Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng ...

Tài liệu Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế ở việt nam

.PDF
108
168
76

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ & KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ ĐÔI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TẢI: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH DỊCH vụ TẠI CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ ở VIỆT NAM Họ và tên sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp Anh 12 Khóa K42C Giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Như Tiến THƯ VIÊN .í V i Oi' nóc HrĩũAi T H Ư O N G Ì 6 HÀ NỘI, THÁNG 11/2007 ÌMUlĩ. Ị 2úũì Phương hướng và nhũng giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt Nam. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ì CHUÔNG ì: KHÁI QUÁT VỀ DỊCH vụ VÀ KINH DOANH DỊCH vụ TẠI CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG Quốc TẾ 1.1. Khái niệm về dịch vụ hàng không 3 3 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ 3 1.1.2. Phân loại dịch vụ tại cảng hàng không 7 1.1.2.1. Phân loại theo mục tiêu của hoạt động dịch vụ 8 1.1.2.2. Phân loại theo hình thức tổ chức kinh doanh dịch vụ của cảng hàng không 10 1.1.2.3. Phân loại theo chức năng, mục đích sử dụng của dịch vụ.. 11 1.2. đặc điểm và vai trò của dịch vụ tại các cảng hàng không quữc tế... 13 1.2.1. Đặc điểm của dịch vụ tại các cảng hàng không quác tế 13 1.2.2. K i n h doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quữc tế đòi hỏi phữi hợp chặt chẽ theo những quy trình nghiêm ngặt trong dây chuyền công nghệ 13 1.2.1.2. Các dịch vụ tại cảng hàng không quữc tế bị hạn chế trong phạm v i địa lý của cảng hàng không nhưng tính cạnh tranh ngày càng cao 14 1.2.1.3. Các dịch vụ tại cảng hàng không quữc tế đòi hỏi mức độ an toàn và tiện nghi cao 15 1.2.1.4. Các dịch vụ tại cảng hàng không sử dụng công nghệ có hàm lượng vữn và kỹ thuật cao 16 1.2.1.5. Cung cấp các dịch vụ tại cảng hàng không quữc tế cần có sự quản lý, giám sát của Nhà nước Nguyền Thị Hồng Hạnh -Lớp AU- K42C 17 Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt Nam. 1.2.2. V a i trò của cung cấp dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế.... 17 1.2.2.1. K i n h doanh dịch vụ t ạ i cảng hàng không quốc t ế nhằm đảm bảo hoạt động vận chuyển hàng không an toàn, văn m i n h và hiệu quả 17 1.2.2.2. K i n h doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế đáp ứng nhu cầu của hành khách qua cảng hàng không 19 1.2.2.3. K i n h doanh dịch vụ tại cảng hàng không mang lại nguồn thu lớn cho quá trình tái đầu tư phát triển cảng và thu nộp ngân sách quốc gia 19 1.3. Các nhân tẠ ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế 21 1.3.1. Sự phát triển của hoạt động vận tải tại khu vực cảng hàng không quốc tế ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế 21 1.3.2. Năng lực của cảng hàng không quốc tế. 24 1.3.2.1. Vị trí của cảng hàng không quốc tế 24 1.3.2.2. Đ ầ u tư của cảng hàng không có ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế. 1.3.2.3. Khả năng tài chính của cảng hàng không 25 26 Ì .3.2.4. Nguồn lực lao động 27 1.3.2.5. U y tín của cảng hàng không quốc tế 27 1.3.3. Chính sách vĩ m ô của Nhà nước đối vói hoạt động kinh doanh tại cảng hàng không quốc tế 28 1.3.4. X u hướng thương mại hóa cảng hàng không quốc tế và hình thành các trung tâm hàng không 29 CHUÔNG li: THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH vụ HÀNG KHÔNG TẠI C Á C CẢNG H À N G K H Ô N G QUỐC T Ế Ở VIỆT Nguyền Thị Hóng Hạnh -Lớp AU- K42C 33 Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt Nam. 2. Ì. Vài nét về các cảng hàng không quốc tế ở việt nam 33 2.1.1. Q u á trình phát triển của các cảng hàng không quốc tế Việt Nam 33 2.1.2. C ơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất kỹ thuật của các càng hàng không quốc tế Việt Nam 36 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của cảng hàng không quốc tế 36 2.1.2.2. C ơ sở vật chất của các cảng hàng không quốc tế 37 2.2. Thực trạng kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế ở Việt Nam 41 2.2.2.1. Thực trạng kinh doanh dịch vụ hàng không ở các cảng hàng không quốc tế ở Việt Nam 45 2.2.2.2. Thực trạng kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại các cảng hàng không quốc tế ở Việt Nam 50 2.2.3. C ơ chế quản lý kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế ỏ Việt Nam 57 2.3. NhỒng vấn đề rút ra từ thực trạng kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế việt nam 60 2.3.1. NhỒng kết quả đạt được trong kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế ở Việt Nam trong nhỒng năm qua 2.3.3. NhỒng hạn chế, bất cập và nguyên nhân chủ yếu 60 62 C H U Ồ N G ni: P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G V À G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N K I N H D O A N H DỊCH v ụ T Ạ I C Á C C Ả N G H À N G K H Ô N G Q U Ố C T Ế ở V I Ệ T NAM 70 3.1. Kinh nghiệm về phát triển kinh doanh dịch vụ tại cảng hàng không quốc tế ở một số nước trên thế giói 3. Ì. Ì. Các cảng hàngkhôngcủaMỹ 3.1.2. M ộ t số cảng hàng không ở Châu  u Nguyền Thị Hồng Hạnh -Lớp AU- K42C 70 70 73 Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt Nam. 3.1.3. Các cảng hàng không cấc nước đang phát triển 74 3.2. Phương hướng phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế ở Việt nam 76 3.2.1. Dịch vụ kỹ thuật thương mại mặt đất 76 3.2.2. Dịch vụ sửa chữa tàu bay 76 3.2.3. Dịch vụ cung ứng suất ăn trên tàu bay 77 3.2.4. K i n h doanh xăng dầu hàng không 78 3.3. M ủ t số giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế ở việt nam 78 3.3.1. Đ ổ i mói cơ chế quản lý và hoạt đủng của cảng hàng không quốc tế 78 3.3.2. Đ a dạng hóa dịch vụ kinh doanh tại các cảng hàng không quốc tế 85 3.3.3. Xây dựng hệ thống giá, phí dịch vụ hàng không, phi hàng không theo nguyên tắc hạch toán kinh tế có lãi, tạo nguồn vốn tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất ngày càng hiện đại 86 3.3.4. Nâng cao chất lượng kinh doanh dịch vụ tại cảng hàng không quốc tế KẾT LUẬN TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O Nguyền Thị Hóng Hạnh -Lớp AU- K42C 92 99 100 Phương hướng và nhũng giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt Nam. LỜI M Ở ĐẦU Ngành hàng không dân dụng Việt Nam hiện nay đang thực sự trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp cõng nghiệp hoa, hiện đại hóa đất nước và phát triển nền kinh tế trong xu thế mở cửa, hội nhập vói thế giói và khu vực. Các cảng hàng không quắc tế Việt Nam là yếu tắ nền tảng của kết cấu hạ tầng hàng không dân dụng, là một trong những mắt xích quan trọng trong dây chuyền dịch vụ vận tải hàng không. Nhận thức rõ vị trí và vai trò của các cảng hàng không quắc tế, những năm qua Nhà nước đã có những chính sách hỗ trợ và đầu tư mạnh mẽ cho các cảng hàng không quắc tế nhằm phục vụ sự phát triển của ngành hàng không, xây dựng các cảng hàng không thành cửa ngõ quắc gia, nhằm giao lưu và thông thương vói các nước trong khu vực và thế giới. Những năm gần đây, lưu lượng hành khách, hàng hoa vận chuyển qua các cảng hàng không quắc tế Việt Nam không ngừng tăng lên, vừa đặt ra những thách thức, yêu cầu và đòi hỏi đắi vói đầu tư và khai thác dịch vụ tại các cảng hàng không quắc tế, vừa tạo ra những cơ hội phát triển rất thuận lợi. Kinh doanh và khai thác dịch vụ tại các cảng hàng không quắc tế đã được chú trọng phát triển. Thu nhập của các cảng hàng không quắc tế Việt Nam đã bù đắp được chi phí hoạt động thường xuyên của cảng. Tuy nhiên, tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ hàng không vẫn chiếm chủ yếu trong tổng thu nhập của các cảng hàng không quắc tế, trong khi thu nhập từ dịch vụ phi hàng không còn thấp. Tỷ trọng này phản ánh sự kém hiệu quả trong kinh doanh dịch vụ cùa các cảng hàng không quắc tế. Các cảng vẫn chủ yếu dựa vào các nguồn thu sẵn, đặc lợi của cảng m à chưa chủ động, chưa tận dụng được khả nâng để phát triển kinh doanh dịch vụ thương Nguyền Thị Hồng Hạnh -Lớp AU- K42C I Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc te ở Việt Nam. mại nhằm tăng nguồn thu cho cảng. Các loại hình dịch vụ còn đơn điệu, chưa được m ở rộng nhằm đáp ứng yêu cáu ngày càng cao và đa dạng của các loại khách hàng khác nhau. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh khai thác dịch vụ tại cảng hàng không quốc tế hiện chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của cảng, với quy m ô đầu tư phát triển, chưa theo kịp với nhặng bước phát triển nhanh chóng của toàn hệ thống. Vấn dề phát triển kinh doanh dịch vụ nhằm khai thác tại cảng hàng không quốc tế một cách có hiệu quả, đảm bảo được các yêu cầu kinh tế, chính trị, xã hội, hoàn trả được vốn đầu tư và tái đẩu tư phát triển là vấn đề được đặt ra hết sức nghiêm túc và cần thiết. Thời gian qua, đứng trước việc Nhà nước đã có nhặng điểu chỉnh về chính sách và cơ chế, các cảng hàng không quốc tế cũng tích cực đổi mới hoạt động nhằm thích ứng với cơ chế thị trường. Trong điều kiện đó, đề tài "Phương hướng và nhặng giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại cấc cảng hàng không quốc tế ở Việt Nam" đã được em lựa chọn làm đề tài khoa luận của mình. Kết cấu của khóa luận gồm có 3 phần: - Chương ì: Khái quát về dịch vụ và kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế. - Chương li: Thực trạng kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế ở Việt Nam. - Chương IU: Phương hướng và giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế ở Việt Nam. Em x i n chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tập thể giáo viên khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế trường Đ ạ i học Ngoại Thương, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn N h ư Tiến đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành khóa luận này. Nguyễn Thị Hổng Hạnh -Lớp AU- K42C 2 Phương hướng và nhũng giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt Nam. CHƯƠNG ì KHÁI Q U Á T VỀ DỊCH v ụ VÀ KINH DOANH DỊCH vụ TẠI CÁC CẢNG HANG K H Ô N G QUỐC TÊ 1.1. KHÁI NIỆM VỀ DỊCH vụ HÀNG KHÔNG 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ Dịch vụ là một thuật ngữ thường gặp trong thực tế của đời sống kinh tế, xã hội hiện nay. Do tính đa dạng và phong phú cùa dịch vụ, co nnièu cách vận dụng cũng như có nhiều cách nhận thức khác nhau về ý nghĩa cùa nó. Có một số quan điểm như sau: - Dịch vụ là hoạt động, động tác làm thay đổi trạng thái của con người hay hàng hóa. - Dịch vụ là hoạt động của cá nhân hay một đơn vị kinh tế được thực hiện theo sự đẩng ý của một cá nhân hay một đơn vị khác. - Dịch vụ là hoạt động làm thay đổi trạng thái của đối tượng được phục vụ m à không làm thay đổi quyền sở hữu của nó. - Dịch vụ là một loại sản phẩm kinh tế không phải là vật phẩm vật chất và là kết quả lao động của con người vói các hình thái lao động thể lực, kỹ năng và kiến thức chuyên nghiệp, khả năng tổ chức và thương mại. - Dịch vụ là loại hàng hóa phi vật chất, một cam kết thực hiện một công việc nào đó - chính là cái trở thành đối tượng của hợp đẩng giữa người cung cấp và khách hàng . 1 Trong thực tế, còn có rất nhiều cách xác định khác nhau về dịch vụ tùy thuộc theo cách tiếp cận và trường hợp cụ thể. Khái quát chung lại, dịch vụ được xác định bằng các nhân tố: 1 Nguẩn: Nguyễn Vãn Đính, Cơ sở lý luận của việc phát triển kinh tế dịch vụ ở Việt Nam, năm 2000 Nguyền Thị Hồng Hạnh -Lớp AU- K42C 3 Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt bì am. - Dịch vụ là hoạt động của chủ thể này cung cấp cho chù thể kia. - Bản chất của dịch vụ là hoạt động. - Dịch vụ có tính chất vô hình. - Dịch vụ có thể được tiến hành nhưng không nhất thiết phải gắn liền với sản phẩm vật chất. - Trong khi thực hiện dịch vụ, không dẫn tới chuyển giao số hữu. Theo các tiếp cận của ngành hàng không và trong trường hợp cụ thể là kinh doanh dịch vụ tại cảng hàng không quốc tế, dịch vụ được hiểu là kết quả lao động có ích cho xã hội, làm thay đổi trạng thái của đối tượng khách hàng được phục vụ, nhằm tác động trực tiếp nâng cao chật lượng sản xuật, chật lượng sản phẩm, chật lượng đời sống vật chật và văn hóa của con người, nhưng không làm thay đổi quyền sờ hữu của nó . 2 Xã hội càng phát triển thì càng có nhiều ngành dịch vụ mới ra đời đáp ứng nhu cầu của con người hướng tới văn minh tiện lợi. Có thể nói rằng, dịch vụ là thước đo sự phát triển của nền kinh tế mỗi quốc gia, nhìn vào đó, người ta có thể nhận biết được trình độ của nền kinh tế - xã hội quốc gia đó. Dịch vụ có những đặc điểm như sau: - Tính phi vật chất: Đây là tính chất quan trọng của dịch vụ. Dịch vụ chỉ được biểu hiện qua trung gian của những thành phẩn vật chất được sử dụng để sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ. Tính phi vật chất làm cho khách hàng không có khả năng cảm nhận, nhìn hoặc thử nghiệm trước. Khách hàng thực sự rất khó đánh giá trước được dịch vụ. Ví dụ, dịch vụ phục vụ hành khách do các cảng hàng không cung cấp cho hành khách trong khoảng thời gian từ khi hành khách đến chờ làm thủ tục và ròi khỏi nhà ga của cảng hàng không để bắt đầu hay kết thúc hành trình bằng đường hàng không. Hành khách không thể biết trước được mình sẽ được phục vụ như thế nào, m à chỉ có thể cảm 2 Nguồn: Nguyễn Ván Đính, C ơ sỏ [ý luận cùa việc phát triển kinh tế dịch vụ ố Việt Nam, năm 2000 Nguyền Thị Hồng Hạnh -Lớp AU- K42C 4 Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt bì am. nhận được k h i nhận được các dịch vụ phục vụ như làm thủ tục tại quầy vé, gửi hành lý, thủ tục kiểm tra an ninh, dịch vụ ống lồng hoặc ô tô lên máy bay... Cảng hàng không chỉ có thể nâng cao lòng tin của hành khách bằng cách cụ thể hoa dịch vụ thông qua các thành phần vật chất như thiết bị máy móc, tiứn nghi, nhân viên phục vụ... Từ tính chất đặc trưng này, người cung ứng dịch vụ cân thiết phải cung cấp nhiều thông tin qua đó làm khách hàng phải quyết định mua dịch vụ của mình. Tính phi vật chất của dịch vụ đã đưa đến tình trạng thõng tin không đầy đù cho khách hàng và chính điều này trong nhiều trường hợp đã dẫn tới sự sai lứch về đạo đức của người cung ứng dịch vụ. - Tính liên tục của dịch vụ: Các dịch vụ không cho phép trì hoãn (sự chậm của máy bay, tàu xe), cất giữ hay lưu kho. Chỉ một số cá biứt tạo ra một số loại dịch vụ như dịch vụ thông tin được lưu giữ tại ngân hàng, số liứu hay dịch vụ ăn uống trong nhà hàng, thức ăn được bảo quản trong tủ lạnh. Tính liên tục đã làm cho không tồn tại các kênh phối dịch vụ, nếu tồn tại thì chỉ trong thời gian rất ngắn. Tính chất này đã gây ra khó khăn trong viức cân đối giữa cung và cầu, là rào cản đối với tính có thể buôn bán được của dịch vụ và lập ra chính sách kinh tế thương mại. Tính liên tục đã làm hạn chế viức mua dịch vụ để sau đó bán lại với giá khác. - Tính không thể tách rời: Đ a số các dịch vụ đều có cùng một tính chất là sản xuất và tiêu dùng xảy ra cùng một lúc và tại một địa điểm. Nghĩa là dịch vụ đã được thực hiứn trong một thời gian thực, thí dụ như các dịch vụ vận tải hành khách, văn hoa, nghỉ mát hay dịch vụ y tế. N h ư vậy, ngoài những nội dung kinh tế, viức mua bán và tiêu dùng, dịch vụ còn là sự trao đổi tâm lý. Những tính chất của con người như cảm giác, sự tự tin, tính thân thiết về cá nhân, mối liên kết và những m ố i quan hứ Nguyền Thị Hồng Hạnh -Lớp AU- K42C 5 Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt Nam. đóng một vai trò quan trọng trong trao đổi, mua bán dịch vụ. Người tiêu dùng đồng thòi trở thành người đồng hành sáng tạo trong quá trình sản xuất dịch vụ. Trong trường hợp này thái độ và sự giao tiếp vói khác hàng là rất quan trọng, đòi hỏi phải tăng cường sự liên hệ của người sản xuất vỉi khách hàng. - Đặc trưng về sở hữu: Trong trường hợp dịch vụ, khách hàng chỉ có tính chất sở hữu tạm thời khi sử dụng các phương tiện, máy móc thiết bị, nhà cửa... là các công cụ để sản xuất và cung cấp dịch vụ. Chẳng hạn k h i đi nghỉ phép, khách hàng được ở khách sạn, sử dụng bãi biển và trên thực tế họ không có quyền sở hữu đối vỉi chúng. Đ ó là một lợi thế trong kinh doanh dịch vụ. Khách hàng không có sở hữu liên tục các tài sản gắn liền vỉi sản phẩm dịch vụ. Do vậy họ có thể dễ dàng chuyển sang sử dụng dịch vụ ở nhiều nơi khác nhau, có cơ hội sử dụng dịch vụ của nhiều người cung cấp khác nhau. M ỗ i đặc điểm của dịch vụ nêu ở trên biểu hiện tính đạc thù của dịch vụ và yêu cầu một chiến lược nhất định trong quản lý và thương mại. Đ ể thấy rõ hơn, có thể xem xét điểm khác nhau giữa sản phẩm dịch vụ và sản phẩm vật chất theo bảng so sánh dưỉi đây: Nguyền Thị Hồng Hạnh -Lớp AU- K42C 6 Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt Nam. Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa sản phẩm vật chất và sản p h ẩ m dịch v ụ Sản p h ẩ m vật chất Sản p h ẩ m dịch v ụ - Sản phẩm phi vật chất hay vô hình - Sản phẩm cụ thể - Sản phẩm không có sự thay đổi về - Quyền sở hữu được chuyển giao khi mua bán sở hữu - Sản phẩm không thể cất g i ữ hay - Sản phẩm được cất g i ữ hay lưu kho lưu kho - Sản phẩm/cung ứng và tiêu dùng - Sản phẩm dược tặo ra trước khi tiêu được tiến hành đồng thời cùng một dùng thời gian - Sản phẩm và tiêu dùng thường - Sản xuất, tiêu dùng được tiến hành xuyên gắn liền về mặt không gian ở những điểm khác - Sản phẩm không thể vận chuyển - Sản phẩm có thể vận chuyển được được ngay cả k h i người sản xuất mong muốn - Thường không được trưng bày hoặc - Sản phẩm được trưng bày trước khi được trưng bày nhưng khó xác định mua bán đầy đủ Nguồn: Nguyễn Văn Đính, Cơ sở lý luận của việc phát triển kinh tế dịch vụ ở Việt Nam, năm 2000 1.1.2. Phân loặi dịch vụ t ặ i cảng hàng không Theo khoản Ì - Điều 47, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 "Cảng hàng không là khu vực xác định, bao gồm sán bay, nhà ga và trang bị, thiết bị, công trình cần thiết khác được sử dụng cho tàu bay đi, đến và thực hiện vận chuyển hàng không. Cảng hàng không được phân thành các loặi sau đây: Nguyền Thị Hồng Hạnh -Lớp AI 2- K42C 7 Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt bì am. a) Cảng hàng không quốc tế là cảng hàng không phục vụ cho vận chuyển quốc tế và vận chuyển nội địa b) Cảng hàng không nội địa là cảng hàng không phục vụ cho vận chuyển nội địa". N h u vậy, cảng hàng không là nơi diễn ra việc chuyển đổi từ một phương thức giao thông đường không sang các phương thức giao thông khác và ngược lại. Hay nói cách khác, cảng hàng không là nơi thực hiện việc trao đổi, kết nối giỹa vận tải đường không và các loại hình vận tải mặt đất. Cảng hàng không như một tổ hợp kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ, nơi cung ứng đẫy đủ, tiện lợi và an toàn các dịch vụ hoạt động bay của các hãng hàng không và hành khách. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, các tổ chức, cá nhân kinh doanh tại cảng hàng không, sân bay bao gồm: doanh nghiệp cảng hàng không; doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không; tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ khác (Khoản Ì - diều 62, luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006). Tùy theo mục đích quản lý, thực hiện hay nghiên cứu, có thể phân loại các dịch vụ tại cảng hàng không quốc tế theo một số tiêu chí như sau: 1.1.2.1. Phân loại theo mụctiêucủa hoạt động dịch vụ Căn cứ vào mục đích của nguôi cung ứng dịch vụ tại cảng hàng không là tìm kiếm lợi nhuận hay mang tính phục vụ công ích, kinh doanh dịch vụ tại cảng hàng không quốc tế được chia thành 3 nhóm như sau: - Các dịch vụ công ích thuần túy, không vì mục đích lợi nhuận, như các dịch vụ tìm kiếm cứu nguy, cứu nạn, an ninh, hải quan... - Các dịch vụ vì mục đích tìm kiếm lợi nhuận, như bán hàng miễn thuế, thương nghiệp, xăng dầu... - Cấc dịch vụ hỗn hợp, vừa công ích vừa kinh doanh như y tế, sân ó tô, điều hành bay... Nguyền Thị Hồng Hạnh -Lớp AU- K42C 8 Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt bì am. Cách phân loại này giúp nhà quản lý phân định rõ các nguồn thu của cảng để có kế hoạch cân đối về nguồn thu tài chính giữa các hoạt động phục vụ công ích do ngân sách Nhà nước trang trải và hoạt động kinh doanh tự bảo đảm cân đối thu chi và phát triển. Căn cứ vào thực tế hoạt động của cảng hàng không quốc tế, có thể lập ra danh mục các dịch vụ công ích và dịch vụ kinh doanh chủ yếu như tại bảng 1.2. Bảng 1.2. Các dịch vụ công ích và dịch vụ k i n h doanh chủ yêu tại cảng hàng không 1 Dịch vụ k i n h doanh Dịch vụ công ích STT Dịch vụ sân đậu tàu bay Dịch vụ xuất ăn trên tày bay, bar, căng tin, hàng lưu niệm 2 Dịch vụ phục vụ kễ thuật thương Dịch vụ giải trí tại nhà ga hàng mại mặt đất 3 Dịch vụ cung cấp thông tin, khí Bán hàng miễn thuế, thương tượng hàng không 4 không nghiệp Dịch vụ điều hành các phương Dịch vụ giao nhận hành lý, kho tiện mặt đất hoạt động tại khu hàng hóa, bưu kiện bay 5 Dịch vụ dẫn dắt tàu bay Dịch vụ vận chuyển hành khách 6 Dịch vụ điều hành tàu bay lăn Cung ứng mặt bằng 7 Dịch vụ kéo đẩy tàu bay Dịch vụ quảng cáo 8 Dịch vụ tìm kiếm cứu nạn, tham Dịch vụ đóng gói hành lý hàng gia điều tra tai nạn hóa tại cảng hàng không 9 Dịch vụ thông tin liên lạc Dịch vụ cho thuê văn phòng 10 Dịch vụ an ninh hàng không Dịch vụ thu đổi ngoại tệ li Dịch vụ khai thác ga hàng không Khách sạn, nhà nghỉ Nguyền Thị Hồng Hạnh -Lớp AU- K42C 9 Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt Nam. STT Dịch vụ k i n h doanh Dịch v ụ công ích và ga hàng hóa 12 Dịch vụ phục vụ khách chuyên Dịch vụ tư vấn, thiết kế các công cơ, V I P 13 trình xây dựng hàng không Dịch vụ cho thuê các trang thiết Dịch vụ xây dựng, sữa chữa, bảo bị chuyên ngành trì, lắp đặt công trình hàng không 14 Dịch vụ cung cấp điện, nước Dịch vụ cung cấp nhiên liệu 15 Dịch vụ y tế hàng không Trung tâm giao dịch hàng không 16 Dịch vụ kho, bến bãi Các dịch vụ khác Nguồn: Nguyễn Huy Tráng, Phát triển dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế của Việt Nam, Tạp chi kinh tế và dự báo tháng 9 năm 2004 1.1.2.2. Phân loại theo hình thức tổ chức kinh doanh dịch vụ của cảng hàng không Cách phân loại này căn cứ vào tính chất cùa chủ thể tổ chức kinh doanh dịch vụ tại cảng hàng không, nhằm phân biệt chủ thể cung ứng dịch vụ và hình thức kinh doanh m à nhà quản lý cảng lựa chộn phù hợp vói điều kiện của công tác điều hành khai thác tại cảng hàng không: - Trực tiếp kinh doanh, cung ứng dịch vụ: cảng tự đầu tư, tổ chức bộ máy trực tiếp kinh doanh, cung ứng dịch vụ. - Liên doanh, liên kết: cảng kết hợp với các doanh nghiệp theo hình thức liên doanh hoặc liên kết để tổ chức kinh doanh, cung ứng dịch vụ. - Nhượng quyền kinh doanh: cảng chuyển nhượng cho các doanh nghiệp quyền kinh doanh, cung ứng dịch vụ theo những điều kiện nhất định. Cảng thu tiền thuê mặt bằng kinh doanh và phí nhượng quyền khai thác. Hiện nay, một số cảng hàng không quốc tế có tần suất bay lớn có thể áp dụng hình thức nhượng quyền kinh doanh cho các doanh nghiệp để tập Nguyền Thị Hổng Hạnh -Lớp AU- K42C 10 Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt bì am. trung cho cóng tác quản lý chuyên ngành. Các doanh nghiệp lĩnh nhượng thường có kinh nghiệm và năng lực chuyên m ô n kinh doanh dịch vụ chuyên sâu hơn nhà chức trách cảng, nén chất lượng dịch vụ và hiệu quả thu được cao hơn. 1.1.2.3. Phân loại theo chức năng, mạc đích sử dụng của dịch vụ Cách phân loại này căn cứ vào chức năng sử dụng của các dịch vụ được thực hiện tại cảng hàng không. Cách phân loại này rất phổ biến vì đáp ứng được yêu cầu quàn lý của Nhà nước, của cảng và yêu cầu cùa các hãng hàng không, đồng thời phản ánh khá rõ mức đỹ cũng như x u hướng phát triển kinh doanh dịch vụ tại cảng hàng không. Theo đó, dịch vụ tại cảng hàng không được chia thành hai nhóm chính: Nhóm các dịch vụ hàng không: "Dịch vụ hàng không là các dịch vụ liên quan trực tiếp đến khai thác tàu bay, khai thác vận chuyển hàng không, hoạt đỹng bay, bao gồm: Dịch vụ khai thác nhà ga hành khách Dịch vụ khai thác nhà ga, kho hàng hoa Dịch vụ khai thác khu bay Dịch vụ bảo đảm hoạt đỹng bay Dịch vụ bảo đảm an ninh hàng không Dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị hàng không Dịch vụ kỹ thuật hàng không Dịch vụ cung cấp suất ăn hàng không Dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không" 3 ' Nguồn: điều 21, Nghị định cùa Chính phù số 83/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 05 nam 2007 vé quản lý khai thác cảng hàng không, sân bay Nguyền Thị Hồng Hạnh -Lớp AU- K42C li Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt bì am. Nhóm các dịch vụ phi hàng không: dịch vụ phi hàng không là các dịch vụ không liên quan đến khai thác tàu bay, khai thác vận chuyển hàng không, hoạt động bay. Sơ đồ 1.1. Phân loại kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Dịch vụ t ạ i cảng hàng không quốc t ế Phân loại theo Phân loại theo Phân loại theo mục tiêu hình thức tổ chức k i n h doanh chức năng s T ự tổ chức cung ứng các dịch v ụ Dịch v ụ hàng Dịch v ụ cõng ích t h u ầ n t u y Dịch v ụ k i n h doanh thương Liên doanh, liên k ế t dụng không Dịch v ụ p h i hàng không Nhượng quyền cho Dịch vụ h ỗ n hợp (công ích & doanh nghiệp TM) Tùy theo năng lực và trình độ phát triển của cảng hàng không, môi trường và khả năng kinh doanh của mỗi quốc gia, một số loại dịch vụ khác có thể được bổ sung thêm. Nguyền Thị Hồng Hạnh -Lớp AU- K42C , ? Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt bì am. 1.2. ĐẶC ĐIỂM V À VAI T R Ò CỦA DỊCH v ụ TẠI C Á C CẢNG H À N G K H Ô N G QUỐC TÊ 1.2.1. Đặc điểm của dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tê Bị chi phối bởi tính chất và những đặc điểm về nguồn lực, công nghệ và sản phẩm của ngành hàng không dân dụng.của cảng hàng không quốc tế nén các dịch vụ tại câng hàng không quốc tế cũng có những đặc điểm riêng. 1.2.2. Kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế đòi hỏi phối hạp chặt chẽ theo nh ng quỵ trình nghiêm ngặt trong dây chuyền cóng nghệ Hoạt động vứn chuyển hàng không là kết quả của sự phối hợp chặt chẽ, khoa học và nghiêm ngặt trong dây chuyền công nghệ phức tạp m à mỗi công đoạn tương ứng với một loại dịch vụ. Ví dụ dịch vụ điều hành hạ, cất cánh phải chính xác tuyệt đối và phải phối hợp vói dịch vụ sân đỗ tàu bay và xử lý kỹ thuứt, tiếp đó phải đồng bộ và phối hợp với dịch vụ an ninh hàng không, dịch vụ hành khách... Đây là một trong những ngành kinh tế kỹ thuứt hiện đại, đòi hỏi yêu cẩu cao về chất lượng phục vụ và mức độ chính xác, đồng bộ. Những yêu cẩu này chỉ có thể đáp ứng được trước hết trên cơ sở m ỗ i công đoạn dịch vụ trong dây chuyền công nghệ thực hiện tại cảng hàng không sân bay đảm bào đúng các tiêu chuẩn quy định. Mặt khác, cùng vói việc không ngừng hoàn thiện chất lượng của m ỗ i công đoạn, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các công đoạn dịch vụ trong dây chuyền công nghệ hàng không, coi đó là yêu cầu thiết yếu để nâng cao chất lượng dịch vụ hàng không. Tại cảng hàng không quốc tế, có nhiều tổ chức, cơ quan cùng hoạt động và cùng tham gia vào việc thực hiện các dịch vụ tại cảng, như nhà chức trách cảng vụ cảng hàng không, công an cửa khẩu, hải quan, thuế vụ, kiểm dịch, bưu điện, ngân hàng...; nhiều thành phần kinh tế: Nhà nước, liên Nguyền Thị Hồng Hạnh -Lớp AU- K42C 13 Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ tại các cảng hàng không Quốc tế ở Việt Nam. doanh, tư nhân; nhiều loại hình dịch vụ: thương mại, ăn uống, vận tải, du lịch, quảng cáo... Do đặc điểm này nên các thành phẩn và tổ chức tuy hoạt động khác biệt nhau, nhưng phải được tổ chức trong cùng hệ thống đồng bộ, được hòa hợp với nhau để thữc hiện quá trình vận chuyển hàng không, thữc hiện sữ trao đổi vận tải hàng không và vận tải mật đất cho hành khách và hàng hóa. 1.2.1.2. Các dịch vụ tại cảng hàng không quốc tế bị hạn chế trong phạm vi địa lý của cảng hàng không nhưng tính cạnh tranh ngày càng cao Hoạt động cung cấp dịch vụ tại các cảng hàng không quốc tế chỉ có thể thữc hiện trong phạm v i cùa cảng. Đây là một trong những đặc điểm vừa đem lại thuận lợi, vừa là một trong những hạn chế của hoạt động kinh doanh. Nhiều hoạt động dịch vụ chỉ có thể do cảng thữc hiện như dịch vụ sán đậu tàu bay, dịch vụ phục vụ kỹ thuật mặt đất... hoặc nhượng quyền cho doanh nghiệp khác thữc hiện nhưng chỉ thữc hiện được tại cảng như dịch vụ kỹ thuật tàu bay, dịch vụ cung ứng nhiên liệu cho tàu bay... Tuy nhiên trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày nay, cơ sở hạ tầng công nghệ và phương tiện giao thông ngày càng phát triển, tạo điều kiện thuận l ợ i cho sữ ra đời của các tuyến đường bộ quốc tế, tuyến liên vận đường sắt quốc tế, tuyến đường biển quốc tế, cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ với vận tải hàng không, bằng chính sách giâm giá, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ hành khách. Tính chất cạnh tranh thể hiện khá rõ trong bối cảnh của Việt Nam thòi gian qua. Ngay trong lĩnh vữc hàng không, cạnh tranh giữa các hãng hàng không nội địa như hãng hàng không quốc gia, hãng hàng không cổ phần Thái Bình Dương (Pacific Airlines), Công ty bay dịch vụ hàng không cổ phần (VASCO) cũng diễn ra quyết liệt để tìm kiếm thị trường. Tại Việt Nam, các hãng hàng không nước ngoài được khai thác trên cùng một đường bay bị hạn chế nhưng không phải vì thế m à tính chất Nguyền Thị Hóng Hạnh -Lớp AU- K42C 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan