Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tạ...

Tài liệu Phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thương việt nam

.DOC
141
77
89

Mô tả:

LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Thương mại quốc tế có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong viê cê phát triển kinh tế - xã hô êi của Viê êt Nam, đă êc biê tê trong giai đoạn thực hiê ên chính sách mở cửa nền kinh tế, hô êi nhâ êp với khu vực và thế giới. Ngày nay, không một vùng lãnh thổ, một quốc gia nào lại đóng cửa quan hệ với thế giới bên ngoài. Sự liên kết, ràng buộc giữa các quốc gia ngày càng rõ rệt với mức độ và tính chất ngày càng cao thể hiện thông qua sự ra đời ngày càng nhiều các tổ chức liên kết kinh tế, các hiệp hội tự do thương mại nh AFTA, ASEAN, APEC, WTO… Những điều ước của các tổ chức này không nằm ngoài mong muốn của các nước thành viên là xoá bỏ hàng rào thuế quan, tạo điều kiện tự do hoá mậu dịch và những ưu tiên đặc biệt khác đối với các nớc thành viên. Với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường. Việt Nam có quan hệ thương mại với nhiều nước trên thế giới, là thành viên trong khối ASEAN, thành viên của Tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái bình dơng (APEC) từ 14/11/1998, đặc biệt Việt Nam đã ký Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ từ 13/07/2000, có hiệu lực từ 10/12/2001và trở thành thành viên của WTO từ ngày 11/01/2007. Các cam kết trong khuôn khổ các Hiệp định này đã và đang tác động mạnh mẽ đến kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu và sự tăng trưỏng nền kinh tế quốc dân. 1 Thanh toán quốc tế với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, trong đó tín dụng chứng từ là nghiệp vụ phổ biến nhưng không hề đơn giản. Thanh toán quốc tế bằng thẻ tín dụng luôn được coi là một phương thức tối ưu, vừa đảm bảo quyền lợi của hai bên mua - bán, vừa giữ được tính linh hoạt cần thiết. Trong thực tế, thưong mại quốc tế ngày càng phát triển, nghiệp vụ này cũng đã gặp phải không ít những rủi ro gây thiệt hại về vật chất và uy tín cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng Ngoại thương nói riêng, những bài học kinh nghiệm cho cả ngân hàng và các doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy, việc phỏt hiện và phũng ngừa rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ là một việc làm cần thiết mà Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam phải quan tâm thực hiện. Đề tài “Phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” đươc lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng mục tiêu trên. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Hê ê thống hoá những vấn đề lý luâ ên cơ bản về thanh toán tín dụng chứng từ, kết hợp với thực tiễn để thấy rõ vai trò của phương thức tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế cũng như rủi ro phát sinh trong thanh toán tín dụng chứng từ đối với các bên tham gia. 2 Phân tích đánh giá thực trạng hoạt đô êng thanh toán tín dụng chứng từ của Ngân hàng Ngoại thương Viê êt Nam và các rủi ro thường gă êp, các nguyên nhân gây ra rủi ro. Từ đó đề xuất các giải pháp phòng ngừa rủi ro trong phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Viê êt Nam và các kiến nghị trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài: Luâ ên văn nghiên cứu các cơ sở lý luâ ên về TDCT (L/C) và rủi ro trong thanh toán TDCT (L/C), thực tiễn hoạt đô êng thanh toán quốc tế bằng phương thức Tín dụng chứng từ và các rủi ro thường gă êp trong thanh toán Tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Viê êt Nam. Luâ nê văn được nghiên cứu khảo sát tại Ngân hàng Ngoại thương Trung ương trong những năm gần đây. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu: luâ ên văn được nghiên cứu theo phương pháp Logic biê nê chứng, phân tích, thống kê, tổng hợp và so sánh, các bảng số liê êu minh hoạ và kết hợp tham khảo tài liê êu trong nước và quốc tế về thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ, vâ ên dụng vào thực tiễn hoạt đô êng thanh toán tín dụng chứng từ của Ngân hàng Ngoại thương Viê êt Nam. 3 5. Kết cấu của luâ ân văn: Ngoài lời nói đầu, kết luâ ên, mục lục và danh mục tài liê uê tham khảo, nô êi dung chính của luâ ên văn gồm 3 chương: Chương 1: Tín dụng chứng từ và rủi ro trong thanh toán Tín dụng chứng từ. Chương 2: Thực trạng về rủi ro trong thanh toán Tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Viê êt Nam. Chương 3: Mô êt số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Viê êt Nam. Va 4 CHƯƠNG I RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1. Mô ât số phương thức thanh toán quốc tế 1.1.1. Khái niêm ê về thanh toán quốc tế: Thanh toán quốc tế là sự vâ ên dụng tổng hợp các điều kiê ên thanh toán quốc tế trong quan hê ê thanh toán giữa các nước, các vấn đề có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ mà các bên phải đề ra để giải quyết và thực hiê ên, được quy định lại thành những điều kiê ên gọi là các điều kiê ên thanh toán quốc tế bao gồm: điều kiê ên về tiền tê ,ê điều kiê ên về địa điểm, điều kiê ên về thời gian và điều kiê nê về phương thức thanh toán. Những điều kiê ên này được thể hiê ên trong các điều khoản thanh toán của các hiê êp định trả tiền giữa các nước, các hiê êp định thương mại, các hợp đồng mua bán ký kết giữa người xuất khẩu và người nhâ êp khẩu. Thanh toán quốc tế được người ta biết đến nhiều hơn như là các quan hê ê thanh toán phát sinh trong lĩnh vực kinh tế và tài chính và là 5 chức năng ngân hàng quốc tế của ngân hàng thương maị. Thanh toán quốc tế, xét trong phạm vi này, có mô êt số đă êc trưng sau: Thứ nhất: Thanh toán quốc tế đòi hỏi tính chuyên môn cao. Các bên tham gia vào thanh toán quốc tế phải có mô êt sự hiểu biết nhất định những quy định thống nhất trong thương mại quốc tế như UCP 500, UCR 522, Incoterms 2000Ăê do Phòng thương mại quốc tế phát hành đều là những quy phạm pháp luâ êt tuỳ chọn, nhưng khi đã chọn thì bắt buô cê phải tuân theo. Thứ hai: Thanh toán quốc tế mang tính an toàn cao trong trường hợp vấn đề con người và công nghê ê được đảm bảo. Ngày nay, các biê ên pháp an toàn trong thanh toán quốc tế càng được chú trọng hơn như mã hoá thông tin truyền đi, thiết lâ êp mã điê ên, lọc những thông tin gây nhiễu, đối chiếu số liê êu tài khoản qua mạng vi tínhĂê đã làm cho thanh toán quốc tế trở nên có tính tiê ên lợi và bảo mâ êt hơn trước. Thứ ba: Thanh toán quốc tế tạo môi trường ứng dụng công nghê ê ngân hàng. Hê ê thống ngân hàng của mỗi nước dù đã hay đang phát triển đều hết sức quan tâm đến hoạt đô êng thanh toán quốc tế là nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Do đó, các công nghê ê tiên tiến của ngành hàng ngân hàng đều được ứng dụng nhằm thực hiê ên tốt hơn các tiêu chí nêu trên. Thứ tư: Thanh toán quốc tế gắn liền với kinh doanh tiền tê ê. Trong thanh toán quốc tế, viê êc thanh toán cho đối tác nước ngoài luôn được thực hiê nê bằng ngoại tê .ê Khách hàng nhâ êp khẩu trong nước hầu hết đều không có hoă êc có với số lượng không đáng kể nguồn ngọai tê ê phục vụ cho viê êc thanh toán các hợp đồng ngoại 6 thương của họ. Kết quả là họ phải chuyển nô êi tê ê vào ngân hàng và đề nghị ngân hàng bán ngoại tê ê để thanh toán. Ngân hàng khi đó thực hiê ên viê êc dùng nô iê tê ê mua ngoại tê ê và bán ngoại tê ê mua được cho khách hàng. Tương tự, với khách hàng xuất khẩu khi được đối tác nước ngoài thanh toán bằng ngoại tê ê vào tài khoản của họ, ngân hàng trong nước sẽ mua lại số ngoại tê ê đó và Ỏbáo cóÕ bằng nô êi tê ê cho khách hàng. Ngân hàng càng có quan hê ê thanh toán quốc tế rô êng rãi càng ít bị phụ thuô êc vào các nguồn cung ngoại tê ê bên ngoài do lượng ngoại tê ê phong phú giao dịch từ các khách hàng đông đảo. Đă êc trưng cuối cùng của thanh toán quốc tế là chịu ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái. Biến đô êng tỷ giá luôn là mối quan tâm hàng đầu của các công ty kinh doanh xuất nhâ êp khẩu và của các ngân hàng. Do vâ êy, tỷ giá hối đoái là nhân tố ảnh hưởng hết sức lớn trong thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhâ êp khẩu của ngân hàng. 1.1.2. Mô êt số phương thức thanh toán quốc tế: Phương thức thanh toán quốc tế là viê êc tổ chức quá trình trả tiền hàng trong giao dịch mua bán ngoại thương giữa người xuất khẩu và người nhâ pê khẩu. Thực chất, phương thức thanh toán là cách thức người bán thu tiền còn người mua trả tiền. Trong buôn bán quốc tế có thể lựa chọn nhiều phương thức thanh toán khác nhau. Tuy vâ êy, viê êc lựa chọn các phương thức đều phải xuất phát từ nhu cầu của người bán là thu tiền nhanh, đầy đủ và nhu cầu của người mua là nhâ êp hàng đúng số lượng, chất lượng và đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng. Các phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng phổ biến nhất là: - Phương thức chuyển tiền (Remittance) 7 - Phương thức mở tài khoản (Open Acount) - Phương thức nhờ thu (Collection) - Phương thức Tín dụng chứng từ (Documentary Credit) Mỗi phương thức thanh toán có những đă êc trưng riêng về cách áp dụng cũng như những ưu, nhược điểm của nó.  Phương thức chuyển tiền: Là phương thức thanh toán trong đó khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển mô êt số tiền nhất định cho mô êt người khác ở nước ngoài bằng phương tiê nê chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Những rủi ro có thể xảy ra đối với phương thức thanh toán chuyển tiền: Trong phương thức chuyển tiền, ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian thực hiê ên viê êc thanh toán theo uỷ nhiê êm của người mua, chỉ phải có trách nhiê êm chuyển đúng số tiền cần chuyển mô êt cách khẩn trương, an toàn đến địa chỉ theo yêu cầu mô tê khi đã nhâ nê được uỷ nhiê êm, ngoài ra không bị ràng buô êc gì. Vì vâ êy, ngân hàng không thể can thiê êp vào thiê ên chí của bên chi trả cho bên thụ hưởng. - Rủi ro đối với người mua trong trường hợp người mua áp dụng thanh toán trả tiền trước cho người bán, mà không nhâ ên được hàng như hợp đồng đã ký, hoă êc người bán bị phá sản, khiến người mua chịu rủi ro không có hàng. - Rủi ro đối với người bán khi người mua nhâ ên hàng rồi cố tình chây ỳ không chịu thanh toán, hoă êc từ chối thanh toán khi không muốn 8 nhâ ên hàng do nhiều lý do khác nhau như biến đô êng giá bất lợi cho người mua, hay hàng lỗi mốt... - Rủi ro đối với ngân hàng phục vụ người mua khi ngân hàng cho vay thanh toán để người mua nhâ êp hàng, khi hàng về không đúng phẩm chất, quy cách, thương vụ thua lỗ, người mua mất khả năng thanh toán, gây tổn thất rủi ro cho ngân hàng không thu được nợ. - Rủi ro đối với ngân hàng phục vụ người bán, trong trường hợp ngân hàng cho vay thu mua, sản xuất hàng xuất khẩu, người bán không thu hồi được tiền ảnh hưởng đến thu nợ của ngân hàng. Phương thức thanh toán chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản, thủ tục nhanh gọn. Tuy nhiên, viê êc thanh toán hoàn toàn phụ thuô êc vào người mua, từ đó có thể nảy sinh ra trường hợp châ êm thanh toán, đòi giảm giá ... gây khó khăn và bất lợi cho người bán. Tuy vâ êy, phương thức này cũng có ưu điểm là thủ tục đơn giản, phí thanh toán không cao nên thường được áp dụng trong những trường hợp sau: - Thanh toán các lô hàng giá trị nhỏ, người mua và người bán tin câ êy nhau. - Thanh toán trong lĩnh vực phi mâ êu dịch và các chi phí dịch vụ như: phí dịch vụ ngoại thương, phí vâ ên tải, tiền hoa hồng, đă tê cọc, bồi thường ... - Chuyển tiền kiều hối. - Chuyển tiền ra nước ngoài để đầu tư hoă êc chi tiêu phi mâ uê dịch.  Phương thức mở tài khoản : 9 Người bán xin mở mô êt tài khoản (hoă êc sổ) để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, định kỳ sau khi kiểm tra, đối chiếu theo thoả thuâ ên giữa hai bên (tháng, quý, bán niên) người mua trả tiền cho người bán Đă êc điểm của phương thức thanh toán mở tài khoản: - Đây là phương thức thanh toán không có sự tham gia của các ngân hàng với chức năng là người mở tài khoản và thực thi thanh toán. - Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên. - Nếu người mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản này chỉ là tài khoản theo dõi, không có giá trị thanh quyết toán. - Chỉ có hai bên tham gia thanh toán là người mua và người bán.. Phương thức này được áp dụng thanh toán trong quan hê ê bạn hàng tin câ yê , tín nhiê êm lẫn nhau; Dùng trong mua bán hàng đổi hàng, thường xuyên, trao làm nhiều lần trong năm; Dùng trong thanh toán tiền gửi hàng bán tại nước ngoài; Dùng trong thanh toán tiền phi mâ êu dịch như: cước phí vâ ên tải; tiền phí bảo hiểm; tiền hoa hồng trong nghiê êp vụ môi giới, uỷ thác, tiền lãi cho các khoản vay và đầu tư. Đối với phương thức thanh toán mở tài khoản, cần quy định thống nhất đồng tiền ghi trên tài khoản: thoả thuâ ên loại tiền được lựa chọn trong thanh toán, đồng thời đưa ra biê nê pháp đảm bảo hối đoái cho đồng tiền đó, nhằm né tránh tổn thất cho cả hai bên khi tỷ giá đồng tiền lựa chọn biến đô êng.  Phương thức nhờ thu: 10 Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người xuất khẩu sau khi đã giao hàng hoă êc cung ứng mô êt dịch vụ nào đó cho nhà nhâ êp khẩu sẽ lâ êp bô ê chứng từ và hoă êc ký phát hối phiếu uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hô ê tiền hàng. Sự tham gia của ngân hàng trong phương thức nhờ thu như là trung gian thu hô ê tiền cho người xuất khẩu, còn không có bất cứ trách nhiê êm nào đối với viê êc trả tiền của người nhâ êp khẩu. Các thủ tục giao nhâ ên chứng từ, từ chối, thanh toán nhờ thu Ăê quy định trong ỎCác nguyên tắc thống nhất về nhờ thu của Phòng thương mại quốc tế - ICC Uniform Rules for collection, publication No. 522Õ phải được ngân hàng tuân thủ mô êt khi đồng ý với giao dịch nhờ thu. Các loại nhờ thu: - Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): là phương thức, trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hô ê tiền của người mua căn cứ vào hối phiếu do mình ký phát, còn chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng cho người mua. Phương thức này không được áp dụng nhiều trong thanh toán mâ êu dịch vì nó không đảm bảo quyền lợi cho người bán. - Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection): là phương thức thanh toán, trong đó người xuất khẩu sau khi giao hàng sẽ lâ êp bô ê chứng từ kèm hối phiếu gửi ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hô ê tiền từ người nhâ êp khẩu. Tùy thuô êc vào các hình thức giao chứng từ và thanh toán mà có các hình thức nhờ thu chứng từ khác nhau như: - Thanh toán nhờ thu chấp nhâ ên đổi chứng từ (D/A - Documents against Acceptance: người mua phải chấp nhâ ên thanh toán khi nhâ ên chứng từ) 11 - Thanh toán nhờ thu đổi chứng từ (D/P- Documents against Payment: người mua phải thanh toán ngay khi nhâ ên chứng từ) Trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ, người xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng ngoài viê êc thu hô ê tiền còn nhờ ngân hàng khống chế bô ê chứng từ hàng hoá đối với người nhâ êp khẩu. Bằng cách này, quyền lợi của người xuất khẩu phần nào được bảo đảm hơn. Tuy nhiên, mức đô ê đảm bảo hay rủi ro đối với người xuất khẩu lại còn phụ thuô êc vào các hình thức nhờ thu khác nhau như nêu trên. Chính vì vâ êy, phương thức nhờ thu kèm chứng từ thường được áp dụng trong các trường hợp thanh toán giữa các bên mua bán có quan hê ê tín nhiê êm lâu dài hoă êc thanh toán những lô hàng có giá trị nhỏ, khó tiêu thụ.  Phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ (Documentary Credit): Đây là phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến nhất và ưu viê êt hơn cả trong thanh toán quốc tế, chiếm khoảng 70% giá trị thanh toán. Lý do là nó bảo đảm quyền lợi mô êt cách tương đối cho cả người mua và người bán. 1.2. Phương thức Tín dụng chứng từ (L/C) trong thanh toán quốc tế 1.2.1. Khái niêm: ê Tín dụng chứng từ hay còn gọi là Thư tín dụng (L/C) là mô êt sự thỏa thuâ nê , mà theo đó mô êt ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) hành đô êng theo yêu cầu và theo chỉ thị của mô êt khách hàng (Người yêu cầu phát hành thư tín dụng) hoă êc nhân danh chính mình phải tiến hành viê êc trả tiền hoă êc trả tiền theo lê ênh của mô êt người thứ ba 12 (Người hưởng lợi) hoă êc phải chấp nhâ ên và trả tiền các hối phiếu do người hưởng lợi ký phát, hoă êc uỷ quyền cho mô êt ngân hàng khác tiến hành viê êc thanh toán như thế hoă êc chấp nhâ ên và trả tiền các hối phiếu như thế, hoă êc uỷ quyền cho mô êt ngân hàng khác chiết khấu khi các chứng từ quy định được xuất trình phù hợp với các điều kiê ên của Thư tín dụng. Bản chất của Tín dụng chứng từ (Thư tín dụng L/C) là sự cam kết của Ngân hàng phát hành Thư tín dụng. Ngân hàng phát hành cam kết trả tiền trên cơ sở chứng từ chứ không liên quan đến hàng hóa, nên mô êt khi người xuất khẩu xuất trình được bô ê chứng từ phù hợp với các điều kiê ên của L/C thì Ngân hàng phát hành phải có trách nhiê êm trả tiền vô điều kiê ên. Nô êi dung của L/C thể hiê ên các điều kiê ên, điều khoản đã được ký kết trong hợp đồng thương mại giữa người mua và người bán, có thể hiê ên sự sắp đă tê , thoả thuâ ên của ngân hàng để đi đến điều khoản cam kết thanh toán bô ê chứng từ. Song, cam kết của ngân hàng lại hoàn toàn đô êc lâ êp với hợp đồng thương mại. Để được thanh toán từ ngân hàng, người hưởng phải hoàn tất bô ê chứng từ phù hợp với các điều kiê ên điều khoản quy định trong L/C. Đây là quá trình có tính lôgic của mô êt vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt đô êng thương mại và ngân hàng. Các loại chứng từ chủ yếu thường được quy định trong L/C: Hối phiếu (Draft): là mê ênh lê ênh trả tiền vô điều kiê ên do mô êt người ký phát cho mô êt người khác yêu cầu người này khi nhâ nê được hối phiếu thì phải trả tiền ngay hoă êc trả tiền vào mô êt ngày trong 13 tương lai đã ghi trên hối phiếu hoă êc trả tiền cho người xuất trình hối phiếu. Hoá đơn thương mại (Commercial invoice): là chứng từ chính trong bô ê chứng từ, vì nó buô êc người cung cấp phải có trách nhiê êm về mă êt thương mại và pháp lý với người mua theo hợp đồng thương mại (hoă êc đơn giản chỉ là hoá đơn báo giá). Nô iê dung của hoá đơn thương mại như tên, địa chỉ người bán, người mua, đơn giá hàng hoá, số lượng, chất lượng, đóng gói v.v... được lâ êp phù hợp với quy định của L/C . Chứng từ vâ ân tải (Transport documents): là bằng chứng thực hiê ên viê êc chuyên chở hàng hoá theo hợp đồng chuyên chở đã ký kết, đồng thời xác định quan hê ê pháp lý giữa người chuyên chở với chủ hàng, đă êc biê tê là giữa người chuyên chở với người nhâ ên hàng. Có các loại chứng từ vâ ên tải sau: - Vâ ên đơn đường biển (Ocean Bill of Lading): dùng trong chuyên chở hàng hoá bằng đường biển. Vâ ên đơn đường biển là chứng từ xác thực quyền sở hữu đối với hàng hoá miêu tả trong vâ ên đơn. Do vâ êy, nó là chứng từ có giá trị chuyển nhượng (negotiable), được dùng mua bán, cầm cố, chuyển nhượng. Người chuyên chở giao hàng tại cảng dỡ căn cứ vào 01 bản gốc vâ ên đơn. - Vâ ên đơn hàng không (Air waybills): dùng trong chuyên chở hàng hoá bằng đường hàng không. Vâ ên đơn hàng không không phải là chứng từ xác thực quyền sở hữu hàng hoá, viê êc giao hàng được thực hiê ên khi có bằng chứng nhâ ên dạng và không nhất thiết phải căn cứ vào vâ ên đơn gốc. Chính vì vâ êy, vâ ên đơn hàng không đều là vâ ên đơn non-negotiable . 14 - Chứng từ vâ ên tải đường bô ê, đường sắt, đường sông: là những chứng vâ ên tải ít sử dụng trong buôn bán quốc tế. Chứng từ bảo hiểm (Giấy chứng nhâ ân bảo hiểm - Insuarance Certificate): là chứng từ xác nhâ ên là hàng hoá đã được bảo hiểm. Các chứng từ khác như: - Giấy chứng nhâ ên xuất xứ (Ceritficate of Origin) - Giấy chứng nhâ ên số lượng (Certificate of Quantity) - Giấy chứng nhâ ên kiểm tra chất lượng (Inspection Certificate of quality) - Phiếu đóng gói (Packing List) - Biên lai bưu điê ên, các chứng nhâ ên của người hưởng lợi. Các chứng từ quy định trong thư tín dụng chính là những chứng từ mà người hưởng lợi phải hoàn tất và xuất trình đến ngân hàng để được thanh toán. Chính vì vâ ây, để sử dụng phương thức Tín dụng chứng từ mô ât cách có hiêuâ quả nhất, viê âc lâ âp được bô â chứng từ hoàn hảo đáp ứng được các điều kiê ân và điều khoản của thư tín dụng là điều hết sức quan trọng. Cách thiết lâ êp và kiểm tra mô êt bô ê chứng từ hoàn hảo đáp ứng đầy đủ các điều kiê ên điều khoản của thư tín dụng phải theo chuẩn mực quốc tế và thực tiễn ngân hàng được các nước tham gia công nhâ ên, đó là ỎQuy tắc thực hành và Thống nhất về Tín dụng chứng từ - UCP500Õ của Phòng thương mại quốc tế áp dụng cho tất cả các bên tham gia thanh toán Tín dụng chứng từ được đề câ êp ở phần dưới đây (cách lâ êp chứng từ hoàn hảo được nêu chi tiết trong phụ lục hướng dẫn lâ âp và kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng). 1.2.2. Cơ sở pháp lý của thanh toán Tín dụng chứng từ (L/C): 15 Ngày nay, thương mại quốc tế phát triển rô êng khắp trên toàn cầu, các quốc gia tham gia giao dịch, mua bán trên thị trường quốc tế rất lớn. Với lịch sử phát triển, nền văn hoá mang bản sắc riêng, hê ê thống pháp luâ êt thể chế chính trị khác biê tê ... các quốc gia luôn gă êp phải những khó khăn trở ngại trong giao dịch thương mại, thanh toán với nhau. Vì vâ êy các tổ chức có trách nhiê êm, uy tín trên thế giới đã soạn thảo và ban hành những quy định, luâ êt lê ê mang tính thống nhất áp dụng cho tất cả các quốc gia tham gia thương mại, thanh toán quốc tế nhằm ngăn ngừa, giải quyết những khó khăn và trở ngại có thể xảy ra.  Quy tắc và Thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ, bản số 600 sửa đổi năm 2007 (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits, 2007 Revision - Publication No.600 ) (viết tắt là UCP600) Để thống nhất các quy tắc trong Tín dụng chứng từ, tránh cho các bên tham gia gă êp phải khó khăn và hạn chế được những tranh chấp, kiê ên tụng có thể xảy ra do luâ tê lê ê các nước khác nhau, Phòng thương mại quốc tế (ICC) đã biên soạn ỎQuy tắc và Thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từÕ. Qua nhiều lần sửa đổi, bản sửa đổi năm 2007, ấn bản số 600 (UCP600) có hiê êu lực từ 01/07/2007 là bản điều lê ê hoàn thiê ên và sâu sắc nhất, đáp ứng được yêu cầu của các bên tham gia, mà phần lớn các quy định trong UCP600 có liên quan đến hoạt đô nê g ngân hàng. Nô êi dung cơ bản của UCP600 – Qui tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ qui định giao dịch thương mại hoàn toàn tách 16 bạch với giao dịch Ngân hàng, có nghĩa là Ngân hàng chỉ cần bô ê chứng từ phù hợp là có thể thanh toán chứ không cần biết các bên mua bán hàng hoá gì. Do tính chất đô êc lâ êp của Tín dụng chứng từ (L/C) đối với hợp đồng thương mại (HĐTM) nên trách nhiê êm của Ngân hàng phát hành không ảnh hưởng gì bởi khiếu nại của người mở thư tín dụng. Người mở thư tín dụng không thể yêu cầu ngân hàng không hoă êc trì hoãn thanh toán bô ê chứng từ vì bất cứ lý do nào ngoài viê êc bô ê chứng từ không phù hợp với các điều kiê ên điều khoản của L/C Mô êt khi thư tín dụng được phát hành có dẫn chiếu áp dụng theo UCP600 thì các bên liên quan đều phải tuân thủ để thực hiê ên nghĩa vụ và quyền lợi của mình. UCP600 có 39 điều bao gồm những vấn đề sau: - Quy định chung và định nghĩa về Tín dụng chứng từ (điều 1-4) - Hình thức và thông báo Tín dụng chứng từ (điều 5-6) - Nghĩa vụ và trách nhiê êm của các ngân hàng tham gia (điều 7-17) - Các chứng từ thanh toán (điều 18-32) - Các quy định khác (điều 33-37) - Chuyển nhượng tín dụng, chuyển nhượng số tiền thu được (điều 3839).  Phụ lục Thanh toán L/C điện tử (viết tắt là eUCP) Bản phụ lục UCP500 (eUCP) do ICC ban hành và có hiê uê lực từ 01/04/2002 là cơ sở pháp lý điều chỉnh viê êc xuất trình các chứng từ điê nê tử. Bản eUCP không phải là bản thay thế UCP500 mà được sử dụng song song với UCP500 để điều chỉnh viê êc xuất trình các chứng từ điê ên tử. Mô êt Tín dụng chứng từ chỉ cần dẫn chiếu eUCP sẽ tự đô êng chịu sự điều chỉnh của UCP500 nhưng không có điều ngược 17 lại. Bản eUCP được soạn thảo trên tinh thần tương thích với UCP500, khi có sự mâu thuẫn giữa các điều khoản của UCP và eUCP thì sẽ áp dụng các điều khoản của eUCP.  Quy tắc hoàn trả giữa các ngân hàng theo Tín dụng chứng từ số xuất bản 525 (ICC Uniform Rules For Bank - to - Bank Reimbursements under Documentary Credits Publication No.525) (viết tắt là URR525) Để bổ sung cho UCP500 điều 19 ỎThoả thuâ nê hoàn trả giữa các ngân hàngÕ và để xác định trách nhiê êm của tất cả các bên trong giao dịch, phòng Thương mại quốc tế đã ban hành URR525 có hiê uê lực từ 01/07/1996 và mong muốn các ngân hàng phát hành thư tín dụng tuân thủ UCP500 quy định viê êc hoàn trả giữa các ngân hàng sẽ tuân thủ Quy tắc này. URR525 không nhằm thay thế hoă êc sửa đổi các điều khoản của UCP500, URR525 áp dụng cho tất cả các giao dịch hoàn trả giữa các ngân hàng và là mô êt bô ê phâ ên không tách rời của uỷ quyền hoàn trả.  Các tâ êp quán quốc tế về Tín dụng dự phòng (International Standby Practices ISP98) Mă cê dù có những đóng góp quan trọng nhưng UCP vẫn không hoàn toàn áp dụng được hay nói cách khác là không phù hợp đối với tín dụng dự phòng. Tín dụng dự phòng đòi hỏi các quy tắc về tâ pê quán chuyên sâu hơn và ISP98 đáp ứng được. ISP98 đưa ra các quy tắc riêng biê tê đối với thư tín dụng dự phòng với cùng mô tê mục đích mà UCP (Quy tắc và Thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ) và URDG (Quy tắc thống nhất về Bảo lãnh theo yêu cầu) hướng tới đối với thư tín dụng thương mại và bảo lãnh đô cê lâ pê của ngân hàng. ISP khác với UCP ở cách thức và phương pháp vì nó phải được sự chấp thuâ nê của không chỉ các ngân hàng, thương gia mà còn sự chấp 18 thuâ nê rô nê g rãi của những người liên quan nhiều đến luâ tê và tâ pê quán về tín dụng dự phòng.  Những điều kiênê thương mại quốc tế (Incoterms 2000) Trong mô êt giao dịch thương mại, viê êc vâ ên chuyển hàng hoá trên phạm vi quốc tế không phải là không có rủi ro, viê êc giao hàng không hoàn thành, những hư hại, mất mát có thể xảy ra và dẫn đến những vụ kiê ên tụng giữa các bên (khi người mua không chịu nhâ ên hàng và thanh toán, người bán không chịu rủi ro...). Đây cũng là rủi ro đă êc trưng trong Tín dụng chứng từ vì trong mô êt L/C, các quy định về giao hàng, bảo hiểm, và mô êt vài quy định khác trong hợp đồng thương mại được nêu rõ ràng. Nếu các bên tham gia mua bán không thực hiê ên đúng các quy định này dù với bất cứ lý do nào và không được sự đồng ý của bên liên quan thì coi như họ đã vi phạm hợp đồng thương mại, đồng thời gây ra rủi ro trong Tín dụng chứng từ. ICC đã xuất bản Incoterms, qua nhiều lần sửa đổi và mới nhất là Incoterms 2000, có hiê uê lực từ 01/01/2000 nhằm cung cấp mô êt bô ê quy tắc quốc tế về giải thích những điều kiê ên thương mại thông dụng nhất trong ngoại thương, giúp các bên ký hợp đồng tránh tranh chấp và rủi ro phát sinh. 1.2.3. Trình tự tiến hành và nô êi dung của phương thức TDCT: Có ít nhất 4 đối tác tham gia vào quá trình thanh toán Thư tín dụng: - Người mua, là nhà nhâ êp khẩu, người đề nghị mở L/C. - Người bán, nhà xuất khẩu. - Ngân hàng thanh toán – Ngân hàng phát hành. - Ngân hàng thụ hưởng – Ngân hàng thông báo.  Sơ đồ qui trình thanh toán L/C chung (1) Nhà nhâập khẩu Nhà xuất khẩu 19 (5) (2) (4) (6) (9) Ngân hàng phát hành L/C (3) Ngân hàng thông báo L/C (7) (8) (1)Nhà nhâ êp khẩu và nhà xuất khẩu thoả thuâ nê các điều kiê ên và điều khoản của L/C. (2)Nhà nhâ êp khẩu đề nghị Ngân hàng phục vụ mình phát hành L/C. (3)Ngân hàng phục vụ Nhà nhâ êp khẩu phát hành L/C và gửi tới NH thông báo. (4)NH thông báo kiểm tra tính hợp lê ê của L/C và thông báo cho Nhà xuất khẩu. (5)Nhà xuất khẩu kiểm tra xem L/C có tuân thủ các điều khoản thương mại đã thoả thuâ nê trong hợp đồng hay không, các điều kiê ên cụ thể đã ghi trong L/C có thể được thoả mãn hay không và sau đó tiến hành xuất hàng. (6)Nhà xuất khẩu chuẩn bị bô ê chứng từ được đề câ êp trong L/C, kiểm tra chứng từ xem có khác gì so với L/C không, ký phát hối phiếu và xuất trình hối phiếu cùng bô ê chứng từ cho NH thông báo. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan