Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển theo hướng bền vững ở huyện yên khánh, tỉnh ninh bình...

Tài liệu Phát triển theo hướng bền vững ở huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

.PDF
128
244
112

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Hà Nội – 2014 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu của luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Trần Thị Lan Anh 3 MỤC LỤC Danh mục các bảng………………………………………………… i Danh mục các hình vẽ……………………………………………… ii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1:TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở GÓC ĐỘ CẤP HUYỆN ............................................................................. 8 1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển theo hƣớng bền vững ở Việt Nam ……………………………………..... 8 1.2. Các công trình nghiên cứu phát triển theo hƣớng bền vững địa phƣơng, vùng miền ở Việt Nam ……………………………………. 10 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở GÓC ĐỘ CẤP HUYỆN 13 2.1. Khái niệm, đặc điểm phát triển theo hƣớng bền vững ở góc độ cấp huyện............................................................................... 13 2.1.1. Khái niệm phát triển theo hướng bền vững góc độ cấp huyện………………………………………………………………………… 13 2.1.2. Nội dung và các tiêu chí đánh giá phát triển theo hướng bền vững ở huyện................................................................................ 20 2.2. Mô hình phát triển theo hƣớng bền vững ở góc độ cấp huyện 30 2.2.1. Các mô hình phát triển bền vững........................................ 30 2.2.2. Mô hình phát triển theo hướng bền vững cấp huyện.......... 33 2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển theo hƣớng bền vững ở góc độ cấp huyện................................................................................ 34 2.3.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên..................................... 35 2.3.2. Nhóm nhân tố về dân số và nguồn nhân lực....................... 36 2.3.3. Nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội........................................ 37 4 2.4. Kinh nghiệm ở một số địa phƣơng về phát triển theo hƣớng bền vững và bài học rút ra đối với huyện …………... ……………... 40 2.4.1. Kinh nghiệm của một số nước về phát triển bền vững......... 40 2.4.2. Kinh nghiệm phát triển theo hướng bền vững của một số địa phương trong nước....................................................................... 44 2.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện trong quá trình thực hiện phát triển theo hướng bền vững......................... 47 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG CỦA HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH THỜI GIAN QUA………………………………………………………… 49 3.1. Các nhân tố tác động đến phát triển theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình................. 49 3.1.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên..................................... 49 3.1.2. Nhóm nhân tố về dân số và nguồn nhân lực........................ 50 3.1.3. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội............................................ 51 3.2. Thực tiễn phát triển theo hƣớng bền vững của huyện Yên Khán, tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua.......................................... 54 3.2.1. Khái quát tình hình phát triển theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua............................................................ 54 3.2.2. Về lĩnh vực kinh tế ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình...... 60 3.2.3.Về lĩnh vực xã hội ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình........ 67 3.2.4. Về môi trường ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình............. 73 3.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển theo hƣớng bền vững của huyện Yên Khánh trong thời gian qua......................................... 3.3.1. Thành công.......................................................................... 3.3.2. Hạn chế................................................................................ 3.3.3. Một số vấn đề đặt ra ........................................................... 5 76 76 80 84 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH THỜI GIAN TỚI …….................. 86 4.1. Chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc về phát triển theo hƣớng bền vững.......................................................... 86 4.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển theo hƣớng bền vững của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian tới……………………. 87 4.2.1. Quan điểm phát triển theo hướng bền vững của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình........................................................................ 88 4.2.2. Mục tiêu phát triển bề n vư................................................................ ̃ ng 89 4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian tới... 91 4.3.1. Đổi mới tư duy và nhận thức về phát triển theo hướng bền vững…………………………………………………………………………. 92 4.3.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách thúc đẩy phát triển theo hướng bền vững...................................................................................................... 93 4.3.3. Chuyển đổi mô hình phát triển theo hướng bền vững…… 94 4.3.4. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ……………… 95 4.3.5. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế…………………………………... 96 KẾT LUẬN………………………………………………………… 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………. 100 PHỤ LỤC…………………………………………………………... 107 6 DANH MỤC CÁC BẢNG ST Sốhiệu Tênbảng Trang 1 Bảng 2.1 Từpháttriểnđếnpháttriểnbềnvững 14 2 Bảng 3.1 Kếtquảthựchiệncácchỉtiêuchủyếunăm 2013. 56 3 Bảng 3.2 4 Bảng 3.3 5 Bảng 3.4 6 Bảng 3.5 7 Bảng 3.6 8 Bảng 3 .7 T KếtquảpháttriểnkinhtếcủahuyệnYênKhánhgiaiđoạn 2009 – 2013 CơcấudiệntíchcâytrồngnôngnghiệpcủahuyệnYênKhánhgiaiđ oạn 2009 - 2013 KếtquảthựchiệncácchỉtiêuxãhộicủahuyệnYênKhánh 20092014 CơcấuđầutƣtoànxãhộicủahuyệnYênKhánhphântheoliñ hvƣ̣cgi aiđoa ̣n 2009-2014 KếtquảthựchiệnchỉtiêuvềmôitrƣờngcủahuyệnYênKhánh 2009-2014 Giátrịsảnxuấtnôngnghiệptheogiáthựctếphântheohuyện, thànhphố, thịxãcủatỉnhNinhBìnhgiaiđoạn 2005 -2012 7 60 64 68 70 74 76 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 2.1 Cácyếutốcấuthànhpháttriểntheohƣớngbềnvững 23 2 Hình 2.2 Mộtsốmôhình/sơđồpháttriểnbềnvững 31 3 Hình 2.3 Mô hình phát triển bền vững của Việt Nam 32 4 Hình 2.4 5 Hình 3.1 6 Hình 3.2 7 Hình 3.3 8 Hình 3.4 9 Hình 3.5 10 Hình 3.6 11 Hình 3.7 Môhìnhpháttriểnbềnvữngvàsựthayđổicầnthiếtđểđạtđƣợ cmôhìnhpháttriểntốthơncủahuyệnYênKhánh CơcấucácnguồnvốncủahuyệnYênKhánhgiaiđoạn 20092013 TốcđộtăngtrƣởngkinhtếcủahuyệnYênKhánhgiaiđoạn 2009-2013 Tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Yên Khánh giai đoạn 2009-2013 Cơcấukinhtế 3 nhómngànhcủahuyệnYênKhánh, giaiđoạn 2009-2013 CơcấudiệntíchgieotrồngcâynôngnghiệpcủahuyệnYênK hánhgiaiđoạn 2009-2013 TỷlệhộnghèocủahuyệnYênKhánh (%) qua cácnăm (theochuẩnnghèomới) 33 52 62 63 63 65 69 Cơcấuvốnđầutƣvàocáclĩnhvựckinhtế xãhộitrênđịabànhuyệnYênKhánhgiaiđoạn 2009-2013 70 Tỷlệ (%)trẻemdƣới 5 tuổisuydinhdƣỡngvàtỷlệ (%) 12 Hình 3.8 thamgia BHYT củanhândânhuyệnYênKhánhgiaiđoạn 71 2009-2014 13 Hình 3.9 Tỷlệ (%) laođộngcóviệclàmvàlaođộngcóviệclàmthêmcủahuyệnY 8 72 ênKhánhgiaiđoạn 2009 - 2014 14 Hình 3.10 TỷlệsốhộdânsửdụngnƣớchợpvệsinhcủahuyệnYênKhán h qua cácnăm 2009-2014 9 75 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những thập niên gần đây, phát triển bền vững đã trở thành một khái niệm thƣờng đƣợc nhắc tới nhiều trên tất cả các phƣơng tiện thông tin đại chúng cũng nhƣ các cuộc hội thảo, hội nghị khoa học. Nói tới phát triển kinh tế và phát triển xã hội, phát triển quốc gia hay phát triển địa phƣơng, phát triển toàn cầu hoặc phát triển khu vực, v.v. , “phát triển” đều đƣợc hƣớng tới theo nghĩa “phát triển bền vững”. Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài ngƣời, do đó đã đƣợc toàn thế giới đồng thuận xây dựng thành Chƣơng trình nghị sự cho từng thời kỳ phát triển của lịch sử. Hiện nay chƣa có một quốc gia nào trên thế giới khẳng định đã đạt đƣợc sự phát triển bền vững theo đúng nghĩa của nó. Sự phát triển đang diễn ra ở mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng hiện nay là sự phát triển theo hƣớng bền vững. Do vậy, phát triển bền vững là cái đích mà mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng đang phấn đấu thực hiện nhằm giải quyết những mâu thuẫn gay gắ t trong phát triể n kinh tế(nhất là tăng trƣởng kinh tế ), ổn định xã hội(nhất là tiến bộ , công bằng xã hội; giảm nghèo và giải quyết việc làm ) và bảo vệ môi trƣờng (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm; quản lý sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, quản lý rủi ro thiên tai...). Ở Việt Nam, Ngày 17/08/2004, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số: 153/2004/QĐ-TTg, phê duyệt “Định hƣớng Chiến lƣợc Phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chƣơng trình nghị sự 21 của Việt Nam). Tỉnh Ninh Bình là 1 trong số 6 tỉnh đầu tiên của cả nƣớc xây dựng đƣợc chƣơng trình phát triển bền vững cấp địa phƣơng. UBND tỉnh đã chỉ đạo xây dựng Định hƣớng phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình (Chƣơng trình Nghị sự 21 tỉnh Ninh Bình 10 – LA21 Ninh Bình) nhằm cụ thể hóa việc thực hiện định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững quốc gia trên địa bàn tỉnh. Trên cơ sở Định hƣớng phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình, huyện Yên Khánh đã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện kế hoạch phát triển theo hƣớng bền vững của huyện, nhằm góp phần cùng tỉnh, cả nƣớc thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển theo hƣớng bền vững và đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu đáng kể: tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, vấn đề môi trƣờng đƣợc quan tâm, đời sống của nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, nếu xem xét dƣới góc độ phát triển theo hƣớng bền vững thì vẫn còn đang có những thách thức đặt ra nhƣ: tăng trƣởng kinh tế, năng xuất lao động chƣa cao, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng; phát triển kinh tế xã hội của huyện còn dựa nhiều việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; tỷ lệ hộ nghèo còn cao; công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng của nhân dân trong huyện còn sử dụng nhiều năng lƣợng, nguyên liệu và thải ra nhiều chất thải. Nhiều nguồn tài nguyên đang có xu hƣớng bị khai thác quá mức, sử dụng lãng phí và kém hiệu quả.Môi trƣờng ở một số điểm dân cƣ, một số khu công nghiệp bị xuống cấp, ô nhiễm và đang là những vấn đề bức xúc.. Trong thời gian tới huyện Yên Khánh cần phải làm gì để thực hiện có hiệu quả phát triển theo hƣớng bền vững? Để giải quyết những vấn đề đang đặt ra là rất khó khăn, phức tạp bởi nó liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống chính trị - kinh tế - xã hội và tất cả các điều đó đều liên quan đến vấn đề phát triển theo hƣớng bền vững. Vậy nên tác giả chọn vấn đề "Phát triển theo hướng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình" làm đề tài cho Luận văn Thạc sỹ của mình với mục đích góp phần nhỏ bé vào nhiệm vụ lớn lao đó của cả huyện. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 11 Trên cơ sở hệ thống hoá và xây dựng khung lý thuyết về phát triển theo hƣớng bền vững ở phạm vi cấp huyện, đề tài luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình và đƣa ra những định hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Tình hình phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh dƣới góc độ kinh tế chính trị, không đi sâu vào phát triển bền vững ở dƣới các góc độ khác nhƣ xã hội học, môi trƣờng học,…. + Phạm vi thời gian: từ năm 2009 đến năm 2013 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1. Phƣơng pháp luận Đề tài dựa trên phƣơng pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phƣơng pháp luận chủ yếu của đề tài là lý luận Mác-xít đƣợc sử dụng trong toàn bộ nội dung của đề tài. Chủ nghĩa duy vật biện chứng giúp nhìn nhận mọi sự vật và hiện tƣợng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến và chúng luôn vận động, biến đổi, phát triển không ngừng. Trên cơ sở quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển để xem xét và phân tích nội dung nghiên cứu của đề tài. Vận dụng các quan điểm này để làm cơ sở cho việc xem xét các sự kiện xã hội và quá trình phát triển, mà cụ thể là quá trình phát triển theo hƣớng bền vững của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Căn cứ vào đối tƣợng nghiên cứu của luận văn thuộc chuyên ngành kinh tế chính trị, luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy 12 vật lịch sử để làm rõ bản chất chung của phát triển theo hƣớng bền vững, tức là làm rõ mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, tăng trƣởng, ổn định kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trƣờng trong quá trình phát triển của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1. Phƣơng pháp kế thừa Phƣơng pháp này luận văn sử dụng trong việc thu thập số liệu, thông tin, số liệu thống kê và tham khảo tài liệu trong quá trình xây dựng, hoàn thiện nội dung luận văn. Tức là dựa vào các số liệu thống kê dạng thô đã có sẵn để từ đó tổng hợp, phân tích và đánh giá tình hình. Phƣơng pháp này đƣợc thể hiện rõ trong chƣơng 4 của luận văn khi đánh giá thực trạng phát triển theo hƣớng bền vững của huyện Yên Khánh trong 5 năm (2009-2013). Ngoài ra, luận văn cũng kế thừa những quan điểm, cơ chế, chính sách, các quy hoạch của các ngành, của tỉnh Ninh Bình trong phát triển bền vững để đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển theo hƣớng bền vững của huyện trong thời gian tới – đƣợc thể hiện trong chƣơng 5 của luận văn – Quan điểm, mục tiêu và các giải pháp để phát triển theo hƣớng bền vững huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới. 4.2.2. Phƣơng pháp hệ thống hoá Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong phần tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến phát triển theo hƣớng bền vững (Chƣơng 1). Từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác nhau, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp hệ thống hóa để phân loại các loại tài liệu thành những nhóm khác nhau để tổng hợp, nghiên cứu, tham khảo từ đó xác định đƣợc “cái mới” của đề tài, tập trung khai thác và làm rõ trong nội dung luận văn. Phƣơng pháp hệ thống hóa còn đƣợc tác giả luận văn sử dụng trong phần cơ sở lý luận của đề tài luận văn (Chƣơng 3), nhằm nhìn nhận vấn đề nghiên 13 cứu một cách toàn diện hơn, từ đó, xác định đƣợc nội dung cần tập trung nghiên cứu của luận văn. 4.2.3. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu trong phần đánh giá thực trạng phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình (Chƣơng 4), trên cơ sở khung lý thuyết đã đƣợc xây dựng ở Chƣơng 3. Trên cơ sở số liệu đã đƣợc hệ thống hóa, tác giả phân tích sự thay đổi để đánh giá sự thay đổi đó là tích cực hay hạn chế. Phƣơng pháp này giúp cho luận văn đảm bảo đƣợc tính logic, bám sát vấn đề, đánh giá đúng thực trạng của đối tƣợng nghiên cứu. Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp trong phần xây dựng khung lý thuyết của luận văn.Từ nhiều cách tiếp cận vấn đề của các tác giả, các tổ chức khác nhau, tác giả nghiên cứu phân tích để thấy đƣợc những mặt tích cực và hạn chế của các cách tiếp cận đó.Trên cơ sở đó, tổng hợp và vận dụng những mặt tích cực cho phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu để đƣa ra khung lý thuyết áp dụng cho đề tài luận văn. 4.2.4. Phƣơng pháp thống kê, so sánh Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong phần đánh giá thực trạng ở Chƣơng 3 và Chƣơng 4 của luận văn. Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, tác giả đã thống kê các kinh nghiệm của các nƣớc, các địa phƣơng có điều kiện gần giống với đặc điểm của huyện trong quá trình thực hiện chiến lƣợc phát triển bền vững để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Yên Khánh. So sánh sự phát triển của huyện với mặt bằng chung của tỉnh và một số huyện bạn lân cận để xác định đƣợc vị trí thực sự của huyện trong quá trình phát triển chung của tỉnh cũng nhƣ các huyện bạn. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp phù hợp hơn nhằm phát triển theo hƣớng bền vững của huyện trong thời gian tới. 4.2.5. Phƣơng pháp quy nạp và diễn dịch: 14 Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm làm rõ các khái niệm trung tâm của vấn đề nghiên cứu.Đây là phƣơng pháp đƣợc dùng khá phổ biến trong cách diễn đạt các nội dung của luận văn. 4.2.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu Những thông tin phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu đƣợc thu thập từ 2 nguồn số liệu: số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp. Số liệu thứ cấp Số liệu báo cáo của Huyện Yên Khánh của các năm, từ năm 2009 đến năm 2013. Số liệu thống kê theo các báo cáo của các phòng, ban của huyện về các chỉ số liên quan đến phát triển theo hƣớng bền vững. Bên cạnh đó còn có các số liệu thống kê đã đƣợc công bố trên sách báo, tạp chí và phƣơng tiện truyền thông… Các số liệu này đƣợc trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp phục vụ trong luận văn là những số liệu đƣợc thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng có liên quan trong quá trình phát triển theo hƣớng bền vững của huyện về sự nhận biết vai trò, tầm quan trọng của việc phát triển theo hƣớng bền vững, khả năng nắm bắt vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ của nhân dân về phát triển theo hƣớng bền vững của huyện. 5. Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển theo hƣớng bền vững ở góc độ cấp huyện nhƣ: nội dung, tiêu chí, mối quan hệ,… - Đánh giá thực trạng phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2009-2013 - Dự báo, đề xuất những định hƣớng và giải pháp khả thi bảo đảm cho sự phát triển bền vững của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian tới. - Đóng góp về kinh nghiệm: tổng hợp, hệ thống hóa những kinh nghiệm phát triển theo hƣớng bền vững ở một số địa phƣơng, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện. 15 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn đƣợc chia thành 5 chƣơng sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến phát triển theo hƣớng bền vững ở gócđộ cấp huyện Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển theo hƣớng bền vững ở gócđộ cấp huyện Chƣơng3: Thực trạng phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian qua Chƣơng 4: Quan điểm, giải pháp phát triển theo hƣớng bền vững ở Huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thời gian tới 16 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở GÓC ĐỘ CẤP HUYỆN Khái niệm “Phát triển bền vững” đƣợc biến đến ở Việt Nam vào những khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90.Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khá muộn nhƣng nó lại sớm đƣợc thể hiện ở nhiều cấp độ. Vấn đề phát triển bền vững, phát triển theo hƣớng bền vững có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, nên đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, các bộ, ngành, địa phƣơng và các nhà khoa học hết sức quan tâm. Do đó đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều nhà khoa học ở các hình thức khác nhau nghiên cứu, đề cập ở những góc độ, khía cạnh khác nhau. Luận văn xin nêu một số công trình khoa học tiêu biểu sau: 1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững ở Việt Nam - "Tiến tới môi trường bền vững” (1995) của Trung tâm tài nguyên và môi trƣờng, Đại học Tổng hợp Hà Nội. Công trình này đã tiếp thu và thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland nhƣ một tiến trình đòi hỏi đồng thời trên bốn lĩnh vực: Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt nhân văn, bền vững về mặt môi trƣờng, bền vững về mặt kỹ thuật. - "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam - giai đoạn I” (2003) do Viện Môi trƣờng và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành. Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chí phát triển bền vững của Brundtland và kinh nghiệm các nƣớc: Trung Quốc Anh, Mỹ, các tác giả đã đƣa ra các tiêu chí cụ thể về phát triển bền vững đối với một quốc gia là bền vững kinh tế, bền vững xã hội và 17 bền vững môi trƣờng. Đồng thời cũng đề xuất một số phƣơng án lựa chọn bộ tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam. - "Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (2000) do Lƣu Đức Hải và cộng sự tiến hành đã trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết và hành động quản lý môi trƣờng cho phát triển bền vững. Công trình này đã xác định phát triển bền vững qua các tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững môi trƣờng, bền vững văn hóa, đã tổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững nhƣ mô hình 3 vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trƣờng giao nhau của Jacobs và Sadler (1990), mô hình tƣơng tác đa lĩnh vực kinh tế, chính trị, hành chính, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội của WCED (1987), mô hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái của Villen (1990), mô hình 3 nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trƣờng của Worl Bank. - "Đổi mới chính sách xã hội - Luận cứ và giải pháp" (1997) của Phạm Xuân Nam. Trong công trình này, tác giả làm rõ 5 hệ chỉ báo thể hiện quan điểm phát triển bền vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trƣờng, phát triển chính trị, tinh thần, trí tuệ, và cuối cùng là chỉ báo quốc tế về phát triển. - Trong một bài viết gần đây đăng trên Tạp chí Xã hội học (2003) của tác giả Bùi Đình Thanh với tiêu đề "Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI" tác giả cũng chỉ ra 7 hệ chỉ báo cơ bản về phát triển bền vững: Chỉ báo kinh tế, xã hội, môi trƣờng, chính trị, tinh thần, trí tuệ, văn hoá, vai trò phụ nữ và chỉ báo quốc tế. Nhìn chung các công trình nghiên cứu này có một điểm chung là thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo Brundtland, tuy nhiên cần nói thêm rằng những thao tác này còn mang tính liệt kê, tính thích ứng của các chỉ báo với thực tế Việt Nam, cụ thể là ở cấp độ địa phƣơng, vùng, miền, hay các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội vẫn chƣa đƣợc làm rõ. 18 1.2. Các công trình nghiên cứu phát triển theo hƣớng bền vững địa phƣơng, vùng miền ở Việt Nam - Tác phẩm “Phát triển bền vững ở Việt Nam: thành tựu, thách thức và triển vọng” của GS.TSKH. Nguyễn Quang Thái và PGS.TS. Ngô Thắng Lợi – NXB Lao động – Xã hội (2007) đã nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển của kinh tế xã hội Việt Nam trong giai đoạn đổi mới, phân tích những yếu tố hay điều kiện để có thể giúp Việt Nam đạt đƣợc tiến bộ khả quan để thực hiện PTBV. - Đề tài cấp bộ “Phát triển bền vững từ quan điểm đến hành động” của PGS.TS Hà Huy Thành chủ nhiệm của Viện nghiên cứu môi trƣờng và phát triển bền vững. Đề tài đã nghiên cứu tổng quan nội dung và quá trình hình thành và phát triển của khái niệm, khung khổ, chƣơng trình hành động, chỉ tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc và các quốc gia, khu vực trên thế giới. Trên cơ sở đó rút ra những bài học về phát triển bền vững phù hợp với điều kiện của Việt Nam. - Đề tài khoa học cấp bộ “Phát triển bền vững đồng bằng Bắc Bộ trong quá trình phát triển, xây dựng các khu công nghiệp” của Đỗ Đức Quân – Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2009). Đề tài đã đề cập đến PTBV nói chung ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, nhƣng đi sâu vào làm rõ về phát triển các khu công nghiệp, chƣa nêu cụ thể về phát triển bền vững ở cấp độ huyện. - Luận án Tiến sĩ: “Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam” – Nguyễn Hữu Sở, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009). Đánh giá, phân tích thực trạng phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam, luận chứng những vấn đề đang đặt ra trong việc thực hiện mục tiêu chiến lƣợc là duy trì tăng trƣởng nhanh, hiệu quả và bền vững, thực sự tác động tích cực và lan toả đến các vấn 19 đề văn hoá, xã hội, môi trƣờng và có cơ cấu kinh tế phù hợp phản ánh tình độ phát triển của nền kinh tế. - Luận án tiến sĩ “Xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hồ Trung Thanh, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009. Luận án trình bày tổng quan về phát triển bền vững trên cơ sở đó đƣa ra khái niệm xuất khẩu bền vững ở Việt Nam. Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu phát triển bền vững ở một bộ phận của phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Đề tài chƣa nghiên cứu một cách cụ thể thực trạng phát triển bền vững ở quốc gia cũng nhƣ dƣới cấp độ cấp huyện. - Luận văn Thạc sĩ: "Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam" - Vũ Văn Nâm, Đại học kinh tế, 2009. Đề tài nêu khái quát chung về phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, chƣa đề cập tới các vùng, miền cụ thể. Đề tài chỉ nghiên cứu phát triển bền vững ở một ngành cụ thể, chƣa nghiên cứu các mặt tổng thể của phát triển bền vững. - Đề tài luận văn Thạc sỹ của Phạm Thị Thanh Thuỷ - TTBDGVLLCT – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012) “Phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dương”. Đề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dƣơng và đƣa ra những định hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp bền vững ở Tỉnh Hải Dƣơng. - Đề tài luận văn Thạc sỹ của Lâm Thị Hồng Loan - Trung tâm Bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012) “Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình”. Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Ninh Bình và đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển du lịch bền vững ở Ninh Bình. - Ngoài ra còn có rất nhiều công trình nghiên cứu nhƣng chỉ ở dạng những bài báo, tạp chí, những báo cáo trong các hội thảo khoa học. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất