Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quá trình khủng hoảng tài chính tại hàn quốc.pptx...

Tài liệu Quá trình khủng hoảng tài chính tại hàn quốc.pptx

.PPTX
20
20
123

Mô tả:

L/O/G/O QUÁ TRÌNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI HÀN QUỐC NHÓM 9 http://dichvudanhvanban.com Cấu trúc  Những yếu kém Kinh nghiệm cải cách thể chế kinh tế ở Hàn Quốc về thể chế của các nước Đông Á trong cuộc khủng hoảng Phần I  Quá trình dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á Phần II Phần III Phần IV Diễn biến khủng hoảng tài chính ở Hàn Quốc http://dichvudanhvanban.com Khái niệm khủng hoảng tài chính • Là sự mất khả năng thanh khoản của các tập đoàn tài chính, dẫn tới sự sụp đổ và phá sản dây chuyền trong hệ thống tài chính. http://dichvudanhvanban.com I.Quá trình dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á • Bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 tại Thái Lan • Giai đoạn 1985 – 1995, nền kinh tế Thái Lan đạt mức tăng trưởng kinh tế rất cao, thu hút dòng tiền đầu tư trên toàn thế giới • Đến năm 1996, chỉ số này tụt xuống 6,4%/năm.Đồng Baht mất giá thê thảm hơn 40% trong vòng một tháng. Finance One, công ty tài chính lớn nhất của Thái Lan bị phá sản. http://dichvudanhvanban.com Tác động • Khủng hoảng đã gây ra những ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng. • Mất giá tiền tệ , sụp đổ thị trường chứng khoán • Giảm giá tài sản ở một số nước châu Á, nhiều doanh nghiệp bị phá sản • Ảnh hưởng nặng nề nhất là Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan Hàn Quốc xuất hiện làn sóng phá sản, kéo theo các ngân hàng sụp đổ. Hàn Quốc phải cầu cứu 1 gói cứu trợ "đáng xấu hổ" từ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). http://dichvudanhvanban.com II. Những yếu kém về thể chế của các nước Đông Á trong cuộc khủng hoảng 1. Do sự yếu kém của thể chế quản lý công ty • Thứ nhất : Quản lý công ty theo chế độ gia định trị kết hợp với hệ thống các quản trị bao gồm chính phủ và ngân hàng gây ra nhiều nhược điểm Add your title in here • Thứ hai: thể chế tập đoàn làm tha hóa hệ thống thể chế kinh tế vì quyền lực • Thứ ba: hoạt động quản lý của từng công ty yếu kém http://dichvudanhvanban.com Những yếu kém về thể chế của các nước Đông Á trong cuộc khủng hoảng 2. Do hệ thống thể chế tài chính yếu kém và nhiều rủi ro • Thứ nhất: “ chủ nghĩa tư bản móc ngoặc” – những mối liên kết dài hạn giữa tập đoàn, các ngân hàng lớn và chính • Thứ hai: sự phụ thuộc vào các nguồn vốn nước ngoài để duy trì tốc độ tăng trường tạo nên rủi ro Add your title in here • Thứ ba:sự mập mờ trong việc quản lý và kiếm soát của hệ thống ngân hang • Thứ tư: ngân hàng trong hệ thống tài chính chi phối làm chậm sự phát triển của các thể chế tài chính. http://dichvudanhvanban.com Những yếu kém về thể chế của các nước Đông Á trong cuộc khủng hoảng 3. Thể chế quản lý kinh tế vĩ mô, dân chủ và phát triển kinh tế • Thứ nhất: thiếu minh bạch của pháp luật + chủ nghĩa thân thiết giữa giới chức chính phủ và doanh nghiệp • Thứ hai: sự quản lý kém của bộ máy nhà nước • Thứ ba: xung đột nội bộ trong cơ chế quản lý bị gây ra bởi quá trình dân chủ hóa chính trị và tự do hóa thị trường. • Thứ tư: Chính phủ thiếu thể chế để giải quyết tranh chấp giữa lao động và quản lý http://dichvudanhvanban.com Những yếu kém về thể chế của các nước Đông Á trong cuộc khủng hoảng http://dichvudanhvanban.com III. Diễn biến khủng hoảng tài chính ở Hàn Quốc • Tháng 11 các nhà đầu tư bắt đầu bán ra chứng khoán của Hàn Quốc ở quy mô lớn • Ngày 28 tháng 11 năm 1997, tổ chức đánh giá tín dụng Moody đã hạ thứ hạng của Hàn Quốc từ A1 xuống A3 • Giá chứng khoán của Hàn Quốc thêm giảm giá • Ngày 24 tháng 11 lại tụt 7,2% do tâm lý lo sợ IMF sẽ đòi Hàn Quốc phải áp dụng các chính sách hà khắc. . Nhờ đổi mới thể chế kinh tế, Hàn Quốc đã đứng dậy thành công sau khủng hoảng tài chính châu Á http://dichvudanhvanban.com III. Diễn biến khủng hoảng tài chính ở Hàn Quốc Kết quả sau khi xử lý cuộc khủng hoảng. • Vào đầu năm 1999, Hàn Quốc lần đầu tiên có được một quý tăng trưởng kể từ năm 1997. • Vào cuối năm 1999, người dân Hàn Quốc khá giả hơn nhiều so với lúc đầu năm, các chỉ số kinh tế cơ bản của Hàn Quốc đã chuyển biến ấn tượng http://dichvudanhvanban.com III. Diễn biến khủng hoảng tài chính ở Hàn Quốc http://dichvudanhvanban.com IV. Kinh nghiệm cải cách thể chế kinh tế ở Hàn Quốc - Khủng hoảng kinh tế ở Hàn Quốc xảy ra cùng lúc với cuộc tranh cử năm 1997, và dã góp một phần vào sự đắc cử của Tổng thống Kim Dae Jung. - Gói cứu trợ của IMF + Chi tiết về khoản cho vay lên tới 57 tỷ USD của IMF đã được công bố vào ngày 3/12/1997. + IMF cũng yêu cầu cải cách cơ cấu của Hàn Quốc 1) cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tự do hơn trong việc mua cổ phần và nắm tỉ lệ chi phối trong các công ty Hàn Quốc 2) mở cửa hơn nữa thị trường tài chính nội địa cho các ngân hàng và các công ty bảo hiểm nước ngoài 3) yêu cầu các ngân hàng cho vay phải áp dụng các tiêu chuẩn định giá tín dụng của phương Tây, không được theo mệnh lệnh của chính phủ… http://dichvudanhvanban.com IV. Kinh nghiệm cải cách thể chế kinh tế ở Hàn Quốc - Hàn Quốc là nước Đông Á tiến hành các biện pháp mạnh mẽ nhất để tổ chức lại hệ thống tài chính + Vào cuối năm 2001, số ngân hàng thương mại đã giảm xuống còn 20 ngân hàng so với 33 ngân hàng trước khủng hoảng. + Chính phủ đã thành lập 3 tập doàn tài chính lớn là Woori, Shinhan, Kookmin để đảm nhiệm các nghiệp vụ tài chính – ngân hàng. + Chính phủ đã quốc hữu hóa một phần lớn hệ thống tài chính thông qua việc mua lại các khoản nợ xấu.Đồng thời với thanh lý nợ, Chính phủ cũng đã bắt đầu các chương trình tái tư nhân hóa các ngân hàng đã bị quốc hữu hóa. http://dichvudanhvanban.com IV. Kinh nghiệm cải cách thể chế kinh tế ở Hàn Quốc - Hàn Quốc cũng tăng cường hoạt động quản lý và giám sát hệ thống tài chính: vào tháng 1/1998 + Chính phủ Hàn Quốc đã thành lập Ủy nam giám sát tài chính (FSC), với quyền lực độc lập và mạnh mẽ , thống nhất các chức năng quản lý nhà nước về hoạt động tài chính, tiền tệ. - Thực hiện 3 chương trình để cải cách công ty + Một là, chương trình cải cách 5 cheabol lớn nhất bao gồm Hyundai, Daewoo, SamSung, Sk Telekom, Lucky Goldstar. + Hai là chương trình cải cách các cheabol cỡ vừa theo “cách tiếp cận Luân Đôn”, nhằm thực hiện các chương trình giải cứu các công ty thoát khỏi nguy cơ phá sản. + Ba là việc tái cơ cấu và xử lý các doah nghiệp nhỏ và vừa là tùy thuộc vào sự thương thuyết giữa các chủ nợ và con nợ. http://dichvudanhvanban.com IV. Kinh nghiệm cải cách thể chế kinh tế ở Hàn Quốc - Hàn Quốc tiếp tục mở cửa nền kinh tế và tự do hóa tài chính: +8/1998, Hàn Quốc ban hành Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài. +Tiến hành tự do hóa các giao dịch tài chính, điều tiết thị trường trái phiếu và tiền tệ, cho phép các ngân hàng nước ngoài và các công ty chứng khoán nước ngoài được thành lập ở Hàn Quốc. - Cải cách phương thức quản lý doanh nghiệp + Hàn Quốc đã ban hành một bộ “quy tắc ứng xử” về hoạt động của các công ty. Hai lĩnh vực được quan tâm nhất là bảo vệ quyền lợi của cổ đông tối thiểu và tăng cường tính minh bạch trong quản lý công ty. +Bên cạnh đó, Chính phủ còn tập trung vào cải cách Luật phá sản và Luật về việc mua thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp nhằm tăng kỷ luật của thị trường và thức đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu suất kinh doanh. http://dichvudanhvanban.com V. Nhận xét chung • Các chiến lược cải cách đều tập trung vào biện pháp khôi phục lòng tin của thị trường và thu hút các nguồn vốn vào • Trọng tâm cải cách tập trung vào 4 lĩnh vực :hệ thống ngân hàng và tổ chức tài chính; thể chế quản lý công ty ; thị trường lao động; thị trường trong nước • Cải cách chính trị - xã hội • Quá trình cải cách thể chế kinh tế của Hàn Quốc đã đi đến một bước ngoặt quan trọng. http://dichvudanhvanban.com Tài liệu tham khảo • Nguyễn Xuân Thành, Khủng hoảng tài chính ở Đông Á: Mô hình khủng hoảng tài chính thế hệ thứ 3, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright 2002,đọc 5/11/2019 • Trung Mến ,Cuộc khủng hoảng nợ tại Hàn Quốc: Hướng đi cho phát triển thể chế châu Á (1997) • Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính – tiền tệ ĐNÁ – Châu Á (Thái lan) • Khủng hoảng tài chính Chấu Á năm 1997, Wikipedia, đọc 5/11/2019 http://dichvudanhvanban.com Tài liệu tham khảo • Barry Eichengreen, “Asia’s Unhappy Anniversary”, Project Syndicate, 10/07/2017. Nhìn lại Khủng hoảng Tài chính châu Á 1997 sau 20 năm • Corning, Gregory (2000). Managing the Asian Meltdown: The IMF and South Korea. Institute for the Study of Diplomacy School of Foreign Service, Georgetown University, Pew Case Study,1. • Michael Pettis, The Volatility Machine: Emerging Economies and the Threat of Financial Collapse Oxford University Press 2001 ISBN 019-514330-2(Các nền kinh tế mới nổi và mối đe dọa sụp đổ tài chính) http://dichvudanhvanban.com L/O/G/O Thank You! http://dichvudanhvanban.com
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng