Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phong cách nghệ thuật truyện ngắn nguyễn bản...

Tài liệu Phong cách nghệ thuật truyện ngắn nguyễn bản

.PDF
111
552
142

Mô tả:

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 LƢƠNG THỊ NGỌC MAI PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2013 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 LƢƠNG THỊ NGỌC MAI PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẢN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI, 2013 3 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thiện, người đã hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Thầy đã cung cấp tài liệu và truyền thụ cho tôi những kiến thức khoa học và phương pháp nghiên cứu khoa học. Sự quan tâm, bồi dưỡng của thầy đã giúp tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình hoàn thành luận văn cũng như trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đối với tôi, thầy luôn luôn là tấm gương sáng về tinh thần làm việc không mệt mỏi, sự nghiêm túc, lòng hăng say với khoa học, lòng nhiệt tình quan tâm, bồi dưỡng thế hệ trẻ. Nhân dịp này, cho phép tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Thư viện - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, Thư viện Quốc Gia, Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội, Thư viện Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn…và các thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành khóa học. Cho phép tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn quan tâm, chia sẻ động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 6 năm 2013 Tác giả Lƣơng Thị Ngọc Mai 4 LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình nghiên cứu luận văn về đề tài: Phong cách Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bản, tôi đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn. Tôi xin cam đoan luận văn này được hoàn thành là do sự nỗ lực của bản thân cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình và hiệu quả của PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thiện. Đây là đề tài không trùng khít với các đề tài khác và kết quả đạt được không trùng với kết quả của các tác giả khác. Hà Nội, tháng 6 năm 2013 Tác giả Lƣơng Thị Ngọc Mai 5 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 01 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................ 01 2. Mục đích nghiên cứu......................................................................... 03 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 03 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................... 03 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................. 03 6. Giả thuyết khoa học .......................................................................... 04 7. Cấu trúc của luận văn....................................................................... 04 B. NỘI DUNG ............................................................................................ 05 CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN ............................................................................................................ 05 1.1. Lý thuyết về phong cách nghệ thuật của nhà văn.......................... 05 1.1.1. Khái niệm phong cách nghệ thuật của nhà văn ............................. 05 1.1.2. 1.2. 1.2.1. .................. 11 ........................ 12 ........................................................ 12 1.2.1.1. ......................................................................................... 12 1.2.1.2. .......................................................................... 14 1.2.2. .................................... 17 CHƢƠNG 2: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẢN .................................. 21 2.1. Cảm hứng nghệ thuật chủ đạo .......................................................... 21 2.1.1. Cảm hứng về cuộc đời...................................................................... 22 2.1.2. Cảm hứng về thân phận con người................................................. 26 2.1.2.1. Trong tình yêu, hôn nhân ............................................................... 26 6 2.1.2.2. Trong đời sống tính dục ................................................................. 28 2.1.2.3. Khát vọng nhân bản ....................................................................... 34 2.2. Thế giới nhân vật ................................................................................ 38 2.2.1. Nhân vật tư tưởng ............................................................................ 38 2.2.2. Nhân vật bi kịch ............................................................................... 42 2.2.3. Nhân vật tha hóa .............................................................................. 48 CHƢƠNG 3: ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN BẢN .......................................................................................... 52 3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật .......................................................... 52 3.1.1. Miêu tả chân dung ........................................................................... 52 3.1.1.1. Cách đặt tên ................................................................................... 52 3.1.1.2. Miêu tả ngoại hình ......................................................................... 55 3.1.2. Miêu tả hành động ........................................................................... 59 3.1.3. Miêu tả nội tâm ................................................................................ 64 3.2. Ngôn ngữ và giọng điệu ..................................................................... 70 3.2.1. Ngôn ngữ .......................................................................................... 70 3.2.1.1. Ngôn ngữ tác giả ............................................................................ 70 3.2.1.2. Ngôn ngữ nhân vật ......................................................................... 76 3.2.1.2.1. Ngôn ngữ đối thoại...................................................................... 76 3.2.1.2.2. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm ........................................................ 79 3.2.2. Giọng điệu ........................................................................................ 83 3.2.2.1. Giọng điệu tâm tình, cảm thương .................................................. 84 3.2.2.2. Giọng suy tư, chiêm nghiệm, đầy chất triết lí ................................ 86 3.3. Điểm nhìn nghệ thuật......................................................................... 88 3.3.1. Khái niệm điểm nhìn nghệ thuật ..................................................... 88 3.3.2. Điểm nhìn nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Bản ................. 89 3.3.2.1. Điểm nhìn bên ngoài ...................................................................... 89 7 3.3.2.2. Điểm nhìn bên trong....................................................................... 91 3.3.2.3. Điểm nhìn di động .......................................................................... 94 C. KẾT LUẬN ........................................................................................... 97 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 100 8 A. MỞ ĐẦU 1. - 1991. “ o : , o - Hồ Chí Minh ( sông Hương ng )… - . - 9 . Tuy : . : một ít : , năm 2003. - - Hồ Thế Hà có lời bình truyện Ánh trăng ở tạp chí Sông Hương, số 235 (9/2008). Lí luận văn học, - , năm 2010. 2- báo s 7 (18/2/2012). - Vũ Từ Trang cũng có bài viết về Nguyễn Bản và truyện ngắn của ông ở báo Nghệ thuật mới, số 3 (04/04/2012). thành tựu , ch , 10 độc đáo , văn xuô . nhất định . Từ , . - . , điểm nhìn nghệ thuật. - : . - : luận văn k : - Bức tranh màu huyết thạch (1993); - Mùi tóc Thảo (1994); - Truyện ngắn Nguyễn Bản (1996); - Nợ trần gian (2003); - Những cánh hoa quỳ dại (2006); - Đường phố lòng tôi (2007); - Mặt trời đồng xu (2007); - Thời chuồn chuồn cắn rốn (2011). : 11 6. Đ . . 7. C 03 chương: Chương 1: Vấn đề phong cách nghệ thuật của nhà văn Chương 2: Cảm hứng nghệ thuật và thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Bản Chương 3: Đặc trƣng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Bản 12 B. NỘI DUNG CHƢƠNG I VẤN ĐỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN 1.1. Lý thuyết về phong cách nghệ thuật của nhà văn 1.1.1. Khái niệm phong cách nghệ thuật của nhà văn Phong cách là một thuật ngữ được sử dụng trong nhiều ngành khoa học khác nhau, tùy theo tính chất của ngành khoa học đó. Trong sáng tác nghiên cứu văn học, thuật ngữ phong cách được sử dụng rộng rãi và ngày càng có ý thức. Xung quanh thuật ngữ này, từ xưa đến nay đã tồn tại nhiều quan niệm, định nghĩa phong phú, đa dạng. Ở Liên Xô (cũ), trong công trình Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, Viện sĩ M. B. Khrapchenko đã đưa ra nhiều cách hiểu khác nhau về phong cách. Theo ông thì các định nghĩa này xòe ra như một cái quạt mà một phía thì thừa nhận phong cách là một phạm trù lịch sử - thẩm mĩ rộng lớn, bao quát nhất, nhưng phía khác lại coi phong cách như một đặc điểm của từng tác phẩm văn học riêng lẻ. Chẳng hạn như quan niệm của nhà nghiên cứu Đ. Likhachev :“Phong cách nghệ thuật kết hợp trong bản thân nó sự thụ cảm chung về hiện thực vốn có ở nhà văn và phương pháp nghệ thuật được quy định bởi những nhiệm vụ mà nhà văn đặt ra cho mình. Với ý nghĩa đó, khái niệm phong cách có thể được áp dụng vào những loại nghệ thuật khác nhau và giữa chúng có thể có những sự tương ứng đồng đại” [36;130-131]. Trong khi đó, tại một cực khác của “cái quạt”, V. Turbin đưa ra cách định nghĩa như sau về phong cách: “Phong cách – đó là ngôn từ được xét trong mối quan hệ của nó với hình tượng, đó là tác động qua lại thường xuyên giữa những khái niệm và những ý nghĩa nảy sinh trong ngôn từ vốn đặt vào một văn cảnh nghệ thuật”[36;131]. Quan niệm này của V.Turbin thiên về 13 việc lý giải phong cách theo kiểu ngôn ngữ học, xem phong cách như một hiện tượng chủ yếu hoặc thậm chí hoàn toàn có tính chất ngôn ngữ. V.Jirmunxky lại phủ nhận sự hợp lí của việc quy phong cách vào những đặc điểm của ngôn ngữ nghệ thuật. Ông nhấn mạnh sự thống nhất của những yếu tố nội dung và những yếu tố tạo hình thức của phong cách. Ông nhận xét: “Phong cách nghệ thuật của nhà văn là sự biểu hiện thế giới quan của anh ta, thế giới đó được thể hiện trong những hình tượng bằng các phương tiện ngôn ngữ. Bởi vậy không thể nghiên cứu phong cách nghệ thuật của nhà văn trong tính mục đích chức năng của nó mà tách rời nội dung tư tưởng – hình tượng của tác phẩm. Đồng thời phong cách của tác phẩm văn học không phải là tu từ học: đề tài, hình tượng, bố cục của tác phẩm văn học, nội dung nghệ thuật của nó (nội dung này được thể hiện bằng những phương tiện ngôn ngữ nhưng không giới hạn ở từ ngữ) cũng là những yếu tố quan trọng của phong cách, và có thể khá quan trọng, bởi vì chúng xác định cả những nguyên tắc nghệ thuật của việc lựa chọn chất liệu từ ngữ, tức là tu từ học hiểu theo nghĩa hẹp của từ đó” [36;132]. Khác với cách hiểu như vậy về các hiện tượng phong cách, V.Đneprôv nhận xét: “phong cách là mối liên hệ của những hình thức, mối liên hệ đó bộc lộ sự thống nhất của nội dung nghệ thuật”[36;133]. Từ những quan điểm khác nhau về phong cách của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ và văn học Nga, Khrapchenkô đã đưa ra quan niệm về phong cách của mình với một số phương diện mà chúng tôi xin tóm lược như sau: Thứ nhất: Phong cách biểu hiện những đặc điểm của cá tính sáng tạo của nhà văn, sự hoàn chỉnh của nhận thức nhà văn về cuộc sống, của cách nhìn của nhà văn đối với thế giới. Tất nhiên, cá nhân nhà văn vốn được thể hiện trong những đặc điểm rất đa dạng của các tác phẩm nghệ thuật của anh ta, cũng bộc lộ cụ thể trong phong cách của nhà văn đó. Song cá tính sáng 14 tạo hoàn toàn không loại trừ việc sử dụng những thủ pháp và những phương tiện khác nhau của sự thể hiện nghệ thuật cách nhìn nhận cuộc sống một cách hình tượng. Những bằng chứng cho thấy rằng chính trong sáng tác của những nghệ sĩ có cá tính sâu đậm thường ta có thể quan sát thấy không phải chỉ một mà có nhiều phong cách được biểu hiện rõ rệt [36;144-145]. Mỗi nhà văn có tài đều đi tìm những biện pháp và phương tiện độc đáo để thể hiện những tư tưởng và hình tượng của mình, những biện pháp và những phương tiện cho phép nhà văn đó làm cho những tư tưởng và những hình tượng đó trở thành hấp dẫn, dễ lôi cuốn, gần gũi với công chúng độc giả. Và điều đó cũng có nghĩa là nhà văn tạo ra được phong cách của mình. Nếu như dùng một công thức vắn tắt thì phong cách cần phải được định nghĩa như thủ pháp biểu hiện cách khai thác hình tượng đối với cuộc sống, như thủ pháp thuyết phục và thu hút độc giả [36;152]. Thứ hai: Phong cách không chỉ được hình thành dưới tác động của đối tượng sáng tác, của tư liệu hiện thực mà còn tích cực tổ chức nên tư liệu đó. Trong khi thể hiện những đặc tính của tư liệu, phong cách đồng thời cũng ảnh hưởng khá mạnh đến sự khai thác nó dưới hình thức thẩm mĩ. Đặc điểm của người nghệ sĩ điêu luyện là biết sắp xếp tổ chức tư liệu, biết tách cái chủ yếu ra khỏi cái ngẫu nhiên, biết khắc phục sự chống đối của tư liệu. Cùng với tư tưởng chung, phong cách cũng có sứ mệnh kết hợp lại thành một chỉnh thể năng động những yếu tố không thuần nhất có trong tư liệu cuộc sống, trong đối tượng sáng tác [36;155]. Thứ ba: Phong cách được hiểu như cách biểu hiện sự khai thác hình tượng đối với hiện thực, như cách biểu hiện sự tác động tư tưởng – tình cảm, không thể đồng nhất với hình thức của tác phẩm, cũng hệt như phương pháp không thể đồng nhất với nội dung. Trong sự xây dựng phong cách của tác phẩm nghệ thuật không chỉ thể hiện vẻ đặc thù của hình thức mà còn thể hiện 15 cả vẻ đặc thù của những mặt nhất định của nội dung. Cái mà người ta thường gọi là hình thức – ngôn ngữ nghệ thuật, cốt truyện, bố cục, nhịp điệu… tất cả những cái đó trong ý nghĩa chung của chúng là thuộc về phong cách, nhưng ngoài cái đó ra, phong cách còn bao gồm cả những đặc điểm của sự thể hiện tư tưởng, đề tài, của sự khắc họa các nhân vật, những yếu tố âm điệu của tác phẩm nghệ thuật. Đặc trưng của phong cách không phải là bản thân những yếu tố riêng lẻ này hay những yếu tố riêng lẻ khác của hình thức và nội dung mà là tính chất đặc biệt của sự “kết hợp” giữa chúng [36;166-167]. Là một yếu tố cấu thành của tác phẩm nghệ thuật, của sáng tác của nhà văn nói chung, phong cách là một hệ thống phức tạp. Trong hệ thống đó trước hết cần phải chú ý tới sự tổng hợp của những phương tiện giọng điệu. Đề tài, tư tưởng, hình tượng chỉ được thể hiện trong một môi trường giọng điệu nhất định, trong phạm vi của một thái độ cảm xúc nhất định đối với đối với đối tượng sáng tác, đối với những mặt khác nhau của nó. Hiệu suất cảm xúc của lối kể chuyện, của hành động kịch, của lời lẽ trữ tình trước hết thể hiện ở giọng điệu chủ yếu vốn là đặc trưng của tác phẩm văn học với tư cách là một thể thống nhất hoàn chỉnh [36;167]. Thứ 4: Tính xác định về chất của phong cách cá nhân biểu hiện rõ trong những thủ pháp và những phương thức kết cấu các tác phẩm văn học, trong cách cấu tạo chúng. Cách cấu tạo – xét trên phương diện vai trò chức năng của nó trong hệ thống phong cách – có thể được xác định như là sự tổ chức không gian và thời gian trong văn tự sự và trong kịch một cách hợp lí và hữu hiệu nhất theo quan điểm của những nguyên tắc thẩm mỹ cơ bản mà nhà văn dùng làm kim chỉ nam. Cũng như ở phạm vi âm điệu và ở việc khắc học tính cách, trong cách cấu tạo những tác phẩm văn học,những yếu tố nội dung được thể hiện gắn liền với những yếu tố biểu cảm [36;176]. 16 Thứ 5: Với tư cách là một hiện tượng phong cách, ngôn ngữ nghệ thuật thực hiện một chức năng phức tạp, nó tạo ra hệ thống giọng điệu của tác phẩm văn học; không một thành tố nào của phong cách tồn tại ở bên ngoài hệ thống đó. Vừa phụ thuộc vào giọng điệu chủ yếu, vào hệ thống của những âm sắc, ngôn ngữ nghệ thuật vừa là phương tiện để khắc họa hình tượng [36;191-192]. Thứ 6: Phong cách của tác phẩm văn học, phong cách cá nhân của nhà văn có liên quan mật thiết với sự hoạt động của những cấu tạo thể loại, với sự phát triển của những khuynh hướng văn học [36;215]. Những thể loại khác nhau trong sự vận động lịch sử của chúng có sự liên hệ qua lại với những nguyên tắc phong cách rất không giống nhau. Sự phát triển những phong cách cá nhân thường giả định việc sử dụng những thể loại khác nhau. Nhưng ngay trong những trường hợp đó, mối tương quan chung giữa các cấu trúc thể loại và những cấu tạo phong cách về cơ bản cũng vẫn là mối tương quan trong từng tác phẩm riêng biệt [36;217]. Còn ở Việt Nam, theo GS. Nguyễn Đăng Mạnh thì “phong cách là một khái niệm phức tạp, rất khó tìm được một sự thống nhất”[46;8]. Mặc dù vậy, ông vẫn đưa ra quan niệm của mình như sau: - Phong cách nghệ thuật là một khái niệm thuộc phạm trù thẩm mĩ. Có nghĩa là, nhà văn phải thật sự có tài năng, phải thật sự sáng tạo ra được những tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao mới được xem là nhà văn có phong cách. - Phong cách là một chỉnh thể nghệ thuật, mỗi nhà văn có phong cách tạo ra cho mình một thế giới nghệ thuật riêng. Thế giới nghệ thuật ấy, dù phong phú, đa dạng thế nào, vẫn có tính thống nhất. Cơ sở của tính thống nhất này là một nhãn quan riêng về thế giới và sâu xa hơn nữa là tư tưởng nghệ thuật riêng của nhà văn. Chừng nào chưa nhận ra tính thống nhất ấy, thì chừng đó, chưa thể xem là đã nắm được phong cách của một nhà văn. 17 Phong cách bao gồm những đặc điểm độc đáo của tác phẩm, của nhà văn từ nội dung đến hình thức. Nhưng phong cách là một cái gì cụ thể, hữu hình, có thể và phải mô tả được. Cho nên nói phong cách, dù có đề cập đến nội dung tư tưởng, cũng phải chỉ ra được nội dung ấy đã được hình thức hóa như thế nào. Phong cách một khi đã định hình thì thường có tính bền vững. Vì tạo ra phong cách, ngoài thế giới quan còn rất nhiều nhân tố khác như truyền thống gia đình, hoàn cảnh sống, môi trường sống tự nhiên, môi trường văn hóa, thói quen, suy nghĩ, cảm xúc, cái “tạng” (temperament) riêng của nhà văn. Những tác động ấy, những thói quen ấy không dễ gì thay đổi. Từ những quan niệm trên của các tác giả trong và ngoài nước, chúng tôi đưa ra quan niệm về phong cách nghệ thuật của nhà văn như sau: . – ể . 18 . [41;484]. . . . . . . 19 , ph . . ỗ . . 1931 trong một gia đình phong lưu làng Đình Bảng, huyện Đông Ngàn, . . 6 tuổ ị bệnh và qua 20 đờ ả . Thời gian ông sống ở quê rấ ại đi vào con đường sáng tác văn chương. , Bắc Ninh. Từ năm 1959 đế ồ ở ợc vốn sống, vố . ỡ ở ủ . Sau đó,
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan