Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển ứng dụng quản lý kế hoạch nâng cao thực hiện trên windows phone 7...

Tài liệu Phát triển ứng dụng quản lý kế hoạch nâng cao thực hiện trên windows phone 7

.PDF
107
426
58

Mô tả:

BỘ Ộ GIÁO DỤC D VÀ ĐÀ ÀO TẠO TRƯ ƯỜNG ĐẠII HỌC MỞ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH H ---o0o--- KHO OA CÔNG G NGHỆ TH HÔNG TIN N BÁO B CÁO ĐỒ ÁN N NGÀNH Tên đề tài PHÁ ÁT TRIIỂN ỨN NG DỤ ỤNG QU UẢN L LÝ KẾ H HOẠC CH NÂNG N CAO C HIỆN H T THỰC T TRÊN WINDOW W WS PH HONE 7 Tp Hồ Chí C Minh ng gày 15 thánng 02 năm 22012 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện được đồ án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân không thể không nhắc đến những cá nhân, tập thể đã luôn sát cánh, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tiến hành nghiên cứu ứng dụng. Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Khoa CNTT – Trường ĐH Mở Tp.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và thực hiện đề tài này. Xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Hồ Quang Khải người đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Thạc Sỹ Trương Hoàng Vinh người đã cho tôi rất nhiều ý kiến đóng góp quý báu về đề tài. Không thể không nhắc đến sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ trong suốt thời gian qua. Con vô cùng biết ơn tình cảm bao la cha mẹ đã dành cho con. Không thể quên sự giúp đỡ nhiệt tình từ những người bạn ! Tôi xin chân thành gửi đến tất cả các bạn lời cảm ơn sâu sắc vì luôn động viên và kiên nhẫn xem các bản thảo chương trình trong suốt quá trình thực hiện, chỉnh sửa đề tài. Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đồ án trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012 Sinh viên thực hiện Phạm Phương Nguyên Tóm tắt công trình nghiên cứu Đề tài được tiến hành trong thời gian từ tháng 11/2011 đến tháng 2/2012. Đây là kết quả nghiên cứu của tôi trong suốt khoảng thời tìm kiếm thu thập tư liệu phân tích từ các đối tượng thực tế, các trang mạng xã hội cũng như các diễn đàn lớn. Nội dung chính xoay quanh vấn đề “tìm hiểu thực trạng sử dụng kế hoạch và quản lí thời gian , đồng thời tìm hiểu nhu cầu, quan điểm của các cá nhân về ứng dụng sắp hoàn thành nhằm phát triển ứng dụng quản lí nâng cao trên Smart Phone sử dụng hệ điều hành Windows Phone 7. Sau đó, tôi dùng những tài liệu thu thập để phân tích thiết kế hệ thống, xây dựng cơ sở dữ liệu phù hợp, rồi nghiên cứu công nghệ cần thiết để hiện thực ứng dụng. Từ đó tạo ra sản phẩm. Đó là một ứng dụng chạy trên điện thoại Windows Phone 7 giúp con người giải quyết những khó khăn xung quanh vấn đề lập kế hoạch và quản lí thời gian của mình sao cho hợp lí, logic, hiệu quả. Ứng dụng thiết thực có thể giúp con người sống chủ động hơn, từ bỏ thói sống không có kế hoạch hoặc hiếm khi lên kế hoạch. Ứng dụng sẽ là một trợ lý đắc lực luôn kề bên nhắc nhở cho con người về công việc của họ, và tính toán, thống kê giúp họ có thể nhìn nhận được kết quả từ bản thân, để từ đó tìm ra giải pháp nâng cao hiệu suất làm việc và phát triển bản thân.         Mục Lục A. Phần mở đầu B. Nội dung Trang 1 5 Chương I. Tổng quan về Smart Phone và Windows Phone 5 I.1. Một số khái niệm liên quan. 5 I.1.1. Một số khái niệm. 5 I.2 Lịch sử phát triển của các sản phẩm công nghệ 7 I.2.1. Trên một số lĩnh vực công nghệ 7 I.2.2. Lịch sử phát triển của điện thoại di động. 11 I.2.3. Hiện trạng sử dụng điện thoại di động và Smart Phone hiện nay. 13 I.2. Tổng quan về Windows phone. 14 Chương II. Vai trò của việc lập kế hoạch trong công việc và cuộc sống. 18 II.1. Vai trò của việc lập kế hoạch và quản lí thời gian. 18 II.2. Hiện trạng sử dụng việc lên kế hoạch và quản lí thời gian. 20 Chương III. Các kiến thức liên quan đến ứng dụng. III.1. Các ngôn ngữ lập trình sử dụng trong phát triển ứng dụng trên WF7 22 22 22 III.1.1. XAML 22 III.1.2. Ngôn ngữ lập trình C# và .NET 23 II.1.3. NET Framework 24 II.1.4. Visual Studio 2010 25 III.1.5. Windows Phone Emulator 25 III.1.6. Microsoft Silverlight 26 III.1.7. Windows Phone Toolkit 27 III.2. Các điều khiển trong Windows Phone Trang 1     27     III.2.1. Panorama 27 III.2.2. Pivot 29 III.2.3. TelexBox 30 III.2.4. TextBlock 30 III.2.5. StackPanel 30 III.2.6. WrapPanel 30 III.2.7. Grid 31 III.2.8. Slider 31 III.2.9. ScrollViewer 32 III.2.10. ListPicker 32 III.2.11. Border 33 III.2.12. Button 33 III.2.13. ApplicationBar 34 III.2.14. DatePicker và TimePicker 34 III.2.15. AmChart 35 III.2.16. ToggleSwitch 37 III.2.17. ExpanderView 37 III.3. Kỹ thuật Databinding 38 III.4. Mô hình MVVM (Model – View – ViewModel Disign Partern) 38 III.5. IsolatedStorage 40 III.6. LINQ và Local Database. 41 III.6.1. LINQ 41 III.6.2. Những tính năng của LINQ 42 III.6.2.1. Kiến trúc LINQ 42 III.6.2.2. Sơ đồ tính năng của LINQ III.6.2.3. Các khái niệm cơ bản trong LINQ 42 43 Trang 2         III. 6.3. Local Database 44 Chương IV. Ứng dụng quản lí công việc nâng cao trên Smart phone sử dụng hiện thực trên hệ điều hành Windowphone 7 47 IV.1. Phân tích thiết kế và tạo cơ sở dữ liệu 47 IV.1.1. Bảng loại công việc 48 IV.1.2. Bảng Kế hoạch 48 IV.1.3. Bảng Công viêc 49 IV.2. Thiết kế giao diện 50 IV.3. Xử lý tương tác dữ liệu 50 IV.4. Những tính năng của ứng dụng 52 IV.4.1. Giao diện thuần Metro 52 IV.4.2. Tính năng Thêm vào cơ sở dữ liệu 56 IV.4.3. Thêm loại công việc 57 IV.4.4. Thêm kế hoạch 58 IV.4.5. Thêm công việc 60 IV.4.6. Tính năng quản lý “Loại công việc” 63 IV.4.7. Tính năng quản lý kế hoạch 65 IV.4.8. Quản lý toàn bộ kế hoạch 71 IV.4.9. Tính năng quản lý công việc 76 IV.4.10. Tính năng hỗ trợ song ngữ IV.4.11. Tính năng tìm kiếm 84 86 C. Kết luận Tài liệu tham khảo Phần phụ lục 87 Trang 3     A. Phần Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Thế kỉ 21, kỉ nguyên với những tiến bộ vượt bậc trong công nghệ thông tin đã và đang góp phần xóa nhòa khoảng cách giữa các lãnh thổ, đưa thế giới đến với xu thế mới, xu thế toàn cầu hóa. Điều này mang đến vô vàn cơ hội phát triển kinh tế xã hội không chỉ cho các quốc gia mà còn cho mỗi cá nhân. Song song với sự phát triển ấy là không ít thách thức về nhiều mặt: kinh tế, xã hội, môi trường, áp lực công việc…Con người phải chịu rất nhiều áp lực dưới tác động ấy và phải nỗ lực, học hỏi không ngừng để không bị tụt hậu so với thế giới. Chúng ta tìm mọi cách để có thể vượt qua áp lực công việc, cuộc sống nhưng đôi khi lại “bơi” trong sự nỗ lực của chính mình vì không biết cách sắp xếp hợp lí, có hiệu quả công việc và thời gian. Trong khi, điều đó lại là một trong những yếu tố tạo nên sự thành công trong cuộc sống này. Trong thế giới hiện đại, nỗ lực của con người là cốt lõi vươn đến thành công nhưng phải cần đến sự hỗ trợ từ nhiều phía thì sự thành công ấy mới trọn vẹn và phát huy tối đa. Đã có nhiều sự hỗ trợ đắc lực cho con người như: lịch, đồng hồ, máy vi tính, điện thoại di động…Trong đó các sản phẩm có liên quan đến công nghệ đã trở thành những công cụ không thể thiếu của mỗi chúng ta. Xã hội ngày càng phát triển, càng nhiều vấn đề cần giải quyết trong khi quỹ thời gian của cá nhân lại giống nhau. Việc sử dụng một công cụ để hỗ trợ sắp xếp, quản lí thời gian, công việc sao cho hợp lí, logic sẽ mang đến hiệu quả to lớn cho đời sống. Ngày nay khi điện thoại di dộng đã trở nên phổ biến với sự xuất hiện của các dòng điện thoại thông minh thế hệ mới. Ứng dụng quản lí công việc trên điện thoại di động là một giải pháp nhắc nhở và lên kế hoạch tối ưu cho con đường đi đến thành công của mỗi người trong kỉ nguyên mới. Đó cũng chính là lí do thôi thúc tôi thực hiện đề tài: xây dựng Ứng dụng quản lí công việc nâng cao trên Smartphone sử dụng hiện thực trên hệ điều hành Windows Phone 7 của Microsoft. Trang 1   2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu o Ứng dụng quản lí công việc nâng cao trên Smartphone sử dụng hiện thực trên hệ điều hành Windows Phone 7 của Microsoft. o Các đối tượng thường xuyên sử dụng điện thoại di động chịu nhiều áp lực trong công việc, học tập và cuộc sống thường ngày. 3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu o Tìm hiểu hiện trạng sử dụng quỹ thời gian và kế hoạch hằng ngày của các đối tượng thường xuyên sử dụng điện thoại di động chịu nhiều áp lực trong công việc, học tập và cuộc sống thường ngày. Các ưu điểm và khuyết điểm mắc phải. o Phát triển được ứng dụng cụ thể là: Ứng dụng quản lí công việc nâng cao trên Smart phone sử dụng hiện thực trên hệ điều hành Windows Phone 7 của Microsoft phục vụ cuộc sống. 4. Cơ sở lí luận Lý thuyết chức năng cấu trúc: đây là lý thuyết được sử dụng để nghiên cứu các ảnh hưởng của các bản kế hoạch cá nhân đối với cuộc sống của con người. Lý thuyết chức năng được xây dựng và phát triển mạnh mẽ vào những thập niên cuối cùng của thế kí 19 đầu 20. Tiêu biểu phải nhắc đến nhà Nhân chủng học người Anh Radcliffe-Brown Radcliffe-Brown. cho rằng nhu cầu của con người là các điều kiện cần thiết để tồn tại”. Ông nhấn mạnh các điều kiện này rất đa dạng và cho rằng điều kiện tất yếu cho sự tồn tại của một xã hội là ở chỗ phải có một sự liên kết tối thiểu các thành tố của nó. Khái niệm chức năng liên quan đến những quá trình duy trì sự liên kết cần thiết này. Như vậy, trong một xã hội, các đặc trưng cấu trúc có thể được xem là những đặc trưng đóng góp vào việc duy trì sự liên kết. Do đó, phân tích chức năng đối với một hiện tượng xã hội, theo Radcliffe-Brown, là tìm kiếm xem nó có đóng góp gì vào việc duy trì liên kết của xã hội và đời sống con người. Áp dụng vào nghiên cứu chúng ta có thể thấy rằng, việc lập nên một kế hoạch cụ thể và có cấu trúc nhất định trong công việc và cuộc sống giúp ích Trang 2   rất nhiều cho cuộc sống của con người. Nó liên kết các nhu cầu: làm việc có chiến lược, kế hoạch, sống có mục đích và làm việc hiệu quả. Ngoài ra, tôi còn sử dụng các lý thuyết về lập trình ngôn ngữ C#, về Windows Phone, LinQ, về kiến trúc MVVM, Silverlight của Microsoft. Lý thuyết phân tích thiết kế hệ thống của SYBASE trong nghiên cứu công nghệ thông tin làm : các lí thuyết này là cơ sở, nền tảng để tôi phát triển, thiết kế và viết nên ứng dụng thực tế. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu này bao gồm Điền dã dân tộc học trong Nhân học: thông qua việc khảo sát thực tế, phỏng vấn sâu, quan sát tham dự, các thông tin thu thập được sẽ có liên quan đến quá trình thực hiện và lên các kế hoạch cá nhân. Thông qua các cuộc trò chuyện, người nghiên cứu sẽ tìm hiểu được nhu cầu thường ngày và cách thức sử dụng kế hoạch cá nhân của các đối tượng, cũng như những ưu điểm và hạn chế của các phương pháp lên kế hoạch mà họ đã thực hiện để hỗ trợ cho việc phát triển ứng dụng hỗ trợ trên điện thoại di động. Phương pháp phân tích tổng hợp trong nghiên cứu khoa học xã hội: phương pháp này dùng để tổng hợp các thông tin đã thu thập được, phân tích các thế mạnh và hạn chế của các cách thức lập kế hoạch mà các cá nhân thường sử dụng hằng ngày. Từ đó kiến nghị một số phương án. Dựa trên khảo sát thực tế để xây dựng tính năng của ứng dụng và áp dụng các kiến thức công nghệ từ cơ sở lí thuyết để thực hiện, thiết kế ứng dụng. 6. Ý nghĩa lí luận, ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu góp phần phản ánh hiện trạng sử dụng việc lên kế hoạch và sử dụng hợp lí nguồn thời gian trong công việc. Đóng góp ứng dụng thực tế trên Smart Phone tiêu biểu là Smart Phone sử dụng hệ điều hành Windows Phone phục vụ cho cuộc sống của con người. Giúp ích trong việc quản lí, sử dụng hợp lí, logic, quy củ nguồn thời gian và sắp xếp công việc. Định hướng thay đổi suy nghĩ con người một cách tích cực. 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trang 3   8. Kết cấu đề tài Chương I. Tổng quan về Smart Phone và Windows Phone. Chương này trình bày tổng quan về Smart Phone, Windows Phone, các khái niệm liên quan và lịch sử phát triển của các sản phẩm công nghệ, đặc biệt là điện thoại di động. Điểm qua về hiện trạng sử dụng điện thoại di động và Smart Phone hiện nay. Chương II. Hiện trạng sử dụng và quản lí thời gian, công việc hiện nay. Chương này trình bày hiện trạng sử dụng và quản lí thời gian công việc hiện nay của đối tượng đã được đề cập. Qua đó phân tích các ưu điểm và khuyết điểm, đề ra một số giải pháp khắc phục. Chương III. Các ngôn ngữ lập trình sử dụng trong phát triển ứng dụng trên Windows Phone 7 Chương này sẽ trình bày về các ngôn ngữ lập trình sử dụng trong phát triển ứng dụng trên Windows Phone 7. Chương IV. Ứng dụng quản lí công việc nâng cao trên Smart Phone sử dụng hiện thực trên hệ điều hành Windows Phone 7 Chương này trình bày một ứng dụng cụ thể cho Windows Phone 7 đã được người nghiên cứu nghiên cứu và phát triển với mong muốn phục vụ cho cuộc sống con người. Trình bày quá trình phân tích thiết kế và tạo cơ sở dữ liệu, thiết kế giao diện, những tính năng của ứng dụng Trang 4   B. Nội dung chính Chương I. Tổng quan về Smart Phone và Windows Phone. I.1. Một số khái niệm liên quan. I.1.1. Một số khái niệm. Điện thoại di động: Điện thoại di động, hay còn gọi là điện thoại cầm tay “là thiết bị viễn thông liên lạc có thể sử dụng trong không gian rộng, phụ thuộc vào nơi phủ sóng của nhà cung cấp dịch vụ. Chất lượng sóng phụ thuộc vào thiết bị mạng và phần nào địa hình nơi sử dụng máy chứ ít khi bị giới hạn về không gian. Tại thời kỳ phát triển hiện nay điện thoại di động là một thiết bị không thể thiếu trong cuộc sống. Thiết bị viễn thông này sử dụng được nhờ khả năng thu phát sóng. Ngày nay, ngoài chức năng thực hiện và nhận cuộc gọi, điện thoại di động còn được tích hợp các chức năng khác như: nhắn tin, duyệt web, nghe nhạc, chụp ảnh, quay phim, xem truyền hình...”1 ¾ Smart Phone: có thể hiểu như một chiếc điện thoại di động thông minh, không chỉ đảm nhận các chức năng nghe gọi và đa phương tiện khác mà còn hỗ trợ đắc lực cho đời sống con người. Giúp con người sống tốt hơn và thoải mái hơn. Trong nghiên cứu này, tôi tập trung phát triển ứng dụng trên điện thoại di động sử dụng hệ điều hành Windows Phone. Đây cũng là một thuật ngữ có liên quan.                                                              1  http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%87n_tho%E1%BA%A1i_di_%C4%91%E1%BB%99ng  Trang 5   ¾ Windows Phone: Đây là hệ điều hành do Microsoft phát triển, dưới sự hỗ trợ đồ sộ của bộ thư viện .NET. Các ứng dụng Windows Phone được viết trên ngôn ngữ C# và VB. Windows Phone tích hợp rất tốt với Cloud cũng như các công nghệ khác của Microsoft. Xử lí đa nhiệm: Đây là một thuật ngữ thường được dùng trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Đa nhiệm có thể hiểu là các ứng dụng khác nhau cùng được sử dụng trên một chiếc máy vi tính. Điều đó có nghĩa là khi người dùng mở một ứng dụng, nó sẽ ở luôn trong bộ nhớ và vẫn không ngừng khai thác các tài nguyên có trong máy dù chọ chúng ta có mở một chương trình khác. Điều này rất dễ dẫn đến việc không đủ tài nguyên để thực hiện các tác vụ khác, máy tính có thể xuất hiện hiện tượng “treo máy”. Trước đây, một số dòng sản phẩm công nghệ mới có liên quan đến công nghệ thông tin ít được chú trọng sử dụng đa nhiệm trong đó có các sản phẩm về điện thoại di động. Tuy nhiên về sau này khi xuất hiện những hạn chế và thắc mắc về phía người dùng, tính năng đa nhiệm đã được các nhà sản xuất uy tín: Microsoft, Apple, Android chú trọng phát triển hơn. Việc thực hiện đa nhiệm của các hệ điều hành có vai trò cân bằng việc duy trì hiệu suất của toàn bộ hệ thống và duy trì tuổi thọ pin. Trong khi đó nó vẫn cho phép các chức năng khác của hệ điều hành hoạt động mặc dù người sử dụng không tương tác trực tiếp với thiết bị. Một bên là giữ cho mọi thứ hoạt động được trơn tru và một bên giới hạn để dễ dàng cho người sử dụng, để thỏa hiệp cả hai bên thì vẫn là một bài toán khó đối với nhà phát triển. Xử lí đa nhiệm trên Smart Phone (multi-task): có thể xem là tính năng cơ bản của một chiếc điện thoaị thông minh. Đối với một số người thường xuyên sử dụng điện thoại di động, đây còn là một tính năng dùng để phân biệt giữa Smart Phone và feature phone (tức điện thoại thường). Trang 6   I.2 Lịch sử phát triển của các sản phẩm công nghệ I.2.1. Trên một số lĩnh vực công nghệ Ngày nay, sự bùng nổ của công nghệ thông tin mang đến cho con người rất nhiều lợi ích thiết thực. Hầu như tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống đều ứng dụng ngành khoa học này để phục vụ nhu cầu con người. Công nghệ thông tin sớm góp phần chủ lực trong công cuộc phát triển đất nước, ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế, văn hóa, giáo dục... của rất nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Nhờ vậy mà trình độ dân trí cũng như mức sống của người dân được nâng cao rõ rệt. Ở các doanh nghiệp, CNTT đã giúp ích rất nhiều trong công tác quản lý, tính toán... Ngoài ra dưới sự phát triển mạnh mẽ của Internet và các công nghệ thì một lần nữa CNTT lại góp phần nâng cao bộ mặt của doanh nghiệp. Ở các trường Đại học, Trung học, dưới sự áp dụng CNTT đã nâng cao rất nhiều về chất lượng giảng dạy, cũng như tiết kiệm tối đa quỹ thời gian. Năm 2011, game hành động Duke Nukem Forever (DNF) chính thức được phát hành sau 13 năm phát triển. Trò chơi này vốn được mong đợi từ lâu bởi tính hấp dẫn của cuộc chiến với người ngoài hành tinh. Song, sau nhiều lần hứa hẹn và rồi để nhiều người thất vọng, DNF đã thỏa lòng mong ước của rất nhiều người sau 13 năm chờ đợi ròng rã. Từ sự kiện này, tạp chí PCMag đã tổng hợp và có cái nhìn bao quát hơn về cuộc cách mạng công nghệ thông tin trong 13 năm gần đây. Người ta thấy rằng, những game của thời kỳ 1998 đã được đưa vào đĩa CD-ROM và chơi trên màn hình CRT với chuột bi và bàn phím. Nếu bạn muốn điều khiển các game 3D, bạn phải có cấu hình tối thiểu 4 MB RAM dành cho đồ họa và bộ vi xử lý “đỉnh” của thời kỳ đó là Pentium II với tốc độ 400 MHz. Giờ đây, những game “nặng” của thời ’98 có thể được chơi trực tuyến trên trình duyệt web nhờ ứng dụng của Flash. Hoặc bộ phim HD hàng gigabytes có thể chứa gọn trong một thẻ nhớ SD có kích thước chỉ bằng một cái tem thư. Hoặc những video giờ đây Trang 7   được chia sẻ thông qua Internet quá dễ dàng. Tuyệt hơn khi những cell phone tí xíu giờ đây còn mạnh hơn gấp nhiều lần một chiếc PC của thời ’98’. 13 năm nhìn lại, cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã có những bước tiến vượt bậc. Rất nhiều lĩnh vực với những thay đổi chóng mặt đã xảy ra, tiêu biểu có thể kể đến: Điện thoại di động Nếu năm 1998, những ĐTDĐ to đùng như viên gạch và xấu xí với chỉ một chức năng nghe và gọi thì giờ đây chúng đã trở nên siêu mỏng, siêu nhỏ, siêu nhẹ và kiểu dáng thật bắt mắt. Hàng chục chức năng (như xem phim, chụp hình, truy cập mạng, tra từ điển...) đã bắt chiếc điện thoại nhỏ xíu gồng gánh tuyệt vời chứ không chỉ riêng chức năng nghe và gọi. Điện thoại tiến hóa ngày càng nhỏ nhưng "gánh vác" thêm nhiều chức năng. Truyền hình và video Năm 2009, tất cả các kênh truyền hình tại Mỹ đã chuyển đổi hoàn toàn từ ứng dụng tín hiệu tương tự (analog) chuyển sang tín hiệu số (digital) để việc phát sóng thêm thuận tiện và chất lượng hình ảnh cao hơn. Với nhu cầu đó, nhất là sự ra đời của video 3D, màn hình CRT đã dần bị thay thế bởi kỹ thuật Plasma, LCD nhằm đáp ứng chuẩn hình ảnh HD với độ nét cao. Thêm vào đó, các TV ngày nay có hàng loạt những chức năng thông minh và ngay cả khả năng kết nối với Internet. Màn hình CRT đã dần bị thay thế bởi loại màn hình chuẩn hình ảnh HD độ nét cao Từ các băng video sử dụng đầu VCR chuyển sang sử dụng đĩa CD là một bước tiến vượt bậc. Song, những năm gần đây đĩa DVD và Blu-ray đã nâng cao gấp bội chất lượng hình ảnh và khả năng lưu trữ gọn gàng và dẫn đến bức tử VCR. Blu-ray đã làm cho công nghệ hình ảnh thêm tuyệt vời. Năm 1999, sự ra đời của Netflix và tiếp sau đó là Amazon đã cho thấy sự trưởng thành của thị trường video và phân phối các sản phẩm video. Âm nhạc số Trang 8   Ngay từ đầu, một số công ty đã sử dụng phương pháp quản lý bản quyền kỹ thuật số DRM (Digital Rights Management) để kinh doanh âm nhạc. Tuy nhiên, DRM đã trở nên bất tiện vì không phải tất cả các định dạng tập tin âm nhạc đều làm việc trên mọi thiết bị. Thêm vào đó, việc bẻ khóa DRM cũng đã bị hacker thực hiện thành công. Do đó, công nghệ DRM không còn chỗ đứng. Những chiếc máy đĩa CD với kích thước lớn được thay thế bằng các thiết bị nhỏ gọn, âm thanh sống động như: iPod, iPhone, MP3 Player và nhiều thiết bị điện tử cao cấp khác. Các hình thức thưởng thức và kinh doanh âm nhạc trở nên phổ biến, dễ dàng và an toàn hơn. Video game Năm 1998, trong khi Nintendo đang “ngồi khá cao” với thiết bị điều khiển N64 thì Gamecube bị rơi tõm xuống; nhưng năm 2006, Wii đã chinh phục được người chơi bởi những game được điều khiển theo chuyển động của game thủ. Cùng lúc đó, Sony PS2 và PS3 đã được giới thiệu vào năm 2000 và 2006. Trước khi phát hành Xbox vào năm 2006, Microsoft đã không chiến lĩnh được thị trường thiết bị điều khiển. Tuy nhiên giờ đây Xbox 360 đã giúp cho Microsoft ở vị trí dẫn đầu. Game ngày nay không chỉ được chơi trên những máy đặt cố định mà còn trên các thiết bị di động ngày càng nhiều. Nhiều người đang háo hức chờ ngày phát hành sắp tới của Nintendo 3DS. Online Trong thế giới online, người ta thấy bộ máy tìm kiếm Google đứng đầu trong danh sách được lựa chọn nhiều. Với mạng xã hội, MySpace đã trải qua những giai đoạn thăng trầm khác nhau, song kể từ khi Facebook ra đời, mọi người ồ ạt tụ vào ngôi nhà mạng xã hội này với số thành viên lên đến khoảng 500 triệu hiện nay. Trong thế giới blog, ngọn lửa Twitter đang lan ra ngày càng mạnh mẽ và trở thành công cụ chia sẻ vô cùng nhanh chóng. Năm 2005, YouTube bay vào thế giới online trong lĩnh vực chia sẻ video và hiện nay nó đã được Google mua lại và mang lại lợi nhuận cao. Đó chỉ là vài dịch vụ tiêu biểu, các lĩnh vực ứng dụng mạng và giao dịch online trở nên quá phổ biến đến nỗi khó có thể liệt kê cho đủ. Trang 9   Chia sẻ dữ liệu Năm 1999, Napster phổ biến với chức năng chia sẻ qua mạng ngang hàng các tập tin âm nhạc và cho download dưới dạng bất hợp pháp. Hành động này đã thúc đẩy cuộc cách mạng âm nhạc kỹ thuật số. Năm 2001, người ta đã khám phá ra một giao thức mới để chia sẻ file trong đó có BitTorrent. Người ta có thể nghĩ BitTorrent có những điều bất hợp pháp, tuy nhiên nó cũng có những ứng dụng hợp pháp như phân phối các trò chơi. Hàng chục các dịch vụ chia sẻ tập tin hiện nay đang hoạt động và người dùng cũng không thể quên một dịch vụ cũng khá nổi tiếng là Mediafire. Hệ điều hành Chủ nhà của máy tính chính là hệ điều hành (HĐH). Nhiều người không thể ngờ được khi hình dung năm 1998 với năm 2011 với những khác biệt không thể tin được. Về phía Windows với những phiên bản Windows 98, 2000, ME, XP, Vista và 7 và sắp đến là 8; song song đó là những hệ điều hành dành riêng cho những máy chủ. Apple cũng đã giã từ Mac OS 9 và giới thiệu phiên bản Unix-based OS X. Từ năm 2001 đến nay, Apple đã cung cấp 6 lần cập nhật chính cho hệ điều hành. Nhìn sang người bạn miễn phí với mã nguồn mở Linux, người dùng cũng đang hài lòng với các phiên bản của nó, nhất là sự thân thiện của phiên bản Ubuntu hiện nay. Chúng ta còn chưa kể đến các hệ điều hành đặc trưng khác dành cho máy tính và các thiết bị di động, nhất là hệ điều hành “trên mây” đang xuất hiện trong những năm qua. Hệ điều hành đang là cuộc cách mạng đem đến những thay đổi ngoạn mục của công nghệ. Trong 13 năm qua chiếc máy tính đã có rất nhiều thay đổi. Các mẫu thiết kế cho chiếc case đã cho thấy sự gọn nhẹ và đẹp hơn mỗi năm. Ổ đĩa mềm cứng vài trăm megabyte đã được thay thế bằng những ổ có dung lượng lớn hơn như là gigabyte và tetrabyte. Về thiết bị ngoại vi, chuột quang đã trở nên phổ biến và thay thế chuột bi. Trên đà thay đổi này, với sự thành công trong ứng dụng mạng WiFi, hàng loạt các kết nối không dây đã tăng khả năng uyển chuyển của các thiết bị khi giao tiếp với nhau. Thị trường máy tính bảng đã manh nha từ lâu nhưng từ khi iPad xuất hiện gần đây đã dẫn Trang 10   đến những cạnh tranh của thị trường này. Màn hình chạm đã trở nên thích thú với người dùng máy tính. Còn rất nhiều những thay đổi mang tính chất cách mạng khác, song những thành công của công nghệ thông tin là vô cùng lớn lao và ngoạn mục. I.2.2. Lịch sử phát triển của điện thoại di động. Điện thoại dộng ra đời sau hơn gần 30 năm khi cuộc liên lạc, đàm thoại không dây đầu tiên được thực hiện trên thế giới. Cuộc đàm thoại này được thực hiện bởi một người lái xe ở St Louis vào ngày 17/06/1946. Đó là thành quả lao động của một nhóm kĩ sư người Mỹ gồm các kỹ sư: Alton Dickieson và D.Mitchell (phòng thí nghiệm Bell Labs) và H.I.Romnes (sau này là giám đốc điều hành của AT&T) trong suốt hơn nửa thế kỉ nghiên cứu. Từ đó cho đến những thập niên 40 của thế kỉ 20, dịch vụ điện thoại không dây đã có mặt ở hầu hết 100 thành phố và siêu xa lộ của nước Mỹ. Các khách hàng sử dụng dịch vụ là những người làm việc ở các ngành dịch vụ công cộng, những người điều hành đội xe và các phóng viên. Tuy nhiên số lượng khách hàng tương đối ít và các dịch vụ được sử dụng không nhiều, chủ yếu là trên nước Mỹ. Hơn nữa các mạng không dây thời đó chưa có khả năng truyền tải được một lưu lượng lớn cuộc gọi. Nó chỉ cho phép 3 người thực hiện cuộc gọi cùng một lúc. Hơn nữa, giá thành dịch vụ cũng rất đắt, từ 30-40 xu một cuộc gọi nội vùng. Loại điện thoại có dây dùng để gọi di động cũng khá thô sơ, bạn phải nhấn nút trên máy để nói và thả ra để nghe… Do đó, dịch vụ này vẫn còn ở quy mô nhỏ và chưa được phổ biến trên toàn thế giới. Mãi đến những năm đầu thập kỷ 70, khi máy tính trở nên mạnh hơn và nó được áp dụng trong ngành viễn thông thì dịch vụ liên lạc không dây mới bắt đầu có cơ hội lớn mạnh. Đây cũng là tiền đề cho sự ra đời của chiếc điện thoại di động cầm tay đầu tiên. Năm 1973, Martin Cooper đánh dấu son trong lịch sử ngành viễn thông bằng việc cho ra đời chiếc điện thoại di động đầu tiên. Lúc đó ông là Tổng giám đốc bộ phận Hệ thống viễn thông của Motorola. Vào những năm cuối thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70, Trang 11   Motorola và Bell Labs (của AT&T) là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong việc nghiên cứu chế tạo điện thoại di động cầm tay. Trước khi về Motorola Martin Cooper đã có một thời gian làm việc cho một công ty viễn thông nhỏ và trước đó ông đã có 4 năm phục vụ tại hải quân Mỹ. Năm 1954, khi được Motorola tuyển dụng, ông tham gia vào nhóm nghiên cứu các sản phẩm di động. Năm 1967, nhóm của ông đã nghiên cứu thành công một thiết bị liên lạc bằng sóng radio trang bị cho cảnh sát Chicago.Lúc mới ra đời chiếc điện thại di động đúng nghĩa này có kích thước tương đối lớn và cồng kềnh với trọng lượng gần 1 kg và dài hơn 20 cm. Nó được đặt tên là Dyna-Tac. Cuộc gọi đầu tiên của Dyna – Tac được Cooper gọi đến Joel Engel – Giám đốc của Bell Labs - đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Motorola vào ngày 3/4/1973, tại góc phố 56 và đại lộ Lexington ở New York. Ông đã thông báo việc sáng chế ra chiếc điện thoại và mang đến sự thách thức đối với đối thủ. Ngoài việc gọi cho Joel Engel, lúc đó Martin Cooper còn gọi cho một số người khác trong đó có một phóng viên của Đài truyền thanh New York. Những người dân chứng kiến cảnh tượng ấy đã hết sức ngạc nhiên và thán phục trước thành tựu này của ông . Năm 1983, sản phẩm điện thoại di động của Cooper chính thức gia nhập thị trường thương mại với giá 3.500 USD, nặng 793,8 g và pin có thể nói chuyện được nửa tiếng. Phải mất 7 năm ngày ra đời chiếc di động phổ thông nêu trên, nước Mỹ mới đạt được một triệu thuê bao điện thoại di động. Ngày nay,mỗi năm có khoảng 700 triệu điện thoại di động được bán ra trên toàn thế giới. Trải qua một quá trình hình thành lâu dài và mang tâm huyết óc sáng tạo vượt bậc của trí tuệ con người. Điện thoại di động đã trở thành phương tiện truyền tải thông tin và kết nối mọi người nhanh chóng. Sự phát triển của công nghệ thông tin và đặc biệt là máy vi tính, internet đã hỗ trợ rất nhiều cho sự biến đổi từng ngày từng giờ của sản phẩm công nghệ điện thoại di động. Không còn là những “cục gạch” cồng kềnh và ít tính năng hơn trước. Ngày nay sự kết hợp giữa các hệ điều hành trong máy tính với điện thoại di động đã mang lại những Trang 12   trải nghiệm người dùng mới và phục vụ đắc lực cho cuộc sống con người. Giảm về kích cỡ, trong lượng, thời gian sử dụng pin và các tính năng. Điện thoại di động ngày nay đạt đến mức nhỏ gọn, mỏng, hạn chế nút bấm và các thao tác phức tạp hơn trước. Hơn thế nữa nó còn tích hợp cả các dịch vụ đa phương tiện khác như: truy cập internet, chat, mail, nghe nhạc quay video và thậm chí còn nhắc nhở con người về những công việc thường nhật hằng ngày. I.2.3. Hiện trạng sử dụng điện thoại di động và Smart Phone hiện nay. Hiện nay, toàn thế giới có khoảng 4 tỉ người sử dụng điện thoại di động. Trong đó có 1.08 tỉ người sử dụng smartphone, 3.05 tỉ người sử dụng các loại điện thoại cơ bản (nghe, gọi và nhắn tin). Trong đó, có đến khoản 950 triệu người sử dụng các loại điện thoại không có chức năng nhắn tin. 86% người sử dụng điện thoại di động truy cập Internet trong khi đang xem TV. Trong đó 91% lượng truy cập vào các mạng xã hội đến từ các thiết bị di động, nhiều hơn so với 79% lượng truy cập đến từ máy tính cá nhân. Theo thống kê, người sử dụng điện thoại di động chủ yếu để chơi game, để theo dõi tình hình thời tiết, tìm kiếm và dò bản đồ, truy cập mạng xã hội, nghe nhạc, theo dõi tin tức, dùng để xem phim và các công việc khác… 30% số người sử dụng smartphone truy cập các mạng xã hội thông qua trình duyệt mặc định của di động. Còn lại cài đặt thêm các trình duyệt khác để sử dụng. Mỗi ngày, có đến hơn 200 triệu lượt xem video từ các thiết bị di động. Tại Việt Nam, số lượng người sử dụng điện thoại di động để truy cập và sử dụng các ứng dụng trực tuyến vẫn còn thấp. Tuy nhiên điều này sẽ bùng phát nhanh chóng trong năm 2012. Nhận định này được hãng nghiên cứu thị trường Nielsen đưa ra trong báo cáo mang tên Người tiêu dùng công nghệ số khu vực Đông Nam Á thông qua một biểu đồ dự đoán. Trang 13   Hình 1. Biểểu đồ dự đo oán tỉ lệ sử dụng smarttphone và m mobile Interrnet trong nnăm 20122 Dựa D vào biểu u đồ chúng g ta có thể th hấy rằng, hiiện tại, lượnng người dùùng Internet vào mạng qu ua điện thoạại di động tại Việt Nam m có tỷ lệ thhấp nhất troong khu vự ực Đông Nam m Á. Tuy nhiên nhờ ngư ười Việt Naam thích ứn ng nhanh vớới công nghhệ mới nênn tỷ lệ này sẽ là tăng vọtt trong năm m 2012. Đây là một viễn cảnh không xa cho thị trư ường ứng dụng Smartph hone tại nướ ớc ta. Trong g tương lai,, Smartphonne hoàn toààn có thể thhay thế cho máy tính cá nhân n trong việc v liên lạcc, làm việc của con ngư ười. I..2. Tổng qu uan về Win ndows Phon ne. Sau S thành cô ông của nền n tảng Win ndows dànhh cho PC, M Microsoft tiếếp tục bướcc vào nền tảng g dành cho các thiết bịị di động. Dù D Window ws Mobile đđã thất bại ttoàn diện nhhưng Microso oft vẫn tiếp tục bằng Windows W Ph hone. Dự áán Window ws Phone đư ược bắt đầuu vào năm 200 08 với tên mã m là "Photton". Tuy nh hiên đã có sự chậm trễễ trong việcc phát triểnn, dẫn tới phiêên bản Win ndows Mob bile 6.5 vẫẫn được phhát hành. V Việc kết thhúc hỗ trợ ợ cho Window ws Mobile chỉ c diễn ra vào ngày 15/7/2011. 1 Microsoft đã dùng W Windows Mobile làm nền tảng để ph hát triển nên n Windowss phone 7. H Hệ điều hànnh này có nnhiều điểm khác v hệ điều hành h đi trướ ớc. biệt so với                                                              2  http://vnexpress.net/gll/kinh‐doanh/2 2011/07/viet‐n nam‐sap‐bung‐‐phat‐luong‐ngguoi‐dung‐mob bile‐internet/  Trang 14  
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan