Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Y học Phương pháp ấn huyệt thập chỉ liên tâm pháp...

Tài liệu Phương pháp ấn huyệt thập chỉ liên tâm pháp

.DOCX
7
282
109

Mô tả:

Phương pháp ấn huyệt thập chỉ liên tâm pháp
Phương pháp ấn huyệt THẬP CHỈ LIÊN TÂM PHÁP (THẬP CHỈ ĐẠO) CHỮA BỆNH KÊT HỢP TÂM : Đan điềền => Thận => Tâm bệnh => Can => xả ra ngón cái chân phải. CAN: Đan điềền => Phếế => Can bệnh => Thận phải => xả ra 2 lòng bàn chân. TỲ: Đan điềền => Can => Tỳ bệnh PHÊẾ: Đan điềền => Tâm => Phếế bệnh => Tâm => Tỳ THẬN:Đan điềền => Tỳ => Thận bệnh => Phếế => xả ra ngón út tay trái. => xả ra ngón cái chân trái. => xả ra ngón cái 2 tay. Ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Số Hà Đồ Cửu Cung Thời gian 3 3,4 2 9 Rạng sáng Giữa trưa trong ngày Năng lượng Bốn phương Màu sắc Ngũ tạng Nảy sinh Đông Xanh Lục Can (gan) Mở rộng Nam Đỏ Tâm (tim) Tiểu trường (ruột Lục phủ Đởm (mật) Cơ thể Ngũ khiếu Mùi vị Gân Mắt Chua non) Mạch Lưỡi Đắng Bốn mùa Xuân Hạ Trạng thái Vật biểu Thời tiết Thế đất Ngũ tân Ngũ đức Xúc cảm Giọng Thú nuôi Hoa quả Ngũ cốc Thập can Sinh Thanh Long Gió (ấm) Dài Bùn phân Nhân Giận Ca Chó Mận Lúa mì Giáp, Ất Trưởng Chu Tước Nóng Nhọn Mồ hôi Lễ Mừng Cười Dê/Cừu Mơ Đậu Bính, Đinh Thập nhị chi Dần, Mão Tỵ, Ngọ Âm nhạc Mi Mộc Tinh Son Hỏa Tinh (Tuế tinh) Tốn, Chấn (Huỳnh tinh) Ly 5 5,8,2 4 7,6 1 1 Chiều Tối Nửa đêm Cân bằng Thu nhỏ Trung tâm Tây Vàng Trắng/Da Cam Tỳ (hệ tiêu hoá) Phế (phổi) Đại trường (ruột Vị (dạ dày) già) Thịt Da lông Miệng Mũi Ngọt Cay Chuyển mùa (mỗi Thu 3 tháng) Hóa Thâu Kỳ Lân Bạch Hổ Ẩm Mát (sương) Vuông Tròn Nước dãi Nước mắt Tín Nghĩa Lo Buồn Khóc Nói (la, hét, hô) Trâu/Bò Gà Táo tàu Đào Gạo Ngô Mậu, Kỷ Canh, Tân Thìn, Tuất, Sửu, Thân, Dậu Mùi Đô Rê Thổ Tinh Kim Tinh Bảo tồn Bắc Đen/Xanh lam Thận Bàng quang Xương tuỷ não Tai Mặn Đông Tàng Huyền Vũ Lạnh Ngoằn ngèo Nước tiểu Trí Sợ Rên Heo Hạt dẻ Hạt kê Nhâm, Quý Tý, Hợi La Thủy Tinh Thiên văn Bát quái (Trấn tinh) Khôn, Cấn (Thái Bạch) Càn, Đoài NHỮNG ĐIỂM PHẢN ỨNG Ở NHỮNG NƠI KHÁC  Không chỉ ở bàn tay, chân mới có điểm phản ứng, còn nhiều điểm khác trên cơ thể chúng ta  Vd: khi đau đầu gối bên phải có thể xoa bóp khuỷu tay phải vì chúng có phản ứng với nhau hoặc ngược lại CHẨN ĐOÁN BỆNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN ỨNG  Để chẩn đoán chúng ta hãy dò tìm những điểm phản ứng trên tay hoặc dưới chân, nếu ấn đúng thì những điểm “nhạy cảm” này sẽ đau.  Nếu tự xoa bóp tay,chân thường xuyên sẽ giúp bàn tay, chân trở (Thần tinh) Khảm  Mỗi lần chỉ nên xoa từ 5-10p rồi đổi chân hoặc tay và khi ấn thì không quá 30 giây  Khi khỏi bệnh thì các điểm phản ứng vẫn có thể đau khi xoa bóp, do nơi bị bệnh cần có thời gian để phục hồi dần KHÓA TRONG BẤM HUYỆT THẬP CHỈ ĐẠO Có 4 loại chính:  Khóa căn bản: o Khóa Hổ Khẩu và Nhân Tam ở tay o Khóa Khô Khốc ở chân o Khóa hỗ trợ:  Thường dùng kèm với huyệt khác để nâng cao tác dụng của nhau  Vd: Khóa huyệt Bạch Lâm bấm huyệt Khương Thế và ngược lại.  Khóa đơn: o Chỉ cần khóa 1 huyệt đó cũng có khả năng gây tác dụng kích thích vùng tương ứng o Vd: Khóa huyệt Bí Huyền số 1 làm chân hết rung giật. Khóa huyệt Bí Huyền số 2 làm cho chân lắc vào lắc ra  Khóa ngón: o Đây là 1 loại khóa tương đối độc đáo dựa theo sự tương hợp của các bộ phận trong cơ thể nhưng chỉ áp dụng cho tay mà thôi. Còn được gọi là Khóa lóng (1 ngón tay có 3 lóng) o Khóa ngón cách thứ I: Khớp ở ngón tay Vùng tương ứng Khớp 1 Khớp vai Khớp 2 Khớp khuỷu Khớp 3 Khớp cổ tay và ngón tay  Riêng ngón tay cái thì chỉ có 2 khớp thì khớp 3 tương ứng với cổ tay và ngón tay, khớp 2 tương ứng với khuỷu tay và điểm sát dưới khớp 2 tương ứng với khớp vai  Theo vị trí ương ứng ta có Bộ phận ở cánh tay Bờ ngoài cánh tay Giữa cánh tay Bờ trong cánh tay  Cách khóa bấm: Vùng tương ứng Ngón 4 và 5 Ngón 3 Ngón 1 và 2 o Đặt chân lên thạch anh vụn o Sau khi chẩn đoán và tìm ra điểm để bấm o Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái nắm vào điểm giữa của chân móng (ngón muốn kích thích) o Dùng ngón cái của tay phải bấm day vào khớp (theo bệnh). o Trường hợp đau nhiều có thể bật mạnh vào khớp để tăng tác dụng kích thích mạnh hơn o Khi được tác động huyệt,người bệnh phải tưởng tượng luồng khí đi từ huyệt đến chỗ đau o Ví dụ:  Người bệnh đau ở giữa bờ ngoài khớp vai, tương ứng với đường vận hành ngón tay 4(Ngũ bội 4), bấm kích thích ở khớp 1 của ngón tay 4  Khóa ngón cách thứ II: o Đặc điểm của phương pháp này là có thể dẫn truyền luồn kích thích vào phần Khiếu của các tạng phủ tương ứng o Phương pháp này phối hợp cùng lúc với Khóa(đè vào) huyệt Nhân Tam 1 (tại chỗ lõm ngay giữa nếp gấp mu cổ tay – tương ứng huyệt Dương Trì) o Theo Y lý Đông phương ta có Tạng phủ Thận Can Tâm Tỳ Phế  Thực hiện: Vùng khai khiếu tương ứng Tai Mắt Lưỡi Môi,miệng Mũi Đường kinh kích thích Ngũ bội 5 Ngũ bội 4 Ngũ bội 3 Ngũ bội 2 Ngũ bội 1 o Đặt chân lên thạch anh vụn o Dùng ngón cái và ngón trỏ của 1 tay nắm vào điểm giữa của chân móng(ngón muốn kích thích) o Dùng ngón cái của tay còn lại bấm day vào huyệt Nhân tam 1  Ví dụ: Muốn dẫn truyền kích thích vào mũi (Phế) để trị nghẹt mũi: o Khóa gốc móng tay cái (Ngũ bội 1-Phế) và bấn Nhân tam 1 o Muốn dẫn truyền lên Mắt (Can):  Khóa ngón áp út (Ngũ bội 4 – Can) và bấm Nhân tam 1  Khóa ngón cách thứ III  Phương pháp này kết hợp khóa ngón với bấm theo đường kinh  Thường dùng để tăng cường kích thích ở 1 vùng nào đó của mỗi đường kinh, nhất là trong trị liệu bại liệt  Ngoài ra cách bấm này cũng có thể làm cho kinh khí chuyển từ bên này sang bên kia  Thực hiện:  Đặt chân lên thạch anh vụn.  Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái nắm vào điểm giữa của gốc móng (đường kinh) của ngón muốn kích thích.  Dùng ngón cái của tay phải bấm dọc theo đường kinh đó 1 khoảng 4-5 khoát tay, thường bắt đầu từ cổ tay trở lên  Hoặc dùng “Đũa khai thông” ấn tại vị trí đau hoặc vùng tương ứng trên mặt  Khi được tác động huyệt thì người bệnh phải tưởng tượng luồng khí đi từ huyệt đến chỗ đau  Ví dụ: o Liệt mặt ngoài cẳng tay (mất cảm giác, tê, mỏi..):  Phần liệt tương ứng với đường kinh Ngũ bội 5 Nắm khóa ở chân móng ngón 5, ngón tay 1 (tay phải) bấm từ bờ trên-trong của mỏm trâm trụ (ở cổ tay), theo đường kinh Ngũ bội 5 thẳng lên đến khoảng 1/3 chiều dài của cánh tay
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng