Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và sáng tạo...

Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và sáng tạo

.PDF
18
49
61

Mô tả:

CHƯƠNG CHUẨN BỊ NGHIÊN cúu 2.1. ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u 2.1.1. Đại cương về đê tài NCKH Khi bắt đầu NCKH câu hỏi trước tiên là nghiên cứu cái gì, vấn đề gì. Nói cáeh khác là cần xác định “đối tượng” của việc nghiên cứu hoặc “đề tài nghiên cứu”. Đề tài là một vấn đề khoa học cần làm sáng rõ. Đề tài nghiên cứu (hoặc vẩn đề khoa học) là một vấn đề của thực tế có chứa đựng yếu tố chưa biết mà để biết được nó không thể dùng các kiến thức có sẵn. Vấn đề chưa biết của thực tế có rất nhiều. Một vấn đề chưa biết chỉ trở thành đề tài nghiên cứu khi có người phát hiện ra, có nhu cầu giải quyết, có điều kiện . * để thực * hiện. • • , Cẩn phân biệt đề tài nghiên cứu với đề tài thiết kế, Đề tài thiết kế dù có lớn đến bao nhiêu thì để thực hiện nó chỉ cần vận dụng những kiến thức, những phác đổ có sẵn. Có thể là trong khi thiết kế công trình có xuất hiện một số vấn đề cần phải tiến hành nghiên cứu khoa học mới giải quyết được, những vấn đề như thế là đề tài nghiên cứu bên cạnh thiết kế, chứ không phải đề tài thiết kế là tương đưcfng hoặc trùng với đề tài NCKH. Để thiết kế cẩn nghiên cứu nhưng đó là nghiên cứu hổ sơ, tài liệu theo nghĩa thông thưcmg chứ chưa phải là NCKH. Cái cần tìm trơng đề tài nghiến cứu là một cái “mới”. Mức độ mới phụ thuộc vào phạm vi đề tài (xem mục 1.4.1). 25 2.1.2, Đàc điểm của đề tài NCKH Đặc điểm (hoặc ý nghĩa) của một đề tài NCKH là có tính khoa học, tính thực tiễn và tính cấp thiết. Tính khoa học thể hiện ở chỗ nó chứa đựng mâu thuẫn giữa nhu cầu cần biết mà chưa biết và phải tiến hành nghiên cứu chứ không giải quyết được bằng các kiến thức đã có sẵn. Giải quyết được mâu thuẫn này sẽ làm phong phú thêm kiến thức khoa học. Tmh khoa học là cần thiết đối với mọi đề tài nghiên cứu. Tính thực tiễn (thực tế) thể hiện ở chỗ vấn để được giải quyết sẽ đóng góp cho thực tế đời sống và sản xuất, sẽ cải thiện được tình hình, giải quyết được khó khăn đang gâp phải, góp phần làm tăng hiệu quả và chất lượng công việc có liên quan. Tính thực tiễn là cần đối với những nghiên cứu ứng dụng, Riêng đối với các nghiên cứu cơ bân không định hưáng thì tính thực tiễn có thể chưa cần đặi r;i. Tính cấp thiết thể hiện ở nhu cầu cấp bách cần giải quyết để kịp thời phục vụ cho một số nhiệm vụ nào đó. Không phải tất cả mọi NCKH đểu có tính cấp thiết mà chỉ có một số nào đó. Khi đề tài có tính cấp thiết thì nên tập trung năng lực và điều kiện để đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu. 21,3. Cách phát hiện đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được phát hiện (được tìm ra) từ các nguồn sau: từ công việc thực tế, từ các cuộc trao đổi ý kiến, từ các nguồn tài liệu. a. T ừ công việc thực tế. Qua hoạt động thực tế trong sản xuất và đời sống người ta có thể gặp phải những khó khăn, trở ngại mà không thể giải quyết được bằng những kiến thức hoặc phác đồ có sẵn, không thể học được ở đâu cả, cần phải nghiên cứu để tìm ra kiến thức mới, cách giải quyết mới. Thí dụ, trước đây đé làm móng cho còng trình người ta chỉ mới biết làm móng nông. Để xây dựng những công trình lớn bằng móng nồng phảỉ tìm nơi đất cứng, tốt. Khi bắt buộc phải xây dựng trên vùng đất yếu, không thể nào đùng được móng nông, người ta đã nghiên cứu và tìm ra gíảỉ pháp móng sâu, chủ yếu là móng cọc đóng. Khi gặp phải điều kiện khổng thể đóng cọc người ta đã nghiên cứu giải pháp ép cọc. Với những cồng trình khá cao, móng cọc đóng hoặc ép khồng đáp ứng được, lại cần nghiên cứu để tạo ra móng cọc khoan nhồi. Khi khoan qua các lớp bùn hoâc cát, thành hố khoan bị sập, lại phải nghiên cứu để khắc phục và dung dịch bentoĩiit được tạo ra. Thí dụ khác về điện thoại. Điện thoại có dây đã được sáng chế từ 26 lâu và nhu cầu điện thoại không dây cũng đã xuất hiện từ sófm nhưng trong nhiều ĩỊâin chưa giải quyết được vì các thành quả của khoa học chưa đạt tới mức đáp ứng công nghệ. Chỉ mới vài chục năm gần đây điện thoại di động mới được hoàn thiện và phổ biến. h. Từ các cuộc trao đổi ý kiến. Cấc cuộc chuyện trò, trao đổi ý kiến có thể xảy ra ở những buổi hội thảo khoa học cũng như trong cuộc sống thường ngày, giữa những đồng nghiệp nghiên cứu cũng như từ những người có hạn chế về hiểu biết. Qua các câu chuyện, trao đổi, thảo luận có thể làm nảy sinh ý tưởng nghiên cứu. Mỗi câu hỏi, mỗi nghi ngờ, mỗi thắc mắc đều có thể gợi ý cho một đề tài nghiên cứu. c. T ừ các nguồn tài liệu. Khi tham khảo các tài liệu, nếu biết phân tích, biết so sấnli, dám phê phán, dám nghi ngờ và lật ngược vấn đề, biết liên hệ với thực tế cũng có thể phát hiện ra vấn đề để nghiên cứu. Đó là những vấn đề mà tài liệu truửi bày chưa được rõ ràng, chưa hoàn chỉnh, có mâu thuẫn với thực tế hoặc với các tài liệu khác. Thí dụ trong tài liệu hướng dẫn tữih toán cột bêtông tiết diện tròn có yêu cầu đặt từ 6 thanh cốt thép trở lên, trong lúc với tiết diện chữ nhật có thể chỉ đặt 4 thanh. Vậy với tiết diện tròn có thể đặt 4 thanh được không và nếu đặt như thế thì cách túứi toán sẽ như thế nào? Đó ỉà gợi ý cho một đề tài nghiên cứu cách tính toán tiết diện tròn có số thanh cốt thép ít hơn 6. Cũng cần nhấn mạnh rằng tuy đề tài nghiên cứu cồ thể tìm từ các nguồn trên nhưng không phải ai cũng phát hiện được. Muốn phát hiện được trước hết cần có ý thức tìm tòi, cần phải học và luyện tập để có được những phẩm chất cần thiết. Khi đã phát hiện vấn đề cần biết mà chưa biết còn phải tìm hiểu xem đó có phải ỉà vấn đề cần nghiên cứu hay không. Với một vấn đề tuy ta chưa biết nhưng đã có người khác biết và đã phổ biến ở đâu đó thì chỉ cẩn tìm để học. Một vấn đề chưa biết chỉ trở thành đề tài nghiên cứu khi ta chưa biết và cũng chưa ai biết (hoặc có ngưòi biết nhưng họ giữ bí mật, không phổ biến). Cũflg rất cần thận trọng và cảnh giác với những “giả vấn đề". Đó là những vấn đề mới xem qua thì thấy có ỷ nghĩa khoa học và thực tiễii, cần phải nêu lên để nghiên cứu, nhưng phân tích kỹ thì thấy rõ các ý nghĩa và nhu cầu chỉ là do suy tưởng, gán ghép hoặc nhận thức nhầm. Nghiên cứu những vấn đề như thế thường chỉ là lãng phí, 27 2.1.4. Các chương trình nghiên cứu Nhà nước, các Bộ, Ngành, địa phương, các cơ sở (Viện nghiên cún, trường Đại học, công ty lớn...) hàng năm hoặc trong từng thời gian dài thưòrng lập các chương trình NCKH nhằm giải quyết những vấn để để phát triển. Chươrig trình nghiên cứu cấp Nhà nước do Chính phủ tập hợp, thông qua và giao Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý, được vạch ra cho từng giai đoạn 5 năm, dựa vào chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế và xã hội của đất nước. Chương trình nghiên cứu của các Bộ, các địa phương (tỉnh, thành phố), của các cơ sở do các Vụ, Sở, Phòng quản lý khoa học phụ trách, được đề xuất dựa vào tình hình, nhiệm vụ của từng đơn vị. Nhà nước cũng như các đơn vị trong cùng thời gian có thể có một số chương trình nghiên cứu trong các lĩnh vực khác nhau, mỗi chương trình có thể gồm một số đề tài và dự án. Dự án trong NCKH là một loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định, cụ thể về kinh tế và xã hội. 2.2. GIAO VÀ NHẬN ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u 2.2.1. Giao đề tài Các dự án, đề tài nghiên cứu của một cấp nào đó có thể được thực hiện bằng một số cách: giao nhiệm vụ, đấu thầu, ký hợp đồng. Giao nhiệm vụ là việc cấp trên giao cho cấp dưới, tổ chức giao cho cá nhân tiến hành nghiên cứu. Đấu thầu nghiên cứu là việc cổng bố công khai đề tài, nhận đcfn dự tháu và xét chọn để giao nhiệm vụ cho đcín vị hoặc cá nhân trúng thầu. Cũng có thể không cần đấu thầu mà chì định thầu. Những việc này thường thông qua ký kết hợp đồng. Hợp đổng cũng có thể được ký giữa các cá nhân. 2.2.2. Nhận đề tài (nhỉệm vụ) để nghỉên cứu Một tổ ehức hoặc một người có thể tiếp nhận đề tài để nghiên cứu tù hai nguồn: được giao hoặc tự làm. Đề tài được giao ìầ do người khác phát hiện ra, thông qua việc giao nMệrn vụ hoặc ký hợp đồng mà mình nhận để nghiên cứu. 28 Đề tài tự làm là do chính mình phát hiện, đề xuất, được tiến hành theo một trong hai hưófng: tự do hoặc có quản lý. Nghiên cứu tự do khi mình tự bỏ kinh phí, tự chịu trách nhiệm, thường là việc của những người nghiên cứu nghiệp dư. Nghiên cứu có quản lý khi mình đề xuất với cơ quan, đơn vị quản lý, được chấp nhận, được ghi vào kế hoạch, được cấp kinh phí và chịu sự quản lý. 2.2.3. Điều kiện để nhận đề tài Dù là đề tài tự làm hay được giao, khi nhận để nghiên cứu cần xem xét các điều kiện khách quan và chủ quan để bảo đảm sự phù hợp giữa nhiệm vụ và khả nãng. a, V ề khách quan. Đó là việc xem xét các nguồn vật lực, tài lực, tin lực và thcfi gian. Ngoài ra cũng cần xem có cần nguồn nhân lực bổ sung, phối hợp hay không. Khi bắt đầu công việc nếu các nguổn lực này đã có đủ thì tốt, íhuận lợi. Thường thì chưa đủ, cần bổ sung trong quá trình nghiên cứu, lúc này cần biết làm đự trù, biết các nguồn cung cấp. Với trường hợp làm luận văn, luận án (tiến sỹ, thạc sỹ) hoặc một số nghiên cứu đặc biệt nào đó còn cần phải có ngưcd hướng dẫn khoa học như là mệt điều kiện khách quan. b. V ề ch ủ quan, Đó là khả năng và sự thích thú. Kliả năng thể hiện à chỗ nắm vững kiên thức và phưcmg pháp, hiểu được mục tiêu và nhiệm vụ. Sự thích thú là thuộc về tâm lý, là yếu tố quan trọng vì NCKH đòi hỏi nhiều cố gắng và nhẫn nại, nếu không thích thú với công việc sẽ khố phát huy hết khẳ ílăhg, khó Ỷượt qua trò ngại. Khi bắt đầu nhận nhiệm vụ nếu xét thấy đã có đủ khả năng và thích thú thì tốt, nếu thấy còn thiếu một phần nào đó thì phải có kế hoạch bổ sung. Bổ sung kiến thức và kỹ năng bằng việc học và luyện tập thông thưcmg, bổ sung lòng thích thú bằng cách thấy rõ ý nghĩa của công việc, tự động viên hoặc tìm thấy sự động viên từ bên ngoài. Khi nhận nhiệm vụ để nghiên cứu, dù là từ nguồn nào thì vẫn phải bảo đảm sự phù hợp giữa nhiệm vụ, yêu cầu với điều kiện khách quan và chủ quan, có như thế thì công việc mới được tiến hành thuận lợi. 29 2.3. LÀM TỔNG QUAN 2.3.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Tổng quan hay còn thưòng được gọi là ‘'thực trạng của vấn để". Đó là việc xem xét một cách toàn diện những việc làm và kết quả đã có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Đó là việc thu thập và trình bày các nguồn thông tin Bchoa học có liên quan, là việc biết được từ trước tói nay, ở trong nước và nưá; ngoài ngưòi ta đã làm những gì, làm như thế nào, có được thành tựu gì về vấh đề định nghiên cứu (ừong đó có ữiể bao gồm cả việc làm và kết quả của ta trước đây). Việc thu thập thông tin này là cần thiết khi bắt đầu và trong suốt cả quá trình nghiên cứu. Làm tổng quan là để sử dụng thành quả của người đi trước, là sự kế thừa để phát triển, tránh được các lãng phí và sự trùng lặp không nên có. Để làm được tổng quan cần ứiu thập thông tin khoa học, chủ yếu là từ các tài liệu tham khảo. 2.3.2. Tài liệu tham khảo Đó là những tài liệu chứa đựng thông tin khoa học, được tìm hiểu và trích đẫn trong quá trình nghiên cứu (chù yếu là để làm tổng quan). Nó bao gồm nhiều loại như các hài báo khoa học, các giáo trình, luận văn, luận án, chuyên khảo, tiêu chuẩn kỹ thuật v.v... Với sáng chế cần phải tìm thông tin paterit (thư viện sáng chế do các đơn vị quản lý sở hữu công nghiệp phụ trách). Người nghiên cứu cần tìm được cac tài liệu (thông tin) có liên quan đến đề tài, tìm hiểu và ghi lại những nôi dung cần thiết, lập ra một bảng danh mục các tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc Irích dẫn. Bảng ghi tài liệu tham khảo thường được đặt ở cuối mỗi công trình khoa học (bài báo, luận vãn, báo cáo tổng kết nghiên cứu, sách...), được đánh số thứ tự, Mỗi tài liệu cần ghi lần lượt các thông tin: tên tác giả, tên tài liêu (nếu là bài báo thì cần ghi cả tên tạp chí hoặc tuyển tập), nhà xuất bản, năm ấn hành. Bạng ghi này không những phục vu cho tác giả, độc giả mà còn để dùng cho việc thẩm định và đánh giá công trình (xem bảng tài liệu tham khảo ở cuối tài liệu này). Chỉ được ghi vào bảng những tài liệu mà tác giả thực sự có tham khảo và được dùng, được trích đẫn trong công trình. 30 2.3.3. Cách làm tổng quan Chỉ bắt đầu làm tổng quan khi đã tham khảo được một số tài liệu cần thiết, tưofng dối đủ. Làm tổng quan trước hết phải hình thành được trong đầu các nhận thức, các phân tích và ý tưửng, sau đó mới thể hiện ra bằng ngôn từ (viết). Tổng quan có thể được làm từ khi bắt đầu nghiên cứu, cũng có thể làm dần dần, bổ sung trong suốt cả quá trình. Không có và cũng không nên có một mẫu mực chung cho cách trình bày tổng quan. Việc này được thực hiện tuỳ theo nhận thức và phong cách thể hiện của từng người, miễn sao trình bày được rõ ràng, ngắn gọn những thông tin chmh, quan trọng đã tham khảo. Nhiều tác giả thường trình bày sự việc diễn tiến theo không gian (trong nước, ngoài nước) và theo thời gian. Với mỗi thông tin thường ghi tên tác giả, nội dung thông tin, nguồn tài liệu. Nguồn này thưòỉng được đặt trong ngoặc vuông gồm số thứ tự trong bảng tài liệu tham khảo và số trang hoặc đề mục. Thí dụ: Về vễưi đề..... tác giả A đã làm như sau [5trang 26].,. (nêu vắn tắt cách làm), hoặc: Khi nghiên cứụ vấh đề... tác giả B đă kết luận... [8 - mục 4.6]. Sau khi trình bày cách làm/ kết quả của một người hoặc một trường phái nào đó có thể nêu những phân tích, nhận xét của mình. Như thế mới giúp tìm ra cách làm có hiệu quả. Viết tổng quan cần súc tích, ngắn gọn, chỉ nêu những vấn đề chúih yếu, quan trọng, không nên sa đà vào những chi tiết. Việc tìm tài liệu tham khảo cần làm nghiêm túc, cẩn trọng, không bỏ sót những tài liệu cơ bản, những tác gỉả clịủ chốt, những thông tin mới nhất. Cần thẻo ciối thông tỉn. trong siỊỐt eả qụá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng của tổng quan là đề xuất phưofng hướng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của mình. 2.4. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN c ứ u Đề cương hay “Bản thuyết minh về đề tài” là bản trình bày nhiệm vụ và kế hoạch thực hiện. Trước khi tiến hành nghiên cứu cần lập được đề cương, càng cụ thể và chi tiết càng tốt. Nội dung của đề cương thường gồm những vấn đề sau: I-T ên đề tài. Là một mệnh đề phản ảnh súc tích nhất vấn đề nghiên cứu. Để đặt tên cần chọn một số từ khoá có tủih quyết định. Tên đề tài cần bao quát 31 nội dung chính, nhưng cần hết sức ngắn gọn, không nêu chung chung và cũng không đi vào chi tiết với giải thích dài dòng. 2- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Mỗi vấn đề khoa học thường khá rộng, bao gồm nhỉều khía cạnh. Để một đề tài nghiên cứu đạt được kết quả sâu sẵc và thiết thực cẩn phải biết hạn chế việc nghiên cứu trong phạm vi nhất định» phù hợp vói khả năng và điều kiện. Trong quá trình nghiên cứu có thể phát hiện ra vấn để mới, lủc đó tuỳ hoàn cảnh mà có thể mở rộng phạm vi, đề ra thêm đề tài mói hoặc nêu ra phương hướng phát triển của để tài. 3- Ý nghĩa của việc nghiên cứu. Trình bày về nguồn đề tài. Tại sao lại chọn đề tài này để nghiên cứu. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và cấp thiết (nếu có) của vấn đề , 4- Mục tiêu của đ ề tài. Mục tiêu là kết quả cụ thể muốn đạt được, là cái mới cần khám phá. Khi lập đề cương thì mục tiêu mod chỉ là mong ước chứ chưa có thật rõ ràng. 5- Phương pháp nghiên cứu. Các phương pháp nghiên cứu được trình bày trong chương 3. Với đối tượng và mục tiêu nghiên cứu đã xác định cần lựa chọn phưcfng pháp phù họfp. Tuỳ mức độ đơn giản hay phức tạp của vấn đề mà có thể chỉ đùng một phương pháp hay dùng nhiều phương pháp kết hợp. 6- Nhiệm vụ cần làm. Đó là những công việc cụ thể được tiến hành theo từng bưóc. Tuỳ theo phương pháp đã chọn mà đề ra các nhiệm vụ cụ thổ như: Thu thập thông tin để làm tổng quan, thu thập số liệu, làm thí nghiệm, làm thống kê và xử lý số liệu, lập phương trình cơ bản, giải phưcỉng trình và lập công thức, tìm quy luật hoặc công thức thực nghiêm.. viết báo cáo tổng kết. Người nghiên cứu cần tìm hiểu, hình đung, vạch ra càng đầy đủ, càng chi tiết các nhiệm vụ cụ thể càng tốt, ừánh bớt các nhiệm vụ phát sinh đột xuất, Để đề ra được nhiệm vụ một cách chính xác người nghiên cứu cần ÇÔkỹ năng và kinh nghiêm trong công việc, cần suy nghĩ kỹ càng về quá trình nghiên cứu sẽ thực hiện. 7- Nhân lực, cơ quan chủ quản. Cần ghi rõ người chủ trì - chủ nhiệm đề tài (họ tên, địa chỉ, học v ị..,) và những người cộng tác, phối hợp. Với đề tài có sự quản lý cần ghi rõ Gơ quan chủ quản. 8- Vật ỉực, tài lực. Kể ra những trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất cần cKo nghiên cứu. Nêu rõ nguồn kinh phí dự trù cho đề tài, cần bao nhiêu, cho những việc gì, vào lúc nào, lấy ở đâu, 32 9' Thời gian tiến hành. Dự trù thời gian để hoàn thành toàn bộ đề tài cũng như những khoảng thời gian để thực hiện các công việc cụ thể. 10- Dự kiến kết quả có thể dạt được và khả năng có thể áp dụng vào thực tế Đề cương trước hết là để cho ngưòi nghiên cứu biết phưcíng hướng, nắm được nhiệm vụ, từ đó vạch kế hoạch làm việc cụ thể, để có cơ sở hợp tác với các cộng sự. Với đề tài có quản lý đề cương cần được xét duyệt, thông qua cấp quản lý để theo dõi, giám sát. Với đề tài quan trọng, được cấp kinh phí lớn đề cương còn phải được phản biện, được bảo vệ và thông qua hội đồng xét duyệt. Để có đề cương, người chủ trì tự mình hoặc chỉ đạo một số ngưòi có trình độ, có kinh nghiệm lập ra. Cũng có thể đề cưcíng do một ai đó lập ra và giao cho người khác thực hiện. 2.5. CẤU TRÚC LÔGIC CỦA MỘT VẤN ĐỂ KHOA HỌC Mỗi vấa đề khoa học dù lớn hoặc bé thường có cấu trúc gổm ba bộ phận; luận đề, luận cứ và luận chứng. Luận đề, còn được gọi là luận điểm, là điều cần chứng minh, là kết luận cần đạt được, là cái mới cần tìm ra. Như vậy, luận đề có bản chất trùng với mục tiêu nhưng được nhìn từ góc độ khác, đó là góc độ cấu trúc lôgic. Luận để trả lời cho câu hỏi: Tìm cái gì, chứng minh cái gì? Luận cứ là những căn cứ được dựa vào để chứng minh, để tìm kết quả. Luận cứ gồm hai nguồn: thực tiễn và lý thuyết. Luận cứ thực tiễn là những hiện tượng, những số liệu (gọi chung là dữ liệu) thu thập được từ, thực tế thồng quạ các phương pháp như quan sát, điều tra khảo sát, làm thực nghiệm... Luận cứ lý thuyết là các cơ sở về lý thuyết đã được công nhận tứứi đúng đắn và phổ biến như các định luật, quy luật, nguyên lý ... Trong nghiên cứu cần sử dụng các luận cứ có nguồn gốc rõ ràng và có độ tin cậy cao. Luận chứng là cách chứng minh, là phưcỉng pháp tác động vào luận cứ để rút ra kết luận. Luận chứng thường là những phép suy luận dựa vào logic, những phép biểu diễn và chứng minh dựa vào toán học. Khi lập đề cương, khi tiến hành nghiên cứu cũng như khi tiếp cận, tham khảo một vấn đề khoa học cần có nhận thức rõ về ba bộ phận của cấu trúc đã 33 nêu. Trong đề cương, các bộ phận này đã được thể hiện ra ở một số nội dung, không cần trình bày riêng. GÂU HỎI,* BÀI TẬP ■ 1 - Vấn đề khoa học (hoặc đề tài nghiên cứu) là cái gì, nguồn gốc ở đâis, làm sao để có thể phát hiện? 2 - Hãy tìm một đề tài, nêu mục tiêu, ý nghĩa của đề tài đó. Hãy lập để cương nghiên cứu đề tài đó. 3 - Làm tổng quan như thế nào, để làm gì? 4 - Trình bày vể luận đề, luận cứ và luận chứng của một vấn để khoa học. Phân biêt các bộ phận như thế để làm gì? 5 - Nêu những điều kiện cần thiết khi nhận một đề tài để nghiên cứu. 6 - Trình bày cách đặt tên đề tài nghiên cứu, so sánh việc này với việc đặt tên cho tác phẩm văn học, nghệ thuật. PHẦN THAM KHẢO CHƯƠNG 2 Bài 2.1 - Quan h ệ giữa học và nghiên cứu khoa hoc Học tập và NCKH có một muc đích chung là giải quyết mâu thuẫn, từ chỗ chưa biết đên biết, là để mở mang ĩứìận thức và khả năng lửitmg ở hai mức khác nhau. Học là khi ta chưa biết nhưng đã có người khác biết mà họ không giữ bí mật, họ đã phổ biến. Có thể học vớỉ tìiầy, với bạn hoặc tự học qua các nguồn tài liệu, học ưong đờỉ sống, ữong công việc. Nghiên cứu khoa học khi ta chưa biết và cũng chưà có ai biết (hoặc có người biết nhưng họ giữ bí mật). Có thể hình dung học là mỏ rộng tầm hiểu biết của ta ữong phạm vi hiểu biết của nhân loại, còn NCKH là mở rộng hiểu biết của ta đồng thời mở rộng hiểu biết của rứiân loại (nếu ta khỏng giữ bí mật cho riêng mình). Việc NCKH đã đưỢc bàn qua ỏ chương 1; chương 2 và sẽ đưỢc bàn tiếp trong các chưdng sau, nhân đây bàn một chút về việc học. Một sô' người cho rằng mục đích của việc học là để thu nhận kiên thức (chưa biết thì học để biết). Hiểu như ử^ế tuy không sai nhimg chưa toàn diện, dễ đẫn đêh cách học và cách dạy không tốt (học một cách ửiụ động, nhồi nhét 34 :' kiến thức, áp đặt từ ngoài...). Gần đặt mục đích của việc học đúng hơn, cao hơn, đó lâ học để phát ữiển năng lưc và hoàn thiện nhân cách. Năng lưc nên đưỢc hiểu theo nghĩa rộng gồm nhận thức, suy nghĩ, phán đoán, phát hiện và xử lý tình huốhg, giao tiếp v.v... Nhân cách bao gồm đạo đức, ưách nhiệm, sự làm chỉi bản ửiân, tôn trọng luật pháp và mọi người V . V .. .. v ề năng lực, học là học cách suy nghĩ để phát triển ữí khôn ngoan. Khi dạy và học cần quan tâm tới hai loại kiên ửiức: hữu hình và vô hình, Kiên ửiức hữu hình là những điều cụ thể như cồng ửiức, định lỹ, điều khoản v.v... Phần vô hình là những phương pháp, những mẹo mực người ta đã dùng để tìm ra kiến thức. Trong cuộc đời, những kiến ửiức hữu hình sẽ bị quên bớt, còn phần vô hình, khi đã tiếp nhận đưỢc thĩ trở thành một phần của nhân cách, rất khó bị mất và tạo nên sư khôn ngoan. Mả trong cuộc đời khôn ngoan còn quan ữọng hơn kiến thức. Trong khi học kiêh thức hữu hình đóng hai vai trò, vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện. Muc tiêu là để vận dting vào công việc cu ữiể nào đó, còn phương tiện là để rèn luyện tư duy. Nói học suy nghĩ ửiì không phải là suy nghĩ limg tung mầ là suy nghĩ về một kiên ửiức cu thể nào đó. Nếu quan niệm học chỉ là để thu nhận kiên ứiức ửiì dễ rơi vào tình toạng áp đ ặ t nhổi nhét từ bên ngoài, làm thui chột tính chủ động và sáng tạo của người học. Khi quan niệm học để phát triển ứù phải chú ý đếh nguồn năng lưdng từ bên ữong, người dạy và người học phải biết kích thích vào nguồn năng lượng đó, làm cho người học say mê, tự giáe trong việc tìm tòi khám phá/ tìm cách đi lại con đường của những người nghiên cứu ữước và tìm ra con đường mới cho mình. Những việc đó góp phần tạo nên khả năng làm NCKH. Việc học tập, đặc biệt là ỏ bậc đại học trỏf lên, sẽ lượng hơn khi kết hợp đưỢc với NCKH. GÓ hiệu quả vá chất Bài 2.2 - Thông tin khoa hoc, cách tìm , cách lưu g iữ Thông tin khoa học là thông báo của tác giả về kêl quả nghiên cứu. Như vậy, ứiông tin khõa học khác bản chất với thông từv báo chí về hoạt động khoa học cũng như thông tin phổ biên khoa học. Thông tin báo chí (thông tin đại chúng) là sự tường thuật một hiện tưỢng/ sự kiện nào đó mặc dù có chứa đựng nội dxing khoa học nhiừig khống phải là thông tín khoa học. Bài báo hoặc sách phổ bỉến khoa học cũng ữình bày những kiên thức khoa học rửiiíng đó là những điều đã trở tìiành kiếh ửìức của nhân loại. Thông từi khoa học phải 35 được thẩm định, đưỢc công bồ' ưong các tạp chí khoa học chuyên ngầnlh, ữong các kỷ yếu của Hội nghị khoa học. Thông tin khoa học tìhường đưỢc trình báy ỏ hai câp độ: thông tini gốc và ữiông tin ửiứ câp (dẫn xuất). Thông tin gốc do tác giả công bố, có độ Xíác thực cao, là tài liệu tíìam khảo đáng từi cậy. Thông tm thứ cấp là thông tin đã qua chế biến như dịch ửiuật^ tóm lược, phát triển hoặc sao chép tàng phần. CChỉ nên xem thông tín thứ cấp như những gỢi ý để từ đó tìm được ữiông tin gốc. Chỉ khi náo không thể tìm thấy thông tin gốc mới tạm dùng ửiông tin thứ cấp từ nguồn đáng tm cậy. Tư liệu (hoặc tài liệu) là vật mang thông tm. Tìm kiếm tiiông ttín phải thông qua tư liệu. Tìm tư liệu chủ yếu ưong các tihư viện hoặc ữêm mạng Internet. Trong các ửiư viện (công cộng, tư nhân) các tài liệu ửiường điược sắp xếp theo hai cách: theo tên tác giả và theo chuyên ngàiứi (bộ môn khoa học). Với tài liệu đã biết tác giả có ửiể tìm ữong ô của tác giả đó (đề phòn|g ữùng tên). Với tài liệu chưa biết tác giả hoặc không tìm ữiây tìrong ô tác giả thì tìm trong ô chuyên ngành. Trong mỗi ô như thế có ứ\ể tìm tài liệu đã biết tiền hoặc chưa biết tên tài liệu đó. Trong các ứiư viện cũng ửiường có các tạp clhí đăng tóm tắt các công teừih khoa học hàng năm, đưỢc sắp xếp theo ngành và íChuyên ngành. Dùng các tạp chí tóm tắt này sẽ nharứi chóng ư a cứu đưỢc tên tátc giả và một sô' ứiông tín ngắn gọn để đi tìm tài liệu gốc. Gặp ữường hợp tài liiệu quý hiếm, không có ồ ứiư viện trong nước chúng ta vẫn có thể tham khảíp ữiống qua hệ thống liên lạc với các ứiư viện nước ngoài. Trường hỢp liên quian đến sáng chế, muôn đưỢc cấp bằng sáng chế và bảo hộ quyền tác giả, phải tìrtn ữiông tin ỏ thư viện lưu ữ ữ sáng chế (thông tìn patent) để tránh trừng lặp, mất cỉông. Khi tìm đưỢc thông tin khoa học (hoặc các kiên thức thông thườnig khác) chúng ta có thể dùng cho cồng việc hiện tại hoặc ỉưu giừ để dùng sau mày khi Gần đếh. Việc liíu giữ thông tín cũng lầ việc làm quan ữọng, cần tlniết của những người làm khoa học. Liíu giữ bằng bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.. Bộ nhớ ữong là trí nhớ của chúng ta. về trí nhớ còn có nhiều bí ẩn, Ituy vậy điềụ quan ữọng là biết cách và ửiường xuyên tập luyện đầu óc để tăng c ư ^ g khả năng nhớ, là biết lựa chọn những vấh đề quan ữọng/ cốt lõi đề nhớ, là Ibiêì: tập trung khi ghi nhớ, lâ bỉết cách ‘‘hổi tưỏng”... (xem bài tham khảo 5.7). Bộ nhớ ngoài lă các sổ tay, phiếu ghi chép, là các file trong m ầy tính. Trong sổ tay nên ghi chép tìiành từng ữang, phiếu ghi chép là n h ữ ag tô rời 36 đưỢc sắp xêp váo các ô. Trong mỗi trang hoặc phiếu cần ghi tên tác giả, tên tài liệu, nguồn tài liệu, tên và sồ' của tạp chí, nhà xuất bản và năm xuất bản), tóm tắt các ý chừìli, ngày lập phiếu. Các phiếu đưỢc sắp xếp vào các ô theo một trật tự đưỢc quy ước nào đấy cho dễ nhớ, dễ tìm. Việc làm phiếíi không những là cần đối với những tài liệu chúng ta đưỢc tiếp cận tạm ửiời (mưỢn của ửiư viện hoặc của người khác) má cũng cần đối với tài liệu chúng ta sỏ hữu^ đặc biệt khi có nhiều tài liệu ửiuộc nhiều vấh đề. Tổ chức đưỢc bộ nhớ ngoài phong phú và sắp xếp một cách khoa học sẽ giúp rút ngắn đưỢc thời gian và công sức khi cần ửiam khảo. Bài 2.3 - Đ ặt tên đ ể tài Đặt tên là để gọi nhiíng đặt tên cho đề tái NCKH có yêu cầu chặt chẽ hdn đặt tên khái niệm khoa học hoặc tên tác phẩm văn học, nghệ ửiuật. Với tác phẩm văn học, nghệ thuật tên gọi có ửiể phản ánh nội dtmg, dùng hình tưỢng, dùng nghĩa bóng hoặc một ẩn ý nào đó. Với đề tài NCKH tên phải phản ánh chứứi xác nội dung một cách tường mùứi, không ửiể hiểu ửieo nghĩa khác. Tuy vậy, tên gọi phải hết sức ngắn gọn, không đưỢc quá dài. Theo Vũ Cao Đàm [2ữang 61] để đặt tên đề tài cần tránh vài nhưỢc điểm sau: 1- Không nên đặt bằngnhừng cụm từ có độ bất định cao^ thí dụ: - Thử bàn v ề.. , Góp bàn v ề.. . Suy nghĩ về... - Một số biện pháp v ề .... - Tìm hiểu v ề.. Bước đầu tìm hiểu v ề,. Thử tìm hiểu về.... - Một số nghiên cứu v ề..., 2 -Hạn cbếỉạm dung nhữ ng cum từ chỉm uc đích. Đó là cụm mở đầu bỏi những từ: để; nhằm; góp phần v.v. -. Nói lạm dụng nghĩa là sử dụng một cách ửiiếu cân nhắc, sử dụng tuỳ tíện ữong những trường hợp không chỉ rõ đưỢc nội dxing thực tế cần làm mà chỉ đưa cụm từ chỉ mục đích để che lấp những nội dimg mà bản ửiân tác giả cũng chưa có được một sự hình dimg rõ rệt. Thí du; nhằm nâng cao chất Iượng... để phát ữiên năng lực canh ư an h ... góp phần vào... 37 Sẽ là không đạt yêu cầu khi đặt tên đề tài bao gồm hàng loạt loại cụm từ trên đây, thí dụ; Thử bần về một số biện pháp bước đầu nhằm nâng cao chất Iượng sản phẩm, góp phần tạo ra năng lực cạnh ttanh trên ửiị trường. 3Không nên đặt tên đ ể tài th ể hiện tính quá d ễ dãi không đòi hỏi tư duỵ sầu sắc, kiểu như: Chống lạm phát - hiện trạng, nguyên nhân, giải pháp. Đương nhiên khi nghiên cứu vấh đề “chông lạm phát” tác giả nào chẳng phải tìm hiểu hiện trạng, phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp. Hoặc đề tài: Hội nhập - thách ửiức, thời cơ. Ai nghiên cứu đề tài mà chẳng phải bàn về thời cơ và ửiách ử\ức của quá ữình hội nhập. Cách đặt tên như trên có tìiể phù hợp với một bài báo (kể cả bầi báo khoa học), một bản tham luận về các vâín đề xã hội phức tạp hoặc những cuốn sách có nội dung bao quát rộng, nhiíng vì một ỉý do nào đó tác giả cố ý không muôn ưình báy một cách đầy đủ, tường minh, hoàn chỉnh và hệ ứiống. Tuy nhiên, cách trình bày với độ bất định cao như trên không ửiật sự thích hỢp với một công trình NCKH. Rẩt có thể một số* tác giả muôn thể hiện thái độ khiêm tôn teong cách đặt tên đề tài theo cấu txúc này, tuy nhiên thường ữìì lợi bất cập hại, vì có ửiể dẫn tới hiểu lầm rằng tác giả có phần đơn giản ữong tư duy hoặc tuỳ tiện trong sự lựa chọn, thậm chí chưa nắm vững thực chẩí: vẩh đề khoa học của đề tài và mục tiêu nghiên cứu, do vậy không biết nên đặt tên đề tài như th ế nào. Sẽ còn bất lợi hơn khi có người nào đó hiểu rằng tác giả cố ý tạo ra sư mập mờ vì một lý do nào đó - (hết trích dẫn). , BChi lầm luận văn, luận án có một yêu cầu là nội dung không ữùng lặp vởi những nghiên cứu của người khác đã công bố. Vì vậy, khi đặt tên phải chú ý ữánh cho người ngoài hiểu nhầm về khả năng ữùng ỉặp của nội dimg. Bài Z 4 - Chọn đ ể tài cho luận văn thạc sỹ Đề tài luận văn thạc sỹ có ửiể chọn một ữong hai hướng: đóng và mỏ- Đề tái đóng là những vấh đề dược kết ữiúc ữong một luận văn. Đề tài mỏ là vâóa để khoa học có thể phát ưiên ửiành luận án tiến sỹ, iuận văn tììạc sỹ chỉ là làm một phần (thường là phần đtín giản) của vấn đề. Phần lớn học viên cao học chọn đề tài đóng. Đề tài có thể gổm các loại sau: nghiên cứu tìm cái mới, nghiên cứu vận dụng, nghiên cứu tổng kết hoặc so sánh. 38 Cái mới trong luận văn thường có yêu cầu không cao, có thể là công thức mới, cách làm mới, số liệu mới, giải thích mới v,v... Nghiên cứu vận dụrtg là việc từ nguyên lỹ chung, từ các phương toình, công tỉiức tồng quát vận dụng vào những trường hỢp cụ thể, giải bài toán cụ thể. Tổng kết là việc ửiu thập, xử lý dữ liệu về một chủ đề nào đó của thực tế. Từ việe xử lý này rút ra đưỢc nguyên nhân, các bài học, các cách phát triển hoặc kỉnắc phục sự cô' Làm so sánh khi cùng một công việc có một số cách làm khác nhau, các quan điểm khác nhau. So sánh để tìm ra chỗ giống vá khác, so sánh từ cách đặt vấn đề, các giả thiết, cách thực hiện, kết quả. Qua việc so sánh để nắm đưỢc bản chất vân đề, để biết đưỢc các phương pháp nghiên cứu. Các loại đề tài phải nằm ữong phạm vi chuyên môn của chuyên ngành đào tạo, thể hiện bởi bộ môn phụ trách và người hướng dẫn. Việc lựa chọn loại đề tài nào là do ý ữiích, trình độ, điều kiện của học viên và phần nào phụ thuộc vào người hướng dẫn. Ba yếu tố: học viên, đề tài, người hưởng dẫn tạo thành tam giác luận văiì, vừa độc lập vừa phụ thuộc lẫn nKati. Có một số cách sau đây khi học viên nhận đề tài luận văn: - Tự chọn: Học viên tự chọn đề tài và chọn cả người hướng dẫn (nếíi được người đó nhận), hoặc tự chọn đề tài, người hướng đẫn do tổ chức giao. Việc tự chọn đề tài tiiường không dễ vì cần có ữình độ, kinh nghiệm. Khi bắt đầu khoá học, học viên nến dựa vào năng lực vả ý thích để xác định phương hướng đề tài (bộ mồn phụ ữách), tìm hiểu dần dần, trao đổi với ửìầy, từ đó chọn đề tài cho luận văn, không nên chờ cho đên hạn nộp đề tài mới nháo nhác đi tìm. - Chọn theo thầy: Các ửiầy hướng dẫn hàng năm công bố một số đề tài, học viên có thể chọn đề tài và đồng thời chọn thầy. NgưỢc lạ i thầy có quyền chọn hoc viên để giao hay không. - ĐưỢc giao: Học viên chọn bộ môn và nếu có thể xừi nhận cả ứiầy hướng dẫn. Nếu không có ứiầy nhận ữiì bộ môn sẽ phân công. Đề tài sẽ đo thầy giao trên cơ sỏ tìiảo luận với học viên, được học viên chấp rihận. Trong các loại đề tài, những đề tài sau đây tìiường gặp đưỢc thuận lợi: 39 - Đề tài là một phần trong công trình nghiên cứu của ứiầy^ của bộ rnôn. - Đề tài gắn với công việc, yêu cầu của cơ quan. Việc chọn đề tài để lám luận ván là nhiệm vụ tất yếu để kết thúc khoá học, Đó là việc quan ưọng nhưng chưa câp thiết trong quá trình học, nó sẽ trỏ ứiàrửi cấp ửiiết khi thời hạn đã đến. Biết Jam những việc quan trọng không cấp ứiiếtlầ sự khôn ngoan của những người thành đạt Bài 2.5 - B iểu m âu th u yết m inh đ ể tài NCKH (đềcương nghiên cứu đo Bộ Khoa học^ Công nghê và M ôi trường quy định), Với những đề tài NCKH chịu sự quản lý (cấp Tỉnh/ Thành phố, Bộ trở lên) cần tíìuyết mmh theo những mục sau: 1- Tên đề tài 2- Mã sô^(mã số này đưỢc cấp khi đăng ký, khác với mã số ngành khoa học) 3- Thời gian thực hiện 4- Cấp quản lý (Nhà ĩiước, Bộ, Tỉnh...). 5- Thuộc chương trình... (nếu có). 6- Chủ nhiệm đề tài: Họ tên, học hám, học vị, chuyên môn, chức vụ, địa chỉ, cơ quan, số điện thoại. 7- Cơ quan chủ quản: Cơ quan chủ ữì, địa chỉ, điện thoại fax. 8- Gơ quan phối hợp chính. 9- Danh sách những người thực hiện chứứi: Họ tên, học hầm, học vị, cơ quan, chuyên môn. 10- Tình hình nghiên cứu ỏ nước ngoài. 11- Tình hình nghiên cứu ồ trong nước. 12- Mục tiêu của đề tàỉ. 13- Nội dung nghiên cứu (có thể làm bản chi tiê't kèm ứieo). 14- Nhu cầu kừih tế^ xã hội, địa chỉ áp dụng. 15- Mô tả phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu - Thí nghiệm trong phòng 40 - Khảo sát điền dã - Thí nghiệm ngoài hiện trường - Phỏng vấh chuyên gia - Điều ưa xã hội học. 16- Hị^p tác quốic tế: Tên đổi tác, nội dxing hợp táC/ đã hỢp tác, dự kiêh hỢp tác. í 7- Cặng sản phẩm, kết quả tạo ra; - Mẫu, sản phẩm, vật liệu, thiết bị máy móC/ dây chuyền công nghệ, giống cây trồng, giốing gia súc... -- Quỵ ưìĩih công nghệ, kỹ thuật/ phương pháp, tiêu chuẩn, quy phạm. - Sơ đồ, bảng số liệu, báo cáo phân tích, tài liệu dự báO/ đề án, quy hoạch, luận chứna; kứứi tế kỹ ửiuật, chương trình máy từửi, bản khuyến nghị, .., 18- Yều cầu đôl với sản phẩm (cho đề tài khoa học tư nhiên và khoa học xã hM): Tên sản phẩm, yêu cầu khoa học, chú ửiích. 19- Yẻu cầu kỹ thuật chỉ tiêu chất lượng đôl với sản phẩm (cho đề tái khoa hạc công nghiệp): Tên sản phẩm, đơn vỊ đo, mức chất lượng (cần đạt ưẫu tương tự ưong nước và thế giới), số lượng sản phẩm. 20- Cii phí cho một đcín vỊ sản phẩm khoa học công nghệ tạo ra: Tên sản piiẩm, đcín vị đo, dự kiến chi phí cho một đơn vị sản phẩm, giá ửiị bường (ữong nước, th ế giới). 21- Knh phí thực hiện đề tài: Nguồn kmh phí (ngân sách, vốn tín dụng, vấn tự có), tổng số', ữong đó (thuê khoán chuyên môn; nguyên yật lẼu, năng lượng; ứiiết bị máy móc; xây dựng sửa chữa nhỏ; chi khác..). 22- Tến độ Ũiưc hiện; Nội dung công việc, sản phẩm phải đạt, thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc; người, cơ quan thực hiện. .... N g à y .... tháng.... năm.... Cơ qian chủ trì (ký tên, đóng dấu) Chủ nhiệm để tài (ký tên) Cơ quan chủ quản (kỷ tên, đóng đấu) 41 Trên đây chỉ mới ghi tên các đề muc cần ửiưc hiện. Khi làm bản ũiuyết mứửi cần kẻ các bảng theo mẫu và điền nội dung vào các ô, các cột của bảng. Bản thuyết minh phải đưỢc lám đúng mẫu, đúng quy cách để đệ trình cơ quan quản lý. 42
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan