Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Pheromone dẫn dụ côn trùng và công nghệ sản xuất pheromone ở sâu tơ...

Tài liệu Pheromone dẫn dụ côn trùng và công nghệ sản xuất pheromone ở sâu tơ

.PDF
28
1311
86

Mô tả:

PHEROMONE DẪN DỤ CÔN TRÙNG VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHEROMONE Ở SÂU TƠ GVHD: NGUYỄN THỊ HAI Thành viên nhóm: 1. MAI LIÊN 2. TÔN PHỐI LIÊN 3. LÊ THỊ LAN CHI 4. LÊ PHẠM TRÚC QUỲNH (08DSH3) (08DSH4) (08DSH3) (08DSH3) GiỚI THIỆU Là những chất được sử dụng như những tín hiệu hóa học giữa các cá thể cùng loài, những chất này được tiết ra ngoài cơ thể sinh vật và có thể gây ra những phản ứng chuyên biệt cho những cá thể khác cùng loài     Côn trùng thường tiết ra pheromone ở dạng bay hơi để hấp dẫn đối tượng khác giới. Pheromone được tiết ra ở một lượng rất nhỏ và sau đó được lan truyền trong khoảng không gian rất lớn. Trong thực tế , khoảng không gian chứa pheromone của con cái kéo dài khoảng vài km, và bất kỳ con bướm đực nào có mặt trong khoảng không gian ấy, đều sẽ bị hấp dẫn di chuyển hướng về con cái. Khoảng không gian tác động của pheromone còn phụ thuộc vào tốc độ gió, nhiệt độ không khí GiỚI THIỆU Ở côn trùng người ta thấy rằng, một mặt rất nhiều pheromone được tổng hợp từ các tiền chất đơn giản, mặt khác côn trùng có khả năng thu nhận pheromone của mình từ thực vật.  Sau đó hoặc chúng được sử dụng trực tiếp, hoặc được biến đổi hóa học không đáng kể trước khi sử dụng. GiỚI THIỆU Pachlioptera aristolochiae aristolochic acid GiỚI THIỆU  Ngoài ra người ta còn thấy ở loài côn trùng đa chi, kiến, bọ rùa, cà niễng và ếch có sự tái tạo các chu trình sinh tổng hợp alkaloid làm nhiệm vụ bảo vệ giống như các cơ thể thực vật, đặc biệt được sử dụng rộng rãi trong hệ thống bảo vệ thực vật cây trồng. GiỚI THIỆU VAI TRÒ CỦA PHEROMONE Phát hiện sự hiện diện của côn trùng (dự tính, dự báo).  Xác định vùng nhiễm côn trùng.  Gây hỏa mù về sinh dục, trong trường hợp này con đực không có khả năng phát hiện con cái, do đó con cái sẽ không được thụ tinh, không thể sinh sản.  Hấp dẫn côn trùng đến những vùng nhất định, sau đó xử lý thuốc.  PHÂN LOẠI PHEROMONE  Pheromone giới tính: Là các chất được cá thể đực và cái tiết ra, nhằm hấp dẫn cá thể khác giới để tiến hành ghép cặp, cho phép tìm hiểu quan hệ giữa các cá thể côn trùng.  Pheromone dấu vết: Do côn trùng tiết ra , đóng vai trò làm phương tiện thông tin giữa các thành viên trong quần thể, để thông báo cho các thành viên khác biết được hướng từ tổ đến nguồn thức ăn, ngược lại hoặc thông báo về sự đe dọa của kẻ thù… PHÂN LOẠI PHEROMONE  Pheromone báo động: Đa số Pheromone báo động của côn trùng được tạo thành và tiết ra từ các tuyến nội tiết dưới hàm, ở hậu môn hay đi kèm theo nọc chích. Thông thường, sự tạo thành các Pheromone này gắn liền với sự tạo thành các chất bảo vệ. Hornworm Manduca sexta PHÂN LOẠI PHEROMONE BẪY PHEROMONE Mồi nhử pheromone sẽ được tổng hợp thành các hoạt chất chính với độ sạch hoạt chất trên 96%.  Các nguyên liệu phụ làm bẫy như keo dán, xi măng, thạch cao, nhựa tổng hợp, tấm nhựa, dây thép, ống nhựa, bao nhựa các loại và các chất hỗ trợ tùy loại Pheromone  Ngoài ra còn một loại bẫy khác được chế tạo từ các tấm nhựa có màu xanh, vàng, đỏ. Keo dính được phết đều hai mặt và cho thêm chất dẫn dụ thích hợp. Cùng với chất dẫn dụ, màu sắc sặc sỡ của bẫy sẽ tăng hiệu quả diệt côn trùng  Bẫy bắt sâu tơ trên đồng ruộng tại Hóc môn Bẫy bắt Kiến vương và Đuông hại BẪY PHEROMONE ỨNG DỤNG BẪY PHEROMONE Bẫy bắt ruồi đục trái bằng bẫy dính màu và pheromone BẪY PHEROMONE ƯU NHƯỢC ĐiỂM CỦA BẪY PHEROMONE  Ưu điểm: Mang lại hiệu quả cao đến 90% so với các loại thuốc BVTV.  Có tính đặt trị cho từng loại pheromone, giúp dễ dàng cho người sử dụng và hạn chế việc tiêu diệt các loại côn trùng có lợi.  Không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe người sản xuất cũng như người tiêu dùng.  Hạn chế dư lượng hóa chất, thuốc kháng sinh còn tồn đọng trong rau thành phẩm.  Tránh hiện tượng lờn thuốc, kháng thuốc ở các loài côn trùng, sâu hại.  Giá thành hợp lý, phù hợp với nhu cầu người nông dân.  Nhược điểm:  Nhược điểm lớn nhất là phải thay bẫy liên tục trong cả vụ đồng thời cần nhờ đến sự hỗ trợ của tác nhân sinh học khác.  Chỉ có khả năng tiêu diệt trong một thời gian nhất định.  Hiệu quả chậm hơn so với sử dụng hóa chất.  Hiệu quả cũng tùy thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường nơi sử dụng.  Thời gian bảo quản ngắn. ƯU NHƯỢC ĐiỂM CỦA BẪY PHEROMONE MỘT SỐ LOÀI SÂU TRÊN BẮP CẢI Sâu tơ Sâu xanh Bướm trắng Sâu khoang Rệp Bắp cải bị sâu xanh bướm trắng gây hại GiỚI THIỆU VỀ SÂU TƠ Plutella Xylostella Ở BẮP CẢI VÒNG ĐỜI
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan