Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Phương pháp giải các dạng toán sinh học 12...

Tài liệu Phương pháp giải các dạng toán sinh học 12

.PDF
72
3194
110

Mô tả:

Phương pháp giải các dạng toán sinh học 12
Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm BÀI TẬP VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ ADN Có 2 dạng: Dạng 1: Tính số lượng nuclêôtit trong phân tử Dạng 2: tính số lượng và tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trong phân tử. ***** Dạng 1: Tính số lượng nuclêôtit trong phân tử Công thức: 1. N = 2A + 2G (N = 2T + 2X do NTBS A = T; G = X) N= ;N= ;N= ;N=H–G 2. Số lượng nuclêôtit 1 mạch: = A(T) + G(X) 3. Dựa vào số nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch đơn A = T = A1 + A 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 = T 1 + T 2 G = X = G1 + G 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2 = X 1 + X 2 4. Chiều dài gen: L = 3,4  N = (A0) Đổi đơn vị: 1mm = 104m; 1mm = 106nm; 1mm = 107A0. 5. Khối lượng phân tử ADN: M = N * 300 6. Số chu kì xoắn: C= 7. Số liên kết P-đieste (liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit; giữa C3-P): HT = N – 2 Số liên kết P-đieste trong gen (giữa Đ-P) HT = 2N – 2 8. Liên kết hyđrô: H = 2A + 3G; H = N + G 9. Dựa vào % một loại nuclêôtit trong phân tử: A% = 100 10. Dựa vào % một loại nuclêôtit trên 1 mạch: %A1 = 100 11. Dựa vào % từng loại nuclêôtit của gen A% = T% = A% + G% = 50% G% = X% = Ví dụ 1: Trên một mạch của gen có chứa 2579 liên kết hóa trị (HT) giữa các đơn phân. Tính số nuclêôtit, số chu kì xoắn, khối lượng phân tử của gen nói trên. Giải *Tính số nuclêôtit của gen (N): Một mạch của gen có: HT = N/2 – 1  N/2 = HT + 1  N = 2 * (HT + 1) = 2 * (2579 + 1) = 5160 *Số chu kì xoắn: C = N/20 = 5160/20 = 258 *Khối lượng phân tử: M = N*300 = 5160 * 300 = 1548.10 3 đvC Ví dụ 2: Một gen có 120 chu kì xoắn. tính số nuclêôtit và chiều dài của gen. Giải *Tính N: Dựa vào số chu kì xoắn C Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 1 Trường THPT Điền Hải C = N/20  N = C*20 = 120 * 20 = 2400 *Tính L: L = (N/2)*3,4 = Tài liệu dạy thêm Ví dụ 3: Trên một mạch đơn của gen có tỉ lệ các loại nuclêôtit G, T, X lần lượt là 20%, 15%, 40%. Số nuclêôtit loại A của mạch là 400 nuclêôtit. Xác định số nuclêôtit của gen. Giải *Tính %A trên mạch đơn: %A = 100% - (20% + 15% + 40%) = 25%. %A = [A : (N/2)]*100%  N/2 = (A * 100)/A%  N/2 = (400 * 100)/25 = 1600  N = 2 * 1600 = 3200 Ví dụ 4: Trên một mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ các loại nuclêôtit A1 = 25%, T1 = 15%. Số nuclêôtit loại G của gen là 600 nuclêôtit. Xác định số nuclêôtit của gen. Giải *Tính %G của gen: %A = (%A1 + %A2)/2 = 20% A% + G% = 50%  G% = 30% *Tính số nuclêôtit của gen: %G = G/N*100%  N = G/G%*100% = 600/30*100 = 2000. *****Dạng 2: tính số lượng và tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trong phân tử. Công thức: Một số hệ phương trình thường dùng: 1. N = 2A + 2G và H = 2A + 3G 2. N = 2A + 2G và A/G = x 3. A% + G% = 50% và A/G = x 4. A% + G% = 50% và A% - %G = x% 5. H = 2A + 3G và A/G = x 6. H = 2A + 3G và A% (hoặc %G) = x% Bài tập áp dụng Ví dụ 1: Một phân tử ADN dài 3,4.106 A0. Số lượng nuclêôtit loại A bằng 20% số nuclêôtit của cả phân tử ADN. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử ADN? Giải Số lượng nuclêôtit của cả phân tử ADN N = 2L/3,4 = 2.106. Số lượng nuclêôtit loại A là 20% * 2.106 = 4.105. %A + %G = 50%  G% = 30% Số nuclêôtit loại G, X: G = X = 30%*2.106 = 6.105. Ví dụ 2: Một gen dài 0,51m, có 3900 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có 250 nuclêôtit loại A, loại G chiếm tỉ lệ 20% số nuclêôtit của mạch. Xác định số lượng nuclêôtit từng loại của gen và trên mỗi mạch đơn của gen. Giải 1m = 104 A0. L = N/2*3,4 = 3000 N = 2A + 2G = 3000 H = 2A + 3G = 3900  A = T = 600, G = X = 900. A = A1 + T1  T1 = 600 – 250 = 350 G1 = 20%*3000/2 = 300 G = G1 + X1  X1 = 900 – 300 = 600 Vậy A1 = T2 = 250 T1 = A2 = 350 G1 = X2 = 300 X1 = G2 = 600 Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 2 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm Ví dụ 3 (ĐH 2011-18/162): Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết và có 900 nu loại G. Mạch 1 của gen có số nu loại A chiếm 30% và số nu loại G chiếm 10% tổng số nu của mạch. Số nu mỗi loại ở mạch 1 của gen này là : A. A = 450 ; T = 150 ; G = 150 ; X = 750. B. A = 750 ; T = 150 ; G = 150 ; X = 150. C. A = 450 ; T = 150 ; G = 750 ; X = 150. D. A = 150 ; T = 450 ; G = 750 ; X = 150. Giải H = 2A + 3G = 3900 G = 900  A = 600 N/2 = A + G = 1500 A1 = 30%*1500 = 450 T1 = A – A1 = 600 – 450 = 150 G1 = 10%*1500 = 150 X1 = G – G1 = 900 – 150 = 750  Đáp án A BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Câu 1: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T = 600 và G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là A. 1500. B. 1200. C. 2100. D. 1800. Câu 2: Một gen có cấu trúc dạng B dài 5100 ăngxtrông có số nuclêôtit là A. 3000. B. 1500. C. 6000. D. 4500. o Câu 3: Một gene có chiều dài 1938A và 1490 liên kết hydro. Số lượng từng loại nucleotide của gene là: A. A = T = 250; G = X = 340 C. A = T = 340; G = X = 250 B. A = T = 350; G = X = 220 D. A = T = 220; G = X = 350 Câu 4: Một gene có khối lượng 540000 đvC có 2320 liên kết hydro. Số lượng từng loại nucleotide nói trên bằng: A. A = T = 380, G = X = 520 C. A = T = 520, G = X = 380 B. A = T = 360, G = X = 540 D. A = T = 540, G = X = 360 o Câu 5: Một gene có chiều dài 10200A , số lượng A chiếm 20%. Liên kết hydro của gene là A. 7200 B. 600 C. 7800 D. 3600 Câu 6 : Trên một mạch của gene có 150 A và 120 T và gene có 20% G. Số lượng từng loại nucleotide của gene là: A. A = T = 180; G = X = 270 C. A = T = 270; G = X = 180 B. A = T = 360; G = X = 540 D. A = T = 540; G = X = 360 Câu 7: Trên một mạch của gene có 25% G và 35% X. Chiều dài của gene bằng 0,306 micromet. Số lượng từng loại nucleotide của gene là: A. A=T=360; G=X=540 C. A=T=540; G=X=360 B. A=T=270; G=X=630 D. A=T=630; G=X=270 Câu 8: Một gene có hiệu số giữa G với A bằng 15% số nucleotide của gene. Trên mạch thứ nhất của gene có 10% T và 30% X. Kết luận nào sau đây đúng ? A. A2 = 10%, T2 = 25%, G2= 30%, X2 = 35%. C. A1 = 7,5%, T1 = 10%, G1= 2,5%, X1 = 30%. B. A1 = 10%, T1 = 25%, G1= 30%, X1 = 35%. D. A2 = 10%, T2 = 7,5%, G2= 30%, X2 = 2,5%. Câu 9 : Một phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ là 0,6 thì hàm luợng G+X của nó xấp xỉ là A. 0,62 B. 0,70 C. 0,68 D. 0,26 Câu 10: Trên một mạch của một gene có 20%T, 22%X, 28%A. Tỉ lệ mỗi loại nu của gene là: A. A=T=24%, G=X=26% C. A=T=42%, G=X=8% B. A=T=24%, G=X=76% D. A=T=42%, G=X=58% Câu 11 : Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là A. 40%. B. 20%. C. 30%. D. 10%. CÁC CÂU TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG (BÀI TẬP NÂNG CAO): ĐH 2012 – 279: Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 3 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm Câu 44: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là A. 112. B. 448. C. 224. D. 336. Câu 53: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là A. 20%. B. 40%. C. 25%. D. 10%. ĐH 2008 – 502 Câu 47: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là . Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là A. 0,2. B. 0,5. C. 2,0. D. 5,0. CĐ 2012 – 263: Câu 12: Một gen ở vi khuẩn E. coli có 2300 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại X chiếm 22% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại T của gen là A. 644. B. 506. C. 322. D. 480. CĐ 2011 – 953: Câu 3: Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 600 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi loại của gen trên là A. A = T = 900; G = X = 600. B. A = T = 300; G = X = 1200. C. A = T = 1200; G = X = 300. D. A = T = 600; G = X = 900. CĐ 2010 – 251: Câu 7: Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau: A = 20%; G = 35%; T = 20%. Axit nuclêic này là A. ADN có cấu trúc mạch đơn. B. ARN có cấu trúc mạch đơn. C. ADN có cấu trúc mạch kép. D. ARN có cấu trúc mạch kép. Câu 13: Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen là A. 2250. B. 1798. C. 1125. D. 3060. CĐ 2009 – 138: Câu 51: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là A. 1120. B. 1080. C. 990. D. 1020. BÀI TẬP VỀ NHÂN ĐÔI ADN Có 2 dạng: Dạng 1: Xác định số đợt tự nhân đôi của ADN Dạng 2: Xác định số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho phân tử và cho từng loại nuclêôtit của ADN (gen) tự nhân đôi k lần. *****Dạng 1: Xác định số đợt tự nhân đôi của ADN + Gọi k là số đợt tự nhân đôi từ một phân tử ADN (gen) ban đầu:  Số phân tử ADN con được tạo ra ở đợt nhân đôi cuối cùng là: 2k. + Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tạo ra số lượng phân tử ADN tương đương là 2k – 1. + Số mạch mới hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường 2*(2k – 1). + Số phân tử ADN hoàn toàn mới ở đợt tự nhân đôi cuối cùng là 2k – 2. Lưu ý: Giải thích dựa vào nguyên tắc bán bảo tồn. Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 4 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm Ví dụ 1 (ĐH 2009-13/462): Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch polinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Giải Số mạch mới hoàn toàn: 2*(2k – 1) 8*2*(2k – 1) = 112  k = 3  Đáp án B. Ví dụ 2 (ĐH 2009-60/462): Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14? A. 32 B. 30 C. 16 D. 8 Giải Số phân tử ADN hoàn toàn mới: 2k – 2.  Số phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 là: 2k – 2 = 25 – 2 = 32 – 2 = 30  Đáp án B. *****Dạng 2: Xác định số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho phân tử và cho từng loại nuclêôtit của ADN (gen) tự nhân đôi k lần. Bước 1: xác định số lượng nuclêôtit cả phân tử và từng loại nuclêôtit của gen ban đầu (áp dụng các dạng bài tập về cấu trúc ADN) Bước 2: xác định số lần nhân đôi của gen. Bước 3: áp dụng công thức: Nmôi trường = N*(2k – 1). Amôi trường = Tmôi trường = A*(2k – 1). Gmôi trường = Xmôi trường = G*(2k – 1). Ví dụ 1 (ĐH 2010-4/381): Người ta sử dụng một chuỗi poli nuclêôtit có làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi poli nuclêôtit bổ sung có chiều dài bàng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là: A. A + G = 20%; T + X = 80%. B. A + G = 25%; T + X = 75%. C. A + G = 80% ; T + X = 20%. D. A + G = 75% ; T + X = 25%. Giải Lưu Ý : nguyên tắc bổ sung giữa 2 mạch A = T ; G = X. Trên mạch gốc : (T + X) / (A + G) = 0,25. Mạch bổ sung được tổng hợp có : (A + G) / (T + X) = 0,25 = 20%/80%  A + G = 20% ; T + X = 80%  Đáp án A. Ví dụ 2: Trên 1 mạch đơn của gen có số nu loại A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, môi trường cung cấp số nu mỗi loại là : A. A = T = 90 ; G = X = 200. B. A = T = 180 ; G = X = 400. C. A = T = 630 ; G = X = 1400. D. A = T = 270 ; G = X = 600. Giải Đề cho mạch 1 : A1 = 60 ; T1 = 30 ; G1 = 120 ; X1 = 80. *Số lượng từng loại nu của gen : A = T = A1 + T1 = 60 + 30 = 90. G = X = G1 + X1 = 120 + 80 = 200. *Số nu từng loại môi trường cung cấp : Amôi trường = Tmôi trường = A*(2k – 1) = 90*(23 – 1) = 630. Gmôi trường = Xmôi trường = G*(2k – 1) = 200*(23 – 1) = 1400  Đáp án C Ví dụ 3: Một gen có chiều dài 5100A0, khi tế bào mang gen này trải qua 5 lần phân bào liên tiếp, môi trường cung cấp số nuclêôtit tự do là: A. 46500. B. 3000. C. 93000. D. 9000. Giải N = 2L/3,4 = 2*5100/3,4 = 3000 Nmôi trường = 3000 * (25 – 1) = 93000  Đáp án C. Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 5 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm Ví dụ 4: Một gen khi tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã hình thành nên 3800 liên kết hiđrô, trong đó số liên kết hiđrô giữa các cặp G – X nhiều hơn số liên kết trong các cặp A – T là 1000. Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi liên tiếp 3 đợt là bao nhiêu? Giải 2 gen con có 3800 liên kết hiđrô  số liên kết hiđrô trong mỗi gen: 3800 : 2 = 1900  2A + 3G = 1900 (1) Số liên kết hiđrô giữa các cặp G – X nhiều hơn số liên kết giữa các cặp A – T trong 1 gen con là: 1000 : 2 = 500.  3G – 2A = 500 (2) Giải hệ pt (1) và (2)  A = T = 350; G = X = 400. Amôi trường = Tmôi trường = A*(2k – 1) = 350*(23 – 1) = 2450. Gmôi trường = Xmôi trường = G*(2k – 1) = 400*(23 – 1) = 2800. BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Câu 1: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ADN là A. 6. B. 32. C. 25. D. 64. Câu 2: Có một phân tử ADN thực hiện nhân đôi một số lần tạo ra 62 phân tử ADN với nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trường. Số lần tự nhân đôi của phân tử ADN trên là A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 Câu 3: Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là A. 100 B. 190 C. 90 D. 180 Câu 4: Giả sử trên một phân tử ADN của một sinh vật nhân thực cùng lúc có 8 đơn vị tái bản giống nhau, trên một chạc chữ Y của một đơn vị tái bản, người ta thấy có 14 đoạn Okaseki. Số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp cho quá trình nhân đôi ADN tính đến thời điểm quan sát là A. 22 B. 129 C. 113 D. 120 E. 240 Câu 5: Khi gene thực hiện 5 lần nhân đôi, số gene con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp là: A. 31 B. 30. C. 32. D. 16. E. 64. Câu 6: Một gene có khối lượng phân tử là 72.104 đvC. Trong gene có X = 850. Gene nói trên tự nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự do môi trường cung cấp là : A. Amt = Tmt = 4550, Xmt = Gmt = 3850 C. Amt = Tmt = 3850, Xmt = Gmt = 4550 B. Amt = Tmt = 5950, Xmt = Gmt = 2450 D. Amt = Tmt = 2450, Xmt = Gmt = 5950 Câu 7 : Một gene tự nhân đôi 3 lần được môi trường cung cấp số Nu tự do là 12600. Chiều dài của gene này theo micromet là: A. 0,204µm B. 0,306µm C. 0,408µm D. 0,510µm Câu 8: Trong một phân tử ADN có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%. Nếu phân tử ADN nói trên tự nhân đôi 5 lần thì số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp là: A. Amt = T mt = 22320, X mt = G mt = 14880 C. A mt = T mt = 14880, X mt = G mt = 22320 B. A mt = T mt = 18600, X mt = G mt = 27900 D. A mt = T mt = 21700, X mt = G mt = 24800 Câu 9 : Một gene có 120 chu kỳ xoắn, hiệu số giữa A với một loại Nu không bổ sung là 20%. Gene trên tự nhân đôi 5 lần thì tổng số liên kết hydro có trong tất cả các gene con là : A. 38320 B. 38230 C. 88320 D. 88380 Câu 10: Một gene có số liên kết hydro là 3450, hiệu số giữa A với một loại nu không bổ sung là 20%. Gene tự nhân đôi liên tiếp 5 đợt thì số lượng từng loại nu môi trường đã cung cấp là: A. A mt = T mt = 13950, X mt = G mt = 32550 C. A mt = T mt = 35520, X mt = G mt = 13500 B. A mt = T mt = 32550, X mt = G mt = 13950 D. A mt = T mt = 13500, X mt = G mt = 35520 Câu 11: Một tế bào chứa chứa gene A và B, khi 2 gene này tái bản một số lần liên tiếp bằng nhau đã cần tới 67500 nu tự do của môi trường. Tổng số nu có trong tất cả các gene con được hình thành sau các lần tái bản ấy là 72000. Biết gene A có chiều dài gấp đôi gene B. Tổng số Nu của mỗi gene là: A. 3000 và 1500 B. 3600 và 1800 C. 2400 và 1200 D. 1800 và 900 Câu 1 2 : Một tế bào chứa chứa gene A và B. Tổng số nu của 2 gene trong tế bào là 4500. Khi gene A tái bản 1 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nu bằng 2/3 số nu cần cho gene B tái bản 2 lần. Chiều dài của gene A và gene B là : Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 6 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm A. LA = 4080A0, LB = 1780A0 C. LA = 4080A0, LB = 2040A0 B. LA = 3060A0, LB = 4590A0 D. LA = 5100A0, LB = 2550A0 Câu 1 3 : Một tế bào chứa chứa gene A và B. Gene A chứa 3000 Nu, tế bào chứa 2 gene nói trên nguyên phân liên tiếp 4 lần. Trong tất cả các tế bào con tổng số liên kết hydro của các gene A là 57600. Số Nu từng loại môi trường cung cấp cho quá trình tái bản của gene A là: A. Amt = Tmt = 13500, Xmt = Gmt = 9000 C. Amt = Tmt = 9000, Xmt = Gmt = 13500 B. Amt = Tmt = 14400, Xmt = Gmt = 9600 D. Amt = Tmt = 9600, Xmt = Gmt = 14400 0 Câu 14: Gene có chiều dài 2193A , quá trình tự nhân đôi của gene đã tạo ra 64 mạch đơn, trong các gene con, có chứa 8256 nu loại T. Thì số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho quá trình trên là : A. ATD = TTD = 2399, XTD = GTD = 35996 C. ATD = TTD =7998, XTD = GTD = 11997 B. ATD = TTD = 16245, XTD = GTD = 24381 D. ATD = TTD = 8256, XTD = GTD = 32379 Câu 15 *: Gene cần môi trường cung cấp 15120 Nu tự do khi tái bản. Trong đó có 3360 Guanin. Số Nu của gene trong đoạn từ (2100 – 2400). Số lượng từng loại Nu của gene là : A. A = T = 480, X= G = 600 C. A = T = 550, X= G = 530 B. A = T = 600, X= G = 480 D. A = T = 530, X= G = 550 Câu 16: Một tế bào chứa 2 gene đều có chiều dài bằng nhau là gene A và gene B. Gene A chứa 1500 nu. Tế bào chứa hai gene nói trên nguyên phân liên tiếp 4 lần. Trong tất cả các tế bào con, tổng số liên kết hydro của các gene B là 33600. Số nu tự do từng loại môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản của gene B: A. Amt = Tmt = 9000, Gmt = Xmt =2250. C. Amt = Tmt = 2250, Gmt = Xmt = 9000 B. Amt = Tmt = 9600, Gmt = Xmt =2400. D. Amt = Tmt = 2400, Gmt = Xmt = 9600 Câu 17*: Hai gene I và II đều dài 3060A0. Gene I có A = 20% và bằng 2/3 số A của gene II. Cả 2 gene đều nhân đôi một số đợt môi trường cung cấp tất cả 1620 nu tự do loại X. Số lần nhân đôi của gene I và gene II là: A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 2 và 1 CĐ 2013 – 864: Câu 54: Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là A. 190. B. 100. C. 90. D. 180. CĐ 2011 – 953: Câu 58: Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ chưa nhân đôi trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E. coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ Công thức cơ bản: 1. Từng loại nu của mARN bằng mạch khuôn của gen : Am = Tkhuôn ; Um = Akhuôn ; Gm = Xkhuôn; Xm = Gkhuôn. 2. Số nu của phân tử mARN : NARN = Am + Um + Gm + Xm ; NARN = Ngen = A + G. 3. Chiều dài mARN : LARN = Lgen = N * 3,4 4. Khối lượng mARN: MmARN = NARN * 300 5. Số liên kết hóa trị: HT = N – 1. Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 7 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm 6. Liên quan giữa từng loại nuclêôtit của gen và mARN: Agen = Tgen = Am + Um. Ggen = Xgen = Gm + Xm. %A = %T = %G = %X = *****Dạng bài tập: Tính số lượng từng loại nuclêôtit của ARN dựa vào cấu trúc của gen và quá trình phiên mã. Bước 1: Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen. Bước 2: Xác định mạch gốc (dựa vào nguyên tắc bổ sung theo từng cặp nuclêôtit giữa mARN và mạch khuôn) Bước 3: Viết số nuclêôtit từng loại của mARN dựa vào mạch gốc đã xác định theo NTBS (A – U; T – A; G – X; X – G). Ví dụ 1: Một gen có 2400 nu, trên một mạch của gen có A = 200, T = 300, X = 400. Gen phiên mã 1 số lần, môi trường cung cấp 1500 nu loại U. Tính số lượng mỗi loại nu của ARN và số lần phiên mã của gen nói trên. Giải - Giả sử mạch đã cho là mạch 1 : Số nu trên 1 mạch của gen : N : 2 = 1200  G = 300 Số nu mỗi loại trên mạch đã cho : A1 = 200 ; T1 = 300 ; X1 = 400 ; G1 = 300. Số nu mỗi loại trên mỗi mạch đơn : A1 = T2 = 200 ; T1 = A2 = 300 ; … *Xác định mạch gốc : Môi trường cung cấp 1500 nu loại U  1500 : 300 (A2) = 5  Vậy mạch 2 mới là mạch khuôn và số lần phiên mã là 5. - Số nuclêôtit từng loại của ARN: Am = T2 = 200 … Ví dụ 2: Một gen ở tế bào nhân sơ có 2400 nuclêôtit. Trên mạch 1 của gen, hiệu số % giữa A với T bằng 20% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch 2 có số nuclêôtit loại A chiếm 15% số nuclêôtit của mạch và bằng 1/2 số nuclêôtit của G. Khi gen phiên mã 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 180U. Xác định tỉ lệ % và số lượng nuclêôtit từng loại trên mARN. Giải % mỗi loại nuclêôtit trên từng mạch đơn: *giả thiết: A2 = 15% = T1 Theo giả thiết: A1 – T1 = 20%  A1 = 15% + 20% = 35% * NTBS và giả thiết: T2 = A1 = 35%; G2 = 2A2 = 30% % của loại nuclêôtit còn lại trên mỗi mạch: G1 = X2 = 100% - (15% + 35% + 30%) = 20%. *Giả thiết N = 2400  Số nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch: A1 = T2 = 35%*1200 = 420 T1 = A2 = 15%*1200 = 180 G1 = X2 = 20%*1200 = 240 X1 = G2 = 30%*1200 = 360 *Môi trường cung cấp U = 180 = A2  mạch 2 là mạch khuôn. *Tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của mARN: Am = T2 = 35% = 420… BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Câu 1: Một gene có 150 chu kỳ xoắn. Trên một mạch của gene có số nu loại T chiếm tỷ lệ 20% so với số nu của mạch. Gene phiên mã 3 lần môi trường nội bào cung cấp 1800 nu loại A. Tỷ lệ phần trăm số nu loại A ở mạch mã gốc của gene trên là: A. 20% B. 30% C. 40% D. 15% Câu 2: Một phân tử mARN trưởng thành ở sinh vật nhân sơ có 1199 liên kết hoá trị giữa các ribonu và Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 8 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm tỉ lệ các loại ribonu là A : U : G : X = 1 : 3 : 5 : 7. Tìm số lượng từng loại nu trên mạch khuôn. A. Tk = 75; Ak = 225; Xk = 375; Gk = 525. C. Tk = 125; Ak = 175; Gk = 375; Xk = 525 B. Tk = 150; Ak = 450 ; Xk = 750 ; Gk = 1050 D. Chưa xác định được Câu 3: Một gene thực hiện 2 lần phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribonu các loại A=400; U=360; G=240; X=480. Số lượng từng loại nucleotide của gene : A. A= 760; G= 720. C. A= 360; T= 400; X= 240; G= 480. B. A= 380; G= 360. D. T= 200; A= 180; X= 120; G= 240. 0 Câu 4: Một gene có chiều dài là 4080 A có nucleotide loại A là 560. Trên một mạch có nucleotide A = 260; G = 380, gene trên thực hiện một số lần phiên mã đã cần môi trường nội bào cung cấp nucleotide U là 600. Số lượng các loại nucleotide trên mạch gốc của gene là: A. A = 260; T = 300; G = 380; X= 260. C. A = 380; T = 180; G = 260; X = 380. B. A = 300; T = 260; G = 260; X = 380. D. A= 260; T = 300; G = 260; X = 380. Câu 5: Một gene có 20% A và trên mạch gốc có 35% X. Gene tiến hành phiên mã 4 lần và đã sử dụng mội trường tổng số 4800 ribonu tự do. Mỗi phân tử mARN được tạo ra có chứa 320 U. Số lượng từng loại ribonu môi trường cung cấp cho phiên mã là: A. rA = 640, rU = 1280, rG = 1680, rX = 1200. C. rA = 480, rU = 960, rG = 1260, rX = 900. B. rA = 480, rU = 1260, rG = 960, rX = 900. D. rA = 640, rU = 1680, rG = 1280, rX = 1200. CÁC CÂU TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG (BÀI TẬP NÂNG CAO): ĐH 2009 – 462: Câu 10: Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 280, A = T = 320. B. G = X = 360, A = T = 240. C. G = X = 320, A = T = 280. D. G = X = 240, A = T = 360. CĐ 2008 – 106: Câu 47: Một gen cấu trúc thực hiện quá trình sao mã liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ARN thông tin (mARN) là A. 15. B. 5. C. 10. D. 25. CĐ 2007 – 194: Câu 51: Một gen dài 0,51 micrômet, khi gen này thực hiện sao mã 3 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số ribônuclêôtit tự do là A. 6000. B. 3000. C. 4500. D. 1500. BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ *Công thức cơ bản: - Số aa tự do môi trường cung cấp để dịch mã được 1 chuỗi pp là: = (Bộ 3 kết thúc không mã hóa aa) - Số aa trong một chuỗi pp hoàn chỉnh (aa mở đầu đã tách ra) là: = - Số liên kết peptit được hình thành trong quá trình tổng hợp 1 chuỗi pp là: Số liên kết peptit = số aa cung cấp – 1 = = - Số lượng phân tử tARN đến dịch mã bằng số aa tự do môi trường cung cấp cho dịch mã: - Sơ đồ cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền: ADN  ADN (gen)  mARN  prôtêin - Chú ý: + Chiều của mạch gốc là chiều 3’ – 5’. Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 9 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm + Chiều dịch mã trên mARN là chiều 5’ – 3’tuân theo nguyên tắc bổ sung: Mạch bổ sung (5’ – 3’)  mạch gốc (3’ – 5’)  mARN (5’ – 3’)  tARN (3’ – 5’) Bài Tập Vận Dụng: Dạng 1: Xác định số lượng, thành phần và trình tự các aa trong chuỗi pp thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã Dạng 2: Xác định cấu trúc của gen, mARN, tARN dựa vào prôtêin tương ứng. *****Dạng 1: Xác định số lượng, thành phần và trình tự các aa trong chuỗi pp thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã Ví dụ 1 (ĐH2012-7/279): Cho biết các cođon mã hóa các aa tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là: 5’AGXXGAXXXGGG3’ Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pp có 4 aa thì trình tự của 4 aa đó là: A. Pro-Gly-Ser-Ala B. Ser-Ala-Gly-Pro C. Gly-Pro-Ser-Arg D. Ser-Arg-Pro-Gly Giải Cần lưu ý chiều mạch gốc 3’ – 5’  mạch mARN  trình tự aa của chuỗi pp  trên đoạn đã cho phải đọc từ đầu 3’GGGXXXAGXXGA5’ Theo nguyên tắc bổ sung thì mARN được đọc từ 5’XXXGGG – UXGGXU3’  Đáp án A Ví dụ 2: Một gen có chiều dài 5100A0, gen phiên mã 5 lần, mỗi mã sao có 10 ribôxôm trượt qua. Số aa do môi trường cung cấp cho việc tổng hợp các chuỗi pp là A. 25000 B. 30000 C. 24950 D. 24990 Giải Số nuclêôtit của gen là N = 3000 Số aa môi trường cung cấp cho 1 chuỗi pp là (phải tính luôn aa mở đầu): N/6 – 1 = 3000/6 – 1 = 499 Gen phiên mã 5 lần  5 mARN, mỗi ribôxôm trượt  1 chuỗi pp  Mỗi mARN có 10 ribôxôm cùng trượt sẽ giải phóng: 5x10 = 50 chuỗi pp  số aa cần cung cấp cho toàn bộ quá trình tổng hợp các chuỗi pp là 499 x 50 = 24950 aa  Đáp án C *****Dạng 2: Xác định cấu trúc của gen, mARN, tARN dựa vào prôtêin tương ứng. Ví dụ 1 (ĐH2009-11/462): Bộ ba đối mã (anticođon) của tARN vận chuyển aa metionin là A. 5’AUG3’ B. 3’XAU5’ C. 5’XAU3’ D. 3’AUG5’ Giải Chú ý : - Anticođon trên tARN ; cođon trên mARN - Các anticođon trên tARN khớp với bộ ba mã sao (cođon) trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A  U, G  X. - Trong quá trình dịch mã, ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều 5’  3’ Bộ ba mở đầu: 5’AUG3’ - tARN vận chuyển các aa theo chiều ngược lại: từ 3’  5’.  Anticođon của tARN vận chuyển aa Met là 5’XAU3’.  Đáp án C Ví dụ 2 (ĐH2012-2/279): Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là : A. 3’GAU5’ ; 3’AAU5’ ; 3’AUG5’ B. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’ ; 3’AGU5’ C. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’ ; 3’UGA5’ D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’ Giải Có 3 bộ ba kết thúc là : 5’UAA3’ ; 5’UAG3’ ; 5’UGA3’. Ta thấy U luôn đứng ở đầu 5’  Đáp án D Kiến thức cần phải nhớ : - Mã mở đầu : AUG mã hóa aa mở đầu Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 10 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm - Ba mã kết thúc : UAA, UAG, UGA không mã hóa aa nào cả, chỉ làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã. - Trong quá trình dịch mã, ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều từ 5’  3’  Bộ 3 kết thúc cũng đọc theo chiều 5’  3’. Ví dụ 3: Một đoạn pp gồm các aa như sau: …Val – Trp – Lys – Pro… Biết rằng các aa được mã hóa bởi các bộ sau: Trp: UGG; Val: GUU; Lys: AAG; Pro: XXA. a. Viết trình tự các nu tương ứng trên mARN? b. Viết trình tự nu từ gen tổng hợp ra chuỗi pp đó. Giải a. Trình tự nu trên mARN là : 5’…GUU – UGG – AAG – XXA…3’ b. Trình tự nu của gen cấu trúc : 3’ …XAA – AXX – TTX – GGT… 5’ 5’ …GTT – TGG – AAG – XXA… 3’ BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Câu 1: Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'AGX5'. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là A. 5'GXU3'. B. 5'UXG3'. C. 5'GXT3'. D. 5'XGU3'. Câu 2: ARN vận chuyển mang acid amin mở đầu tiến vào ribosome có bộ ba đối mã là: A. AUA B. XUA C. UAX D. AUX Câu 3: Một đoạn mạch gốc của gene có trình tự các mã bộ 3 như sau: .......AGG TAX GXX AGX AXT XXX......... Một đột biến làm thay cặp Nu thứ 14 bằng cặp T = A (X thay = T) sẽ làm cho: A. acid amine tương ứng ở bộ 3 này bị thay đổi bởi 1 acid amine khác. B. quá trình giải mã bị gián đoạn. C. không làm thay đổi trình tự của các acid amine trong chuỗi polypeptide. D. tổng hợp protein bắt đầu từ bộ 3 này Câu 4 : Loại axit nuclêic nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôđon)? A. ADN. B. tARN. C. rARN. D. mARN. Câu 5: Một gene có A/X = 70% và số liên kết Hidro là 4400, mang thông tin mã hóa cho phân tử protein sinh học có khối lượng 49800 đvC. Biết một acid amine có khối lượng trung bình 110 đvC. Gene này có đặc điểm: A. có thể có mặt ở tất cả các sinh vật C. chỉ có ở sinh vật nhân nguyên thủy B. chỉ có mặt ở sinh vật chưa có cấu tạo tế bào D. chỉ có ở sinh vật nhân chuẩn Câu 6: Anticodon của phức hợp Met-tARN là gì? A. AUX B. TAX C. AUG D. UAX Câu 7 : Số acid amin trong chuổi polypeptide được tổng hợp từ phân tử mARN hoàn chỉnh có 1500 nu là: A. 1.500 B. 498 C. 499 D. 500 Câu 8: Phân tử mARN ở tế bào nhân sơ được phiên mã từ 1 gene có 3.000 nu đứng ra dịch mã. Quá trình tổng hợp protein có 5 ribosome cùng trượt qua 4 lần trên mARN. Số acid amin môi trường cung cấp là bao nhiêu? A. 9980 B. 9960 C. 9995 D. 9996 Câu 9: Một phân tử mARN dài 1,02. 10-3 mm điều khiển tổng hợp protein. Quá trình dịch mã có 5 ribosome cùng trượt 3 lần trên mARN.Tổng số acid amin môi trường cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp là : A. 7500 B. 7485 C. 15000 D. 14985 CĐ 2012 – 263: Câu 4: Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba đối mã (anticôđon) là A. 5’AUG3’. B. 5’UAX3’. C. 3’AUG5’. D. 3’UAX5’. CĐ 2011 – 953: Câu 13: Biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: 5' XGA 3' mã hoá axit amin Acginin; 5' UXG 3' và 5' AGX 3' cùng mã hoá axit amin Xêrin; 5' GXU 3' mã hoá axit amin Alanin. Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn trên mạch gốc của vùng mã hoá ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 11 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm là 5' GXTTXGXGATXG 3' . Đoạn gen này mã hoá cho 4 axit amin, theo lí thuyết, trình tự các axit amin tương ứng với quá trình dịch mã là A. Xêrin – Alanin – Xêrin – Acginin. B. Acginin – Xêrin – Alanin – Xêrin. C. Xêrin – Acginin – Alanin – Acginin. D. Acginin – Xêrin – Acginin – Xêrin. CĐ 2009 – 138: Câu 38: Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc? A. 3' AGU 5'. B. 3' UAG 5'. C. 3' UGA 5'. D. 5' AUG 3'. BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN GEN Dạng 1: Xác định dạng đột biến gen (đột biến điểm) Dạng 2: Xác định số lượng từ loại nuclêôtit trong gen đột biến. Dạng 3: Xác định hậu quả của dạng đột biến gen ảnh hưởng đến cấu trúc phân tử prôtêin. *****Dạng 1: Xác định dạng đột biến gen (đột biến điểm) Có 3 dạng: - Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit - Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit - Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit Nhận dạng đột biến dựa vào sự thay đổi của: * Số Ngen  thay đổi L  thay đổi M * Số liên kết hyđrô trong gen * Cấu trúc prôtêin tương ứng (số lượng, thành phần, trình tự aa) a. Dựa vào sự thay đổi N, L, M của gen - Không làm thay đổi số lượng N  không thay đổi L, M của gen  Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. - Làm giảm 2 nuclêôtit  giảm L, M của gen (giảm 3,4A0; 600 đvC)  Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit. - Làm tăng 2 nuclêôtit  tăng L, M của gen (tăng 3,4A0; 600 đvC)  Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit. b. Dựa vào sự thay đổi liên kết H Chú ý: cặp A – T có 2 liên kết hyđrô ; cặp G – X có 3 liên kết hyđrô. - Nếu không thay đổi liên kết H  Đột biến thay thế 1 cặp A-T bởi 1 cặp T-A hoặc 1 cặp G-X bởi 1 cặp X-G. - Nếu tăng 1 liên kết H  Đột biến thay thế 1 cặp A-T bởi 1 cặp G-X - Nếu giảm 1 liên kết H  Đột biến thay thế 1 cặp G-X bởi 1 cặp A-T - Tăng 2 liên kết H  Đột biến thêm 1 cặp A-T (và mất thì ngược lại) - Tăng 3 liên kết H  Đột biến thêm 1 cặp G-X c. Dựa vào cấu trúc prôtêin + Không thay đổi số lượng, thành phần aa  Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit thứ 3 ở bộ ba thoái hóa (giải thích về bộ 3 thoái hóa giống nhau ở 2 nuclêôtit đầu tiên). VD: AAA và AAG cùng mã hoá Lizin + Giảm số lượng aa  thay thế 1 cặp nuclêôtit làm xuất hiện sớm mã kết thúc. + Thay đổi trình tự aa, không làm thay đổi số lượng aa  thay thế 1 cặp nuclêôtit  bộ 3 mới mã hóa aa mới  thay thế 1 aa. + Nếu thay đổi số lượng, trình tự aa  Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit ở 1 mã có nghĩa (mã hóa aa). Vì có sự sắp xếp lại trình tự các nu trong các mã di truyền <=> mã di truyền bị đọc sai từ điểm đột biến. Sự thay đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào vị trí cặp nu bị mất - Số cặp nuclêôtit bị mất càng về phía đầu của gen  thay đổi aa càng nhiều Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 12 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm - Hiện tượng mất đi một cặp nuclêôtit nào đó  sắp xếp lại mã di truyền gọi là đột biến dịch khung (dịch khung đọc mã và thay đổi mã di truyền) + Nếu giảm số lượng aa, thay đổi trình tự aa  Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit  Sắp xếp lại mã di truyền làm xuất hiện sớm mã kết thúc. + Nếu đột biến mất đi mã mở đầu  không xảy ra quá trình dịch mã  ko có aa nào (đặc biệt) Vi dụ 1: Một gen cấu trúc có chiều dài 0,255m và 1950 liên kết H. Một đột biến làm chiều dài gen không thay đổi, gen đột biến có tỷ lệ A/G xấp xỉ 66,3%. Đột biến gen thuộc dạng nào? A. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T B. Mất 1 cặp G-X C. Thêm 1 cặp A-T D. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X Giải Số nuclêôtit mỗi loại của gen N = 1500 H = 1950  G = 450; A = 300 Xác định dạng đột biến căn cứ vào sự thay đổi tỉ lệ A/G trước và sau đột biến. - Trước đột biến: A/G = 300/450  66,67% - Sau đột biến: A/G  66,3% Chiều dài gen không đổi  Đột biến thay thế A-T bằng 1 cặp G-X Cách 2: gọi x là số cặp nuclêôtit bị thay thế: A – x/G + x = 66,3/100  300 – x/450 + x = 0.663  x  1  Đáp án D Ví dụ 2 (ĐH2007-36/152): Gen A dài 4080A0 bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng A. mất 1 cặp nuclêôtit B. thêm 1 cặp nuclêôtit. C. thêm 2 cặp nuclêôtit. D. mất 2 cặp nuclêôtit. Giải Số nuclêôtit của gen A: NA = 2400 Số nuclêôtit của gen a (Na) Na (21 – 1) = 2398  Na = 2398 Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit. Ví dụ 3 (ĐH2010-12/381): Gen A có L = 153nm và có 1169 liên kết H bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi liên tiếp 2 lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại A và 1617 nuclêôtit loại G. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là: A. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X B. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T C. Mất một cặp G-X D. Mất một cặp A-T Giải Cách 1 : dựa vào sự thay đổi số liên kết H ACC A+a = Agen A+a (22 – 1) = 1083  Agen A+a = 361 GCC A+a = Ggen A+a (22 – 1) = 1617  Ggen A+a = 539 HgenA+a = 2A + 3G = 361*2 + 539*3 = 2339  Ha = 2339 – HA = 2339 – 1169 = 1170  Đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X Cách 2: dựa vào sự thay đổi số lượng nuclêôtit của gen A và gen a Ngen A = 900 Hgen A = 1169  Agen A = 181; Ggen A = 269 AA+a = 1083/22-1 = 361 GA+a = 1617/22-1 = 539  Agen a = 180; Ggen a = 270  Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. *****Dạng 2: Xác định số lượng từ loại nuclêôtit trong gen đột biến. Bước 1: Xác định số nucleotit trong gen ban đầu Bước 2: Xác định dạng đột biến (dựa vào sự thay đổi số lk hiđrô, M, L của gen trước và sau đột biến) Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 13 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm Bước 3: Xác định số nucleotit mỗi loại của gen đột biến: Có thể cộng thêm hoặc trừ 1 nu ở mỗi cặp hoặc giữ nguyên số nu ở cặp nào đó tùy dạng đột biến gen đã biết. Ví dụ 1: Phân tử hêmôglôbin trong hồng cầu người có 2 chuỗi pôlipeptit (2 chuỗi α và 2 chuỗi β). Gen quy định tổng hợp chuỗi β ở người bình thường có G = 186 nucleotit và có 1068 liên kết H. Gen đột biến gây bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm hơn gen bình thường 1 liên kết H nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau. a) Xác định dạng đột biến trong gen quy định chuỗi β - hemoglobin. b) Tính số lượng mỗi loại nu trong gen đột biến. Giải a) Xác định dạng đột biến trong gen quy định chuỗi β – hemoglobin. Theo bài ra: gen đột biến và gen bình thường có chiều dài bằng nhau => 2 gen có số N bằng nhau. Mà gen đột biến hơn gen ban đầu 1 liên kết H => đột biến thay thế 1 cặp A- T bằng 1 cặp G- X b) Số lượng mỗi loại nu trong gen đột biến. * Tính số nu mỗi loại trong gen bình thường Theo giả thiết và theo nguyên tắc bổ xung ta có : 2A + 3G = 1068 với G = 186 suy ra 2A + (3 x186) = 1068 => 2A = 510 <=> A = 255 Vậy trong gen bình thường có: A =T = 255 nucleotit và G = X = 186 nucleotit * Trong gen đột biến: Do cặp A - T thay bởi cặp G - X A = T = 255 - 1 = 254 nucleotit G = X = 186 + 1 = 187 nucleotit Ví dụ 2 (ĐH2011-44/162): Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại Timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại Guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là: A. A = T = 799 ; G = X = 401. B. A = T = 800 ; G = X = 399. C. A = T = 801 ; G = X = 400. D. A = T = 799 ; G = X = 400. Giải * Tính số nu mỗi loại của gen A => dạng đột biến. N = 2x4080A0 / 3,4 = 2400 = 2A + 2G Giả thiết, T = 2G => thay vào công thức tính N ở trên => Số nu mỗi loại của gen A: G = 400 và T = 800 * H (gen A) = 2T + 3G = 2x800 + 3x400 = 2800. Theo giả thiết số liên kết H (gen a) = 2798 => gen a kém gen A 2 liên kết H mà là đột biến điểm => đây là dạng đột biến mất 1 cặp A – T. * Vậy số nu từng loại của gen a là: A = T = 800 – 1 = 799 và G = X = 400.  Đ/án D *****Dạng 3: Xác định hậu quả của dạng đột biến gen ảnh hưởng đến cấu trúc phân tử prôtêin. Trước hết phải nắm được sơ đồ mối quan hệ giữa phiên mã và dịch mã; NTBS trong phiên mã, dịch mã. Phiên mã Dịch mã ADN (gen) mARN Protein => Biến đổi trong cấu trúc của gen => biến đổi trong cấu trúc mARN => biến đổi trong cấu trúc protein tương ứng về số lượng, thành phần, trình tự aa trong phân tử. Ví dụ 1: Cho biết các codon tương ứng với các aa: UUG -Trp, UAU - Tyr; UXU- Ser, AUA - Izôlơxin, AAG - Lys; XXX – Pro. Một gen cấu trúc có trình tự mạch gốc như sau: Mạch gốc: 3’…AGA - ATA - TAT - AAX - TTX…5’ Nếu đột biến thay thế nu thứ là 12 là X bằng A Hãy cho biết prôtein đột biến có sự thay đổi như thế nào về số lượng và trình tự aa? Giải Theo đề gen cấu trúc có trình tự mạch gốc như sau: Gen bt : 3’…AGA - ATA - TAT - AAX - TTX…5’ mARN bt : 5’… UXU – UAU – AUA – UUG – AAG …3’ Potein bt: … Ser – Tyr – Izolơxin – Lơxin - Lys… Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 14 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm Gen đb : 3’… AGA - ATA - TAT - AAA - TTX…5’ mARN đb : 5’… UXU – UAU – AUA – UUU – AAG …3’ Potein đb: : … Ser – Tyr – Izolơxin – Phe - Lys… Theo bài ra: UUG -Trp, UAU - Tyr; UXU- Ser, AUA - Izôlơxin, AAG - Lys; XXX - Pro => Protein đột biến không thay đổi số lượng aa, chỉ thay đổi thành phần một aa: Lơxin -> Pheninalanin Đột biến thay thế 1 cặp nu có thể dẫn đến thay thế 1 aa như ví dụ 1 ở trên. Tuy nhiên có những đột biến thay thế đã làm mất aa dẫn đến protein mất hẳn chức năng sinh học. Ví dụ 2: Mạch gốc của một gen mã hóa cho một chuỗi peptid có trình tự chỉ ra dưới đây: 3’ TAX GAA XXT TXX TTX XGA ATG ATX 5’ Một đột biến thay thế nucleotit thứ 13 trên gen là T bằng A thì số axit amin của phân tử protein do gen đột biến mã hóa là A. 3 B. 8 C. 7 D. 4 Giải Mạch gốc của một gen ban đầu có trình tự nu: 3’ TAX GAA XXT TXX TTX XGA ATG ATX 5’ Đột biến thay thế nucleotit thứ 13 trên gen là T bằng A thuộc bộ 3 thứ 5 => trình tự gen đột biến: 3’ TAX GAA XXT TXX ATX XGA ATG ATX 5’ mARN: 5’AUG….....................UAG…………………3’ (Kết thúc) Phân tử protein do gen đột biến mã hóa chỉ có 3 aa không kể cả aa mở đầu => đáp án A Hỏi: Nếu đề bài không cho trình tự nu của gen chỉ cho biết thứ tự nu bị mất làm thế nào biết được nu bị mất thuộc bộ ba thứ bao nhiêu => bộ ba kết thúc thuộc thứ mấy => số aa bị mất.  Biết vị trí nu đột biến thuộc bộ ba thứ mấy ta chia số vị trí cho 3 được số bộ ba + 1 được bộ ba chứa nu đột biến. Ví dụ: lấy 13 : 3 = 4 + 1 = 5 => nu đột biến thuộc bộ ba thứ 5. Ví dụ 3: Cho trật tự các nucleotit trên mạch gốc gen cấu trúc 1 đoạn polipeptit như sau: 3’…AGA - ATA - TAT - AAX - TTX 5’… Nếu gen trên bị đột biến mất cặp nucleotit thứ 4 thì cấu trúc đoạn pôlypeptit tương ứng bị ảnh hưởng như thế nào ? Cho biết các côđôn trên mARN quy định các aa tương ứng: UUG -Trp, UAU - Tyr; UXU- Ser, AUA - Izôlơxin, AAG - Lys; XXX - Pro Giải Trước hết xác định trật tự các nucleotit trên mARN và trật tự aa trong đoạn polipeptit tương ứng: Mạch gốc : …AGA - ATA - TAT - AAX - TTX … mARN : …UXU - UAU - AUA - UUG - AAG … Pôlipeptit : …Ser - Tyr - Izôlơxin - Trp - Lys… Theo đề: UUG -Trp, UAU - Tyr; UXU- Ser, AUA - Izôlơxin, AAG - Lys; XXX - Pro Xác định sự thay đổi nếu gen bị mất cặp nu thứ 4 Gen bình thường: Mạch gốc: …AGA - ATA - TAT - AAX - TTX … Gen đột biến: Mạch gốc : …AGA - TAT - ATA - AXT - TX … mARN đb : …UXU - AUA - UAU - UGA - AAG … Prôtêin đb : …Ser - Izôlơxin – Tyr - Kết thúc… Prôtêin bt : … Ser - Tyr - Izôlơxin - Trp - Lys… => Mất 1 cặp nu => thay đổi số lượng, trình tự aa BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen b là: A. A = T = 899; G = X = 301. B. A = T = 299; G = X = 901. C. A = T = 901; G = X = 299. D. A = T = 301; G = X = 899. Câu 2 : Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A/G = 2/3. Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là: Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 15 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm A. A = T = 600; G = X = 899. B. A = T = 600; G = X = 900. C. A = T = 900; G = X = 599. D. A = T = 599; G = X = 900. Câu 3: Gene A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị carbon và có 1900 liên kết hydro. Gene A bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gene a, thành phần nu từng loại của gene a là : A. A = T = 349 ; G = X = 401 C. A = T = 348 ; G = X = 402 B. A = T = 401 ; G = X = 349 D. A = T = 402 ; G = X = 348 Câu 4 : Gene A bị ĐB thành gene a. Khi cặp gene này tự sao 4 lần số nu cung cấp cho gene a kém A là 90. Đây là dạng ĐB A. mất 6 nu B. mất 6 cặp nu C. mất 15 nu D. mất 3 cặp nu Câu 5: Protein ĐB kém Protein bình thường 1 aa. Gene ĐB kém gene bình thường 6 liên kết hydro. ĐB là A. mất 3 cặp G-X C. mất 2 cặp G-X, 1 cặp A-T B. C. mất 1 cặp G-C, 2 cặp A-T D. mất 3 cặp A-T Câu 6: Một gene có G = 480 nu và có 2880 liên kết hydro. Gene ĐB hơn gene bình thường một liên kết hydro nhưng hai gene có chiều dài bằng nhau. Số nu từng loại trong gene ĐB là: A. A = T = 719; G = X = 481 C. A = T = 619; G = X = 481 B. A = T = 719; G = X = 581 D. A = T = 619; G = X = 581 Câu 7: Một gene có 120 chu kỳ xoắn, A = 3/2G. ĐB làm cho gene ĐB ngắn hơn gene ban đầu 10,2 Ao và có số liên kết hidro là 2874. ĐB thuộc dạng: A. mất 2 cặp G – X, 1 cặp A- T C. mất 2 cặp A – T, 1 cặp G - X B. mất 3 cặp A – T D. mất 3 cặp G – X o Câu 8 : Một gene dài 3060 A , trên mạch gốc của gene có 100 adenin và 250 thymin. Gene đó bị ĐB mất một cặp G - X thì số liên kết hydro của gene ĐB sẽ bằng : A. 2344 B. 2345 C. 2347 D. 2348 Câu 9: Một gene có 1200 nu và có 30% adenin. Do ĐB chiều dài của gene giảm 10,2Ao và kém 7 liên kết hydro. Số nu tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gene ĐB tự nhân đôi liên tiếp hai lần là: A. A = T = 1074 ; G = X = 717 C. A = T = 1080 ; G = X = 720 B. A = T = 1432 ; G = X = 956 D. A = T = 1440 ; G = X = 960 Câu 1 0 : Một gene bị ĐB mất đoạn làm giảm chiều dài 10,2Ao và số liên kết H là 8. Gene trên nhân đôi 4 lần thì nhu cầu từng loại giảm đi bao nhiêu? A. A = T =15 ; G = X=30 C. A = T = 30 ; G = X = 15 B. A = T = 7 ; G = X =14 D. A = T = 14 ; G = X = 7 Câu 11: Một gene có 225 adenin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra số gene con chứa tất cả 1800 adenin và 4201 guanin. Dạng ĐB gene đã xảy ra trong quá trình trên là: A. Thêm 1 cặp G-X. C. Thay 1 cặp G-C bằng 1 cặp A-T. B. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. D. Thêm 1 cặp A-T. Câu 12*: Một gene có 225 adenin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra số gene con chứa tất cả 1800 adenin và 4204 guanin. Dạng ĐB đã xảy ra và ở lần nhân đôi thứ mấy ? A. Thêm 1 cặp G-X; ở lần nhân đôi 1. C. Thêm 2 cặp G-X; ở lần nhân đôi 3. B. Mất 1 cặp G-X; ở lần nhân đôi 1. D. Mất 2 cặp G-X; ở lần nhân đôi 2. Câu 13: Gene A có 3000 nucleotide và A : G = 4,0. Gene A bị ĐB điểm tạo ra allele a có tỷ lệ A : G ≈ 4,0167. Dạng ĐB gene là A. thêm một cặp A-T C. mất một cặp G-X B. thay thế G-X bằng A-T D. thay thế A-T bằng G-X o Câu 14: Ở E.coli, một gene B có chiều dài 3060A bị đột biến thành gene b do bị mất 3 cặp nu ở vị trí 103, 104 và 105. Phân tử protein khác với phân tử protein ban đầu bao nhiêu acid amine? A. 263 B. 264 C. 1 D. 0 Câu 15: Đột biến gene làm mất acid amine thứ 17 của protein do gene tổng hợp. Số liên kết Hydro bị mất có thể là: A. 3, 4, 5, 6 B. 6, 7, 8, 9 C. 7, 8, 9, 10 D. Không thể xác định Câu 16: Protein đột biến kém protein bình thường 1 acid amine và có 1 acid amine mới là do A. mất 1 bộ ba, thay thế 1 bộ ba C. mất 1 bộ ba ở hai bộ ba không xác định B. mất 3 cặp nu ở hai bộ ba liên tiếp D. mất 3 cặp nu ở ba bộ ba liên tiếp Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 16 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm Câu 17: Ở E.coli một gene điều khiển tổng hợp một protein có 498 acid amine. Đột biến đã tác động trên một cặp nucleotide và sau đột biến tổng số nucleotide của gene bằng 3000. Dạng đột biến gene xảy ra là A. thay thế một cặp nu B. mất một cặp nu C. thêm một cặp nu D. đảo cặp nu Câu 18: Một gene tổng hợp 1 phân tử protein có 198aa. Phân tử protein đột biến kém 1 aa. Gene đột biến phiên mã môi trường cung cấp 1791 nu. Số lần phiên mã là A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần Câu 19: Trong bảng mã di truyền của mARN có: Mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA. Bộ ba nào sau đây của gene có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa (không mã hoá acid amine nào cả) bằng cách chỉ thay 1 nucleotide. A. AXX B. AAA C. XGG D.XXG Câu 20: Một đoạn mạch gốc của gene có trình tự các mã bộ 3 như sau: .......AGG TAX GXX AGX AXT XXX.......... Một đột biến làm thay cặp nu thứ 14 bằng cặp T = A (X thay bằng T) sẽ làm cho: A. acid amine tương ứng ở bộ 3 này bị thay đổi bởi 1 acid amine khác. B. quá trình giải mã bị gián đoạn. C. không làm thay đổi trình tự của các acid amine trong chuỗi polypeptide. D. quá trình tổng hợp protein sẽ bắt đầu từ bộ 3 này Câu 21: Một gene của vi khuẩn lam có 1170 nucleotide và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử protein giảm xuống 1 acid amine. Khi gene đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nucleotide loại A giảm xuống 14 nucleotide, số liên kết hydro bị phá huỷ trong quá trình trên là: A. 13104 B. 11417 C. 11466 D. 11424 Câu 22: Một gene tổng hợp 1 phân tử protein có 498 acid amine, trong gene có tỷ lệ A/G = 2/3. Nếu sau đột biến, tỷ lệ A/G = 66,85% và chiều dài gene không đổi thì đây là đột biến A. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X B. thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T C. thay thế 2 cặp A-T trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp G-X D. thay thế 2 cặp G-X trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp A-T Câu 23: Một gene phiên mã 5 lần, môi trường cung cấp 3000 ribonu. Gene đó bị đột biến tổng hợp protein đột biến mất 1aa. Hỏi chiều dài gene đột biến A. 5100Ao B. 5096,6Ao C. 2029,8Ao D. 2206,4Ao Câu 24: Một gene không phân mảnh tổng hợp 1 protein có 198aa. Protein đột biến kém 1 aa. Gene đột biến phiên mã môi trường cung cấp 1791 ribonu. Số lần phiên mã của gene đột biến là A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần CÁC CÂU TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG (BÀI TẬP NÂNG CAO): ĐH 2008 – 502: Câu 19: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85Å. Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X). Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là A. 375 và 745. B. 355 và 745. C. 370 và 730. D. 375 và 725. Câu 31: Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. thay thế 1 cặp nuclêôtit. C. mất 2 cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. ĐH 2007 – 152: Câu 36: Gen A dài 4080Å bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng A. mất 1 cặp nuclêôtít. B. thêm 1 cặp nuclêôtít. C. thêm 2 cặp nuclêôtít. D. mất 2 cặp nuclêôtít. Câu 39: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là: A. T = A = 601, G = X = 1199. B. T = A = 598, G = X = 1202. C. T = A = 599, G = X = 1201. D. A = T = 600, G = X = 1200. Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 17 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm CĐ 2011 – 953: Câu 24: Gen B có 900 nuclêôtit loại ađênin (A) và có tỉ lệ = 1,5. Gen B bị đột biến dạng thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là A. 3599. B. 3600. C. 3601. D. 3899. Câu 25: Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là: A. A = T = 1799; G = X = 1200. B. A = T = 1800; G = X = 1200. C. A = T = 899; G = X = 600. D. A = T = 1199; G = X = 1800. CĐ 2009 – 138: Câu 14: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là: A. A = T = 250; G = X = 390. B. A = T = 251; G = X = 389. C. A = T = 610; G = X = 390. D. A = T = 249; G = X = 391. CĐ 2008 – 106: Câu 9: Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrông, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay thế một cặp A T bằng một cặp G - X. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là: A. A = T = 720 ; G = X = 480. B. A = T = 419 ; G = X = 721. C. A = T = 719 ; G = X = 481. D. A = T = 721 ; G = X = 479. BAI TẬP VỀ GIẢM PHÂN Xác định số loại giao tử tạo ra trong quá trình giảm phân Kiến thức cần nhớ: - Mỗi tế bào 2n giảm phân cho 4 giao tử n Thực tế: * 1 tế bào sinh tinh (XY) cho 4 tinh trùng thuộc 2 loại: 2 tinh trùng X và 2 tinh trùng Y bằng nhau. * 1 tế bào sinh trứng chỉ cho 1 trứng có khả năng thụ tinh. - Trong giảm phân bình thường: mỗi giao tử đều có bộ NST đơn bội n. Ví dụ 1: Một loài có bộ NST 2n = 6 kí hiệu là AaBbDd. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử không xảy ra trao đổi chéo và không xảy ra đột biến. Nếu 4 tế bào sinh tinh của loài tham gia giảm phân tạo giao tử, số loại giao tử tối đa được tạo ra là: A. 32 B. 8 C. 16 D. 6 Giải 1 tế bào sinh tinh cho 2 loại tinh trùng  4 tế bào sinh tinh cho 8 loại tinh trùng  Đ/an B *Lưu Ý: 1. Giảm phân bình thường: - Nếu không xảy ra trao đổi chéo  tối đa 2n loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại là 1/2n. (Mỗi cặp NST tạo ra 2 loại giao tử) Ví dụ: tế bào có kí hiệu AaBb tạo ra 4 loại giao tử (PLĐL) -Nếu xảy ra trao đổi chéo ở r cặp (r < n)  tối đa 2r+n loại giao tử Chứng minh: *1 cặp NST giảm phân có trao đổi chéo  4 loại giao tử = 41 loại giao tử. *r cặp NST có trao đổi chéo  4r loại giao tử. *Số cặp không có trao đổi chéo: (n – r) cặp sẽ tạo ra 2n-r loại giao tử.  Tổng số giao tử tối đa có thể tạo ra: 2n-r x 4r = 2n-r x 22r = 2n+r. - Khi tính số giao tử tối đa tạo ra phải luôn nghĩ đến có trao đổi chéo. Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 18 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm - Tính riêng số giao tử của các NST có trao đổi chéo và không trao đổi chéo sau đó lấy tích của chúng  tổng số giao tử tối đa. Ví dụ 2 (ĐH2012-12/279): Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Trên mỗi cặp NST thường xét hai cặp gen dị hợp. Trên cặp NST giới tính xét một gen có 2 alen nằm ở vùng không tương đồng của NST giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng? A. 128 B. 16 C. 192 D. 24 Giải Mỗi cặp NST thường chứa 2 cặp gen dị hợp chỉ tạo ra số loại giao tử tối đa khi có trao đổi chéo  41 l oại giao tử. Cặp NST giới tính XY chứa 1 gen có 2 alen nằm trên X không nằm trên Y  có 1 giao tử Y và 2 giao tử X chứa 2 alen khác nhau.  Số loại tinh trùng tối đa: 43 x 3 = 192. 2. Giảm phân không bình thường: Tế bào 2n bị rối loạn phân li ở 1 cặp NST: *Rối loạn trong giảm phân 1: 2 loại giao tử n + 1; n – 1. *Rối loạn trong giảm phân 2: tạo 3 loại giao tử: n + 1; n; n – 1. Ví dụ 3 (ĐH2012-15/279): Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số NST có 5 NST chiếm tỉ lệ: A. 1% B. 0,5% C. 0,25% D. 2% Giải 2n = 12 Có 2000 tế bào sinh tinh tạo ra 8000 tinh trùng. 1 tế bào có cặp NST số 1 không phân li ở giảm phân 1  4 tinh trùng thuộc 2 loại: 2 tinh trùng (n+1) và 2 tinh trùng (n-1)  20 tế bào sinh tinh, có cặp NST số 1 không phân li ở giảm phân 1 sẽ cho ra 40 tinh trùng n – 1 (chứa 5 NST)  Tỉ lệ giao tử chứa 5 NST là: 40/8000 = 0,5%  D/án B Ví dụ 4: Một cơ thể lưỡng bội 2n. Khi phát sinh giao tử, ở 1 số tế bào sinh tinh, 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể sinh ra từ sinh vật đó là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Giải Số loại giao tử của cơ thể gồm: loại giao tử do tế bào bị rối loạn và do tế bào bình thường sinh ra. Tế bào bị rối loạn giảm phân 1 ở 1 cặp NST luôn tạo ra 2 loại giao tử: n + 1 và n – 1. Các tế bào khác giảm phân bình thường cho 1 loại giao tử n.  Số loại giao tử do cơ thể tạo ra là 3 loại.  Đ/an D CÁC CÂU TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG: ĐH 2009 – 462: Câu 33: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số giao tử là A. 1/4. B. 1/8. C. 1/16. D. 1/2. CĐ 2009 – 138: Câu 37: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có 336 crômatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là A. 14. B. 21. C. 15. D. 28. CĐ 2008 – 106: Câu 53: Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 109 cặp nuclêôtit. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm A. 18 × 109 cặp nuclêôtit. B. 6 ×109 cặp nuclêôtit. C. 24 × 109 cặp nuclêôtit. D. 12 × 109 cặp nuclêôtit. BÀI TẬP NST Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 19 Trường THPT Điền Hải Tài liệu dạy thêm Gồm 2 dạng: - Lệch bội: 2n + 1; 2n – 1. - Đa bội + Tự đa bội: 3n (tam bội), 4n (tứ bội) + Dị đa bội: 2n (AA)+2n (BB)  Lai xa + đa bội hóa con lai Bài tập có 3 dạng: Dạng 1: Xác định số lượng và thành phần NST trong các tế bào con Dạng 2: Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con Dạng 3: Xác định kiểu gen của bố mẹ *****Dạng 1: Xác định số lượng và thành phần NST trong các tế bào con 1. LỆCH BỘI *Trong giảm phân 1 tạo thành 2 loại giao tử (n+1) và (n-1) nếu 1 cặp NST không phân li Ví dụ: Tế bào có kí hiệu NST AaBb (2n = 4) (GV nên vẽ hình minh họa 1 trường hợp) Cách 1: AAaa  AAaaBB (n+1 NST kép)  giao tử AaB BBbb bb (n-1 NST kép) b Cách 2: AAaa  tương tự bbBB *Trong giảm phân 2 tạo thành 3 loại giao tử (n+1), (n-1) và n nếu 1 cặp NST không phân li Ví dụ: Tế bào có kí hiệu NST AaBb (2n = 4) Sau lần 1 tạo 2 tế bào con AABB và aabb hoặc 2 tế bào AAbb và aaBB TH1: 1 tế bào con không phân li (ĐB ở 1 tế bào) AABB  AAB (n+1) và B (n-1) aabb  ab (n)  Dựa vào thành phần NST để phân biệt n+1 của giảm phân 1 hay giảm phân 2. Ví dụ: Tế bào có kiểu gen Aa bị rối loạn giảm phân 1  2 loại giao tử Aa (n+1) và 0 (n-1). Tế bào có kiểu gen Aa bị rối loạn giảm phân 2  3 loại giao tử AA hoặc aa (n+1); A hoặc a (n) và 0 (n-1). 2. ĐA BỘI Ví dụ: Tế bào có kí hiệu NST AaBb (2n = 4) Đột biến ở giảm phân 1: AAaaBBbb  AAaaBBbb  AaBb (2n) Trong cơ thể có tế bào đột biến, tế bào không đột biến  2 loại giao tử n và 2n Ví dụ 1: Xét một cặp NST giới tính XY của 1 cá thể đực ở một loài sinh vật, trong quá trình giảm phân xảy ra sự rối loạn phân li ở kỳ sau phân bào 2. Cá thể đực trên có thể tạo ra những giao tử nào? A. XY, X, Y, 0 B. X, Y, XX, YY, 0 C. XY, XX, YY, 0 D. X, Y, XY, 0 Giải Chú ý cách sắp xếp NST ở kỳ giữa I, kì giữa II Đột biến giảm phân 2  3 loại giao tử n+1, n-1, n Đột biến ở tế bào này cho ra 1 loại, tế bào kìa cho ra 1 loại, tế bào bình thường cho 1 loại  Đáp án B *****Dạng 2: Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con Bước 1 : Viết tỉ lệ các loại giao tử của bố mẹ (P) (quan trọng) Bước 2 : Lập bảng tổ hợp giao tử hoặc lấy tích tỉ lệ các loại giao tử  tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình. Bước 1 : Đối với dạng tứ bội (4n) 1 cặp gen AAaa Phương pháp dùng sơ đồ tứ giác : Nối các cạnh, đường chéo rồi đếm số lượng từng loại. Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan