Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quá trình công nghệ sản xuất axetylen...

Tài liệu Quá trình công nghệ sản xuất axetylen

.DOCX
61
128
101

Mô tả:

Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án công nghệ Khoa hóa học & CNTP MỤC LỤC CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN........................................................................................3 1.1. Giới thiệu về khí thiên nhiên.......................................................................3 1.2. Tổng quan về axetylen..........................................................................................3 1.2.1.Tính chất vật lý...........................................................................................3 1.2.2.Tính chất hoá học................................................................................................4 1.2.2.1. Các phản ứng vinyl hoá và sản phẩm............................................................5 1.2.2.2. Các phản ứng etylnyl hoá và sản phẩm................................................7 1.2.2.3. Các phản ứng cacbonyl hoá và sản phẩm............................................7 1.2.2.4. Qúa trình vòng hoá và Polyme hoá của Axetylen................................8 1.2.2.5. Các phản ứng khác.................................................................................9 CHƯƠNG 2. CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT AXETYLEN.........10 2.1 Công nghệ sản xuất axetylen từ than đá hay cacbuacanxi................................10 2.2 Công nghệ sản xuất axetylen từ khí thiên nhiên và hydrocacbon.....................10 2.2.1 Cơ sở nhiệt động học của quá trình nhiệt phân hydrocacbon.......................10 2.2.2. Lựa chọn nguyên liệu để sản xuất axetylen ...................................................17 2.3 Các công nghệ sản xuất axetylen từ khí thiên nhiên và hydrocacbon .............19 2.3.1. Quá trình nhiệt điện.........................................................................................19 2.3.2 Quá trình oxy hoá không hoàn toàn...............................................................19 2.3.3 Phương pháp tách axetylen ra khỏi hỗn hợp khí nhiệt phân.........................22 2.4 So sánh các phương pháp...................................................................................23 2.5. Thuyết minh dây chuyền công nghệ..................................................................24 CHƯƠNG 3: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT........................................................25 3.1. Cân bằng vật chất cho quá trình tách axetylen bằng dung môi NMP- H2O.. 25 3.2. Tính cân bằng vật chất trong thiết bị phản ứng.................................................31 CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG.................................................35 4.1. Tính nhiệt dung riêng của oxy kỹ thuật............................................................35 4.2. Tính nhiệt dung riêng của khí tự nhiên đi vào ở 6000C....................................36 GVHD: Dương Khắc Hồng 1 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án công nghệ Khoa hóa học & CNTP 4.3. Tính nhiệt dung riêng của khí nhiệt phân ra ở 800C........................................39 4.3.1. Nhiệt dung riêng của các cấu tử tương ứng trong hỗn hợp khí phân...........39 4.3.2. Tính nhiệt lượng cần lấy trong quá trình tôi: Q7 ...........................................41 CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN THIẾT BỊ....................................................................46 5.1. Tính toán thiết bị chính......................................................................................46 5.1.1. Đường kính ống số ống phân phối khí trong thiết bị phân phối khí...........46 5.1.2: Thể tích vùng phản ứng.....................................................................................47 5.1.3: Tính toán vùng làm mát..................................................................................47 5.1.4: Tính toán các ống dẫn.....................................................................................48 5.2: Tính toán thiết bị phụ.........................................................................................49 5.2.1. Tính thiết bị làm lạnh khi cracking.......................................................49 5.2.2. Tính đường kính tháp......................................................................................49 5.3. Tính tháp hấp thụ.......................................................................................52 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ...............................................................57 6.1. Tính thân tháp hấp thụ..............................................................................57 6.2. Tính đường kính các ống dẫn....................................................................59 KẾT LUẬN................................................................................................................. 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................62 GVHD: Dương Khắc Hồng 2 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án công nghệ Khoa hóa học & CNTP CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về khí thiên nhiên Khí thiên nhiên được khai thác từ các mỏ khí nằm sâu dưới mặt đất. Trong khí thiên nhiên thành phần chủ yếu là metan (CH4) chiếm khoảng 93 –99% mol còn lại là các hợp chất khác như etan (C2H6), Propan (C3H8) và một lượng nhỏ butan (C4H8) ngoài ra còn có các thành phần phi hydrocacbon khác như N2, CO2, H2S, He, H2. Hiện nay người ta đã tìm ra mỏ khí tự nhiên với trữ lượng lớn ở nhiều nơi trên thế giới như: Liên Xô cũ, Mỹ, Trung Đông, Bắc Phi, Nam Mỹ, Canada, Đông Nam Á, Mehyco, Úc, Tây Phi, Nhật Bản… 1.2. Tổng quan về axetylen Axetylen có vai trò rất quan trọng trong công nghiệp hoá học và có nhiều ứng dụng trong trong các quá trình gia công kim loại. Nhiệt độ ngọn lửa của khí axetylen rất cao nên người ta dùng khí axetylen để hàn ,cắt, tẩy gỉ,khử C… Quá trình nhiệt phân trực tiếp hydrocacbon để sản xuất axetylen là một quá trình phức tạp, mới xuất hiện trong công nghiệp trong vòng năm mươi năm trở lại đây.Trong công nghệ này hydrocacbon bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao (1100 – 15000C) trong điều kiện đoạn nhiệt và thời gian phản ứng rất ngắn (từ 0,005- 0 02 giây).Sau đó sản phẩm được nhanh chóng làm lạnh để hạ nhiệt độ xuống nhằm hạn chế các phản ứng phân huỷ axetylen. Tuy quá trình đi từ nguyên liệu hydrocacbon có năng suất lớn, thích hợp trong công nghiệp nhưng sản xuất axetylen từ canxi cacbua vẫn giữ vai trò nhất định của nó trong công nghiệp ở những nước không có tiềm năng về khí tự nhiên và khí đồng hành hay dùng axetylen trong các việc hàn cắt kim loại. 1.2.1.Tính chất vật lý Hai nguyên tử cacbon của phân tử axetylen ở trạng thái lai hoá sp, chúng liên kết với nhau bằng một liên kết() và hai liên kết . Mỗi nguyên tử cacbon còn một liên kết () với nguyên tử H. GVHD: Dương Khắc Hồng 3 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án công nghệ Khoa hóa học & CNTP Tuy nhiên, theo thứ tự đó thì xu hướng hút electron của nguyên tử cacbon lại tăng (etan k1 ). Vì vậy trong thực tế nhiệt phân metan nồng độ etan nhận được rất nhỏ, và ngay cả nhiệt độ cao nồng độ của etan trong sản phẩm cũng không cao. Hình 3: Đồ thị hiệu suất sản phẩm axetylen phụ thuộc thời gian phản ứng ở nhiệt độ 1900 0C Trên hình 7: đưa ra quá trình tính toán độ chuyển hoá của metan thành axetylen và mức độ phân huỷ axetylen ở nhiệt độ 19000C theo các phản ứng. 2CH4 ↔C2H2 + 3H2 C2H2 ↔2C + H2 Sự Phụ thuộc của độ chuyển hoá vào hằng số tốc độ và thời gian phản ứng ? được biểu diễn bằng phương trình. ε k1 k 4 −k 1 −k 1 τ .e −e k4 τ Từ đó xác định được độ chuyển hoá cực đại metan thành axetylen ?max và thời gian thích hợp polà: GVHD: Dương Khắc Hồng 16 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án công nghệ Khoa hóa học & CNTP ε max  1 −r ln  τ  r−1 −ln  τ r−1 e −e 1−r   τ OP   ln r  r−1 .k  Trong đó: r = k4/k1, với k là hằng số tốc độ chuyển hoá etan thành axetylen. Trong điều kiện sản xuất, để hạn chế các phản ứng phân huỷ, polime hoá các sản phẩm, người ta thực hiện quá trình "tôi" sản phẩm bằng cách tưới trực tiếp nước vào sản phẩm. Khi đó có thể xảy ra phản ứng axetylen và hơi nước. C2H2 + 2H2O ↔ 2CO + 3H2 Tốc độ phản ứng này thường không lớn và khi có sự giảm đột ngột nhiệt độ khi "tôi" phản ứng này thực tế không xảy ra. Trong điều kiện của quá trình không những chỉ phân huỷ C và H2 mà còn tạo thành các hợp chất không no khác nhau. Vì thế trong hỗn hợp khí nhiệt phân còn có cả H 2, metan, etylen, vinyl axetylen, benzen... 2.2.2. Lựa chọn nguyên liệu để sản xuất axetylen Nguyên liệu để sản xuất axetylen có thể sử dụng các hydrocacbon ở dạng khí hoặc lỏng hoặc hỗn hợp của chúng. Tuy nhiên thành phần hoá học của nguyên liệu là một yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu suất các sản phẩm chính của quá trình (axetylen và etylen...). Kết quả tốt nhất nhận được khi nhiệt phân n-parafin, đồng thời nhiệt phản ứng phụ thuộc trực tiếp vào khối lượng phân tử của hydrocacbon nguyên liệu. Ví dụ: 2CH4↔C2H2+3H2 ∆H298 = +89,97 kcal/mol C2H6↔C2H2+2H2 ∆H298 = +71,4 kcal/mol 2C3H8↔3C2H2+5H2 ∆H298 = +70,9 kcal/mol C4H10↔2C2H2+ 3H2 ∆H298 = 69,3 kcal/mol Như vậy từ các phương trình phản ứng cho thấy phản ứng tạo axetylen từ metan đến butan có khả năng xảy ra, trong đó nhiệt phân metan tốn nhiều năng lượng hơn cả. Nhiệt phân izo - parafin và naphta cho hiệu suất cao. GVHD: Dương Khắc Hồng 17 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án công nghệ Khoa hóa học & CNTP Nguyên liệu kém hiệu quả nhất là hydrocacbon thơm, khi phân huỷ, lượng axetylen nhận được không đáng kể mà lại tạo nhiều cốc, nhựa. Metan nhiệt phân ở nhiệt độ cao nhất, thường là hơn 14000C và thời gian lưu của nó trong vùng phản ứng là nhỏ nhất (nhỏ hơn 0,01 giây). Quá trình chuyển hoá metan ở áp suất dư từ 0,1 đến 0,2 atm xảy ra tới độ sâu phân huỷ là 30 % và nồng độ axetylen trong khí đạt được vào khoảng 10% thể tích. Etan là nguyên liệu tiện lợi để sản xuất axetylen. Nếu nhiệt phân ở nhiệt độ cao vừa phải, nó là nguyên liệu tốt nhất để nhận etylen, ở nhiệt độ cao, hiệu suất axetylen từ nguyên liệu là etan cũng rất lớn. Với điều kiện quá trình thực hiện ở nhiệt độ 1400 0C và áp suất 0,065 atm, thời gian tiếp xúc 0,05 giây, hiệu suất axetylen đạt được cực đại 17% thể tích. Propan và butan cũng như các parafin nặng hơn cũng được sử dụng để sản xuất axetylen, đồng thời nhận được etylen và các olefin khác. Độ chuyển hoá tổng cộng (còn gọi là hệ số nhiệt phân tổng cộng) và độ chuyển hoá đến axetylen (còn gọi là hệ số nhiệt phân hữu ích) được định nghĩa như sau: Q= Tổng số mol axetylen và olefin Tổng số mol nguyên liệu X= Số mol axetylen Tổng số mol nguyên liệu Ngoài ra để đặc trưng cho quá trình người ta còn dùng đại lượng độ sâu phân huỷ nguyên liệu ban đầu đến các chất đơn giản (C, H2). Thông thường người ta phán đoán độ sâu phân huỷ theo tỷ trọng của khí sản phẩm vì nó là đại lượng tỉ lệ nghịch với độ sâu phân huỷ. 2.3 Các công nghệ sản xuất axetylen từ khí thiên nhiên và hydrocacbon GVHD: Dương Khắc Hồng 18 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án công nghệ Khoa hóa học & CNTP Để sản xuất axetylen người ta dùng phản ứng nhiệt phân hydrocacbon ở nhiệt độ cao. Tuỳ theo cách cấp nhiệt để thực hiện phản ứng nhiệt phân hydrocacbon thành axetylen mà người ta chia thành nhóm các phương pháp sau: Quá trình nhiệt điện Quá trình oxy hoá không hoàn toàn 2.3.1. Quá trình nhiệt điện Bản chất của quá trình là sự phóng điện trong môi trường hydrocacbon khí, sẽ xảy ra sự đốt nóng cục bộ hỗn hợp khí và cắt mạch là các phân tử của nó thành các gốc tự do, tái hợp các gốc tự do này dẫn tới tạo thành axetylen và các đồng đẳng của nó, mội cacbon, hydro và các hydrocacbon cao hơn. Quá trình nhiệt điện có những ưu điểm sau: - Nguồn năng lượng cho quá trình không phụ thuộc vào nguyên liệu hydrocacbon. - Tiêu hao hydrocacbon có thể giảm đến 50% - Với điều kiện năng lượng điện có sẵn và rẻ thì sử dụng quá trình này kinh tế hơn. 2.3.2 Quá trình oxy hoá không hoàn toàn Trong quá trình này một phần nguyên liệu được đốt cháy đến nhiệt độ phản ứng và cấp nhiệt cho phản ứng. Các nguyên liệu có chứa cacbon như metan, etan, LNG, LPG, naphta, gasoil, ngay cả than hoặc cốc có thể sử dụng để sản xuất axetylen bằng nhóm các phương pháp nhiệt phân này. Trong quá trình oxy hoá không hoàn toàn, nguyên liệu được trộn với oxy, sau khi gia nhiệt sơ bộ được đưa vào lò phản ứng. Hỗn hợp sau phản ứng được làm nguội nhanh (quá trình ''tôi'') bằng nước hoặc dầu.''Tôi'' bằng nước đơn giản dễ thực hiện, ''tôi'' bằng dầu hiệu quả hơn. Người ta có thể sử dụng các hydrocacbon lỏng để làm nguội, nhờ đó có thể tăng lượng etylen và axetylen được tạo thành trong khoảng nhiệt độ 1500÷8000C. Quá trình này được gọi là quá trình hai bước. Cấu trúc lò đốt rất quan trọng, cần đảm bảo các yêu cầu công nghệ. Thời gian lưu trong vùng phản ứng phải rất ngắn. Hỗn hợp phản ứng phải được phân bố đồng đều. Tốc độ dòng khí phải cố định trong quá trình phản ứng để đạt hiệu suất phản ứng cao, tránh hiện tượng cháy kích nổ và tạo cốc. GVHD: Dương Khắc Hồng 19 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án công nghệ Khoa hóa học & CNTP Hình 4. Lò phản ứng oxy hoá không hoàn toàn của BASF Lò đốt gồm những tấm thép được làm nguội bằng nước và có rất nhiều khe nhỏ để hỗn hợp khí đi qua. Tốc độ dòng khí luôn luôn lớn hơn tốc độ lan truyền ngọn lửa vì vậy ngọn lửa bên dưới lò đốt không thể đốt ngược trở lại thiệt bị khuếch tán. Phía dưới lò đốt có đường ống bổ sung thêm oxy cho hỗn hợp phản ứng. Trong điều kiện không thuận lợi ngọn lửa có thể xuất hiện phía trên lò đốt. Trong trường hợp này phải ngắt ngay dòng oxy và thổi Nitơ vào. Nitơ dập tắt sự cháy kích nổ trước khí gây ra sự cố cho thiết bị. Hỗn hợp khí có nhiệt độ cao ở trong vùng phản ứng trong khoảng vài miligiây, sau đó đi qua vùng tôi, tại đó có phun nước hoặc dầu làm mát đến nhiệt độ 80oC (đối với nước) hoặc 200÷ 250oC (đối với dầu). Tác nhân dùng để tôi hỗn hợp sau phản ứng được dẫn vào từ hệ thống gồm 3 ống vòng đặt ngay phía dưới tầng phản ứng. GVHD: Dương Khắc Hồng 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng