Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển sản xuất cây cam bù của các nông hộ ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh...

Tài liệu Phát triển sản xuất cây cam bù của các nông hộ ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

.PDF
134
163
64

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðÀO THỊ MỸ DUNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CAM BÙ CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI THANH CÚC HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nên trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn ðào Thị Mỹ Dung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. i LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn tới các thầy, cô giáo Ban quản lý ðào tạo sau ñại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn – trường ðại học Nông nghiệp ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và làm ñề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Mai Thanh Cúc, người ñã ñịnh hướng và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình làm ñề tài. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Tài Nguyên và Môi trường, Phòng Lao ñộng TBXH huyện Hương Sơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân các xã, các cán bộ, hộ nông dân ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình ñiều tra. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự ñộng viên, giúp ñỡ của gia ñình và bạn bè trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện ñề tài. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñối với mọi sự giúp ñỡ quý báu ñó. Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 200... Tác giả luận văn ðào Thị Mỹ Dung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. ii MỤC LỤC Lời cam ñoan .................................................Error! Bookmark not defined. Lời cám ơn .....................................................Error! Bookmark not defined. Mục lục ..........................................................Error! Bookmark not defined. Danh mục bảng ..............................................Error! Bookmark not defined. Danh mục sơ ñồ, ñồ thị...................................Error! Bookmark not defined. Danh mục hộp ................................................Error! Bookmark not defined. I. ðẶT VẤN ðỀ..................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài ....................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................3 1.2.1 Mục tiêu nghiên chung......................................................................3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................4 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ......................................................................4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................4 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .....................................5 2.1 Cơ sở lý luận....................................................................................5 2.1.1 Hộ nông dân, kinh tế hộ nông dân.....................................................5 2.1.2 Nội dung về phát triển sản xuất.........................................................5 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam ...........................11 2.1.4 ðặc ñiểm kinh tế, ñặc ñiểm kỹ thuật sản xuất cây cam....................14 2.2 Cơ sở thực tiễn................................................................................18 2.2.1 Kinh nghiệm về phát triển sản xuất cây cam trên thế giới ..............18 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất cam ở Việt Nam...........................24 III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........ 35 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ..........................................................35 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên...........................................................................35 3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội................................................................37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. iii 3.2 Phương pháp nghiên cứu.................................................................47 3.2.1 Khung tiếp cận................................................................................47 3.2.2 Phương pháp chọn ñiểm, chọn mẫu nghiên cứu ..............................48 3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu..........................................................50 3.2.4 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu.....................................52 3.3 Các hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu ñề tài ....................54 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................56 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất cam Bù của các nông hộ ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh................................................................56 4.1.1 Kết quả sản xuất cam Bù của huyện qua các năm ...........................56 4.1.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất cam Bù của các nhóm nông hộ..........64 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triền sản xuất cây cam Bù tại các nông hộ.....................................................................................82 4.2.1 Nhóm yếu tố ñiều kiện tự nhiên ......................................................82 4.2.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội...........................................................82 4.2.3 Các biện pháp kỹ thuật canh tác......................................................89 4.2.4 ðánh giá chung về thuận lợi , khó khăn, cơ hội và thách thức của phát triển sản xuất cam Bù ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.............. 91 4.3 ðịnh hướng và giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cam Bù ở huyện Hương Sơn ...........................................................................98 4.3.1 ðịnh hướng.....................................................................................98 4.3.2 Các giải pháp ..................................................................................99 V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................... 112 5.1 Kết luận ........................................................................................ 112 5.2 Kiến nghị ...................................................................................... 115 5.2.1 ðối với nhà nước .......................................................................... 115 5.2.2 ðối với các nhà khoa học và doanh nghiệp ................................... 116 5.2.3 ðối với các hộ nông dân ............................................................... 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 118 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. iv DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Lượng phân bón theo tuổi cây .......................................................17 Bảng 2.2 Sản lượng cam năm 2010 của một số nước trên thế giới (FAO) ........19 Bảng 2.3. Tình hình xuất nhập khẩu cam trên thế giới năm 2010 .................20 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất cam quýt giai ñoạn 2005-2010 ........................26 Bảng 2.5Giá trị xuất nhập khẩu quả có múi ở nước ta từ 2005 – 2008..........27 Bảng 3.1 Tình hình ñất ñai của huyện Hương Sơn qua 3 năm 2009 – 2011 .......... 38 Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Hương Sơn qua 3 năm 2009 - 2011...........................................................................40 Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm 2009 – 2011.......... 42 Bảng 3.4 Cơ cấu giá trị thu nhập trong nông nghiệp ở Hương Sơn...............43 Bảng 3.5 Nguồn thu thập thông tin thứ cấp ..................................................50 Bảng 4.1 Biến ñộng diện tích cam Bù cho quả của qua các năm ..................56 Bảng 4.2 Bảng năng suất và sản lượng của huyện qua các năm....................60 Bảng 4.3 Năng suất cam Bù tại ở các ñộ tuổi khác nhau ( Tính BQ các hộ) .......... 61 Bảng 4.4 Quy mô sản xuất của các hộ tại 3 xã ñiều tra .................................63 Bảng 4.5 Tình hình sản xuất cam Bù của các nhóm nông hộ năm 2011........64 Bảng 4.6 Tình hình vốn tiền mặt của các hộ ñiều tra ....................................66 Bảng 4.7 Tình hình tiêu thụ cam Bù của các nông hộ năm 2011 ..................68 Bảng 4.8 Chi phí ñầu tư cho sản xuất 1 ha cam qua các giai ñoạn ................75 Bảng 4.9 Chi phí sản xuất cam Bù của các nhóm hộ năm 2011 ....................76 Bảng 4.10 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam Bù của các hộ theo quy mô và các ñiểm khác nhau .......................................................................80 Bảng 4.11 Tình hình chung của các hộ ñiều tra năm 2011............................86 Bảng 4.12 Trình ñộ KT và kinh nghiệm trồng cam......................................87 Bảng 4.13 Lượng phân bón theo tuổi cây ................................................... 101 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. v DANH MỤC SƠ ðỒ, ðỒ THỊ STT Tên sơ ñồ, ñồ thị Trang ðồ thị 4.1 Biến ñộng diện tích cam Bù toàn huyện qua các năm .................. 57 ðồ thị 4.2: Biến ñộng diện tích cam Bù của 3 xã ñiều tra qua các năm......... 59 ðồ thị 4.3 Biến ñộng về năng suất Biến cam Bù qua các năm ...................... 60 ðồ thị 4.4 Biến ñộng sản lượng cam Bù qua các năm................................... 62 Sơ ñồ 4.1 Kênh tiêu thụ cam Bù của các hộ ñiều tra..................................... 70 ðồ thị 4.5 Biến ñộng giá qua các năm 2007 – 2011...................................... 71 DANH MỤC HỘP STT Tên hộp Trang Hộp 4.1 Ý kiến của hộ khi vay vốn .............................................................. 92 Hộp 4.2 Mở rộng diện tích trồng cam Bù ..................................................... 93 Hộp 4.3 Thị trường tiêu thụ.......................................................................... 94 Hộp 4.4 Dấu hiệu của bệnh gân xanh lá vàng ............................................... 95 Hộp 4.5 Dấu hiệu bệnh thối rễ...................................................................... 95 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. vi DANH MỤC VIẾT TẮT BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu DT : Diện tích ðVT : ðơn vị tính GT : Giá trị GTSX : Giá trị sản xuất KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật KTCB : Kiến thiết cơ bản N – L – TS : Nông – lâm - thuỷ sản NHCN : Nhãn hiệu chứng nhận NN : Nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn QM : Quy mô SL : Số lượng TM – DV : Thương mại - dịch vụ TN – KT – XH: Tự nhiên – kinh tế - xã hội Trñ : Triệu ñồng UBND : Uỷ ban nhân dân VH : văn học XDCB : Xây dựng cơ bản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. vii I. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài ðối với Việt Nam, ngành trồng trọt ñã có từ lâu ñời và ngày càng phát triển trở thành một ngành sản xuất chính trong nông nghiệp và nông thôn nước ta, trồng trọt nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần ñáng kể trong việc cải thiện mức sống của hộ gia ñình. Nước ta là một nước có khí hậu và thổ nhưỡng khá thuận lợi cho việc trồng và phát triển các vườn cây ăn quả ñặc biệt là các loại cây ăn trái ñặc quả. Vì vậy, phát triển những sản phẩm ñặc sản có chất lượng cao ñang là một trong những hướng phát triển bền vững cho nông nghiệp Việt Nam. Những năm gần ñây, trước tình hình kinh tế hội nhập, ngành trái cây Việt Nam ñược quan tâm sâu sắc ñể phục vụ nhu cầu trong nước và ñẩy mạnh hoạt ñộng xuất khẩu. Hương Sơn là một huyện trung du miền núi nằm về phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh . Nói ñến nông nghiệp Hương Sơn là nói ñến kinh tế vườn, Hương Sơn có nhiều cây ăn quả có giá trị như bưởi ðường, bưởi ðào, cam Sành, cam Chanh, mít Mật, mít Giai, chuối... nhưng ñặc sản vẫn là cam Bù - một trong bảy cây ăn quả quý của cả nước. ðây là giống cây ăn quả ñặc sản thứ hai của Hà Tĩnh cùng với bưởi Phúc Trạch ñã có uy tín và danh tiếng lâu ñời ñược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là loại cây ăn quả chất lượng cao và ñược ñưa vào danh mục các loại cây ăn quả ñặc sản quý cần bảo tồn quỹ gen. Người dân Hương Sơn cho rằng: “ Cây cam Bù là vị cứu tinh của nông dân trong những lúc khốn khó”. Từ lâu, cam Bù ñã là biểu tượng và nét ñẹp văn hóa của người Hương Sơn. Cam Bù (Citrus Sp) là giống cây ăn quả ñặc sản bản ñịa của Hà Tĩnh nói chung và huyện Hương Sơn nói riêng, có phẩm chất và hương vị thơm ngon ñặc trưng, giàu chất dinh dưỡng nhất là các loại vitamin. Với nhiều ñặc tính ưu trội, năm 2000 cam Bù ñược Bộ Nông nghiệp và PTNT xác ñịnh là cây ăn quả quý, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 1 ñưa vào danh mục những giống cây trồng cấm xuất khẩu giống. Tuy nhiên, những năm gần ñây diện tích và năng suất cam Bù giảm mạnh. Theo thống kê của huyện diện tích cam Bù của huyện Hương Sơn năm 1995 là 202 ha, năng suất ñạt 33 tạ/ha, ñến năm 2000 diện tích chỉ còn 146 ha với năng suất 26,32 tạ/ha và năm 2006 diện tích còn 116 ha với năng suất 24,47 tạ/ha, giảm 42,3% so với năm 1995. Không chỉ năng suất mà chất lượng quả cũng bị giảm sút nghiêm trọng; quả cam Bù từ trên 250 gam, màu ñỏ da cam, vị ngọt nay chỉ còn 20-30% số cây có trọng lượng quả như vậy, còn phần lớn cây cho quả bé, dị dạng, màu vàng xanh, vị chua. 12 cây cam Bù ñược giải trong Hội thi tuyển chọn năm 2002 ñến nay ñều bị bệnh, 3/4 số cây ñã chết và chặt bỏ. Năm 2011, diện tích cam Bù trên toàn huyện là 352ha cho sản lượng cam Bù ñạt hơn 1000 tấn, mang lại thu nhập trên 70 triệu ñồng/năm cho các hộ trồng cam. Những năm qua, tại ñịa bàn huyện Hương Sơn, diện tích trồng Cam Bù ñược mở rộng thay thế những vùng nông nghiệp trồng lúa bấp bênh năng suất thấp. Sản lượng cam không những ñủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong huyện mà còn cho các huyện lân cận. Tuy nhiên cam Bù Hương Sơn cũng gặp phải nhiều thử thách như thiên tai, sau bệnh hại ñặc biệt là gân xanh vàng lá ñã làm cho diện tích phần nào bị thu hẹp. Bên cạnh ñó giá cả chưa ổn ñịnh, người dân nơi ñây vẫn còn bế tắc trong quy trình sản xuất. Mặc dù ñã có các chính sách phát triển nhưng hiện nay hình thức trồng cam vẫn theo quy mô hộ gia ñình, canh tác theo phong tục tập quán, kinh nghiệm dân gian mà chưa áp dụng quy trình kỹ thuật rộng rãi. Việc tìm ñầu ra cho sản phẩm cũng là vấn ñề hết sức khó khăn, vấn ñề ñăng ký bảo hộ, tem, nhãn ñang những bước ñầu thực hiện, chất lượng sản phẩm chưa ñược quản lý ñã làm giảm ñi thị phần của cam Bù trên thị trường. Hiện tại, nguồn thiêu thụ sản phẩm chủ yếu là do các thương lái nên mặc dù năng suất cao nhưng lợi nhuận thu lại thì không ñúng với giá trị thực của cam Bù Hương Sơn, dẫn ñến thiệt thòi cho người nông dân trồng cam. Cam Bù Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 2 không những là giống cây trồng bản ñịa mà còn là giống cây ăn quả ñặc sản, có giá trị kinh tế cao cần ñược bảo vệ, bảo tồn lâu dài và ñầu tư khai thác một cách hiệu quả, bền vững phục vụ phát triển kinh tế ñịa phương, nâng cao ñời sống người nông dân. Vấn ñề ñặt ra ở ñây là cần làm gì ñể ñẩy mạnh và phát triển ngành trồng cam Bù ñạt hiệu quả cao ñúng với vai trò và tầm quan trọng của nó trong cơ cấu kinh tế của huyện những năm tới?. Câu hỏi nghiên cứu cần giải quyết : - Thực trạng phát triển sản xuất cam Bù trên ñịa bàn huyện Hương Sơn ñang diễn ra như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam Bù của các nông hộ? - Những giải pháp nào cần ñược ñưa ra nhằm phát triển sản xuất cam Bù trong thời gian tới cho hộ nông dân tại huyện Hương Sơn – tỉnh Hà Tĩnh? Nhằm phát triển sản xuất cây Cam Bù của huyện trong thời gian tới và ñể giải quyết thoả ñáng những câu hỏi trên chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Phát triển sản xuất cây cam Bù của các nông hộ ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên chung Nghiên cứu thực trạng phát triển và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cây cam Bù của các hộ nông dân ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, từ ñó ñưa ra các giải pháp ñể phát triển sản xuất cam Bù trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan ñến vấn ñề phát triển sản xuất cây căn quả có múi nói chung và cây cam nói riêng. - ðánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam Bù tại các nông hộ ở trên ñịa bàn huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 3 - Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam Bù của các nông hộ ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. - ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cam Bù một cách hiệu quả của các nông hộ trên ñịa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới. 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu - Người sản xuất (hộ gia ñình và một số trang trại trồng cam Bù), hộ kinh doanh, bán buôn, bán lẻ cam Bù trên ñịa bàn huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh; Cán bộ quản lý ở các xã và cán bộ quản lý tại huyện Hương Sơn. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi về nội dung - Nghiên cứu các vấn ñề về hiệu quả kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam Bù tại nông hộ ở Hương Sơn – Hà Tĩnh. 1.3.2.2 Phạm vi không gian ðề tài ñược triển khai nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. 1.3.2.3 Phạm vi thời gian - Thời gian thực hiện ñề tài : Từ tháng 09/ 2011ñến tháng 7/ 2012 - Thời gian ñược nghiên cứu thông qua các số liệu thu thập qua 3 năm 2009 – 2011, trong ñó số liệu sơ cấp tập trung chủ yếu tháng 2/2012 ñến tháng 6/2012. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 4 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Hộ nông dân, kinh tế hộ nông dân 2.1.1.1 Khái niệm hộ nông dân Hộ nông dân là các hộ gia ñình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên những mảnh ñất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao ñộng của gia ñình ñể sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn nhưng chủ yếu ñặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào cá thị trường và có xu hướng hoạt ñộng với mức ñộ không hoàn hảo cao. Hộ nông dân là những hộ sống ở nông thôn, có ngành nghề sản xuất chính là nông nghiệp, hộ nông dân còn tham gia các hoạt ñộng phi nông nghiệp như: tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ …ở các mức ñộ khác nhau. 2.1.1.2 Kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội, trong ñó các nguồn lực như ñất ñai, lao ñộng, tiền vốn và tư liệu sản xuất ñược coi là của chung ñể tiến hành sản xuất. Có chung ngân quỹ, ngủ chung một nhà và ăn chung. Mọi quyết ñịnh sản xuất kinh doanh và ñời sống là tùy thuộc vào chủ hộ, ñược Nhà nước thừa nhận, hỗ trợ và tạo ñiều kiện ñể phát triển. 2.1.2 Nội dung về phát triển sản xuất 2.1.2.1. Khái niệm * Khái niệm phát triển Có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về phát triển, mỗi ñịnh nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và ñánh giá khác nhau. Theo Ngân hàng thế giới (WB): phát triển trước hết là sự tăng trưởng về kinh tế, nó còn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, ñặc biệt là sự bình ñẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do của con người (World Bank, 1992) [17]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 5 Theo MalcomGills – Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương: phát triển bao gồm sự tăng trưởng và thay ñổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế , sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự ñô thị hoá, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay ñổi trên. Theo tác giả Raaman Weitz: “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên tục làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội”. [16] Tuy có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển, nhưng các ý kiến ñều cho rằng ñó là phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị trong cuộc sống con người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và quyền tự do công dân của mọi người dân. Phát triển kinh tế ñược hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế. Phát triển kinh tế ñược xem như là quá trình biến ñổi cả về lượng và về chất, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn ñề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. [15] Tóm lại, phát triển kinh tế là sự phát triển trong ñó bao gồm cả sự tăng thêm về qui mô số lượng cũng như sự thay ñổi cấu trúc theo chiều hướng tiến bộ của nền kinh tế và việc nâng cao chất lượng của sản phẩm ñể ñạt ñến ñích cuối cùng ñó là tăng hiệu quả kinh tế. Trong quá trình phát triển kinh tế, khái niệm phát triển bền vững ñược hình thành và ngày càng ñược hoàn thiện. Khái niệm này hiện ñang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo ñặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, ñịa lý, văn hóa... riêng ñể hoạch ñịnh chiến lược phù hợp nhất với quốc gia ñó. Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần ñầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 6 nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất ñơn giản: "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác ñộng ñến môi trường sinh thái học". Khái niệm này ñược phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Futur) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể ñáp ứng ñược những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại ñến những khả năng ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai...". Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo ñảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường ñược bảo vệ, gìn giữ. ðể ñạt ñược ñiều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục ñích dung hòa 3 lĩnh vực chính: Kinh tế - Xã hội – Môi trường. Khái niệm “Phát triển bền vững” ñược biến ñến ở Việt Nam vào những khoảng cuối thập niên 80 ñầu thập niên 90. Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khá muộn nhưng nó lại sớm ñược thể hiện ở nhiều cấp ñộ. Về mặt học thuật, thuật ngữ này ñược giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh. ðã có hàng loạt công trình nghiên cứu liên quan mà ñầu tiên phải kể ñến là công trình do giới nghiên cứu môi trường tiến hành như "Tiến tới môi trường bền vững” (1995) của Trung tâm tài nguyên và môi trường, ðại học Tổng hợp Hà Nội. Công trình này ñã tiếp thu và thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland như một tiến trình ñòi hỏi ñồng thời trên bốn lĩnh vực: Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt nhân văn, bền vững về mặt môi trường, bền vững về mặt kỹ thuật. "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam - giai ñoạn I” (2003) do Viện Môi trường và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành. Trên cơ sở tham khảo bộ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 7 tiêu chí phát triển bền vững của Brundtland và kinh nghiệm các nước: Trung Quốc Anh, Mỹ, các tác giả ñã ñưa ra các tiêu chí cụ thể về phát triển bền vững ñối với một quốc gia là bền vững kinh tế, bền vững xã hội và bền vững môi trường. ðồng thời cũng ñề xuất một số phương án lựa chọn bộ tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam. "Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (2000) do Lưu ðức Hải và cộng sự tiến hành ñã trình bày hệ thống quan ñiểm lý thuyết và hành ñộng quản lý môi trường cho phát triển bền vững. Công trình này ñã xác ñịnh phát triển bền vững qua các tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững văn hoá, ñã tổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững như mô hình 3 vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trường giao nhau của Jacobs và Sadler (1990), mô hình tương tác ña lĩnh vực kinh tế, chính trị, hành chính, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội của WCED (1987), mô hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái của Villen (1990), mô hình 3 nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường của Worl Bank. Như vậy, phát triển bên cạnh tăng thu nhập bình quân ñầu người, còn bao gồm cả các khía cạnh như nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, cải thiện sức khoẻ và ñảm bảo sự bình ñẳng cũng như quyền công dân. Phát triển còn là sự tăng bền vững về các tiêu chuẩn sống, bảo gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khoẻ và bảo vệ môi trường. Phát triển là những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, ñặc biệt là sự bình ñẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và quyền tự do công dân của con người. * Khái niệm về sản xuất Sản xuất là quá trình phối hợp và ñiều hòa các yếu tố ñầu vào (tài nguyên hoặc các yếu tố sản xuất) ñể tạo ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ (ñầu ra). Có 2 phương thức sản xuất là: - Sản xuất mang tính tự cung tự cấp, quá trình này thể hiện trình ñộ còn thấp của các chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất ra chỉ nhằm mục ñích ñảm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 8 bảo chủ yếu cho các nhu cầu của chính họ, không có sản phẩm dư thừa cung cấp cho thị trường. - Sản xuất cho thị trường tức là phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu trao ñổi trên thị trường, thường ñược sản xuất trên quy mô lớn, khối lượng sản phẩm nhiều. Sản xuất này mang tính tập trung chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hóa cao. Phát triển kinh tế thị trường phải hướng theo phương thức thứ hai. Nhưng cho dù sản xuất theo mục ñích nào thì người sản xuất cũng phải trả lời ñược ba câu hỏi cơ bản là: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Tóm lại sản xuất là quá trình tác ñộng của con người vào các ñối tượng sản xuất, thông qua các hoạt ñộng ñể tạo ra các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phục vụ ñời sống con người. * Phát triển sản xuất Phát triển sản xuất là một quá trình lớn lên (tăng tiến) về mọi mặt của quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất ñịnh. Trong ñó bao gồm cả sự tăng lên về quy mô sản lượng và sự tiến bộ về mặt cơ cấu. Phát triển sản xuất bao gồm phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu. Phát triển theo chiều rộng như việc tăng lên về diện tích, sản lượng, giá trị (sản phẩm hàng hóa) muốn vậy ta phải tăng diện tích ñất cho sản xuất, ñầu tư thêm về giống, khoa học kỹ thuật, tập huấn kỹ thuật, tăng cường ñội ngũ lao ñộng. Phát triển theo chiều sâu như việc tăng ñầu tư thâm canh, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm ñồng thời giá thành của sản phẩm ngày càng hợp lý, ñáp ứng ngày càng tốt yêu cầu của thị trường trong nước tương lai hướng tới xuất khẩu, thu hút ñược nhiều việc làm cho người lao ñộng (chú ý ñến ñội ngũ lao ñộng có trình ñộ), chống suy thoái các nguồn tài nguyên, ñảm bảo phát triển bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 9 Cam Bù là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao nhưng cũng ñòi hỏi người sản xuất ñầu tư một lượng vốn khá lớn và kỹ thuật chăm sóc cao hơn một số cây ăn quả khác. Vì vậy, việc phát triển sản xuất cam Bù sẽ ñưa giá trị của ngành nông nghiệp tăng lên, ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về loại quả chất lượng cao của người tiêu dùng; dẫn ñến cơ cấu chuyển kinh tế trong nông nghiệp là tỷ trọng các nông sản có giá trị cao, tỷ trọng hàng hoá lớn tăng lên. Phát triển sản xuất cây ăn quả nói chung, cây cam Bù nói riêng góp phần làm cho ngành công nghiệp chế biến phát triển, tạo thêm công ăn việc làm cho một phần lao ñộng nông nghiệp ở khu vực nông thôn trở thành công nhân, thực hiện chủ trương chuyển dịch lao ñộng nông nghiệp sang làm công nghiệp của ðảng và Nhà nước; ñồng thời cung cấp nguồn quả nhanh, chất lượng, quanh năm cho nhân dân. Phát triển sản xuất cam Bù còn góp phần tạo cảnh quan, môi trường sinh thái thúc ñẩy ngành du lịch dịch vụ nông nghiệp phát triển như tham quan mô hình, du lịch miệt vườn, nghỉ dưỡng… Việc phát triển sản xuất cam Bù còn thúc ñẩy việc tìm tòi và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Tóm lại, việc phát triển cây ăn quả nói chung và cam Bù nói riêng ñã góp phần tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao ñộng và là một hướng giảm nghèo hiệu quả. Các cơ sở kinh tế và dân sinh ñược hình thành, nâng cấp khi hình thành những khu vực sản xuất hàng hoá như ñường giao thông, ñiện, thông tin... Qua ñó làm thay ñổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. 2.1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh về phát triển sản xuất - Diện tích, năng suất, sản lượng. - Chi phí ñầu tư cho sản xuất cây ăn quả. - Kết quả sản xuất, hiệu quả sản xuất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 10 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam 2.1.3.1 Nhóm nhân tố ñiều kiện tự nhiên Là một loại cây trồng, sinh trưởng phát triển của nó phụ thuộc rất nhiều vào ñiều kiện tự nhiên, bao gồm: khí hậu, thời tiết, vị trí ñịa lý, ñịa hình, ñịa mạo ñất ñai, môi trường, sinh thái,…trong ñó yếu tố ñất ñai ñóng vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất cam; các nhân tố này ảnh hưởng rất lớn ñến các thời kỳ sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cam. 2.1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội - Thói quen tiêu dùng: ðó là sự hình thành tập quán của người tiêu dùng, nó phụ thuộc vào ñặc ñiểm vủa vùng, mỗi quốc gia, cũng như trình ñộ dân trí của vùng ñó. Ví dụ như khi tiêu thụ cam ở thị trường các thành phố lớn thì san phẩm phải ñẹp về mẫu mã, chất lượng...còn thị trường ven ñô hay các khu công nghiệp có thể không nhất thiết ñẹp về mẫu, chất lượng quả nhưng giá phải hạ hơn mới ñược người tiêu dùng dễ chấp nhận. - Tấp quán sản xuất: Liên quan tới chủng loại cam, giống, kỹ thuật canh tác, thu hoạch. ðây cũng là nhân tố ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng, giá trị thu hoạch ñược trên một ñơn vị diện tích. - Thị trường và các chính sách của Nhà nước: Trong nền kinh tế thị trường, cầu- cung là yếu tố quyết ñịnh ñến sự ra ñời và phát triển một ngành sản xuất, hay một hàng hóa, dịch vụ nào ñó. Người sản xuất chỉ sản xuất những hành hóa, dịch vụ mà thị trường có nhu cầu và xác ñịnh khả năng của mình khi ñầu tư vào lĩnh vực, hàng hóa, dịch vụ nào ñó mang lại lợi nhuận cao nhất, thông qua các thông tin và các tín hiệu giá cả phát ra từ thị trường. Thị trường với các quy luật cầu – cung, cạnh tranh và quy luật giá trị, nó có tác ñộng rất lớn ñến các nhà sản xuất. Thị trường cam ở ñây ñược ñề cập ñến cả hai yếu tố cầu- cung, có nghĩa là sức mua và sức sản xuất ñều ảnh hưởng rất lớn ñến phát triển sản xuất cam, mất cân bằng một trong hai yếu tố ñó thì sản xuất sẽ bất ổn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 11 Vai trò của Nhà nước: Thể hiện qua các chính sách về ñất ñai, vốn tín dụng, ñầu tư cơ sở hạ tầng và hàng loạt các chính sách khác liên quan ñến sản xuất nông nghiệp trong ñó có sản xuất cam. ðây là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sản xuất cam, các chính sách thích hợp, ñủ mạnh của Nhà nước sẽ gắn kết cá yếu tố trong sản xuất với nhau ñể sản xuất phát triển. Bao gồm: Quy hoạch vùng sản xuất chính xác, sẽ phát huy ñược lợi thế so sánh của vùng; Xây dựng ñược các quy mô sản xuất phù hợp, tổ chức các ñầu vào theo ñúng các quá trình tiên tiến; Tăng cường công tác quản lý, thường xuyên quan tâm ñổi mởi quy trình sản xuất, ña dạng hóa sản phẩm sẽ tiết kiệm ñược chi phí, nâng cao ñược năng xuất cây trồng và có hiệu quả cao. - Trình ñộ, năng lực của các chủ thể trong sản xuất kinh doanh, có tác dụng quyết ñịnh trực tiếp việc tổ chức và hiệu quả kinh tế cây cam. Năng lực của các chủ thế sản xuất ñược thể hiện qua: trình ñộ tổ chức quản lý và khả năng áp dụng các tiến ñộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới; Khả năng ứng xử trước các biến ñộng của thị trường, moi trường sản xuất kinh doanh; khả năng vốn và trình ñộ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật,...Nếu trình ñộ, năng lực của các chủ thể sẽ có ảnh hưởng tích cực tới sản xuất cam và ngược lai. - Quy mô sản xuất: các hộ nông dân khác nhau có diện tích trồng cam khác nhau. Có một số hộ gia ñình ngoài phần diện tích của gia ñình ñược chi theo số khẩu còn có diện tích nhận ñấu thầu. Diện tích càng lớn thì công tác quản lý giảm ñi và mọi công việc như tổ chức chăm sóc, thu hoạch, chi phí...cũng ñược tiết kiệm và ngược lại. Do vậy quy mô sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp ñến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. - Quy mô vốn: Vốn bằng tiền, vật tư kỹ thuật và lao ñộng kỹ thuật là nhân tố quan trọng ñể tăng trưởng kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp. Vốn ñầu tư là cơ sở ñể tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, còn là ñiều kiện ñể nâng cao trình ñộ khoa học công nghệ, vật tư kỹ thuật và lao ñộng kỹ thuật, tạo thêm việc làm, mở rộng quy mô sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan