Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển vùng nguyên liệu cao su cho công ty tnhh mtv cao su thanh hóa...

Tài liệu Phát triển vùng nguyên liệu cao su cho công ty tnhh mtv cao su thanh hóa

.PDF
127
190
136

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðỖ ðĂNG THUẬN PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU CAO SU CHO CÔNG TY TNHH MTV CAO SU THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN HÙNG THANH HÓA, 2011 LỜI CAM ðOAN T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, kÕt qu¶ nªu trong luËn v¨n lµ trung thùc vµ ch−a hÒ ®−îc sö dông ®Ó b¶o vÖ mét häc vÞ nµo. T«i xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viÖc thùc hiÖn luËn v¨n nµy ®· ®−îc c¶m ¬n vµ c¸c th«ng tin trÝch dÉn ®Òu ®· ®−îc chØ râ nguån gèc. T¸c gi¶ luËn v¨n §ç §¨ng ThuËn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… i Lêi c¶m ¬n §Ó hoµn thµnh ®Ò tµi: “Ph¸t triÓn vïng nguyªn liÖu cao su cho C«ng ty TNHH MTV Cao su Thanh Hãa”, t«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n ®èi víi tÊt c¶ c¸c thÇy c« gi¸o: Khoa Kinh tÕ vµ ph¸t triÓn n«ng th«n, ViÖn §µo t¹o Sau ®¹i häc, Bé m«n Ph©n tÝch ®Þnh l−îng ®· truyÒn ®¹t nh÷ng kiÕn thøc bæ Ých trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn luËn v¨n nµy. T«i xin tr©n träng c¸m ¬n tËp thÓ c¸n bé C«ng ty TNHH MTV cao su Thanh Hãa ®· quan t©m, gióp ®ì nhiÒu mÆt trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn ®Ò tµi. §Æc biÖt, t«i xin tr©n träng bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi thÇy gi¸o h−íng dÉn TS. Ph¹m V¨n Hïng, ng−êi ®· tËn t×nh chØ dÉn, ®Þnh h−íng, truyÒn thô kiÕn thøc trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu. T«i xin tr©n träng c¸m ¬n tËp thÓ c¸n bé Së N«ng nghiÖp vµ PTNT tØnh Thanh Hãa, UBND huyÖn Nh− Xu©n, Th¹ch Thµnh ®· t¹o ®iÒu kiÖn gióp ®ì trong qu¸ tr×nh ®iÒu tra thu thËp sè liÖu. Qua ®©y t«i còng xin bµy tá lßng biÕt ¬n ®èi víi tÊt c¶ c¸c ®ång nghiÖp, gia ®×nh vµ b¹n bÌ ®· gióp ®ì, ®éng viªn, khÝch lÖ t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu khoa häc. Thanh Hãa, ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2011 T¸c gi¶ luËn v¨n §ç §¨ng ThuËn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU CAO SU 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 5 2.1.1.1 Phát triển 5 2.1.1.2 Vùng sản xuất 5 2.1.1.3 Vùng nguyên liệu 6 2.1.1.4 Quy hoạch vùng nguyên liệu 6 2.1.1.5 Lợi thế so sánh 7 2.1.1.6 Phát triển vùng nguyên liệu và lý thuyết tổ chức sản xuất 7 2.1.2 Vai trò của phát triển vùng nguyên liệu cao su 8 2.1.3 ðặc ñiểm kinh tế, kỹ thuật của cây cao su 10 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển vùng nguyên liệu cao su 16 2.1.5 Các chính sách phát triển vùng nguyên liệu cao su ở Việt Nam 17 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… iii 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới 18 2.2.2 Tình hình phát triển vùng nguyên liệu cao su ở Việt Nam 22 2.2.3 Những kết luận rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn 26 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 27 3.1.1.1 Vị trí ñịa lý 27 3.1.1.2 Tính chất ñất ñai 27 3.1.1.3 Thảm thực vật 30 3.1.1.4 Thời tiết và khí hậu 30 3.1.2 Tổng quan chung về Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa 31 3.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 31 3.1.2.2 Tổ chức và quản lý của Công ty 34 3.1.2.3 Tình hình ñất ñai của Công ty 36 3.1.2.4 Tình hình lao ñộng của Công ty 37 3.1.2.5 Nguồn vốn của Công ty 38 3.1.3 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất kinh doanh của Công ty 39 3.1.3.1 Thuận lợi 39 3.1.3.2 Khó khăn 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu, thông tin 41 3.2.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 42 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu, thông tin 42 3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 42 3.2.3.2 Phương pháp so sánh 43 3.2.3.3 Phương pháp hạch toán chi phí và kết quả sản xuất 43 3.2.3.4 Phương pháp phân tích lợi ích, chi phí 43 3.2.3.5 Phân tích ñiểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) 44 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… iv 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Thực trạng vùng nguyên liệu cao su ở Thanh Hóa 46 4.1.1 Tình hình phát triển vùng nguyên liệu cao su ở Thanh Hóa 46 4.1.2 Vị trí của cây cao su so với một số cây trồng khác ở Thanh Hóa 47 4.1.3 Các giống cao su ñược trồng ở Thanh Hóa 50 4.2 Thực trạng hệ thống tổ chức sản xuất vùng nguyên liệu của Công ty 53 4.2.1 Hệ thống tổ chức sản xuất 53 4.2.1.1 Cao su tiểu ñiền 53 4.2.1.2 Cao su ñại ñiền 55 4.2.1.3 Cao su liên kết 62 4.2.2 Hệ thống tổ chức thu hoạch 66 4.2.3 Hệ thống tổ chức tiêu thụ 68 4.3 Thực trạng phát triển sản xuất cao su ở các hộ ñiều tra 70 4.3.1 Tình hình sản xuất ở các hộ ñiều tra 70 4.3.1.1 Thông tin cơ bản hộ ñiều tra 70 4.3.1.2 Chi phí sản xuất của các hộ ñiều tra 71 4.3.2 Phân tích kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của hộ ñiều tra 78 4.3.2.1 Kết quả sản xuất cao su của các hộ ñiều tra 78 4.3.2.2 Hiệu quả sản xuất cao su của các hộ ñiều tra 80 4.3.2.3 Phân tích tài chính sản xuất cao su của các hộ 82 4.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển vùng nguyên liệu của Công ty 85 4.4.1 Nhân tố bên ngoài 85 4.4.2 Nhân tố bên trong 87 4.5 ðánh giá tiềm năng phát triển vùng nguyên liệu cao su của Công ty 88 4.5.1 ðiểm mạnh 88 4.5.2 ðiểm yếu 89 4.5.3 Cơ hội 89 4.5.4 Thách thức 90 4.6 ðịnh hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng nguyên liệu cao su 93 4.6.1 Quan ñiểm, ñịnh hướng phát triển vùng nguyên liệu cao su Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 93 v 4.6.2 Mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu cao su của Công ty 94 4.6.3 Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng nguyên liệu cao su của Công ty 95 4.6.3.1 Giải pháp về kỹ thuật 95 4.6.3.2 Giải pháp cơ chế, chính sách 98 4.6.3.3 Giải pháp về chế biến 99 4.6.3.4 Giải pháp về vốn 100 4.6.3.5 Giải pháp về tiêu thụ 101 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 105 5.2.1 Với chính quyền các cấp 105 5.2.2 Với Tập ñoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam và Công ty 105 5.2.3 Với các hộ nông dân 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANRPC Hiệp hội các nước sản xuất cao su tự nhiên BQ Bình quân Công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su Thanh Hóa DTBQ Diện tích bình quân ðVT ðơn vị tính HðND Hội ñồng nhân dân HðQT Hội ñồng quản trị HðTV Hội ñồng thành viên ITRC Hội ñồng cao su quốc tế ba bên KTCB Kiến thiết cơ bản MTV Một thành viên Nð Nghị ñịnh ng.tấn Ngàn tấn NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn RRIV Viện nghiên cứu cao su Việt Nam TKKD Thời kỳ kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn tr.USD Triệu USD UBND Ủy ban nhân dân VRA Hiệp hội cao su Việt Nam VRG Tập ñoàn Công nghiệp cao su Việt Nam XDCB Xây dựng cơ bản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Năng suất vườn cây cao su theo năm cạo và giống cây ................. 11 Bảng 2.2. Cơ cấu cho sản phẩm mủ của cây cao su ở các quý trong năm ..... 12 Bảng 2.3. Diện tích cao su ở một số quốc gia chính trên thế giới .................. 18 Bảng 2.4. Tình hình sản xuất cao su ở một số quốc gia chính trên thế giới ... 20 Bảng 2.5. Diện tích và sản lượng cao su Việt Nam 3 năm qua ...................... 22 Bảng 2.6. Khối lượng, kim ngạch xuất khẩu cao su giai ñoạn 2008 - 2010... 25 Bảng 3.1. Tình hình ñất ñai phân theo tình trạng pháp lý............................... 36 Bảng 3.2. Tình hình ñất ñai phân theo loại ñất năm 2010 .............................. 37 Bảng 3.3. Cơ cấu lao ñộng của Công ty theo trình ñộ năm 2010 ................... 37 Bảng 3.4. Nguồn vốn của Công ty giai ñoạn 2008 - 2010.............................. 39 Bảng 4.1. Tình hình phát triển cao su ở Thanh Hóa giai ñoạn 2005 - 2010... 46 Bảng 4.2. Hiện trạng giống cây trồng ở các huyện miền núi Thanh Hóa....... 48 Bảng 4.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất 1ha cây trồng tại Thanh Hóa ........... 49 Bảng 4.4. Cơ cấu giống cao su trồng tại Thanh Hóa ...................................... 50 Bảng 4.5. Hiện trạng cao su tiểu ñiền tỉnh Thanh Hóa năm 2010 .................. 54 Bảng 4.6. Nguồn giống cao su trồng giai ñoạn 2005 - 2010 .......................... 56 Bảng 4.7. Tình hình phát triển cao su ñại ñiền giai ñoạn 2005 - 2010 ........... 59 Bảng 4.8. Chất lượng vườn cây cao su ñại ñiền năm 2010 ............................ 60 Bảng 4.9. Vốn ñầu tư XDCB cao su ñại ñiền của Công ty............................. 61 Bảng 4.10. Thực trạng cao su liên kết của Công ty năm 2010 ....................... 63 Bảng 4.11. Kết quả thu mua, chế biến cao su của Công ty từ 2008 - 2010.... 67 Bảng 4.12. Kết quả tiêu thụ cao su của Công ty giai ñoạn 2008 - 2010......... 69 Bảng 4.13. Tình hình chung của các hộ ñiều tra............................................. 70 Bảng 4.14. Tình hình ñầu tư 01 ha cao su thời kỳ KTCB .............................. 74 Bảng 4.15. Chi phí ñầu tư 1 ha cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản .................... 75 Bảng 4.16. Tình hình ñầu tư 1 ha cao su thời kỳ kinh doanh ......................... 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… viii Bảng 4.17. Chi phí ñầu tư 01ha cao su thời kỳ kinh doanh ............................ 77 Bảng 4.18. Kết quả sản xuất cao su của các hộ ñiều tra ................................. 79 Bảng 4.19. Hiệu quả sản xuất 01 ha cao su .................................................... 81 Bảng 4.20. Một số chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả tài chính sản xuất 1ha cao su...... 83 Bảng 4.21. Vận dụng phân tích ma trận SWOT ............................................. 91 Bảng 4.22. Mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu cao su của Công ty ........... 94 Bảng 4.23. Số lượng và chủng loại giống cao su của Công ty các giai ñoạn . 96 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Diện tích cao su ở một số nước chính trên thế giới năm 2010 (%) . 19 Hình 2.2 Cung cầu cao su thế giới 2000 - 2010E (%) .................................... 21 Hình 2.3 Thị trường xuất khẩu cao su chính của Việt Nam năm 2010 .......... 26 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… ix 1 MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Thanh Hóa là vùng tiếp giáp giữa Bắc bộ với Trung bộ, nằm trên trục hàng lang kỹ thuật quốc gia; phía tây giáp nước Lào, phía ñông giáp Biển ðông. Tổng diện tích ñất tự nhiên của tỉnh là 1.112.033ha, trong ñó diện tích ñất nông nghiệp 245.367ha; ñất sản xuất lâm nghiệp 553.999ha, với các nhóm ñất thích hợp cho phát triển cây lương thực, cây lâm nghiệp, cây công nghiệp và cây ăn quả [25]. Với ñịnh hướng phát triển một nền nông nghiệp bền vững, toàn diện, trong ñó vùng trồng cây nguyên liệu phục vụ chế biến ñược xác ñịnh là cây xóa ñói, giảm nghèo và làm giàu cho nông dân. Thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa ñã và ñang thực hiện các dự án phát triển cây nguyên liệu gắn với chế biến, khẳng ñịnh là hướng ñi ñúng trong nông nghiệp. Theo quy hoạch ñến năm 2015, diện tích cây cao su 15.000 ha, và ñến 2020 là 25.000ha [28]. Việc ra ñời các nhà máy chế biến nông sản có quy mô lớn gắn với vùng nguyên liệu ñã góp phần làm cho vùng ñất vốn khô cằn trở nên xanh tốt, giúp cho hàng chục ngàn hộ nông dân giảm bớt khó khăn và làm giàu. Sản phẩm làm ra của người nông dân không chỉ ñã có nơi tiêu thụ mà còn ñược hỗ trợ ñầu tư, thâm canh, ñược tiếp cận với khoa học, kỹ thuật ñể vươn tới cách thức làm ăn mới, rút ngắn tiến trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su Thanh Hóa (THR) trực thuộc Tập ñoàn công nghiệp cao su Việt Nam, thời gian qua, ñã và ñang thực hiện trồng mới, chăm sóc cao su ñại ñiền và tiểu ñiền trên ñịa bàn tỉnh theo quy hoạch, kế hoạch ñược Tập ñoàn phê duyệt. Về cao su tiểu ñiền, các hộ trồng cao su thuộc vùng quy hoạch ñược Công ty ký hợp ñồng bao tiêu sản phẩm và ñầu tư chi phí trồng, chăm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 1 sóc; ñồng thời ñầu ra sản phẩm thuận lợi. Tuy nhiên, các hộ tham gia ký kết hợp ñồng nhiều lúc cũng không tôn trọng hợp ñồng, không vì lợi ích chung. Người trồng cao su, do yếu tố thị trường tác ñộng, thấy các loại cây trồng khác có lợi trước mắt ñã không chung thủy với nhà máy ñã từng mang lại lợi ích cho mình chuyển sang một loại cây khác. ðồng thời, một số hộ không bán mủ cao su nguyên liệu cho Công ty như hợp ñồng ñã ký mà bán ra ngoài cho các tư thương, ñầu nậu... ñể tránh bị Công ty thu nợ. ðiều này ñã làm cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn. Về cao su ñại ñiền, Công ty bắt ñầu trồng mới từ năm 2005, ñến 2010 tổng diện tích cao su ñại ñiền là 2.137,35ha. ðiều ñó cho thấy, tốc ñộ trồng mới cao su ñại ñiền của Công ty là rất chậm, chưa tương xứng với tiềm năng ñất ñai, vốn.... của Công ty. Hiện tại, ñất thuộc Công ty quản lý phần lớn ñang ñược giao khoán cho các hộ gia ñình và công nhân theo Nghị ñịnh 01/CP ngày 04/01/1995 của Chính phủ, do vậy việc chuyển ñổi sang trồng cao su gặp rất nhiều khó khăn, ñặc biệt là trong việc xây dựng chính sách ñền bù hợp lý; ñảm bảo ñời sống công nhân trong thời kỳ cao su kiết thiết cơ bản; chuyển ñổi từ ñất rừng tự nhiên là rừng nghèo kiệt sang trồng cao su... Vì vậy, bài toán phát triển vùng nguyên liệu cao su ñang cần lời giải tốt hơn, nếu không rất có thể từ việc làm này sẽ phá vỡ quy hoạch, và hệ lụy là thất thiệt cho cả Nhà nước, doanh nghiệp và người dân. Và câu hỏi ñặt ra là: Giải pháp nào ñể phát triển vùng nguyên liệu cao su cho Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa? ðể góp phần giải quyết vấn ñề này trên cơ sở lý luận và thực tiễn khoa học, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Phát triển vùng nguyên liệu cao su cho Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa” Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích, ñánh giá thực trạng vùng nguyên liệu cao su, tình hình phát triển vùng nguyên liệu cao su của Công ty thời gian qua, ñề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu cao su cho Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển vùng nguyên liệu; - ðánh giá thực trạng phát triển vùng nguyên liệu và khả năng ñáp ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến việc phát triển vùng nguyên liệu cao su; - ðề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng nguyên liệu cao su cho Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa trong thời gian tới. 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu - Các tổ chức, cá nhân tham gia vào phát triển vùng nguyên liệu cao su trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa. - Các vấn ñề liên quan ñến phát triển vùng nguyên liệu (như công tác quy hoạch, chính sách phát triển, cơ sở hạ tầng …). 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực trạng phát triển vùng nguyên liệu cao su của Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa; Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñiền phát triển vùng nguyên liệu của ñơn vị; Nghiên cứu các căn cứ khoa học, ñịnh hướng và các giải pháp chủ yếu phát Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 3 triển vùng nguyên liệu cao su của Công ty trong các năm tiếp theo. - Về không gian: ðề tài tập trung nghiên cứu không gian 2 huyện trồng nhiều cao su nguyên liệu là: Thạch Thành, Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa. - Về thời gian: thu thập số liệu và thông tin cần thiết phục vụ cho ñề tài từ các tài liệu ñã công bố trong những năm gần ñây, các số liệu thống kê của các tổ chức từ năm 2008 - 2010 và số liệu ñiều tra các hộ sản xuất năm 2010. 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển vùng nguyên liệu cao su là gì? - Thực trạng vùng nguyên liệu cao su của Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa hiện nay? - Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển vùng nguyên liệu cao su của Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa? - Giải pháp nào ñể phát triển vùng nguyên liệu cao su cho Công ty cao su Thanh Hóa nhằm ổn ñịnh sản xuất, ñảm bảo việc làm lâu dài và có thu nhập ổn ñịnh cho cán bộ công nhân viên và người trồng cây nguyên liệu? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 4 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU CAO SU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Phát triển Tăng trưởng và phát triển ñôi khi ñược coi là ñồng nghĩa, nhưng thực ra chúng có liên quan với nhau và có những nội dung khác nhau. Theo nghĩa chung nhất, tăng trưởng là nhiều sản phẩm hơn, còn phát triển không những nhiều sản phẩm hơn mà còn phong phú hơn về chủng loại và chất lượng, phù hợp hơn về cơ cấu và phân bố của cải [11], [20]. Tăng trưởng là sự gia tăng thu nhập quốc dân và sản xuất quốc dân hoặc thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân tính theo ñầu người. Nếu như sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong một quốc gia tăng lên, nó ñược coi là tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng cũng ñược áp dụng ñể ñánh giá cụ thể ñối với từng ngành sản xuất, từng vùng của một quốc gia. Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng hơn, phát triển bên cạnh tăng thu nhập bình quân ñầu người còn bao hàm nhiều khía cạnh khác. Sự tăng trưởng cộng thêm các thay ñổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự ñô thị hoá, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay ñổi nói trên là những nội dung của sự phát triển. Phát triển là việc nâng cao phúc lợi của nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, y tế cũng như quyền của công dân [11], [20]. 2.1.1.2 Vùng sản xuất Là vùng kinh tế tự nhiên bao gồm tập hợp các ngành sản xuất tương ñối hoàn chỉnh, có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong ñó vùng sản xuất chuyên môn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 5 hoá giữ vai trò chủ ñạo, các ngành khác phát triển nhằm hỗ trợ cho ngành chuyên môn hoá và lợi dụng triệt ñể ñiều kiện của vùng. Phân vùng sản xuất là căn cứ vào yêu cầu của sản xuất nông nghiệp và của nền kinh tế quốc dân, căn cứ vào ñiều kiện tự nhiên - kinh tế ñể phân vùng với phương hướng sản xuất phù hợp nhằm khai thác triệt ñể nguồn tài nguyên trong vùng ñể sản xuất nhiều sản phẩm với hiệu quả kinh tế cao [11], [20]. 2.1.1.3 Vùng nguyên liệu ðó là vùng chuyên môn sản xuất một loại sản phẩm hàng hoá chủ yếu trên cơ sở cầu thị trường và lợi dụng triệt ñể lợi thế so sánh của mình ñể sản xuất ra khối lượng sản phẩm hàng hoá ñáp ứng cầu thị trường [20]. Việc phát triển vùng nguyên liệu là hướng ñi ñúng ñắn ñể thúc ñẩy sản xuất công nghiệp chế biến và tham gia xuất khẩu nông sản. Chính vì vậy, cần tạo mối liên kết bền vững giữa sản xuất công nghiệp chế biến và vùng nguyên liệu, ñể nền công nghiệp chế biến thực sự trở thành người bạn ñồng hành của người dân vùng nguyên liệu. Các doanh nghiệp chế biến nên làm tốt việc ứng trước vật tư, phân bón, giống ñồng thời tiến hành việc bao tiêu và chế biến sản phẩm cho người trồng cây nguyên liệu [19]. 2.1.1.4 Quy hoạch vùng nguyên liệu Là việc bố trí sản xuất vùng nguyên liệu theo không gian, thời gian nhất ñịnh trên cơ sở cơ cấu nông nghiệp của thị trường và những ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ñể sản xuất ra khối lượng sản phẩm ñáp ứng ñược cầu thị trường với chi phí thấp nhất. Bố trí vùng nguyên liệu phải căn cứ vào tính thích nghi của các loại cây trồng, khả năng cạnh tranh của các loại cây trồng này với các loại cây trồng khác trên cùng một loại ñất, ñể ñem lại năng suất, chất lượng cao nhất. ðồng thời phải lấy hiệu quả kinh tế làm thước ño và coi ñây là nền tảng cho sự phát triển của vùng nguyên liệu bền vững, cung cấp cho nhà máy chế biến xuất khẩu nông sản [19]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 6 2.1.1.5 Lợi thế so sánh Khi nghiên cứu về cấn ñề này David Ricacdo (1817) ñã ñề xướng học thuyết về lợi thế so sánh và giải thích các vùng, các nước tham gia trao ñổi thương mại sẽ ñược lợi thế như thế nào. Theo ông ñể ñạt ñược hiệu quả kinh tế từ trao ñổi thương mại, mỗi quốc gia, mỗi vùng phải chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu một hay một số loại sản phẩm, mà những sản phẩn ñó ñược sản xuất với chi phí rẻ hơn các nước, các vùng khác và có thể nhập khẩu những sản phẩm khác mà sản xuất trong nước với chi phí ñắt hơn so với nước khác. Phát triển vùng nguyên liệu dựa trên lợi thế hi phí cho sản xuất nông nghiệp thấp, ñất tương ñối tốt …cung cấp nguyên liệu ổn ñịnh cho công nghiệp chế biến, tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện ñại hoá. 2.1.1.6 Phát triển vùng nguyên liệu và lý thuyết tổ chức sản xuất Là quá trình sắp xếp, bố trí công việc ñể tiến hành sản xuất. Nói một cách cụ thể hơn ñó là quá trình xác ñịnh số lượng, cơ cấu các yếu tố cần cho một quá trình sản xuất ra sản phẩm. Tổ chức sản xuất nhằm thực hiện ñầy ñủ yêu cầu của các quá trình sản xuất sản phẩm từ khâu ñầu cho ñến khâu tạo ra sản phẩm. ðể tổ chức sản xuất tốt cần tập trung những nội dung chính sau ñây: - Xây dựng kế hoạch sản xuất nguyên liệu có thể tiến hành như kế hoạch diện tích, năng suất, sản lượng, kế hoạch khối lượng sản phẩm và doanh thu dựa trên cơ sở các yếu tố sản xuất cho phép và nhu cầu của thị trường. - Xây dựng kế hoạch thu hoạch, thu gom, vận chuyển quản lý việc ñiều hành thực hiện từng khâu công việc ñảm bảo ñúng tiến ñộ, chất lượng, ñúng ñịnh mức kinh tế và quy trình kỹ thuật. - Tiến hành hạch toán sản xuất sau khi kết thúc vụ sản xuất bằng việc thu hoạch sản phẩm, từ ñó xác ñịnh ñược kết quả thu nhập với tình hình ñầu tư - Phân tích ñánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kết quả sản xuất kinh doanh, làm cơ sở xây dựng kế hoạch sản xuất cho năm tới có hiệu quả hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 7 2.1.2 Vai trò của phát triển vùng nguyên liệu cao su Trong những năm vừa qua, ñầu tư phát triển cao su thiên nhiên ñã trở thành ngành hàng chiến lược của nước ta. Hàng năm ngành cao su ñem lại hàng trăm triệu USD kim ngạch xuất khẩu cho nền kinh tế, góp phần quan trọng thúc ñẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn. - Khai thác hiệu quả tài nguyên ñất ñai, khí hậu Tổng diện tích cao su trên toàn thế giới là 15 triệu ha, trong ñó khu vực Châu Á chiếm chủ yếu diện tích. ðiều này cho thấy, khí hậu và thổ nhưỡng của các nước châu Á thích hợp cho việc trồng và khai thác cây cao su. Theo thống kê tổng hợp diện tích ñất theo vùng sinh thái thì diện tích ñất trống, ñồi trọc có thể sử dụng ñể phát triển cây cao su ở nước ta lên ñến 600.000 ha. Nếu tính cả quỹ ñất do bộ Lâm Nghiệp quản lý (ước tính ñến 50% hiện trạng không có rừng) và một phần diện tích ñang trồng những cây ngắn ngày kém hiệu quả thì diện tích này có khả năng phát triển cao su lên ñến 1.200.000 ha. Như vậy, chiến lược phát triển cây cao su sẽ giúp khai thác triệt ñể nguồn tài nguyên ñất ñai. Ngoài ra, một số vùng mà ñất không những chưa ñược khai thác mà ngày càng bị hủy hoại bởi con người và ñiều kiện tự nhiên, khí hậu. Sự phân bố lượng mưa không ñều trong năm kết hợp với ñộ dốc khiến tình trạng thiếu nước trong mùa khô của các khu vực này rất trầm trọng, cây lúa nước do vậy không thể phát triển và các loại cây hoa màu khác cũng nằm trong tình trạng tương tự. Trong tình hình ñó, các loại cây dài ngày có khả năng chịu hạn ñược xem là các cây trồng chủ lực trong việc khai thác ñất ñai. Cây cao su ñáp ứng ñược mục tiêu trên ngoài yếu tố tăng ñộ che phủ nó còn là cây trồng cho hiệu quả rất cao về mặt kinh tế. Khu vực Tây Nguyên với 3 tỉnh Daklak, GiaLai, Kon Tum là một ví dụ ñiển hình với tổng diện tích tự nhiên là 45.346 km2, là vùng có diện tích lớn thứ 2 trong cả nước trong khi ñó dân số chỉ chiếm 5% dân số cả nước; ngoài ra ñây là vùng ñất ñỏ bazan, là loại ñất ñược ñánh giá là giàu dưỡng chất và thích hợp với hầu hết các loại cây trồng chưa dược sử dụng hiệu quả, thì với chiến lược phát triển ngành cao su sẽ có thể khai thác triệt ñể nguồn tài nguyên quý giá này [15]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 8 - Vai trò phát triển ñời sống xã hội Cây cao su với hình thức phát triển có tổ chức luôn hình thành cùng với vườn cây các khu dân cư tập trung tạo ñiều kiện dễ dàng hơn trong việc ñầu tư các công trình phúc lợi công cộng. Việc phát triển cao su còn kéo theo sự phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống ñường, ñiện, nước. Những yếu tố này sẽ giúp người dân nâng cao ñược dân trí, tăng sự giao lưu kinh tế và văn hóa trong khu vực. ðiều này ñã ñược minh chứng qua việc phát triển của các Công ty cao su trong khu vực [15]. Ở nước ta trong những năm gần ñây cây cao su ñã ñã ñem lại kim ngạch kim ngạch xuất khẩu lớn 2,37 tỷ USD (2010). Các doanh nghiệp sản xuất cao su trong nước những năm qua ñã ñóng góp cho ngân sách quốc gia rất lớn. Năm 2010, Tập ñoàn công nghiệp cao su Việt Nam nộp ngân sách 1.027 tỷ ñồng, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 31%, trên vốn nhà nước là 42% [22]. ðầu tư phát triển cao su thiên nhiên ở Việt Nam chủ yếu theo quy mô ñại ñiền do các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện, gọi chung là cao su quốc doanh. Xét về mặt kinh tế - xã hội, doanh nghiệp Nhà nước ñầu tư phát triển cao su thiên nhiên ñã và ñang giữ vai trò ñịnh hướng phát triển của ngành cao su Việt Nam trong những năm qua, ñã tạo việc làm và thu nhập cho hàng chục nghìn lao ñộng vùng núi, vùng dân tộc ở ðông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Bộ và Tây Bắc. Khu vực quốc doanh là 110.000 lao ñộng và 77.000 hộ trồng cao su tiểu ñiền. Nguồn thu nhập cho người trồng cao su ngày càng tăng cao và ñời sống ñược cải thiện [21]. - Vai trò thúc ñẩy sự phát triển các ngành khác ðể hình thành một vùng chuyên canh cao su cần có sự ñóng góp của hầu hết các ngành kinh tế như vận tải hàng hóa, cơ khí sửa chữa, thi công xây lắp, thông tin liên lạc, sản xuất… Bản thân trong một Công ty trồng và khai thác cao su cũng ñược tổ chức với nhiều loại hình sản xuất như các nông trường phụ trách Nông nghiệp (trồng mới, chăm sóc, khai thác), các nhà máy chế biến phụ trách khâu công nghiệp, các xí nghiệp dịch vụ ñảm nhiệm các công việc cung ứng vật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 9 tư, xây dựng và các công tác khác. Các hạng mục ngoài Nông nghiệp chiếm xấp xỉ 40% tổng vốn ñầu tư, do vậy phát triển cao su ñồng thời sẽ phát triển các ngành khác trong khu vực. Mặc khác, phát triển cao su sẽ phát triển hệ thống giao thông và hệ thống ñiện trong khu vực, yếu tố này cũng là ñộng lực ñể phát triển các ngành khác. Ngoài ra, ngành cao su còn ñi kèm với các ngành hỗ trợ như ngành công nghiệp chế biến gỗ, ngành sản xuất sản phẩm công nghiệp cao su, ngành nông nghiệp khác (phát triển cây cà phê, chăn nuôi bò…) [15]. - Vai trò bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng Cây cao su có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ môi trường, rừng cao su có ñộ che phủ lớn và nếu trồng theo ñúng kĩ thuật có tác dụng chống xói mòn rất tốt. Nhờ yếu tố không cần tưới nước nên nó rất thích hợp cho việc phủ xanh ñất trống ñồi trọc. Song song ñó, với việc hình thành các khu dân cư dọc biên giới, cây cao su có khả năng tạo nên tuyến phòng thủ hữu hiệu dọc theo biên giới [15]. 2.1.3 ðặc ñiểm kinh tế, kỹ thuật của cây cao su Một là, cây cao su có tên khoa học là Hévéa Brasiliensis, thuộc họ Thầu dầu, ñược con người biết ñến từ thế kỷ thứ XVIII, tại vùng châu thổ sông Amazon (Nam Mỹ). Sản phẩm chủ yếu của cây cao su là mủ (Natural rubber, NB) với các ñặc tính ñặc biệt hơn hẳn cao su nhân tạo về ñộ co giãn, ñộ ñàn hồi cao, chống nứt, chống lạnh tốt, ít phát nhiệt khi cọ xát, dễ sơ luyện... Mủ cao su là một trong những nguyên liệu cần thiết của nhiều ngành công nghiệp hiện ñại trên thế giới, xếp thứ tư sau dầu mỏ, than ñá và sắt thép. Mủ cao su thiên nhiên có trên 50 ngàn công dụng khác nhau và rất cần thiết trong công nghiệp ô tô, máy bay, dụng cụ y tế và nhiều ngành công nghiệp khác. Các sản phẩn khác từ cây cao su cũng không kém phần quan trọng như gỗ, dầu hạt [17], [1]. Hai là, cây cao su thiên nhiên là cây công nghiệp dài ngày, chu kỳ kinh tế thường 25 - 32 năm, ñược chia thành hai thời kỳ: - Thời kỳ kiến thiết cơ bản từ 6 - 7 năm, ñòi hỏi vốn ñầu tư lớn (hiện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan