Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phong trào nông dân nghệ an thời kỳ 1929 1945...

Tài liệu Phong trào nông dân nghệ an thời kỳ 1929 1945

.DOC
132
100
96

Mô tả:

1 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng ®¹i häc vinh -----— – ----- TrÇn ThÞ Hång S©m Phong trµo n«ng d©n NghÖ An Thêi kú 1929 - 1945 Chuyªn ngµnh; LÞch sö ViÖt Nam M· sè: 60.22.54 LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc lÞch sö Vinh - 2007 Lêi c¶m ¬n 2 T«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi PGS - TS NguyÔn Träng V¨n, ngêi thÇy ®· gîi ý ®Ò tµi vµ tËn t×nh híng dÉn gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ trong suèt qu¸ tr×nh lµm luËn v¨n. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n TS TrÇn V¨n Thøc, TS TrÇn Vò Tµi vµ c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o trong chuyªn ngµnh LSVN khoa LÞch sö Trêng §¹i häc Vinh ®· ®ãng gãp nh÷ng ý kiÕn x©y dùng rÊt quý b¸u vÒ néi dung vµ khoa häc cho luËn v¨n cña m×nh. T«i còng ®· nhËn ®îc sù gióp ®ì nhiÖt t×nh vÒ mÆt t liÖu cña TiÓu ban nghiªn cøu LÞch sö ®¶ng TUNA, B¶o tµng X« ViÕt NghÖ TÜnh, Héi n«ng d©n NghÖ An ®Ó gãp phÇn hoµn thµnh luËn v¨n. Mét lÇn n÷a, t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n tíi thÇy híng dÉn, c¸c thÇy, c« gi¸o, b¹n bÌ ®ång nghiÖp vµ gia ®×nh ®· gióp ®ì t«i hoµn thµnh luËn v¨n nµy. Vinh, ngµy th¸ng 12 n¨m 2007 T¸c gi¶ TrÇn ThÞ Hång S©m 3 Tõ viÕt t¾t trong luËn v¨n Ban chÊp hµnh: Ban nghiªn cøu LÞch sö §¶ng: C¸ch m¹ng V« s¶n C¸ch m¹ng d©n téc d©n chñ Chñ nghÜa x· héi §¶ng bé §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam Héi ®ång nh©n d©n LuËn ¸n TiÕn sÜ LÞch sö BCH BNCLS§ CMVS CMDTDC CNXH §B§CSVN H§ND LATSLS Nhµ xuÊt b¶n Nxb TØnh uû NghÖ An TUNA Uû ban nh©n d©n ViÖt Minh liªn tØnh NghÖ TÜnh X« ViÕt NghÖ TÜnh UBND VMNT XVNT 4 Môc lôc Tõ viÕt t¾t trong luËn v¨n.................................. 2 Më ®Çu ............................................................... 5 Ch¬ng 1: Kh¸i qu¸t phong trµo n«ng d©n NghÖ An tríc n¨m 1929................................................................... 13 1.1. Kh¸i qu¸t ®iÒu kiÖn tù nhiªn, d©n c vµ truyÒn thèng yªu níc cña n«ng d©n NghÖ An trong lÞch sö.......................... 13 1.1.1. §iÒu kiÖn tù nhiªn vµ d©n c................................ 13 1.1.2. TruyÒn thèng yªu níc cña n«ng d©n NghÖ An trong lÞch sö.............................................................. 16 1.2. Phong trµo n«ng d©n NghÖ An tríc n¨m 1929 vµ sù ra ®êi cña 5 Tæng n«ng héi NghÖ An th¸ng 11 n¨m 1929.......... 19 1.2.1. §êi sèng nh©n d©n NghÖ An díi t¸c ®éng cña cuéc khai th¸c thuéc ®Þa cña thùc d©n Ph¸p ë NghÖ An...................... 19 1.2.2. Phong trµo n«ng d©n NghÖ An tríc n¨m 1929 ........ 26 1.2.3. Sù ra ®êi cña Tæng n«ng héi NghÖ An.................. 29 Ch¬ng 2: Phong trµo n«ng d©n NghÖ An thêi kú 1930 - 1939..................................................... 35 2.1. N«ng d©n NghÖ An trong cao trµo X« ViÕt NghÖ TÜnh ........................................................................ 35 2.1.1. N«ng d©n NghÖ An trong thêi kú më ®Çu cao trµo X« ViÕt.................................................................. 35 2.1.2. N«ng d©n NghÖ An trong nh÷ng ngµy chÝnh quyÒn X« ViÕt thµnh lËp ........................................................... 39 2.1.3. Phong trµo ®Êu tranh b¶o vÖ thµnh qu¶ chÝnh quyÒn X« ViÕt cña n«ng d©n NghÖ An tõ cuèi n¨m 1930 ®Õn th¸ng 6 n¨m 1931.......................................................... 44 6 2.2. N«ng d©n NghÖ An víi cuéc ®Êu tranh ®Ó kh«i phôc phong trµo c¸ch m¹ng thêi kú 1932 - 1935............................. 48 2.2.1. ChÝnh s¸ch cña thùc d©n Ph¸p ®èi víi NghÖ An thêi kú 1932 - 1935........................................................ 48 2.2.2. N«ng d©n NghÖ An víi cuéc ®Êu tranh chèng khñng bè tr¾ng, b¶o vÖ thµnh qu¶ c¸ch m¹ng...................................... 50 2.3. N«ng d©n NghÖ An trong phong trµo ®Êu ®Ó giµnh d©n chñ 1936-1939..55 2.3.1 N«ng d©n NghÖ An hëng øng phong trµo ®Êu tranh më §«ng D¬ng ®¹i héi giµnh quyÒn d©n sinh, d©n chñ cña §¶ng bé NghÖ An........................................................... 55 2.3.2. Mét sè phong trµo ®Êu tranh tiªu biÓu cña n«ng d©n NghÖ An chèng cêng hµo tham nhòng vµ chèng "Dù ¸n thuÕ th©n"............................................................... 60 Ch¬ng 3: Phong trµo n«ng d©n NghÖ An trong giai ®o¹n tiÒn khëi nghÜa vµ c¸ch m¹ng th¸ng T¸m n¨m 1945 63 7 3.1. N«ng d©n NghÖ An trong giai ®o¹n tiÒn khëi nghÜa ........................................................................ 63 3.1.1. T×nh h×nh NghÖ An sau khi ChiÕn tranh ThÕ giíi thø Hai bïng næ....................................................... 63 3.1.2. §¶ng bé NghÖ An vËn dông ®êng lèi cña Trung ¬ng §¶ng trong thêi kú míi......................................................... 68 3.1.3. Cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n Hng Nguyªn ngµy 21/1/1941......................................................... 70 3.2. N«ng d©n NghÖ An trong c¸ch m¹ng th¸ng T¸m. . . 77 3.2.1. ChÝnh s¸ch cña ph¸t xÝt NhËt ®èi víi NghÖ An ..... 77 3.2.2. Chñ tr¬ng khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn cña ViÖt Minh liªn tØnh NghÖ TÜnh....................................................... 84 3.2.3. N«ng d©n NghÖ An trong cuéc khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn th¸ng T¸m n¨m 1945......................................... 89 KÕt luËn............................................................. 99 8 Tµi liÖu tham kh¶o............................................ 104 Phô lôc ............................................................. 111 Më ®Çu 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Việt Nam là một nước Nông nghiệp với 90% dân số là nông dân. Nông dân Việt Nam là một lực lượng to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Trong lịch sử, nông dân từng đi theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc tự nguyện chiến đấu dưới ngọn cờ cứu nước của các anh hùng dân tộc (như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng, Lý Công Uẩn…) chống ngoại xâm. Trong thời kỳ Thực dân Pháp xâm lược và thống trị nước ta, nông dân là lực lượng đông đảo tham gia các cuộc khởi nghĩa của Trương Công Định, Thủ Khoa Huân, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám để chống Pháp nhưng đều thất bại, chỉ sau khi Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, giải phóng dân tộc bằng cuộc Cách mạng Vô sản do đảng của giai cấp 9 công nhân lãnh đạo thì nông dân mới thực sự là gốc của cách mạng, góp phần to lớn vào mọi sự thắng lợi của Cách mạng Việt Nam. 1.2. Trên cơ sở tiếp thu Chủ Nghĩa Mác - Lênin và tổng kết kinh nghiệm ở các nước thuộc địa nói chung, ở Việt Nam nói riêng, Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận: "Sự thật là Cách mạng ở các nước thuộc địa lúc đầu và trước hết là cuộc Cách mạng Nông dân”. Nông dân là "nền tảng của các cuộc Cách mạng Dân tộc Dân chủ” là "bạn đồng minh của giai cấp công nhân làm nên một liên minh Công -Nông-Trí thức -nhu cầu tất yếu khách quan của Cách mạng Việt Nam”. Thấm nhuần nguyên lý đó, ngay từ khi ra đời Đảng ta đã đề cao vai trò của nông dân, tổ chức và lãnh đạo hàng chục triệu nông dân cùng với công nhân và hết thảy những người Việt Nam yêu nước đánh vào thành luỹ của đế quốc phong kiến. 1.3. Cùng với dòng chảy lịch sử, các thế hệ nông dân Nghệ An đã không tiếc máu xương bền bỉ cống hiến hết sức mình vào sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Với đặc thù về mặt vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nông dân Nghệ An đã cùng nhân dân Nghệ An và nhân dân cả nước lập nên những chiến công hiển hách, đặc biệt từ khi có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, nông dân Nghệ An đã xiết chặt hàng ngũ trong tổ chức Nông hội đỏ sát cách cùng với giai cấp công nhân và nhân dân tỉnh nhà làm nên một Xô Viết Nghệ Tĩnh - dấu son chói lọi trong cao trào Cách mạng 1930-1931 là cuộc diễn tập có ý nghĩa cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945. 1.4. Với vai trò to lớn của mình việc tìm hiểu về giai cấp nông dân về tổ chức Nông hội đã được đề cập ở mức độ khác nhau. Tuy nhiên ở Nghệ An do tầm vóc vĩ đại của cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh cùng với sự đóng góp to lớn của nông dân Nghệ An trong cao trào đó, nên việc tìm hiểu về giai cấp nông dân ở chặng đường tiếp theo chưa được chú ý nghiên cứu thoả đáng. 1.5. Cùng với sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, và quá trình hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ, Nghệ An đã và đang phấn đấu hết sức mình để vươn lên trở thành một tỉnh vững mạnh thực hiện lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí 10 Minh. Công cuộc đó có thành công hay không phụ thuộc một phần rất lớn vào giai cấp nông dân - lực lượng đông đảo của tỉnh nhà. 1.6. Là một người con xứ Nghệ sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này, tôi thầm tự hào và biết ơn những người nông dân, họ là những con người bình thường mà vĩ đại, do đó việc tìm hiểu nghiên cứu góp phần sức nhỏ của mình tái hiện phần nào những chỗ còn trống để giúp chúng ta có cái nhìn toàn cảnh về nông dân Nghệ An trong những chặng đường lịch sử là việc làm có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ những lý do đó tôi chọn đề tài: Phong trào nông dân Nghệ An thời kỳ 1929 - 1945 làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐÒ 2.1. Nông dân là nền tảng của cuộc Cách mạng Dân tộc Dân chủ, bởi vậy việc tìm hiểu về vị trí, vai trò và những vấn đề liên quan đến giai cấp nông dân Việt Nam trong thời kỳ lịch sử là một đề tài rộng lớn với những nội dung hết sức phong phú nên từ trước đến nay đã có hàng loạt công trình nghiên cứu được công bố như: Lực lượng vĩ đại của nông dân của Minh Tranh; Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân trong cách mạng Việt Nam, nhµ xuất bản Sự Thật 1965; Giai cấp công nhân Việt Nam, sự hình thành và phát triển của nó từ giai cấp "tự mình” đến giai cấp "cho mình” của Trần Văn Giàu, nhà xuất bản Sự Thật 1958 cũng đã dành những trang viết nhất định để viết về phong trào đấu tranh của nông dân. Các công trình trên đều cố gắng làm sáng rõ đặc điểm vị trí, vai trò của nông dân Việt Nam trong cách mạng. Một số công trình cũng đã phần nào đề cập đến phong trào đấu tranh của nông dân trên phạm vi toàn quốc, thời kỳ 1930-1945 trong đó có Nghệ An. 2.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà lý luận cách mạng nổi tiếng của Việt Nam cũng đã dành sự quan tâm rất lớn đến giai cấp nông dân Việt Nam. Ta có thể tìm thấy trong các công trình nghiên cứu về Người như Hồ Chí Minh toàn tập, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia 2000; đặc biệt là tác phẩm: Tư tưởng Hồ 11 Chí Minh về vấn đề nông dân, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2001 của tác giả Nguyễn Khánh Bật, tác phẩm đã đề cập đến những vấn đề: * Cơ sở để hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân, quá trình khảo sát của Người về vấn đề nông dân, khả năng nhìn nhận về vai trò vị trí của nông dân ở những nước thuộc địa từ đó tìm ra con đường giải phóng nông dân ở những nước này. * Từ việc khảo sát phong trào nông dân ở các nước thuộc địa dựa trên nền tảng của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã rút ra những đặc điểm, tiềm năng, vị trí và vai trò của nông dân Việt Nam trong cuộc CMDTDC và trong sự nghiệp xây dựng CNXH. Nắm vững những nội dung đó giúp chúng ta nhìn nhận lý giải và đánh giá khách quan về phong trào nông dân thời kỳ 1929-1945 ở một phạm vi địa phương như Nghệ An. 2.3. Tại Nghệ An, cũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài mà chúng tôi đang tìm hiểu và đã được công bố: Sơ thảo lịch sử phong trào nông dân Nghệ An 1929-1997, do Hội nông dân tỉnh Nghệ An biên soạn và xuất bản 1997. Tác phẩm đã trình bày những nội dung cơ bản sau: * Điểm lại quá trình phát triển lâu dài của phong trào nông dân Nghệ An đặc biệt là từ khi có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, khẳng định đóng góp to lớn của nông dân tỉnh nhà vào sự nghiệp giải phóng dân tộc thống nhất tổ quốc, vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn, xây dựng quê hương, từng bước đi lên CNXH. * Với hình thức trình bày theo giai đoạn, tương ứng với những chặng đường phát triển của Hội nông dân tỉnh, của cả nước, đã phần nào cung cấp cho chúng ta những hiểu biết cần thiết về Hội nông dân về phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ An. Tuy vậy riêng giai đoạn 1929-1945 thì sự ra đời và hoạt động của Hội cũng như phong trào nông dân Nghệ An trong thời kỳ này lại chưa được đề cập thấu đáo. 12 2.4. Những ấn phẩm viết về phong trào đấu tranh cách mạng ở Nghệ An thời kỳ 1929-1945: * Dưới góc độ lịch sử Đảng, trong các cuốn sách Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN tỉnh Nghệ Tĩnh, sơ thảo tập 1 (1925-1945), nhà xuất bản Nghệ Tĩnh, 1987; Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập 1 (1930-1945), nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998…đã phản ánh sơ lược phong trào đấu tranh cách mạng của n«ng dân Nghệ An dưới sự lãnh đạo của Đảng. * Bên cạnh đó một số công trình chúng tôi có thể tìm thấy những tư liệu cần thiết như: Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1 nhà xuất bản Nghệ Tĩnh -Vinh 1984, Tư liệu để tham khảo về phong trào đấu tranh cách mạng của Nghệ An sao từ báo Đông Pháp lưu tại Thư viện Nghệ An ký hiệu NA 373… * Đặc biệt hơn nữa là do xu thế tìm hiếu về lịch sử địa phương ngày càng lớn nên tính đến nay hầu hết các huyện thành của Nghệ An và kể cả một số phường xã đã biên soạn lịch sử địa phương. Qua đó phong trào đấu tranh cách mạng của nông dân Nghệ An đã phản ánh tương đối rõ nét như: Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Vinh (1930-2005), nhà xuất bản Nghệ An 2005, Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Anh Sơn, tập 1 (1930-1963), nhà xuất bản Nghệ Tĩnh 1992, Lịch sử Đảng bộ huyện Đô Lương (1930-1963), nhà xuất bản Nghệ An 2005… Hầu hết các cuốn sách đó mới chỉ dừng lại ở việc tái hiện các sự kiện lịch sử có liên quan đến vai trò lãnh đạo của Đảng đối với phong trào cách mạng của nhân dân Nghệ An. * Một số ấn phẩm viết về Xô Viết Nghệ Tĩnh như: Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-2000, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam - Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An, nhà xuất bản Nghệ An 2000; Xô Viết Nghệ Tĩnh do Tiểu ban NCLSĐ-TUNA biên soạn, nhà xuất bản Nghệ An, 2000; Vài mẫu chuyện về nông dân đấu tranh trong phong trào XVNT, hồi ký cách mạng của Hồng Lam, nhà xuất bản Văn học 1962…đã nghiên cứu về XVNT dưới nhiều góc độ, qua đó phong trào đấu tranh của nông dân nghệ An thời kỳ 1930-1931 được tái hiện tương đối rõ nét. 13 * Bên cạnh đó một sè luận án và khoá luận tốt nghiệp đã phân tích, nhận định, đánh giá về những khía cạch khác nhau có liên quan đến đề tài mà chúng tôi lựa chọn như: Luận án Tiến sĩ LÞch sử của Trần Văn Thức với đề tài Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Nghệ An thời kỳ 1930-1945, bảo vệ năm 2003 tại Hà Nội; Lê Thị Hạnh với Liên minh công nông ở Nghệ Tĩnh từ năm 1930-1945, khoá luận tốt nghiệp đại học lưu tại kho địa chí Thư viện Nghệ An, ký hiệu NA 4108… 2.5. Nhân kỷ niệm ngày thành lập Hội nông dân Việt Nam (14/10), 110 năm sinh đồng chí Phan Thái Ất (1894-2004), ngày 14/10/2004 Hội nông dân tỉnh Nghệ An -Huyện uỷ UBND huyện Anh Sơn - Sở Văn hoá Thông tin kết hợp cùng Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh đã tiến hành to¹ đàm khoa học về thân thế và sự nghiệp của đồng chí Phan Thái Ất - vị Tổng Bí thư Nông hội Nghệ An đầu tiên. Các bài tham luận đã phân tích, đánh giá làm sáng rõ công lao to lớn và sự hy sinh quên mình của đồng chí Phan Thái Ất cho phong trào nông dân, sự lớn mạnh của Nông hội Nghệ An và cho sự nghiệp cách mạng. Đến nay những bài tham luận đã được in thành sách với tựa đề: Phan Thái Ất cuộc đời và sự nghiệp cách mạng, nhà xuất bản Nghệ An 2005. Tóm lại, các công trình nghiên cứu trên đều đề cập đến đề tài của luận văn dưới các khía cạnh và mức độ khác nhau. Tuy nhiên cho đến nay chúng tôi vẫn thấy chưa có công trình chuyên khảo nào nghiên cứu riêng về phong trào nông dân Nghệ An thời kỳ 1929 - 1945 một cách toàn diện và hệ thống. Từ sự kế thừa thành tựu của các công trình trên cùng với nguồn tài liệu thu thập được, chúng tôi cố gắng bổ sung thêm những phần còn thiếu góp phần lấp chỗ trống đó. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Từ lịch sử vấn đề nêu trên, chúng tôi xác định đối tượng của luận văn là: Phong trào nông dân Nghệ An thời kỳ 1929-1945. 3.2. Về mặt thời gian: Luận văn giới hạn từ tháng 11/1929 (là thời điểm ra đời của Tổng nông hội Nghệ An) đến 2/9/1945 ngày Chủ Tịch Hồ Chí Minh 14 đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Trọng tâm của luận văn là phong trào nông dân Nghệ An trong thời kỳ 1929 - 1945. 3.3. Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản sau: Điểm qua vài nét về phong trào nông dân Nghệ An từ trước cho đến khi Tổng nông hội Nghệ An ra đời tháng 11/1929. Dựng nên bức tranh toàn cảnh về phong trào nông dân Nghệ An dưới sự lãnh đạo của Đảng và Tổng nông hội Nghệ An thời kỳ 1929-1945, từ đó rút ra một số nhận xét, đánh giá về vai trò, vị trí của nông dân Nghệ An trong quá trình vận động cách mạng ở Nghệ An thời kỳ 1929 - 1945. Những vấn đề nằm ngoài khung thời gian trên không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4. NGUåN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Là đề tài thuộc về lịch sử địa phương do vậy nguồn tài liệu có phần hạn chế. Trong quá trình thu thập tài liệu chúng tôi chủ yếu khai thác và dựa vào nguồn tài liệu lưu trữ ở Bảo tàng XVNT, các nguồn tài liệu lưu trữ ở Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng TUNA, kho lưu trữ thuộc UBND tỉnh Nghệ An, kho lưu trữ thuộc Tỉnh uỷ Hà Tĩnh, kho địa chí Thư viện Nghệ An. Cụ thể là các bản dịch đánh máy từ tiếng Pháp, tài liệu viết tay, các bản thống kê, các tạp chí sách báo… chúng tôi cũng đã gặp gì và trao đổi với những người làm công tác lãnh đạo ở Hội nông dân tỉnh Nghệ An, một số nhà nghiên cứu ở Nghệ An để cung cấp thêm những hiểu biết phục vụ cho luận văn. 4.2. Do nguồn tài liệu phân tán, không phổ biến rộng rãi nên việc thu thập và xử lý thông tin gặp nhiều khó khăn. Để giải quyết đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic một mặt xử lý thông tin để làm sống lại một thời kỳ một giai đoạn hào hùng của nông dân Nghệ An trong thời kỳ 1929-1945, đồng thời rút ra những nhận xét kết luận từ kết quả nghiên cứu. Là đề tài viết về lịch sử địa phương nên chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp khác để hỗ trợ như phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh, trích dẫn tài liệu. 15 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 5.1. Từ những cố gắng và nỗ lực chúng tôi đã tái hiện được một chặng đường rực rỡ của nông dân Nghệ An hoà chung vào lịch sử của tỉnh nhà và của cả nước trong thời kỳ lịch sử vẻ vang ấy. 5.2. Đưa ra những đánh giá, nhận xét, kết luận bước đầu về vai trò vị trí của nông dân Nghệ An trong thời kỳ 1929-1945. 5.3. Tiến hành thống kê, sắp xếp, bổ sung các tư liệu còn thiếu góp phần nhỏ vào việc biên soạn lịch sử phong trào nông dân Nghệ An được trọn vẹn và đầy đủ hơn. Tuy vậy, do những hạn chế khách quan và chủ quan nên luận văn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Nhưng từ luận văn này chúng tôi hy vọng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào việc giáo dục truyền thống cách mạng, tình yêu quê hương, đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc ta tới đông đảo học sinh, sinh viên hiện nay. 6. Bè CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn được trình bày trong ba chương: Chương 1: Kh¸i qu¸t phong trào nông dân Nghệ An trước năm 1929. Chương 2: Phong trào nông dân Nghệ An dưới sự lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1930-1939. Chương 3: Phong trào nông dân Nghệ An trong trời kỳ tiền khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám 1945. 16 NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Kh¸i qu¸t PHONG TRÀO NÔNG DÂN NGHỆ AN TRƯỚC NĂM 1929 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư và truyền thống yêu nước của nông dân Nghệ An trong lịch sử. 1.1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cư Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ nằm trong toạ độ từ 18035’00” đến 20o00’10” vĩ độ Bắc, và từ 103052’25” đến 105040’30” kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Ho¸, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông 17 là Biển Đông, phía Tây giáp các tỉnh Xiêng Khoảng, Pôlikhămxay, Hủaphăn thuộc nước CHDCND Lào với đường biên giới dài 419 km. Diện tích tự nhiên có 16.487km 2. Địa hình Nghệ An dài rộng và đa dạng cả miền núi, trung du, đồng bằng, biển đảo và thềm lục địa. Sự xen kẽ giữa các dạng địa hình đó đã tạo ra thế nông lâm kết hợp và những cảnh quan tự nhiên đẹp như tranh vẽ. Sự tồn tại của nhiều vùng tiểu khí hậu, nhiều loại đất đai khác nhau đã làm cho nơi đây có điều kiện để phát triển một nền kinh tế đa dạng, tổng hợp. Đất đai trồng trọt phong phú với đất đỏ bazan ở Phủ Quỳ, đất phù sa ven sông biển, đồng bằng, mỗi loại thích hợp cho những loại cây trồng phù hợp tạo nên những vùng thâm canh cây công nghiệp, cây lương thực. Trong lòng đất chứa nhiều khoáng sản kim loại, phi kim loại… Là những nguồn nguyên liệu dồi dào cho các công trình xây dựng, làm đường sá, cho các nhà máy công nghiệp… Nghệ An có hệ thống động thực vật phong phú rừng - biển - sông ngòi vừa có thế mạnh về kinh tế vừa có tiềm năng về du lịch. Nghệ An có hệ thống giao thông đa dạng với đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không… Là một phần của cơ sở hạ tầng, có vị trí, vai trò to lớn đói với nền kinh tế - xã hội cũng như quốc phòng an ninh của tỉnh nói riêng, của cả nước nói chung. Với vị trí thuận lợi ®ã, nên từ xa xưa trong lịch sử vùng đất này sớm được các thế lực bªn ngoài nhòm ngó, thay chân nhau tìm mọi cách chiếm giữ. Trong chiến tranh, ®ịch coi đây là vùng “cán xoong”, “cuống họng” của chiến trường Miền Nam và Đông Dương. Nên Nghệ An trở thành một trong những vùng trọng điểm giành giật giữa ta và địch. Về khí hậu: Nghệ An nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm trong phạm vi của khí hậu Việt Nam, ở trong vùng trung gian giữa hai miền khí hậu Miền Bắc và Miền Nam. Bởi đặc thù về địa lý nên Nghệ An không những là nơi ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc rét buốt, ít mưa mà còn hứng chịu những trận gió Lào 18 (gió Phơn tây nam) khô và nóng kéo dài. Khoảng giữa tháng 7 đến tháng 10 thường có bão và mưa lớn gây ra lũ lụt, ngËp úng. Nhìn chung, khí hậu Nghệ An khắc nhiệt hơn nhiều vùng khác trong cả nước, với điều kiện tự nhiên khó khăn hơn là thuận lợi. Đó cũng là một trong những nhân tố tạo nên tính cách con người xứ Nghệ. Địa lý hành chính: Từ thời bắc thuộc cho tới nay, vùng đất này đã trải qua nhiều thay đổi về đơn vị hành chính với nhiều tên gọi khác nhau: Thời thuộc Hán, năm 111 (TCN) nằm trong huyện Hàm Hoan (1 trong 7 huyện của Quận Cửu Chân). Thời thuộc Tuỳ ( 602 ), nằm trong huyện Cửu Đức (1 trong 8 huyện của Quận Nhật Nam). Thời Tiền Lê ( 980-1009 ), Lê Hoàn chia nước ra thành Lộ, Phủ, Châu, vùng đất ấy thuộc Châu Diễn, Châu Hoan. Thời Lý, năm Thuỵ Tông thứ 3 ( 1036 ), Lý Anh Tông đổi Hoan Châu thành Châu Nghệ An, địa danh “Nghệ An” có từ lúc ấy. Năm 1101, Lý Nhân Tông nâng châu Nghệ An thành phủ Nghệ An, trấn thành Nghệ An. Năm 1469, vua Lê Thánh Tông định lại bản địa cả nước. Đơn vị hành chính trên phủ, huyện được gọi là thừa tuyên. Châu Diễn, Châu Hoan được hợp thành thừa tuyên Nghệ An (Bao gồm cả đất Nghệ An và đất Hà Tĩnh nay). Đến thời nhà Nguyễn, đơn vị hành chính là trấn bị bãi bỏ, cả nước chia thành 29 tỉnh thuộc triều đình. Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), nhà Nguyễn cắt hai phủ Đức Thọ và Hà Hoa lập thành một tỉnh mới là Hà Tĩnh. Từ đó tới nay cơ bản địa giới tỉnh Nghệ An không thay đổi. Trong thời Pháp thuộc, tõ 1896 trở đi, tỉnh Nghệ An có 5 phủ bao gồm: Anh Sơn, Diễn Châu, Quỳ Châu, Tương Dương và Hưng Nguyên, và 5 huyện gồm: Thanh Chương, Nam Đàn, Nghi Lộc, Yên Thành, Nghĩa Đàn. Sau Cách mạng tháng Tám, các đơn vị hành chính là cấp phủ được đổi thành huyện, các cấp trung gian giữa huyện và xã bị bãi bỏ. 19 Ngày 19/4/1963, Hội đồng ChÝnh phủ ra quyÕt ®Þnh 52/CP phê chuẩn việc chia lại địa giới 3 huyện của tỉnh Nghệ An là Quỳ Châu, Anh Sơn, Nghĩa Đàn. Ngày 10/10/1963, Thủ Tướng chính phủ ra quyết định số 148/CP về việc thành lập Thành phố Vinh. Sau khi nước nhà được thống nhất, từ 1976 đến 1991, hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh được hợp nhất lại thành tỉnh Nghệ Tĩnh. Từ tháng 8/1991 đến nay, Nghệ An được tách riêng thành một tỉnh như năm 1976 về trước và có một thành phố loại hai, thành phố Vinh. Cư dân: Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã đưa đến kết luận: trên đất Nghệ An đã có người vượn cư trú cách ngày nay khoảng 20 vạn năm. Cùng với quá trình lao động và tiến triển của lịch sử, cư dân Nghệ An ngày càng phát triển lên tới hàng triệu người với hàng trăm họ tộc có nguồn gốc bản địa hoặc từ nơi khác đến. Hiện nay dân số Nghệ An có trên 2,8 triệu người (1995) gồm nhiều họ tộc sinh sống. Đông nhất là người Kinh, ngoài ra có người Thái, người Thổ, người Mông… cư trú ở các khu vực miền núi. Như vậy do đặc thù về mặt vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên như thế, nên để tồn tại và phát triển con người nơi đây phải vượt lên trên tất cả những khó khăn, khắc nghiệt đó. Chính trong quá trình ấy ®· h×nh thµnh nªn nh÷ng nÐt ®Ñp vµ cïng víi lÞch sö nh÷ng nÐt ®Ñp Êy được bồi đắp mãi trở thành truyền thống tốt đẹp. Truyền thống quý báu đó được Bác Hồ gọi bằng một từ dân dã: “cứng đầu”. Đó là “tài sản” chung của người dân xứ Nghệ. Sinh thời, cố tổng bí thư Lê Duẩn đã nhận định: “trong nước ta từ hàng ngàn năm nay, Nghệ An là nơi xây dựng cơ sở để chống ngoại xâm, giữ vững nước nhà. Khi nào phía bắc mất, người ta lại vào đây để xây dựng lực lượng, gây dựng sức mạnh, giải phóng cả nước. Do cái cơ sở vị trí truyền thống đó mà chúng ta không lấy làm ngạc nhiên ở Nghệ An đã sinh trưởng những vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc”. 1.1.2. Truyền thống yêu nước của nông dân Nghệ An trong lịch sử . 20 Ngược dòng thời gian, cùng với lịch sử dân tộc, Nghệ An là một vùng đất văn hoá từ ngàn xưa của cư dân Việt. Là nơi hội tụ khí thiêng sông núi. Trong “Dư địa chí”, khi nói về Nghệ An, Nguyễn Trãi chép rằng: “Kỳ Lân và Lam ở về Nghệ An”, nơi có “núi cao, sông sâu, phong tục trọng hậu cảnh tượng tươi sáng gọi là đất có danh tiếng hơn cả năm châu. Người thì thuần hoà mà chăm học, sản vật thì nhiều thức quý của lạ… được khí tốt của sông núi nên sinh ra nhiêu bËc danh hiền” (Lịch triều hiến chương loại chí). Bởi thế từ xưa vùng đất này không bao giờ vắng bóng ngoại xâm. Trong các cuộc đấu tranh ấy, nông dân Nghệ An đã cống hiến hết sức mình làm nên những chiến công hiển hách. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, bùng nổ ở quận Giao Chỉ, được dân ở “Cửu Chân và Nhật Nam đều hưởng ứng cả” (theo Đại Việt Sử Lược). Tiếp đó, các cuộc khởi nghĩa của Chu Đạt (Khu Đạt), Lương Long, Triệu Thị Trinh, Lý Bí, đều có sự hưởng ứng của nhân dân huyện Hàm Hoan. Vào thế kỷ VIII, Mai Thúc Loan - một trong những vị anh hùng cứu nước của dân tộc Việt Nam, người Hoan Châu đã lãnh đạo nhân dân ở vùng Châu Hoan, Châu Diễn vùng dậy khởi nghĩa chống ách cai trị của nhà Đường. Sử sách ghi nhận: “nhân dân Châu Hoan đã hăng hái góp lương để tòng quân” [41,14], làm cho quân giặc phải run sợ và “triều đình Mai Hắc Đế và cái tên nước Vạn An đã đi vào lịch sử Việt Nam thành những sự kiện rất đỗi tự hào, thành những thiên anh hùng ca bất hủ” [41,14]. Vào thế kỷ XV, Nghệ An là vùng đất "đứng chân" của nhà Hậu Lê. Nhân dân Nghệ An từ người nông dân lao động cần cù, đến những người học rộng tài cao như Nguyễn Xí đã đồng tâm hợp lực cùng lãnh tụ của nghĩa quân Lam Sơn đánh đổ ách đô hộ của nhà Minh, lập nên một triều đại hưng thịnh bậc nhất trong lịch sử chế độ Phong kiến Việt Nam. Trong cuộc hành quân thần tốc ra Bắc để tiêu diệt 29 vạn quân Thanh, hoàng đế Quang Trung đã dừng chân ở Nghệ An để tuyển thêm quân. Dưới lời hiệu triệu của vị anh hùng áo vải này, cuộc xung quân kỷ lục đã diễn ra. Chỉ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan