Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Toán học Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính...

Tài liệu Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính

.PDF
18
424
96

Mô tả:

Toán cao cấp 2 BÀI 3 PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI TUYẾN TÍNH Gv TRẦN XUÂN THIỆN Ngày 03/11/2008 1 Kiểm tra bài cũ Giải phƣơng trình sau : y’’ - 5y’ + 6y = 0 Bảng tóm tắt về nghiệm tổng quát của phương trình y’’ + py’ + qy = 0 (11.30) Nghiệm của phương trình đặc trưng r2 + pr + q = 0 (11.31) Nghiệm của phương trình (11.30) r1 , r2 thực , r1 ≠ r2 y  C1er1x  C2er2 x r1 = r2 = r y  erx (C1  C2 x) r1 , r2 = α ± iβ ,α ,β thực y  e x (C1 cos  x  C2 sin  x) Kiểm tra bài cũ Giải phƣơng trình sau : y’’ -5y’+6y = 0 Giải : Phƣơng trình đặc trƣng : r2 – 5r + 6 = 0 (*)   b2  4ac  25  24  1  0 Phƣơng trình (*) có nghiệm :  r  2 r  3  Vậy nghiệm tổng quát tƣơng ứng là : y  C1e 2x  C2e 3x Phƣơng trình vi phân cấp hai tuyến tính 3.4 Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính không thuần nhất với hệ số không đổi. 3.4.1. f(x) = eαx.Pn(x) với α là hằng số, Pn(x) là một đa thức bậc n. 3.4.2. f(x) = Pm(x)cosβx + Pn(x)sinβx , β là hằng số ,với Pn(x) là một đa thức bậc n. 3.4.1. f(x) = eαx.Pn(x) với α là hằng số, Pn(x) là một đa thức bậc n. α2 + pα + q ≠ 0 PTVTC2 có dạng y’’ + py’ + qy = eαx.Pn(x)  2  p  q  0  2  p  0  2  p  q  0  2  p  0 Nghiệm riêng của phƣơng trình (11.32) có dạng: Y = e αx.Qn(x) (11.33) với Qn(x) là đa thức bậc n Các hệ số Qn(x) đƣợc xác định bằng cách lấy đạo hàm các cấp của Y thay vào phƣơng trình đã cho rồi cân bằng các hệ số của các lũy thừa cùng bội của x. Nghiệm riêng của phƣơng trình (11.32) có dạng : Y = x. e αx.Qn(x) Nghiệm riêng của phƣơng trình (11.32) có dạng : Y = x2. e αx.Qn(x) Ví dụ • Giải các phƣơng trình sau : 1. y’’ + y’ - 2y = 1 – x 2. y’’ - 4y’ +3y = ex( x+2 ) 3. y’’ -2y + y = x.ex 1.Giải phương trình : y’’ + y’-2y = 1 – x • Giải : Vế phải có dạng : f(x) = e 0x.P1(x) , α = 0, P1(x) = 1 - x Phƣơng trình đặc trƣng : r2 + r – 2 = 0  r = 1; r = -2 Nghiệm tổng quát của phƣơng trình y’’ + y’-2y = 0 là : y = C1ex + C2e- 2x Vì α = 0 không là nghiệm phƣơng trình đặc trƣng vậy nghiệm riêng Y có dạng: Y = e 0x.P1(x) = P1(x)  y = Ax + B ( A, B là hằng số ) Y’ = A , Y’’ = 0 . Thay vào phƣơng trình đã cho ta đƣợc : Y’’ + Y’ – 2Y = A – 2(Ax + B) = -2Ax + A – 2B = 1 - x 1 Đồng nhất hệ số ta đƣợc :  A Vậy :  2 A  1  2    A  2B  1 B   1   4 y  C1e x  C2e 2 x  x 1  2 4 2.Giải phương trình : y’’ - 4y’ +3y = ex( x+2 ) • Giải : Vế phải có dạng : eαx.P1(x) , trong đó α = 1: P1(x) là đa thức bậc một. Phƣơng trình đặc trƣng : r2 - 4r + 3 = 0  r = 1 và r = 3 . Nghiệm tổng quát của phƣơng trình thuần nhất : y’’ – 4y’ + 3y = 0 là : y = C1ex + C2e3x Vì α = 1 là nghiệm của phƣơng trình đặc trƣng , ta tìm nghiệm riêng Y của phƣơng trình đã cho dƣới dạng : Y = ex. x.(Ax + B) = ex.(Ax2 + Bx) Do đó : Y’ = ex.(Ax2 + Bx) + ex.(2Ax + B) = ex [Ax2 + (B + 2A)x + B] Y’’ = ex [Ax2 + (B + 2A)x + B] + ex [2Ax2 + (B + 2A)] 1  = ex [Ax2 + (B + 4A)x + 2B + 2A] A    4 x x Thế vào phƣơng trình đã cho: e [- 4Ax + 2A – 2B] = e (x + 2)   5  B    x5 Vậy :  Y  e x x 4    4  Nghiệm tổng quát phải tìm là : x2  5x x y  C1e  C2e  e 4 x 3x 3.Giải phương trình : y’’ -2y + y = x.ex • Giải : Vế phải có dạng : eαx.P1(x) , trong đó α = 1, P1(x) = x là đa thức bậc một. Phƣơng trình đặc trƣng : r2 - 2r + 1 = 0  r = 1 Nghiệm tổng quát của phƣơng trình thuần nhất : y’’ – 2y’ + y = 0 là : y = e x (C1+ C2x) Vì α = 1 là nghiệm kép của phƣơng trình đặc trƣng , ta tìm nghiệm riêng Y của phƣơng trình đã cho dƣới dạng : Y = ex. x2.(Ax + B) = ex.(Ax3 + Bx2) Do đó : Y’ = ex. (Ax3 + Bx2) + ex. (3Ax2 + 2Bx) = ex [Ax3 + (B + 3A)x2 + 2Bx] Y’’ = ex [Ax3 + (B + 3A)x2 + 2Bx] + ex [3Ax2 + 2(B + 3A)x + 2B] = ex [Ax3 + (B + 6A)x2 + 2(2B + 3A)x + 2B] 1  Thế vào ta đc phƣơng trình : e x [6Ax + 2B] = ex x A  Nghiệm tổng quát phải tìm là :  6  B  0 1 x 3 y  e (C1  C2 x)  e x 6 x 3.4.2. f(x) = Pm(x)cosβx + Pn(x)sinβx ,với Pm(x), Pn(x) lần lượt là đa thức bậc m, n. β là hằng số y’’ + py’ + qy = Pm(x)cosβx + Pn(x)sinβx ± iβ không là nghiệm phƣơng trình đặc trƣng (11.31) thì nghiệm riêng của (11.32) có dạng : Y= Q1(x)cosβx + R1(x)sinβx với Q1(x), R1(x)là những đa thức bậc l = max(m,n) ± iβ là nghiệm phƣơng trình đặc trƣng (11.31) thì nghiệm riêng của (11.32) có dạng : Y = x[Q1(x)cosβx + R1(x)sinβx] với Q1(x), R1(x)là những đa thức bậc l = max(m,n) Ví dụ : • Giải các phƣơng trình sau: 1. y’’ - 3y’ + 2y = 2sinx 2. y’’ + y = x.cosx Ví dụ 1: Giải phương trình : y’’ - 3y’ + 2y = 2sinx Phƣơng trình đặc trƣng : r2 - 3r +2 = 0  r = 1, r = 2 Nghiệm tổng quát của phƣơng trình là : y’’ - 3y’ + 2y = 0 là : y = C1ex + C2e2x Phƣơng trình vi phân đã cho có dạng : P0(x)sinβx với P0(x) = 2, β = 1 Do ±iβ = ±i không là nghiệm của phƣơng trình đặc trƣng nên nghiệm riêng phƣơng trình đã cho có dạng : Y = A.cosx + B.sinx Y’ = - Asinx + Bcosx Y’’= -Acosx - Bsinx Thế vào phƣơng trình ta đƣợc : (A – 3B)cosx + (3A + B)sinx = 2 sinx 3  A    5   B  1  5  Nghiệm của phƣơng trình đã cho là : y  C1e x  C2e 2 x  3 1 cos x  sinx 5 5 Ví dụ 2 : Giải phương trình sau : y’’ + y = x.cosx • Giải : Phƣơng trình đặc trƣng : r2 + 1 = 0  r = ±i nghiệm tổng quát của phƣơng trình thuần nhất tƣơng ứng là : y = C1cosx + C2sinx Vế phải của phƣơng trình đã cho có dạng P 1(x)cosβx , với P1(x) = x , β = 1 Vì : ±iβ = ±i là nghiệm của phƣơng trình đặc trƣng, ta tìm một nghiệm riêng của phƣơng trình đã cho dƣới dạng : Y = x[(Ax + B)cosx + (Cx + D)sinx] = [(Ax2 + Bx)cosx + (Cx2 + Dx)sinx] Do đó :Y’ = [Cx2 + (D + 2A)x + B]cosx + [-Ax2 + (2C – B)x + D]sinx Y’’ = [-Ax2 + (4C – B)x + 2D + A]cosx + [-Cx2 – (D + 4A)x + 2C -2B]sinx Thế vào phƣơng trình đã cho ta đƣợc: 1  B  C  (4C + 2D + 2A)cosx + (-4Ax + 2C – 2B)sinx = xcosx  4  A  D  0 Vậy nghiệm tổng quát của phƣơng trình đã cho là : x y  C1 cos x  C2 sin x  ( x sin x  cos x) 4 Nhiệm vụ về nhà • 1. Lý thuyết : cách giải phƣơng trình vi phân tuyến tính không thuần nhất với hệ số không đổi. • 2. Bài tập : bài 11(Tr.206) Ứng dụng giải phƣơng trình vi phân bằng phần mềm Maple • Cú Pháp: dsolve(ODE) dsolve(ODE, var) : giải phƣơng trình vi phân ODE. : giải phƣơng trình vi phân ODE theo biến var. dsolve({ODE, ICs}, var) : giải phƣơng trình vi phân ODE với điều kiện ban đầu ICs theo biến var. • VD: giải phƣơng trình: y’’ + 4y’ + y = 0 -Khai báo phƣơng trình : > ODE:=diff(y(t),t$2)+4*diff(y(t),t)+y(t)=0;  2    ODE :  2 y (t )   4  y (t )   y (t )  0  t   t  -Giải phƣơng trình: > dsolve(ODE,y(t)); y(t )  _ C1e (( 2 3) t )  _ C2 (  (2 3) t ) Chaân thaønh caûm ôn quyù Thaày Coâ!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan