Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phong cách lãnh đạo dân chủ...

Tài liệu Phong cách lãnh đạo dân chủ

.DOCX
5
34
97

Mô tả:

DANH SÁCH NHÓM 2_LỚP 11DQM02 1. Phan Chím Ngà 2. Trần Thị Diệu 3. Hồ Văn Phú 4. Nguyễn Trung Quân 5. Nguyễn Lê Công Việt 6. Lê Thanh Thương 7. Đoàn Thị Diễm Trinh 8. Nguyễn Mai Phương Thảo 9. Nguyễn Đặng Ý Quyên 10. Trương Công Toàn 11. Võ Minh Sơn 12. Trần Thị Huỳnh Thư 13. Võ Thị Trúc Mai 14. Bành Tiểu Phụng 15. Nguyễn Quang Thịnh 16. Đặng Quan Nhân 17. Trương Ngọc Phúc 18. Nguyễn Văn Đạo 19. 1154010498 1154010212 1154010609 1154010644 1154010944 1154010983 1154010863 1154010726 1154010658 1154010817 1154010677 1154010769 1154010467 1154010618 1154010747 1154010542 1154010617 1154010194 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ Khái niệm: là phong cách nhà quản trị chủ yếu sử dụng cá nhân để đưa ra các tác động đến những người dưới quyền. Nhà quản trị sử dụng ít quyền lực hay uy tín chức vụ để tác động đến người dưới quyền. Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định Ví dụ1 : Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên có phong cách làm việc tập thể và dân chủ. Gắn bó với tập thể, tôn trọng tập thể, phát huy sức mạnh của tập thể là phương châm chỉ đạo suy nghĩ và hành động của Người. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mỗi cán bộ, đảng viên phải gắn bó với tập thể, tôn trọng tập thể, đặt mình trong tập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể, đồng thời tinh thần ấy cũng thấm sâu vào suy nghĩ và hành động của Người. Chủ tịch Hồ Chí Minh không bao giờ đặt mình cao hơn tổ chức, ở ngoài sự kiểm tra, giám sát của tổ chức, mà luôn luôn tranh thủ bàn bạc với tập thể Bộ Chính trị Trung ương Đảng, Chính phủ và Quốc hội, khi cần thiết, triệu tập cả Hội nghị chính trị đặc biệt - một hình thức Diên Hồng của thời đại mới - để xin ý kiến các đại biểu quốc dân. Khi bàn về cách làm và xuất bản loại sách Người tốt, việc tốt với một số cán bộ, Người nói: "Bác muốn bàn luận dân chủ, các chú có ý kiến gì trái với Bác thì cứ cãi, nhất trí rồi về làm mới tốt được. Không nên: Bác nói gì, các chú cứ ghi vào sổ mà trong bụng thì chưa thật rõ, rồi các chú không làm, hay làm một cách qua loa" Ví dụ 2: ông Trương Gia Bình (chủ tịch hội đồng quản trị FPT) được đánh giá là người có công tạo ra môi trường dân chủ ở FPT nhờ kính trọng người tài và thực tâm lắng nghe các ý kiến ủng hộ cũng như phản đối. Theo ông : “Tính dân chủ không chỉ giúp cho FPT phát triển mà một xã hội muốn phát triển lành mạnh thì phải có dân chủ.” mỗi người đều được tham gia các quyết định, được nói lên ý kiến của mình, tự do tiếp cận các cấp lãnh đạo; lãnh đạo biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến trái ngược, chia sẻ thông tin với cấp dưới, không trù úm. Đối tượng áp dụng: Phong cách dân chủ thường được áp dụng trong những ngành kinh doanh mang tính biến động không cao. Các quyết định quản trị ít phụ thuộc vào thời gian và tính quyết đoán như xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng… Những ngành nghề có biến động mạnh, phụ thuộc nhiều vào sự quyết đoán của nhà quản trị như chứng khoán, bân động sản, tài chính ngân hàng, vàng… không nên áp dụng phong cách dân chủ Là những nhà lãnh đạo có xu hướng biết lắng nghe ý kiến của cấp dưới, biết thay đổi điều chỉnh cho phù hợp linh hoạt với mọi hoàn cảnh. Là các công ty luôn đòi hỏi tinh thần tập thể, đoàn kết, sáng tạo. Cấp dưới luôn có ý thức cao về trách nhiệm trong công việc. Ví dụ: Xe hơi là biểu tượng của phong cách cuộc sống hiện đại. Không ai khác – cha đẻ của hãng xe lừng danh Ford – Henry Ford luôn được xem là ông vua của ngành oto với mỗi năm sản xuất hàng triệu xe ôtô và thu về hàng trăm tỉ USD. Ngoài việc đưa thương hiệu phổ biến toàn cầu , Henry Ford còn được biết đến là một nhà quản lý tài ba. Vào những năm 1910, nước Mỹ xuất hiện nhiều hãng xe hơi cạnh tranh. Nhưng Henry vẫn giữ được một đội ngũ nhân viên trung thành, tài ba. Henry ý thức được rõ lợi nhuận mà mình có được là do công nhân làm ra, vì vậy ông luôn chú ý đến các chế độ đại ngộ và lương thưởng phù hợp cho công nhân. Với tuyên bố “Bắt đầu từ ngày mai, tiền lương ngày của công nhân Công ty xe hơi Ford là 5 đồng/ngày! Và giờ làm từ chỉ 8 giờ 1 ngày thay vì 9 tiếng so với ban đầu”. Nếu so với các công ty khác, mức lương của Ford cao hơn khoảng 40%, thời gian làm việc cũng được ưu tiên hơn.Và việc chia sẻ quyền lợi một cách xứng đáng cho họ, chính là cách lựa chọn tốt nhất để đạt được thành công. Henry Ford tự cho rằng Công ty Ford cần phải là nơi tiêu biểu cho mức sống của công nhân trong toàn quốc, thậm chí phải là mục tiêu mà các quốc gia khác cùng theo đuổi. Đặc điểm: Thường sử dụng hình thức động viên khuyến khích. + Không đòi hỏi cấp dưới phục vụ tuyệt đối. + Thu thập ý kiến của tất cả mọi người dưới quyền. + Nhà quản trị chú trọng đến hình thức tác động không chính thức. Ưu điểm: + Phát huy được năng lực tập thể, tính sáng tạo cá nhân + Tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý + Quyết định của nhà quản trị dân chủ được cấp dưới ủng hộ, lam theo. + Thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp giữa cấp dưới và cấp trên. + Giúp cho nhà lãnh đạo luôn lắng nghe mọi phản hồi từ các nhân viên để điều chỉnh kịp thời công việc hoặc các mối quan hệ trong công ty. +Phát huy ý tưởng tự do, mọi người se bàn bạc thoài mái để có được kết quả tốt nhất vì xã hội là nơi van chạm nhiều ý tượng khác biêṭ và tạo nên chân lý + Mọi vần đề se được công khai giữa nhân viên và nhà lãnh đạo do đó các thông tin se được tương tác Ví dụ: . Robert Polet (CEO quản lýcủa tập doàn Gucci) :Polet luôn khuyến khích ý tưởng sáng tạo trong các sản phẩm của Gucci song về căn bản vẫn phải lưu giữ những phong cách mang tính truyền thống, độc đáo của các nhãn hiệu sản phẩm. Những ý tưởng sáng tạo riêng của các nhà thiết kế và các quản lý luôn được Robert trọng dụng. Các ý tưởng của nhân viên luôn được công chúng cổ vũ và lắng nghe.Ông không bao giờ can thiệp quá sâu vào các chi tiết, mà chỉ tập trung vào nghiên cứu, phát triển và quản lý doanh nghiệp ở tầm vĩ mô. Nhờ đó, Gucci luôn có những sản phẩm thời trang mới cùng những phong cách độc đáo có một không hai Nhược điểm: + Nếu thiếu sự quyết đoán cần thiết nhà quản trị dễ trở thành người theo đuôi cấp dưới. + Nhà quản trị dân chủ nếu không có khả nằng thực sự se không dám chịu trách nhiệm các nhân về các quyết định của mình. + Trên thực tế có thể xảy ra tình trạng: dân chủ giả. (Sự thiếu minh bạch, thậm chí che đậy, bưng bít thông tin của một số lãnh đạo diễn ra thường xuyên. Điều đó chỉ giúp cho các hành vi cửa quyền, lợi dụng tham nhũng có cửa để hoành hành ) +Mất nhiều thời gian quyết định, đôi khi dẫn đến thông nhất ý kiến nếu người điều hành không đủ chuyên môn, hiểu biết và sự quyết đoán +Trong nhiều trường hợp, thành viên trong nhóm se không đủ kiến thức để đi sâu đến vấn đề chuyên môn + Trong một số trường hợp se dẫn đến bế tắc do có nhiều ý kiến trái chiều nhau (Nhược điểm chính).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng