Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè shan tại huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang...

Tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè shan tại huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

.PDF
126
163
92

Mô tả:

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi ........................ NguyÔn kiªn trung Ph¸t triÓn s¶n xuÊt vµ tiªu thô chÌ shan t¹i huyÖn hoµng su ph×, tØnh hµ giang LuËn V¡N TH¹C SÜ kinh tÕ Chuyªn ngµnh M· sè : kinh tÕ n«ng nghiÖp : 60.62.01.15 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : pgs.ts. nguyÔn h÷u ngoan hµ néi - 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Kiên Trung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành luận văn, ngoài sự lỗ lực, sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của các cơ quan, các thầy cô giáo và bạn bè ñồng nghiệp. Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan ñã tận tình hướng dẫn giúp ñỡ ñể tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn tới tập thể giáo viên, cán bộ Bộ môn Phân tích ñịnh lượng, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Viện ñào tạo sau ðại học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn UBND, các phòng ban huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, UBND xã Nậm Ty, UBND xã Thông Nguyên và bà con trong huyện ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình ñiều tra, lấy số liệu ñược nhanh gọn và chính xác. Cuối cùng tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu về vật chất cũng như tinh thần của những người thân trong gia ñình, bạn bè tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn Thạc sỹ này. Tác giả luận văn Nguyễn Kiên Trung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục ñồ thị PHẦN I: MỞ ðẦU ........................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ........................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài ............................................................. 2 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN............................................... 3 2.1. Cơ sở lý luận......................................................................................... 3 2.1.1. Lý luận về sản xuất, phát triển sản xuất ................................................ 3 2.1.2. Lý luận về tiêu thụ sản phẩm ................................................................ 5 2.1.3 Lý luận về phát triển sản xuất và tiêu thụ chè ..................................... 11 2.1.4. ðặc ñiểm xác ñịnh hiệu quả kinh tế trồng chè Shan ............................ 14 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sản xuất chè Shan...................................... 18 2.2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................... 21 2.2.1. Tình hình phát triển ngành chè trên thế giới........................................ 21 2.2.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam..................................................... 24 2.2.3. Tình hình sản xuất chè ở tỉnh Hà Giang ............................................. 29 2.2.4. Tình hình sản xuất chè ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang ........... 32 2.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ lý luận và thực tiễn ................... 42 2.4. Các công trình ñã công bố liên quan ñến ñề tài ................................... 43 PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................................... 44 3.1. ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nhiên cứu ............................ 44 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên .............................................................................. 44 3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội ...................................................................... 45 3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 56 3.2.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu ................................................... 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… iii 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu.............................................................. 56 3.2.3 Công cụ xử lý số liệu .......................................................................... 59 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................ 59 3.2.5. Phương pháp ma trận SWOT .............................................................. 59 3.2.6 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................ 61 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................. 63 4.1. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ chè Shan của huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang ............................................................................... 63 4.1.1. Khái quát tình hình sản xuất và chế biến chè Shan tại huyện Hoàng Su Phì...................................................................................... 63 4.1.2. Tình hình tiêu thụ chè Shan Hoàng Su Phì.......................................... 66 4.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ chè của các hộ ñiều tra ............................. 71 4.2.1. ðầu tư chi phí sản xuất chè búp tươi................................................... 72 4.2.2. ðầu tư chi phí chế biến các loại sản phẩm chè .................................... 74 4.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè ................................... 76 4.3.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất chè búp tươi, chè sấy và chè vàng ở các hộ nông dân trồng chè................................................. 76 4.3.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế của sản phẩm chè xanh và chè vàng ở các cơ sở chế biến............................................................................ 78 4.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế sản xuất chè Shan của huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang ............................................. 80 4.4.1. ðầu tư chi phí cho việc trồng và chăm sóc chè ................................... 80 4.4.2. Ảnh hưởng của kỹ thuật trồng, chăm sóc chè và công nghệ chế biên, qui mô chế biến.......................................................................... 83 4.4.3. Giá cả và thị trường tiêu thụ sản phẩm................................................ 87 4.4.4. Tập quán canh tác, chế biến ................................................................ 89 4.4.5. Nhân tố chính sách.............................................................................. 90 4.4.6. Hoàng Su Phì trong ma trận SWOT.................................................... 92 4.5. Phương hướng và các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan của huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang.............................. 97 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… iv 4.5.1. Phương hướng .................................................................................... 97 4.5.2. Một số giải pháp ................................................................................. 99 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ...........................................................108 5.1 Kết luận ............................................................................................108 5.2 ðề nghị ..............................................................................................110 5.2.1 ðối với Nhà nước và ñịa phương .......................................................110 5.2.2 ðối với hộ dân và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè..................111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................112 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Hiện trạng cơ cấu giống chè các tỉnh trồng chè trọng ñiểm phía Bắc* ................................................................................................... 27 Bảng 2: Mục tiêu cơ cấu giống chè ñến năm 2010 các tỉnh .............................. 28 trồng chè trọng ñiểm phía Bắc và khu 4 cũ** .................................................... 28 Bảng 3: Một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của chè Shan Hoàng Su Phì ......... 34 Bảng 4: ðặc ñiểm hình thái lá của chè Shan Hoàng Su Phì .............................. 35 Bảng 5: Kích thước, khối lượng búp chè của chè Shan Hoàng Su Phì .............. 35 Bảng 6: Thành phần hoá học chủ yếu các mẫu ñiều tra sản phẩm chè trong sản xuất (theo % khối lượng chất khô)................................................ 36 Bảng 7: ðánh giá cảm quan các sản phẩm chè trong sản xuất từ các vùng ñiều tra (Theo tiêu chuẩn TCVN 3218-93).......................................... 37 Bảng 8: Hiện trạng sản suất chè của huyện Hoàng Su Phì ................................ 41 Bảng 9: Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn..................................................................................................... 46 Bảng 10: Hiện trạng sử dụng ñất của huyện Hoàng Su Phì năm 2012 .............. 48 Bảng 11: Hàm lượng dinh dưỡng chủ yếu trong ñất chè Shan Hoàng Su Phì ........... 50 Bảng 12: Sản lượng các loại cây nông nghiệp chủ yếu của huyện .................... 52 Bảng 13: Cơ cấu diện tích chè qua các năm của huyện..................................... 64 Bảng 14: Sản lượng chè khô ñược chế biến qua các năm (2010 - 2012) ........... 65 Bảng 15: Tình hình tiêu thụ một số loại chè của huyện trên các kênh tiêu thụ .......... 69 Bảng 16: Thị trường tiêu thụ chè của huyện năm 2012..................................... 70 Bảng 17: Tình hình cơ bản của các hộ ñiều tra ................................................. 71 Bảng 18: ðầu tư chi phí sản xuất chè búp tươi ở các hộ ñiều tra....................... 73 Bảng 19: ðầu tư chi phí chế biến các loại sản phẩm chè .................................. 74 Bảng 20: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè búp tươi, chè sấy và chè vàng ở các hộ nông dân trồng chè (Tính cho 1 ha/năm)........................................ 76 Bảng 21: Hiệu quả kinh tế chế biến các sản phẩm chè ở các cơ sở chế biến ..... 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… vi Bảng 22: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè búp tươi của với mức ñầu tư chi phí sản xuất khác nhau.............................................................................. 82 Bảng 23: Kết quả và HQKT trồng chè của hộ ñược tập huấn kỹ thuật và hộ không ñược tập huấn (Tính cho 1ha)................................................... 84 Bảng 24: Kết quả, HQKT chế biến chè xanh tại xưởng chế biến mini và hợp tác xã chế biến (Tính cho 1 tấn chè búp tươi)...................................... 86 Bảng 25: Kết hợp ñiểm mạnh – ñiểm yếu, cơ hội – thách thức ........................ 95 Bảng 26: Diện tích chè ở Hoàng Su Phì từ năm 2012 ñến năm 2015 ................ 98 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… vii PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Việt Nam có ñiều kiện tự nhiên phù hợp cho cây chè sinh trưởng phát triển. Cây chè giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu cây trồng nông nghiệp. Sản phẩm chè là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của ngành Nông nghiệp Việt Nam. Sản xuất chè cho thu nhập chắc chắn, ổn ñịnh góp phần quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn, ñặc biệt là nông thôn vùng Trung du miền núi phía Bắc. Trong cơ cấu diện tích các giống chè trên phạm vi cả nước, chè Shan chiếm 22%, trong ñó chè Shan vùng núi cao chiếm 14,85 %. Chè Shan núi cao có sức sinh trưởng khoẻ, năng suất khá, hương thơm, vị ngon có thể chế biến sản phẩm chè chất lượng cao. Huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang là nơi có ñiều kiện ñất ñai và thời tiết khí hậu thích hợp cho cây chè Shan sinh trưởng, phát triển. Chè là cây công nghiệp truyền thống và là cây có giá trị kinh tế cao. Nhân dân huyện Hoàng Su Phì ñã có nhiều năm sản xuất và chế biến chè và ñã biết tận dụng lợi thế về ñất ñai, khí hậu cho nên cây chè ñã góp phần tăng thu nhập kinh tế và xoá ñói giảm nghèo. ðây là một ñiểm mạnh ñể có thể khai thác và mang lại lợi ích kinh tế cao từ cây chè Shan tại huyện Hoàng Su Phì. Tuy vậy, năng suất và chất lượng chè của huyện còn thấp, sản xuất và tiêu thụ chè mang tính hàng hóa chưa cao, chủ yếu là chè mọc tự nhiên, không ñược ñầu tư chăm sóc, chưa có qui hoạch vùng nguyên liệu, các cơ sở chế biến nhỏ lẻ, công nghệ chế biến ñơn giản và bị ảnh hưởng nhiều bởi tập quán canh tác và chế biến của người dân. Bên cạnh ñó thương hiệu mạnh của chè chưa có, do ñó giá bán sản phẩm chè xanh Hoàng Su Phì hiện nay chỉ ñạt 55.000 - 100.000 ñồng/kg, trong khi chè Shan Suối Giàng và chè xanh của các vùng khác từ 80.000 - 120.000 ñồng/kg. Vì vậy, việc thực hiện ñề tài “Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang” với mục ñích ñánh giá thực trạng sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 1 xuất và tiêu thụ chè Shan trên ñịa bàn huyện, tìm ra những vấn ñề thuận lợi, khó khăn ñể từ ñó ñưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ chè Shan, phát huy lợi thế trong việc khai thác có hiệu quả cây chè Shan giúp người dân sản xuất và kinh doanh chè Shan ñúng hướng và ñem lại lợi ích cao. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài - Mục tiêu chung ðánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ chè Shan của huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang trong thời gian gần ñây, từ ñó tìm ra các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sản xuất và tiêu thụ, làm cơ sở ñề xuất những giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan của huyện trong thời gian tới. - Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ chè Shan. + ðánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ chè Shan ở huyện Hoàng Su Phì - tỉnh Hà Giang, từ ñó phân tích những yếu tố ảnh hưởng ñến sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại ñịa bàn nghiên cứu. + ðề xuất phương hướng và những giải pháp nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan ñể nâng cao thu nhập cho người dân huyện Hoàng Su Phì. 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu Một số hộ sản xuất và kinh doanh chè Shan tại 2 xã: xã Nậm Ty, xã Thông Nguyên của huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Luận văn ñi sâu vào nghiên cứu các vấn ñề có liên quan ñến chè Shan như: những tiến bộ kỹ thuật trồng trọt ñã áp dụng, kỹ thuật chế biến, giá cả và thị trường tiêu thụ. Phạm vi về không gian: ðược tiến hành trên ñịa bàn 2 xã: xã Nậm Ty, xã Thông Nguyên của huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Phạm vi về thời gian: Tiến hành từ tháng 6/2010 - 9/2012. ðịnh hướng phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan ñến năm 2015. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 2 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Lý luận về sản xuất, phát triển sản xuất a. Khái niệm về sản xuất Sản xuất là quá trình phối hợp và ñiều hòa các yếu tố ñầu vào (tài nguyên hoặc các yếu tố sản xuất ñể tạo ra sản phẩm hàng hóa dịch vụ (ñầu ra). Nếu giả thiết sản xuất sẽ diễn biến một cách có hệ thống với trình ñộ sử dụng ñầu vào hợp lý, người ta mô tả mối quan hệ giữa ñầu vào và ñầu ra bằng một hàm sản xuất: Q = f(X1,X2…Xn) Trong ñó: Q: số lượng một loại sản phẩm nhất ñịnh X1,X2…Xn: lượng của một yếu tố ñầu vào nào ñó ñược sử dụng trong quá trình sản xuất. Ta cần chú ý mối quan hệ giữa yếu tố và sản phẩm Sản phẩm cận biên (MP) của yếu tố ñầu vào thay ñổi. ðây là sự biến ñổi lượng ñầu ra do tăng thêm chút ít yếu tố ñầu vào thay ñổi ñược biểu thị bằng ñơn vị riêng của nó. Khi sản phẩm cận biên bằng không thì tổng sản phẩm là lớn nhất. + Sản phẩm bình quân (AP) của yếu tố ñầu vào thay ñổi. ðem chia tổng sản phẩm cho số lượng yếu tố ñầu vào thay ñổi ta sẽ có AP. Khi một yếu tố ñầu vào ñược sử dụng ngày một nhiều hơn, mà các yếu tố ñầu vào khác không thay ñổi thì mức tăng tổng sản phẩm ngày càng nhỏ ñi. * Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình sản xuất + Vốn sản xuất: là những tư liệu sản xuất như máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, kho hàng, cơ sở hạ tầng và kỹ thuật. Vốn ñối với quá trình sản xuất là vô cùng quan trọng. Trong ñiều kiện năng suất lao ñộng không ñổi thì tăng tổng số vốn sẽ dẫn ñến tăng thêm sản lượng sản phẩm hàng hóa. Tuy nhiên trong thực tế việc tăng thêm sản lượng hàng hóa còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa chẳng hạn chất lượng lao ñộng, trình ñộ kỹ thuật. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 3 + Lực lượng lao ñộng: Là yếu tố ñặc biệt quan trọng của quá trình sản xuất. Mọi hoạt ñộng sản xuất ñều do lao ñộng của con người quyết ñịnh, nhất là người lao ñộng có trình ñộ kỹ thuật, kinh nghiệm và kỹ năng lao ñộng. Do ñó chất lượng lao ñộng quyết ñịnh ñến kết quả và hiệu quả sản xuất. + ðất ñai: Là yếu tố sản xuất không chỉ có ý nghĩa quan trọng với ngành nông nghiệp, mà còn rất quan trọng với sản xuất công nghiệp và dịch vụ. ðất ñai là yếu tố cố ñịnh lại bị giới hạn bởi quy mô, nên người ta phải ñầu tư thêm vốn và lao ñộng trên một ñơn vị diện tích nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất ñai. Các loại tài nguyên khác trong lòng ñất như khoáng sản, tài nguyên rừng, biển và tài nguyên thiên nhiên ñều là những ñầu vào quan trọng của sản xuất. + Khoa học công nghệ: Quyết ñịnh ñến sự thay ñổi năng suất lao ñộng và chất lượng sản phẩm. Những phát minh sáng tạo mới ñược ứng dụng trong sản xuất ñã giải phóng ñược lao ñộng năng nhọc, ñộc hại cho người lao ñộng và tạo ra sự tăng trưởng nhanh chóng, góp phần vào sự phát triển kinh tế của xã hội. + Ngoài ra còn một số yếu tố khác: Quy mô sản xuất, các hình thức tổ chức sản xuất, mối quan hệ cân ñối tác ñộng qua lại lẫn nhau giữa các ngành, các thành phần kinh tế, các yếu tố về thị trường nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm… cũng có tác ñộng ñến quá trình sản xuất. b. Phát triển sản xuất Sản xuất là quá trình kết hợp tư liệu sản xuất với sức lao ñộng ñể tạo ra sản phẩm. Như vậy phát triển sản xuất ñược coi là một quá trình tăng tiến về quy mô (sản lượng) và hoàn thiện về cơ cấu. Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp cũng như các tổ chức kinh tế khi tiến hành phát triển sản xuất phải lựa chọn ba vấn ñề kinh tế cơ bản ñó là:Sản xuất cái gì ? Sản xuất cho ai ? và sản xuất như thế nào ? những vấn ñề này liên quan ñến việc xác ñịnh thị trường và phân phối sản phẩm ñúng ñắn ñể kích thích sản xuất phát triển. Phát triển sản xuất cũng ñược coi là một quá trình tái sản xuất mở rộng, trong ñó quy mô sản xuất sau lớn hơn quy mô sản xuất trước trên cơ sở thị Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 4 trường chấp nhận. Như vậy các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh phù hợp. Trong ñó các chiến lược về sản phẩm: Phải xác ñịnh ñược số lượng cũng như chất lượng của sản phẩm, xác ñịnh chu kỳ sống của sản phẩm. Phải có chiến lược ñầu tư mua sắm máy móc thiết bị và lựa chọn công nghệ thích hợp, trong ñó có chiến lược ñi tắt ñón ñầu trong công việc ñầu tư công nghệ hiện ñại. Trong quá trình phát triển như vậy nó sẽ làm thay ñổi cơ cấu sản xuất về sản phẩm. ðồng thời làm thay ñổi về quy mô sản xuất, về hình thức tổ chức sản xuất, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hoàn thiện dần từng bước về cơ cấu, ñể tạo ra một cơ cấu hoàn hảo. Chú ý trong phát triển sản xuất phải ñảm bảo tính bền vững, tức là sản xuất tìm nguồn ñầu vào, ñầu ra sao cho bền vững nhất và không làm ảnh hưởng ñến nguồn tài nguyên. 2.1.2. Lý luận về tiêu thụ sản phẩm a. Khái niệm về tiêu thụ Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị cũng như giá trị sử dụng của hàng hóa. Quá trình tiêu thụ thì hàng hóa chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị và vòng chu chuyển vốn ñược hình thành. Tiêu thụ sản phẩm ñược coi là giai ñoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết ñịnh sự tồn tại của doanh nghiệp cũng như người sản xuất. Do ñó hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm ñược cấu thành bởi các yếu tố sau: * Chủ thể kinh tế tham gia (người bán và người mua) * ðối tượng (sản phẩm hàng hóa, tiền tệ) * Thị trường (nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua) Doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa phải thông qua thị trường, thị trường dược coi là nơi mà ở ñó người mua và người bán tự tìm ñến với nhau ñể thỏa mãn những nhu cầu của hai bên. Chức năng của thị trường: Chức năng thừa nhận hoặc chấp nhận hàng hóa dịch vụ ; chức năng thực hiện ; chức năng ñiều tiết hoặc kích thích sản xuất và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 5 tiêu dùng xã hội ; chức năng thông tin. Các quy luật của thị trường: Quy luật giá trị ; quy luật cạnh tranh ; quy luật giá trị thặng dư. b. Nội dung của quá trình tiêu thụ sản phẩm - Nghiên cứu thị trường + Khâu này rất quan trọng ñối với quá trình sản xuất kinh doanh, nó mở rộng ñường cho mọi hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của nhà sản xuất. Nghiên cứu thị trường là nắm vững sức mua của thị trường tức là nắm bắt ñược nhu cầu tiêu dùng của hàng hóa và khả năng thanh toán của khách hàng, mức ñộ thu nhập và khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ. ðể ñạt ñược những mong muốn hay ñưa ra ñược những quyết ñịnh ñúng ñắn trong sản xuất ñòi hỏi người sản xuất phải thu thập, xử lý thông tin về thị trường một cách khách quan, chính xác và phù hợp với thực tế. - Xây dựng, lựa chọn chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường + Chiến lược sản phẩm là tìm hiểu xem sản phẩm mình sản xuất ra có ñược người tiêu dùng và thị trường chấp nhận không? chủng loại và chất lượng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng như thế nào? nếu không thì phải tiến hành ña dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng giảm chi phí. + Chiến lược thị trường là phải xác ñịnh ñược ñặc ñiểm chủ yếu của thị trường tiêu thụ, xác ñịnh ñược những thuận lợi và khó khăn, giá cả chủng loại sản phẩm và những chi phí có liên quan ñến thị trường. - Công tác hỗ trợ tiêu thụ Bên cạnh việc tổ chức nghiên cứu thị trường, lựa chọn chiến lược sản phẩm… thì việc tổ chức các hoạt ñộng hỗ trợ trong công tác tiêu thụ có ý nghĩa rất lớn ñối với tiêu thụ sản phẩm. ðó là các hình thức giới thiệu sản phẩm, tham gia hội chợ triển lãm, quảng cáo, tiếp thị và nhiều hoạt ñộng khác. - Lựa chọn phương án tiêu thụ Phương án tiêu thụ sản phẩm thực chất là hệ thống các phương pháp và biện pháp kỹ thuật nhằm tối ña hóa khối lượng sản phẩm bán ra. Có nhiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 6 phương pháp tiêu thụ sản phẩm khác nhau như: + Tiêu thụ trực tiếp: Hàng hóa ñược tiêu thụ trực tiếp từ tay người sản xuất ñến tay người tiêu dùng. + Tiêu thụ gián tiếp: Hàng hóa ñược chuyển qua trung gian là các nhà buôn, người thu gom, người bán lẻ… rồi mới ñến tay người tiêu dùng. Hình thức tiêu thụ gián tiếp có thể một hoặc nhiều khâu trung gian. + Tiêu thụ hỗn hợp: Là hình thức phối hợp hai hình thức tiêu thụ trên Mục ñích của sự phân tích này là mô tả sự vận ñộng của cung và cầu ñối với một mặt hàng cạnh tranh cụ thể trên thị trường cạnh tranh. Từ ñó sẽ thấy ñược giá cả cân bằng ñược xác ñịnh ở giao ñiểm của ñường cung và ñường cầu. Tại ñiểm này số lượng hàng hóa mà các doanh nghiệp sẵn sàng sản xuất bằng với số lượng người tiêu dùng sẵn sàng mua. Do ñó giá cả và khối lượng không có xu hướng thay ñổi và ñiểm này ñược gọi là ñiểm cân bằng. Còn với giá thấp hơn thì vì thiếu lượng cung nên cạnh tranh giữa những người mua sẽ ñẩy giá lên. Khi giá cao hơn giá cân bằng ban ñầu thì lượng cung dư thừa với lượng cầu và cạnh tranh giữa những người sản xuất sẽ buộc giá giảm xuống. Chỉ tại ñiểm mức giá cân bằng thì người mua muốn mua hàng ở mức giá này ñều ñược thỏa mãn và người bán với mức giá ñó ñều bán ñược. c. Kênh phân phối sản phẩm Khái niệm: Kênh phân phối sản phẩm là sự kết hợp qua lại với nhau giữa người sản xuất và người trung gian ñể thực hiện việc chuyển giao hàng hóa một cách hợp lý nhất, thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng cuối cùng. + Các yếu tố cấu thành hệ thống kênh phân phối sản phẩm * Người cung ứng: Người sản xuất hoặc công ty thương mại * Người trung gian: Người bán buôn, bán lẻ, ñại lý và môi giới * Người tiêu dùng: là người cuối cùng của kênh phân phối, họ mua sản phẩm ñể tiêu dùng cho cuộc sống. + Các loại kênh phân phối sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 7 * Kênh trực tiếp Nhà sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng không thông qua khâu trung gian. Người sản xuất kiêm luôn bán hàng, họ có hệ thống cửa hàng, siêu thị ñể bán sản phẩm sản xuất ra. Ưu ñiểm của kênh phân phối này là ñẩy nhanh tốc ñộ lưu thông hàng hóa, ñảm bảo cho sự giao tiếp của doanh nghiệp và người tiêu dùng, ñảm bảo tín nhiệm của doanh nghiệp trên thị trường kinh doanh, doanh nghiệp thường thu lợi nhuận cao hơn song có nhiều hạn chế như: chi phi khấu hao bán hàng tăng, chu chuyển vốn chậm, quản lý phức tạp. * Kênh gián tiếp Người sản xuất bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua hệ thống trung gian. - Kênh 1 cấp: Gồm một người trung gian gần nhất với người tiêu dùng cuối cùng trên thị trường, người trung gian này thường là người bán lẻ. Kênh này có nhiều ñiểm tương ñồng với kênh tiêu thụ trực tiếp. Tuy nhiên có hạn chế là quy mô hàng hóa ít, phân bố trong kênh chưa cân ñối. - Kênh 2 cấp: Gồm 2 người trung gian trên thị trường tiêu dùng, thành phần trung gian là nhà bán buôn hoặc bán lẻ. Kênh này có thể áp dụng với một số nhà bán buôn hoặc bán lẻ. Kênh này có ưu ñiểm là do mua bán theo từng giai ñoạn nên có tổ chức kênh chặt chẽ, quy mô hàng hóa lớn và quay vòng vốn nhanh. Tuy nhiên có nhiều rủi ro do phải qua các khâu trung gian. - Kênh 3 cấp: Bao gồm 3 người trung gian, kênh này dễ phát huy tác dụng tốt nếu người sản xuất kiểm soát ñược và các thành phần trong kênh chia sẻ lợi ích một cách hợp lý (xem sơ ñồ 1). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 8 Sơ ñồ 1: Các kênh tiêu thụ hàng hóa sản phẩm Kênh trực tiếp Người sản xuất Người tiêu dùng Kênh 1 cấp Người sản xuất Người tiêu dùng Người bán lẻ Kênh 2 cấp Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng Kênh 3 cấp Người sản xuất ðại lý Người bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng d. Phát triển tiêu thụ Phát triển tiêu thụ ñược coi là một quá trình, trong ñó lượng sản phẩm ñược tiêu thụ ngày càng tăng về số lượng, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ ñược hoàn thiện dần theo hướng có lợi cho nhà sản xuất và người tiêu dùng. Như vậy các doanh nghiệp phải có chiến lược tiêu thụ sản phẩm. Phải có phương thức bán hàng phù hợp nhất, có chính sách yểm trợ cho tiêu thụ sản phẩm, xác ñịnh thương hiệu sản phẩm phương thức thanh toán phù hợp. ðặc biệt chú ý ñến việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Chú ý thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng và thị trường ngách. Trong phát triển tiêu thụ phải chú ý ñến giá cả các loại sản phẩm. Giá cả khác nhau có tác dụng khuyến khích hoặc hạn chế phát triển sản xuất. Mặt khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 9 giá cả các loại hàng hóa tiêu thụ trên thị trường theo các kênh cũng khác nhau. Trong ñó phân phối trực tiếp cho người tiêu dùng thì nhà sản xuất có lợi hơn nhưng chỉ tiêu thụ ñược một số lượng nhỏ, do ñó phải phẩn phối sản phẩm theo hệ thống kênh gián tiếp. Cần chú trọng chất lượng sản phẩm và thị hiếu khách hàng trong quá trình phát triển tiêu thụ sản phẩm. e. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tiêu thụ sản phẩm Muốn tiêu thụ ñược thuận lợi thì khâu sản xuất phải ñảm bảo số lượng một cách hợp lý, cơ cấu sản phẩm thích hợp với người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm cao, giá sản phẩm hạ và phải ñược cung ứng ñúng thời gian. + Thị trường tiêu thụ sản phẩm Mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận, ñể ñạt ñược mục tiêu ñó thì các doanh nghiệp phải tiêu thụ ñược mặt hàng của mình trên thị trường. Do ñó thị trường tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp ñến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, mặt khác nó còn ảnh hưởng ñến cả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Giá cả mặt hàng Giá cả là sự thể hiên bằng tiền của giá trị, trong nền kinh tế thị trường giá cả là một tín hiệu phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán, giữa nhà sản xuất kinh doanh và thị trường xã hội. ðối với doanh nghiệp, giá cả ñược xem là một tín hiệu ñáng tin cậy phản ánh tình hình biến ñộng của thị trường. + Chất lượng sản phẩm hàng hóa Chất lượng sản phẩm hàng hóa là một trong những yếu tố cơ bản quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm càng cao thì càng ñược người tiêu dùng thừa nhận. Nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, tăng chất lượng và hiệu quả sử dụng vốn, ñồng thời góp phần tăng cường uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. + Hành vi người tiêu dùng Mục tiêu của người tiêu dùng là tối ña hóa ñộ thỏa dụng. Vì thế trên thị trương người mua tự do lựa chọn sản phẩm hàng hóa xuất phát từ sở thích, quy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 10 luật cầu và nhiều yếu tố khác. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm thì hành vi người tiêu dùng có ảnh hưởng rất lớn. + Chính sách của nhà nước trong hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Chính sách của nhà nước trong hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cũng tác ñộng trực tiếp hoặc gián tiếp ñến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Sự cạnh tranh của các ñối thủ trên thị trường. Mức ñộ cạnh tranh phụ thuộc vào số lượng doanh nghiệp tham gia vào sản xuất kinh doanh các mặt hàng ñó. Do ñó từng doanh nghiệp phải có ñối sách phù hợp trong cạnh tranh ñể tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình. 2.1.3 Lý luận về phát triển sản xuất và tiêu thụ chè 2.1.3.1. Ý nghĩa và vai trò của việc phát triển chè Shan Lịch sử tồn tại của cây chè ở Việt Nam ñã ñược phát hiện từ lâu nhưng cây chè mới chỉ trồng và phát triển với quy mô lớn từ khoảng 100 năm nay và nó cũng ñã nhanh chóng trở thành cây công nghiệp mũi nhọn có giá trị kinh tế cao tham gia vào thị trường xuất khẩu. Hiện nay Việt Nam là một trong 10 nước có diện tích trồng và sản lượng chè cao nhất thế giới. Sản phẩm chè Việt Nam có mặt trên thế giới với các thị trường xuất khẩu chính là ðài Loan, Liên Bang Nga, Trung Quốc, Irac…và gần ñây ñã bước ñầu ñưa vào thị trường khó tính như Tây Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ. Do ñó sẽ ñem lại nguồn kim ngạch xuất khẩu ñáng kể cho ñất nước. Ngoài hiệu quả kinh tế, nghề trồng và chế biến chè còn ñem lại hiệu quả lớn về xã hội, tạo công ăn, việc làm và ñảm bảo thu nhập cho hàng triệu người. ðồng thời phân bố lại nguồn lao ñộng giữa các vùng nông thôn và thành thị, ñảm bảo cho nền kinh tế quốc dân phát triển ñồng ñều, nâng cao ñời sống vật chất, văn hoá cho nhân dân. ðặc biệt nghề trồng chè ñã giúp cho ñồng bào dân tộc vùng cao ñịnh canh, ñịnh cư, ổn ñịnh cuộc sống, giảm bớt nạn chặt phá rừng, ñốt nương rẫy, bảo vệ sinh thái góp phần phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, cải thiện môi trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 11 Ngày nay con người ñã sản xuất nhiều loại chè có tác dụng giải nhiệt, an thần, chè lợi mật, chè chữa thận…Khoa học hiện ñại ñã ñi sâu nghiên cứu bản chất cây chè và ñã phát hiện ra hàng trăm hoạt chất quý trong chè. Thành phần hoá học chủ yếu của lá chè là Tanin chiếm 20 – 35%, cafein chiếm 2,5%. Trong lá chè còn chứa nhiều loại vitamin A, B, K, PP, ñặc biệt có rất nhiều vitamin C. Chính vì vậy chè có tác dụng tốt trong phòng và chữa bệnh ñường ruột, chống nhiễm khuẩn (nhờ Tanin), có tác dụng lợi tiểu (do Teofilin, Teobromin), kích thích tiêu hoá mỡ, chống béo phì, chống sâu răng, hôi miệng. Chất Catechin trong chè còn có chức năng phòng ngừa phóng xạ, ung thư, phòng bệnh huyết áp cao, chống lão hoá. Với tác dụng như vậy mà cho ñến ngày nay nước chè vẫn ñược sử dụng rộng rãi trong nhân dân. Nước chè ñược coi là nước uống của thời ñại nguyên tử khi sự nhiễm xạ ngày càng cao. Bên cạnh những giá trị về dinh dưỡng, phát triển các loại giông chè nói chung và chè Shan núi cao nói riêng có tác dụng tích cực về mặt kinh tế xã hội, do cây chè Shan núi cao gắn liền với vùng núi cao và vùng ñồng bào dân tộc từ lâu ñời, ñã hình thành tập quán canh tác chè rất phù hợp với ñặc ñiểm sinh trưởng tự nhiên của cây chè. Trồng chè Shan núi cao giống như trồng rừng, bảo vệ chè Shan là bảo vệ rừng. Vì vậy, phát triển cây chè shan có ý nghĩa lớn về sinh thái, môi trường và ñóng góp tích cực vào chương trình trồng rừng, bảo vệ môi trường vùng cao bền vững. Với ñặc ñiểm thân cây lớn, tán rộng sống chung với cây rừng, tuổi thọ cao, chè Shan vừa là cây trồng nông nghiệp vừa là cây rừng, nó có tác dụng phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, cải tạo ñất, tạo cân bằng sinh thái cho vùng núi cao, ñáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững. Phát triển chè Shan tạo thêm ñiều kiện ñể sản xuất loại sản phẩm có gia trị kinh tế và ñể phát triển công nghiệp vùng núi và gop phần nâng cao dân trí ñồng bào dân tộc. 2.1.3.2 Nội dung của hoạt ñộng tiêu thụ chè Shan Chè Shan là cây chè sống ở vùng núi cao ở các tỉnh miền núi phía Bắc, với ñộ cao thích hợp, biên ñộ ngày ñêm lớn phù hợp cho cây chè Shan sinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất