƣỡng ………………………………………… 30 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lí bồi dƣỡng NLDH cho GV của trƣờng THPT theo CNN………………………………….…………………… Biểu đồ 2.1 Kết quả đánh giá mức độ cần thiết và đạt đƣợc NLDH của GV THPT ở HN.....................................................................................…………… Biểu đồ 2.2 64 Kết quả đánh giá sự cần thiết và việc thực hiện các nội dung BD NLDH hiện nay............................................................………..………… Biểu đồ 2.3 131 70 Kết quả đánh giá sự cần thiết và mức độ thƣờng xuyên áp dụng các hình thức BD NLDH hiện nay............................................................. 75 Biểu đồ 2.4 Kết quả đánh giá mức độ cần thiết và việc sử dụng các PP BD NLDH 77 Biểu đồ 2.5 Mức độ cần thiết của của thời điểm bồi dƣỡng NLDH ................................ 79 Biểu đồ 2.6 Mức độ phù hợp của của thời điểm bồi dƣỡng NLDH cho GV.............. 79 Biểu đồ 2.7 Kết quả đánh giá mức độ cần thiết và thực tế áp dụng các hình thức đánh giá kết quả BD NLDH ……......................................................................…... Biểu đồ 2.8 Đánh giá về sự cần thiết và kết quả thực hiện của việc lập kế hoạch BD NLDH cho GV của trƣờng THPT….............................................................. Biểu đồ 2.9 91 Đánh giá về sự cần thiết và kết quả thực hiện của việc chỉ đạo, điều hành bồi dƣỡng NLDH cho GV của trƣờng THPT…………………………. Biểu đồ 2.11 88 Đánh giá về sự cần thiết và kết quả thực hiện của việc tổ chức bồi dƣỡng NLDH cho GV ở trƣờng THPT……………….................……………… Biểu đồ 2.10 83 93 Đánh giá về sự cần thiết và kết quả thực hiện của việc kiểm tra bồi dƣỡng NLDH cho GV ở trƣờng THPT……………………………………… 95 xi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC I. Các phiếu điều tra, khảo sát, trưng cầu ý kiến PL-1.1 Phiếu xin ý kiến về NLDH cho GV trƣờng THPT (dành cho CBQL)…….. 161 PL-1.2 Phiếu xin ý kiến về NLDH cho GV trƣờng THPT (dành cho GV) …….….. 163 PL-2.1 Phiếu xin ý kiến về hoạt động bồi dƣỡng NLDH cho GV ở trƣờng THPT theo CNN (dành cho CBQL) ………………………………………………………….. 165 PL-2.2 Phiếu xin ý kiến về hoạt động bồi dƣỡng NLDH cho GV ở trƣờng THPT theo CNN (dành cho GV) ………………………………………………………………... 170 PL-3.1 Phiếu xin ý kiến về quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLDH cho GV ở trƣờng THPT theo CNN (dành cho CBQL) ……………………………………………..….. 175 PL-3.2 Phiếu xin ý kiến về quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLDH cho GV ở trƣờng THPT theo CNN (dành cho GV) ………………………………………………….….. 178 PL-4 Phiếu xin ý kiến chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp………………………………………………………………………………………….….. 181 PL-5 Phiếu xin ý kiến về việc tự đánh giá mức độ đạt đƣợc về năng lực dạy học cho GV ở trƣờng THPT theo chuẩn nghề nghiệp……………………………….. 183 PL-6 Phiếu xin ý kiến về hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học cho GV ở trƣờng THPT theo chuẩn nghề nghiệp…………………………………………..….. 186 PL-7 Biểu hiện/yêu cầu NLDH của CNN giáo viên THPT………………………….. 188 II. Kết quả các ý kiến đánh giá PL1.01 Kết quả đánh giá về NLDH cho GV trƣờng THPT (của CBQL) ……….….. 192 PL1.02 Kết quả đánh giá về NLDH cho GV trƣờng THPT (cho GV) ……………….. 199 PL2.01 Kết quả đánh giá về hoạt động bồi dƣỡng NLDH cho GV ở trƣờng THPT theo CNN (của CBQL) ……………………………………………………………….….. 206 PL2.02 Kết quả đánh giá về hoạt động bồi dƣỡng NLDH cho GV ở trƣờng THPT theo CNN (cho GV) …………………………………………………………………….... 217 PL3.01 Kết quả đánh giá về quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLDH cho GV ở trƣờng THPT theo CNN (của CBQL) ……………………………………………….. 228 PL3.02 Kết quả đánh giá về quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLDH cho GV ở trƣờng THPT theo CNN (cho GV) ……………………………………………….….. 234 PL4.01 Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính cần thiết của các giải pháp……………….. 240 PL4.02 Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính khả thi của các giải pháp………………….. 241 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Luật giáo dục năm 2005 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục (2009) khẳng định “nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”. Văn kiện Đại hội Đảng XI xác định “đổi mới cơ chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ GV và cán bộ quản lí là khâu then chốt của đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam”. Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI yêu cầu “nâng cao nhận thức về vai trò quyết định chất lượng giáo dục của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục”[23]. Vì vậy mỗi GV đều phải đạt chuẩn về trình độ đào tạo, vững vàng về năng lực chuyên môn, có phẩm chất tốt, tận tụy với nghề… đáp ứng yêu cầu của mục tiêu dạy học và giáo dục. Hiệu trưởng nhà trường cần phải có năng lực quản lí công tác BDGV để đội ngũ GV đoàn kết và đủ điều kiện để sáng tạo trong việc thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục, giúp họ thấy được sự phát triển của cá nhân gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của nhà trường. Nói một cách khác, một trong những nhiệm vụ quan trọng phát triển đội ngũ GV phải gắn bó giữa bồi dưỡng với việc sử dụng hợp lý; tạo môi trường công tác thuận lợi cho GV phấn đấu và trưởng thành. 1.2. Ngày 22 tháng 10 năm 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT quy định CNN GV trung học cơ sở, GV THPT (gọi tắt là CNN). Theo quy định này, CNN gồm 6 tiêu chuẩn: (1) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; (2) Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục; (3) Năng lực dạy học; (4) Năng lực giáo dục; (5) Năng lực hoạt động chính trị, xã hội; (6) Năng lực phát triển nghề nghiệp[9]. Mục đích của việc ban hành CNN là giúp GV tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất và nâng cao tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ; làm cơ sở để nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại GV hằng năm, phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ GV; xây dựng, phát triển chương tr nh đào tạo, bồi dưỡng GV; nghiên cứu, đề xuất và thực hiện chế độ chính sách đối với GV; cung cấp dữ liệu cho các hoạt động quản lý khác. 1.3. Thời gian qua, cùng với việc đổi mới công tác đào tạo, công tác BDGV ở trường phổ thông đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, qua theo dõi thực tế có thể thấy rằng, hoạt động này ở trường THPT còn khá nhiều bất cập. 2 Các hoạt động được tổ chức tương đối nhiều là dự giờ, b nh xét thi đua, tự đánh giá GV, thanh tra chuyên môn. Tuy nhiên, những hoạt động này còn mang nặng tính h nh thức, chưa phát huy được tính tự giác, chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu của người GV nên chưa có nhiều tác dụng trong việc nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho GV. Hoạt động TBD của GV còn rất hạn chế. GV ít khi sử dụng thời gian nhàn rỗi để đọc sách chuyên môn, đọc báo, tạp chí, truy cập Internet liên quan đến khai thác chuyên môn, tham gia các diễn đàn liên quan đến dạy học, tham gia biên soạn tài liệu giảng dạy, tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, sáng kiến cải tiến công tác dạy học… 1.4. Trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay, việc phát triển năng lực dạy học cho GV trung học là rất quan trọng và cấp thiết. Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng tại các lớp tập trung do các cấp quản lý tổ chức, việc tổ chức bồi dưỡng, TBD nhằm phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho GV tại trường thông qua hoạt động của TCM là hết sức quan trọng. 1.5. Trong những năm vừa qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về đào tạo, BDGV ở trường phổ thông nhưng việc nghiên cứu về quán triệt CNN, quản lý bồi dưỡng nâng cao NLDH cho GV của trong trường THPT theo CNN chưa được quan tâm nghiên cứu một cách hệ thống. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên của trường trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp” 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV của trường THPT theo CNN, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường THPT gắn với yêu cầu đổi mới giáo dục. 3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng giáo viên của trường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV của trường THPT theo CNN. 4. Phạm vi nghiên cứu 3 4.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý BD năng lực dạy học cho GV ở trường của hiệu trưởng trường THPT công lập theo CNN. 4.2. Giới hạn địa bàn: Các trường THPT công lập ở các quận Hoàn Kiếm, Ba Đ nh, Hai Bà Trưng, Long Biên (nội thành), huyện Thường Tín, Phú Xuyên (ngoại thành) của thành phố Hà Nội. 4.3. Giới hạn khách thể khảo sát: Tổng số 604 người được chia làm 2 nhóm: - Nhóm cán bộ quản lý quản lý giáo dục: 64 người. - Nhóm GV trường THPT: 540 người. 5. Giả thuyết khoa học Nếu biết vận dụng sáng tạo các quy định và hướng dẫn áp dụng CNN, đề xuất được hệ thống các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên của trường THPT gắn với CNN giáo viên trung học thì sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng, khắc phục được những hạn chế trong công tác bồi dưỡng giáo viên hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT theo yêu cầu đổi mới giáo dục. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Hệ thống cơ sở lý luận về bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV của trường THPT theo CNN. 6.2. Khảo sát và phân tích thực trạng năng lực dạy học, bồi dưỡng NLDH cho GV và thực trạng quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV của trường THPT. 6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV của trường THPT công lập theo CNN. 6.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm để khẳng định tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV của trường THPT theo CNN. 7. Phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận 7.1.1. Phép duy vật biện chứng Quan điểm duy vật biện chứng là cơ sở chung của hoạt động nhận thức khoa học. Phép duy vật biện chứng dựa trên hai nguyên lý cơ bản: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của thế giới, chỉ ra cho các nhà nghiên cứu tính vô hạn của thế giới và tính hữu hạn của các sự kiện, hiện tượng cụ thể và mối liên quan phức tạp giữa chúng; Nguyên lý về tính phát triển của thế giới chỉ ra rằng mọi sự vật 4 hiện tượng đều chuyển động, biến đổi không ngừng và đều có xu hướng phát triển. Theo các nguyên lý này, luận án nghiên cứu phân tích hoạt động BDGV của trường THPT nhằm phát triển NLDH theo CNN GV trung học trên cơ sở tính hệ thống và tính toàn diện; xem xét các hoạt động BDGV trong trạng thái vận động và biến đổi không ngừng, đặt trong mối quan hệ biện chứng với các điều kiện kinh tế-xã hội và các yếu tố khác bên ngoài, bên trong nhà trường. 7.1.2. Tiếp cận hệ thống Sử dụng tiếp cận hệ thống, luận án xem xét mối quan hệ tác động qua lại giữa GV với hệ thống nhà trường, TTCM với GV để đánh giá các tác động của bối cảnh bên trong, bên ngoài nhà trường đến BDGV. Nghiên cứu BDGV của trường THPT nhằm phát triển NLDG theo CNN, đặt CBQL trường học trong mối quan hệ tổng thể, tác động qua lại với các đối tượng quản lý cũng như xem xét trách nhiệm của CBQL trường học với hệ thống xã hội. 7.1.3. Tiếp cận chức năng Luận án sử dụng tiếp cận chức năng để xem xét chức năng quản lý của hiệu trưởng và TTCM ở trường THPT nhằm xác định đúng những việc mà hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn phải làm trong quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV theo CNN xác định các biện pháp cần thiết và phù hợp có thể áp dụng trong quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV ở trường THPT phù hợp thẩm quyền, chức năng của hiệu trưởng, của tổ trưởng chuyên môn. 7.1.4. Tiếp cận theo vai trò quản lý Về căn bản cách tiếp cận này là quan sát những cái thực tế mà các nhà quản lý làm và từ các quan sát đó đi tới những kết luận xác định hoạt động (hoặc vai trò) quản lý là gì. Cách tiếp cận này cũng giúp các nhà quản lý ý thức được các vai trò tổng quát của m nh để xác định các kiến thức, kĩ năng cần có cũng như yêu cầu của việc thực hiện mỗi vai trò để định hướng cho việc thực hiện trách nhiệm trong thực tế. Luận án sử dụng tiếp cận này trong nghiên cứu xác định các vai trò của hiệu trưởng trường THPT trong việc quản lý bồi dưỡng GV làm cơ sở cho đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp. 7.1.5. Tiếp cận năng lực Tiếp cận năng lực trong nghiên cứu hoạt động tác nghiệp cho GV là xác định năng lực cần có, xác định các tiêu chuẩn năng lực đối với GV. Trên cơ sở đó tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng để hình thành và phát triển ở GV những 5 năng lực thực hiện phù hợp với yêu cầu thực tế dạy học và giáo dục hiện nay ở trường THPT. Luận án sử dụng tiếp cận năng lực để phân tích, nhận diện các NLDH cơ bản của GV ở trường THPT được quy định trong CNN làm cơ sở cho công tác quản lí BDGV trong trường THPT. 7.1.6. Tiếp cận chuẩn Quản lý dựa vào chuẩn là một trong những xu hướng của quản lý hiện đại. Theo xu hướng này, yêu cầu chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa đội ngũ giáo viên là một đòi hỏi tất yếu trong quản lý đội ngũ giáo viên cả ở bình diện vĩ mô và vi mô. Trong luận án này tác giả sử dụng tiếp cận CNNGV THPT với quan niệm CNN GV là yêu cầu, cũng là “thước đo” năng lực nghề nghiệp của GV. Theo đó sử dụng chuẩn nghề nghiệp GV trung học để xác định mức độ đáp ứng các yêu cầu cơ bản về NL chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ GV ở các trường THPT trong phạm vi nghiên cứu; Đồng thời luận án cũng sử dụng CNN GV trung học để xác định các biện pháp QL phù hợp đối với công tác BDGV của trường THPT, nhằm phát triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu thực thi nhiệm vụ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục học sinh . Mặt khác do khoa học QL là khoa học liên ngành, nên một số tiếp cận từ góc độ tâm lý học, giáo dục học, điều khiển học cũng được sử dụng khi đề xuất các biện pháp đổi mới công tác BDGV theo yêu cầu xã hội. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - T ng qu n ph n t h các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ GV. - Nghiên cứu và phân tích lý thuyết các vấn đề liên quan đến quản lý, tổ chức các hoạt động BDGV của trường THPT theo yêu cầu nâng cao năng lực dạy học. 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Ph ng v n chuyên gia, cán bộ quản lý Sở Giáo dục và Đào tạo, cán bộ quản lý nhà trường, GV về các vấn đề thực tiễn. - Điều tra xã hội học bằng bộ công cụ phiếu hỏi (anket). - T ng kết kinh nghiệm quản lý BDGV tại một số trường THPT. - Thử nghiệm sư phạm: thử nghiệm một số biện pháp tổ chức BDGV của trường THPT để khẳng định tính phù hợp, khả thi và hiệu quả của biện pháp được đề xuất. 6 7.2.3. Phương pháp xử lý số liệu - Dùng thống kê toán xử lý các số liệu thu được qua khảo sát, thử nghiệm 8. Luận điểm bảo vệ 8.1. BDGV ở trường THPT thông qua các hoạt động chuyên môn theo hướng phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, hợp tác của từng cá nhân và tập thể TCM theo yêu cầu của CNN là một trong những con đường thiết thực và hiệu quả, có ý nghĩa tác động trực tiếp nâng cao năng lực dạy học của giáo viên 8.2. Trong trường THPT, đổi mới quản lý hoạt động BDGV theo chức năng quản lí nói chung và quản lí chất lượng nói riêng, phù hợp với yêu cầu đổi mới cơ chế quản lí giáo dục hiện nay sẽ nâng cao được chất lượng, hiệu quả hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV. 8.3. Bồi dưỡng GV ở trường THPT theo CNN để nâng cao NLDH của GV, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục các trường THPT là một nội dung không thể thiếu được trong lý luận phát triển nguồn nhân lực nói chung và trong phát triển đội ngũ giáo viên THPT nói riêng sẽ được thực hiện thông qua việc tham gia trực tiếp và gián tiếp của các nhà quản lý giáo dục. 9. Những đóng góp mới của Luận án - Làm phong phú thêm cơ sở lý luận của việc quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV ở trường THPT theo yêu cầu của CNN. - Phát hiện được những ưu, nhược điểm chính trong công tác quản lý bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực dạy học cho GV của trường THPT theo yêu cầu của CNN ở một số trường THPT công lập thuộc các địa bàn khác nhau của Hà Nội. - Đề xuất và khẳng định tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV của hiệu trưởng trường THPT theo CNN để nâng cao NLDH của GV, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của các trường THPT. 10. Cấu trúc Luận án Luận án gồm các phần: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV của trường THPT theo CNN. Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV của trường THPT theo CNN 7 Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV của trường THPT theo CNN Kết luận và khuyến nghị Danh mục các công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án đã được công bố Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng