Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển mô hình vac ở hai tỉnh hưng yên và sơn la...

Tài liệu Phát triển mô hình vac ở hai tỉnh hưng yên và sơn la

.PDF
128
413
150

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH VAC Ở HAI TỈNH HƯNG YÊN VÀ SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, Khoa Kinh tế và PTNT, Bộ môn Phân tích ñịnh lượng ñã giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn, người thầy ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo và cán bộ Sở Nông nghiệp và PTNT, Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên và Sơn La, UBND các huyện Văn Giang và Yên Châu; UBND, cán bộ hội nông dân, cán bộ khuyến nông các xã Tân Tiến và Chiềng Pằn và ñặc biệt là các hộ dân ở hai xã ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện cung cấp những thông tin cần thiết ñể tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn ðĩnh, Viện trưởng Viện ñào tạo Sau ñại học – Giám ñốc Dự án “Nghiên cứu vai trò của VAC tới tăng thu nhập và bảo ñảm an ninh dinh dưỡng hộ gia ñình - ðề xuất một số giải pháp phát triển mô hình VAC trong thời kỳ hội nhập” ñã cho phép tôi tham gia Dự án, sử dụng các thông tin của Dự án và hỗ trợ kinh phí ñể tôi thực hiện luận văn. Qua ñây, tôi xin cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và gia ñình ñã ñộng viên, khích lệ, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... iii MôC LôC PHẦN 1: MỞ ðẦU........................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài...........................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................3 1.2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................3 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................4 1.4. Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................4 1.5. Giả thiết nghiên cứu ................................................................................5 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI.......................6 2.1. Một số vấn ñề lý luận về phát triển mô hình VAC ...................................6 2.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế .............................................................6 2.1.2. Khái niệm mô hình VAC ......................................................................8 2.1.3. Những ñặc ñiểm chủ yếu của mô hình VAC .......................................12 2.1.4. Tác dụng của mô hình VAC với việc phát triển kinh tế hộ gia ñình trong một nền nông nghiệp bền vững ...........................................................13 2.1.5. Vai trò của mô hình VAC trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.........................................................................................14 2.1.6. Các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu ................................................18 2.1.7. Hạch toán chi phí trong sản xuất VAC................................................20 2.2. Cơ sơ thực tiễn về phát triển mô hình VAC ...........................................23 2.2.1. Thực tiễn và kinh nghiệm xây dựng và phát triển mô hình VAC ở khu vực châu Á ............................................................................................23 2.2.2. Tổng quan quá trình hình thành và phát triển mô hình VAC ở nước ta ........26 2.2.3. Một số kết quả nghiên cứu về phát triển mô hình VAC ñược công bố tại Việt Nam trong thời gian qua..............................................................32 PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...35 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu.................................................................35 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... iv 3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên của xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.....35 3.1.2. ðặc ñiểm tự nhiên của xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La .... 37 3.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................38 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin ..........................................38 3.2.2. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu ...................................................39 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................................43 4.1. Thực trạng phát triển mô hình VAC tại Hưng Yên và Sơn La ...............43 4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển mô hình VAC ở vùng nghiên cứu...........43 4.1.2. Mô hình VAC tại vùng nghiên cứu .....................................................44 4.1.3. Thông tin cơ bản về các hộ ñiều tra ....................................................50 4.1.4. Thực trạng áp dụng kỹ thuật trong sản xuất VAC ...............................56 4.1.5. Một số mô hình VAC ñiển hình.........................................................65 4.2. ðánh giá kết quả sản xuất mô hình VAC của hộ nông dân ....................69 4.2.1. Năng suất cây trồng ...........................................................................69 4.2.2. Thu nhập từ sản xuất VAC ở các tỉnh nghiên cứu...............................71 4.2.3. Ý kiến ñánh giá về thay ñổi thu nhập trước và sau khi áp dụng mô hình VAC...........75 4.2.4. Mô hình VAC tăng thêm việc làm cho hộ nông dân ...........................79 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển mô hình VAC tại các vùng nghiên cứu......... 81 4.4. Giải pháp chủ yếu ñể phát triển mô hình VAC thời gian tới ..................85 4.4.1. Cơ sở ñề xuất giải pháp.......................................................................85 4.4.2. Xu hướng phát triển mô hình VAC ở các tỉnh nghiên cứu ..................88 4.4.3. Giải pháp chủ yếu ñể phát triển mô hình VAC trong thời gian tới ......90 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................98 5.1. Kết luận .................................................................................................98 5.2. Kiến nghị.............................................................................................103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................104 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Kết cấu mẫu ñiều tra ở các tỉnh Hưng Yên và Sơn La .................. 40 Bảng 4.1. Các dạng mô hình VAC ở Hưng Yên và Sơn La .......................... 45 Bảng 4.2. Quy mô diện tích các dạng mô hình VAC .................................... 46 Bảng 4.3. Tỷ lệ hộ ñược phổ biến kiến thức về mô hình VAC...................... 47 Bảng 4.4. Tình hình nhân khẩu và lao ñộng của các hộ ñiều tra năm 2009 ... 50 Bảng 4.5. Tình hình nhà ở của các hộ ñiều tra .............................................. 51 Bảng 4.6. Tình hình ñất ñai của hộ ñiều tra .................................................. 52 Bảng 4.7. Cơ sở vật chất của các hộ ñiều tra tại tỉnh Hưng Yên.................... 54 Bảng 4.8. Cơ sở vật chất của các hộ ñiều tra tại tỉnh Sơn La......................... 54 Bảng 4.9. Thực trạng các hộ có vay vốn ở các tỉnh nghiên cứu .................... 56 Bảng 4.10. Tỷ lệ sử dụng giống cây trồng ở các hộ ñiều tra ......................... 60 Bảng 4.11. Thực trạng áp dụng quy trình kỹ thuật trồng trọt ở các hộ ñiều tra............ 59 Bảng 4.12. Tình hình áp dụng giống vật nuôi ở các hộ ñiều tra .................... 60 Bảng 4.13. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong chăn nuôi................................ 61 Bảng 4.14. Thực trạng tiêm phòng và ñiều trị bệnh trong chăn nuôi............. 62 Bảng 4.15. Số lượng và tỷ lệ hộ tham gia các lớp tập huấn trồng trọt ........... 63 Bảng 4.16. Số lượng và tỷ lệ hộ tham gia các lớp tập huấn chăn nuôi........... 64 Bảng 4.17. Năng suất bình quân một số loại cây trồng chính tại các ñiểm ñiều tra ......................................................................................................... 69 Bảng 4.18. Năng suất chăn nuôi của các hộ tại các ñiểm ñiều tra ................. 70 Bảng 4.19. Năng suất cá nuôi bình quân của các hộ ñiều tra năm 2008 ........ 71 Bảng 4.20. Thu nhập bình quân hộ tại hai tỉnh nghiên cứu ........................... 71 Bảng 4.21. Thu nhập bình quân của hộ theo tỉnh nghiên cứu........................ 73 Bảng 4.22. Thu nhập bình quân nhân khẩu tại các tỉnh nghiên cứu............... 75 Bảng 4.23. Ý kiến ñánh giá về thay ñổi thu nhập khi thực hiện mô hình VAC............................................................................................................. 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... vi Bảng 4.24. Sản lượng một số loại cây trồng chính ở các hộ ñiều tra ............ 77 Bảng 4.25. Sản lượng một số vật nuôi chính của các hộ ñiều tra ................ 77 Bảng 4.26. Diện tích, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản của các hộ ñiều tra ...... 79 Bảng 4.27. Mức ñộ tham gia vào sản xuất VAC ở các hộ ñiều tra ................ 80 Bảng 4.28. Tình hình thuê lao ñộng của hộ ñiều tra...................................... 81 Bảng 4.29. Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất VAC.................... 84 Bảng 4.30. Một số ñề xuất của hộ nhằm phát triển VAC .............................. 87 Bảng 4.31. Yêu cầu về nội dụng tập huấn của các hộ nông dân .................... 88 Bảng 4.32. Xu hướng phát triển mô hình VAC trong thời gian tới ............... 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Mối quan hệ các thành phần V-A-C................................................ 11 Hình 2.2. Mối quan hệ các thành phần V-A-C khi có yếu tố thị trường .......... 12 Hình 2.3. Mô hình VAC và các mối quan hệ qua lại trong và ngoài mô hình . 14 Hình 2.4. Hệ thống sản xuất kết hợp truyền thống ở Trung Quốc ................... 24 Hình 2.5. Hệ thống sản xuất kết hợp (mức ñộ thâm canh cao) tại Trung Quốc ...... 25 Hình 3.1. Bản ñồ tự nhiên xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên .... 35 Hình 3.2. Bản ñồ tự nhiên xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La....... 37 Hình 4.1. Hộ ông Phạm Xuân Nắng thôn Vĩnh Lộc, xã Tân Tiến huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên .................................................................................... 65 Hình 4.2. Hộ ông ðỗ Văn Nghiệp thôn Vĩnh Lộc, xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên .................................................................................... 66 Hình 4.3. Hộ bà ðào Thị Dĩnh ở bản Chiềng Thi, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La ................................................................................... 67 Hình 4.4. Hộ ông Quàng Văn Păn bản Boong, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La........................................................................................... 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... viii DANH MỤC ðỒ THỊ ðồ thị 3.1. Cơ cấu kinh tế năm 2009 xã Tân Tiến (Văn Giang-Hưng Yên)..... 36 ðồ thị 3.2. Kết cấu mẫu ñiều tra ở tỉnh Hưng Yên và Sơn La......................... 40 ðồ thị 4.1. Các dạng mô hình VAC ở Hưng Yên và Sơn La ............................... 44 ðồ thị 4.2. Thực trạng vay vốn các hộ ñiều tra tại Hưng Yên ........................ 55 ðồ thị 4.3. Thực trạng vay vốn của các hộ ñiều tra tại Sơn La………......…...55 ðồ thị 4.4. Thu nhập bình quân hộ tại hai tỉnh nghiên cứu .............................. 72 ðồ thị 4.5. Thu nhập bình quân của hộ theo tỉnh nghiên cứu .......................... 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A Ao AC Ao, chuồng BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật C Chuồng CC Cơ cấu CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long HTX Hợp tác xã HðH Hiện ñại hóa KHKT Khoa học kỹ thuật KD Kinh doanh KT-XH Kinh tế - xã hội Lð Lao ñộng NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân SX Sản xuất R Rừng V Vườn VA Vườn, ao VC Vườn, chuồng VAC Vườn, ao, chuồng VACR Vườn, ao, chuồng, rừng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... x PHẦN 1: MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Từ buổi ñầu chinh phục và phát triển nền nông nghiệp lúa nước, các thế hệ nông dân Việt Nam ñã bắt ñầu từ hoạt ñộng VAC. ðể tạo lập ñược cuộc sống cho hộ gia ñình và tiến hành sản xuất nông nghiệp, nông dân phải ñào ñất vượt thổ ñắp nền nhà, hình thành một cơ cấu nông nghiệp quanh nhà: nếp nhà, mảnh vườn, ao cá, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm. Mô hình VAC bắt ñầu xuất hiện rất sớm trong ñời sống kinh tế, xã hội nông thôn Việt Nam. Trải qua thời gian và mở rộng theo không gian trên các vùng sinh thái khác nhau, mô hình VAC ngày càng phát triển ña dạng, có vị trí ngày càng quan trọng trong kinh tế hộ gia ñình nông dân và nông thôn Việt Nam. Năm 1981 Ban Bí thư Trung ương ðảng ñã ra Chỉ thị 100, năm 1988 Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10 và sau ñó là Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VII) ñã mở ra cơ hội cho nông nghiệp Việt Nam ñổi mới và phát triển. Quan ñiểm “chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn” ñược ðảng ta khẳng ñịnh, ñược Nhà nước thể chế hóa bằng hệ thống các luật, chính sách và Nghị ñịnh như: giao quyền sử dụng ruộng ñất dài hạn, cho vay vốn ñến hộ sản xuất, khuyến nông... do vậy nền nông nghiệp nước nhà có bước phát triển rất ngoạn mục. Mô hình VAC cũng có bước phát triển mới, tạo ra nguồn thu nhập góp phần xoá ñói giảm nghèo, tích lũy làm giàu, phát triển nông nghiệp toàn diện. Hai bộ phận hợp thành kinh tế hộ nông dân “một bên là ruộng, một bên là vườn (VAC)” gắn bó với nhau, tác ñộng ñến nhau cùng phát triển. Phong trào làm mô hình VAC ñã phát triển theo sự ñổi mới của nền kinh tế, nhất là từ khi ðảng và Nhà nước có chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phong trào ñã có bước phát triển mới, từ mô hình VAC dinh dưỡng lên mô hình VAC hàng hoá, VAC trang trại. Kinh nghiệm làm VAC ñã ñược áp dụng ở các ñịa phương trong cả nước với các mô hình khác nhau: VAC ñồng bằng, VAC vùng ven biển, VAC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 1 vùng trung du miền núi, VAC vùng ðBSCL. Tuỳ theo ñiều kiện cụ thể của từng nơi mà hệ sinh thái VAC có ñủ cả 3 hợp phần hay chỉ có hợp phần VA, VC, AC. Ngay cả trong những trường hợp này, vẫn có mối quan hệ tương hỗ thông qua hoạt ñộng của con người và môi trường. Mô hình VAC ñã trở thành một hệ sản xuất bền vững, ổn ñịnh, ña dạng, phong phú. Dưới tác ñộng của hệ thống chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, kinh tế VAC ñang là bộ phận có sức sống hợp quy luật, hợp lòng dân, ngày càng phát triển trên tất cả các vùng sinh thái khác nhau của nước ta. VAC thực sự ñang là “ñiểm tựa” ñể phát triển nông-lâm-ngư nghiệp toàn diện, tạo thế và lực ñể thâm canh ñồng ruộng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển kinh tế ñồi rừng, mặt nước, mở mang ngành nghề và các hoạt ñộng dịch vụ trong nông thôn. Mô hình VAC không chỉ phát triển ở vùng ñồng bằng ñất chật người ñông, mà cả ở miền núi ñồng bào dân tộc cũng tiếp thu rất nhanh các tiến bộ kỹ thuật và phát triển mô hình VAC rất ña dạng. Mô hình VAC có ý nghĩa về kinh tế, xã hội và nhân văn, VAC không chỉ là hoạt ñộng thực tiễn của hộ nông dân, mà còn là những nội dung ñược các nhà khoa học, các tổ chức trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu tổng kết. Các ñoàn thể xã hội như Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, Hội phụ nữ, ðoàn Thanh niên..., ñều vận ñộng hội viên làm VAC ñể xóa ñói giảm nghèo, làm giàu chính ñáng, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của ðảng ở nông thôn. Hiện nay ở Việt Nam tiềm năng phát triển mô hình VAC còn rất lớn. Với gần 13 triệu hộ nông dân, bình quân mỗi hộ có trên dưới 270 m2 ñất vườn mà một nửa còn là vườn tạp, chưa cải tạo và thâm canh. Hàng chục vạn ha ruộng ñất trũng, chua, xấu làm lương thực kém hiệu quả có thể chuyển làm VAC. Hàng chục triệu ha ñất trống, ñồi núi trọc chưa ñược khai thác, diện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 2 tích mặt nước chưa sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả còn nhiều. Khả năng chăn nuôi gia súc, gia cầm trong hộ nông dân còn rất lớn. Lực lượng lao ñộng ở nông thôn chưa có việc làm tới 5-6 triệu người, thời gian nông nhàn trong nông thôn còn rất nhiều.... Thực tế, mô hình VAC ñã ñược áp dụng ở các ñịa phương với nhiều hình thức khác nhau: VAC vùng ñồng bằng, VAC vùng trung du miền núi, VAC ven biển... và tính chất mô hình VAC cũng ñã thay ñổi từ tự cung tự cấp thực phẩm nay chuyển sang sản xuất hàng hóa ñể tăng thu nhập, tái ñầu tư mở rộng sản xuất và tích lũy làm giàu. Cho nên, nội dụng sản xuất ña dạng hơn, ñòi hỏi áp dụng nhiều kỹ thuật tiến bộ hơn. Hiện nay Việt Nam ñã là thành viên WTO, ñòi hỏi người nông dân phải có những kiến thức nhất ñịnh về kinh tế thị trường, về quản lý và tổ chức sản xuất hộ..., phải biết ứng xử linh hoạt, phát huy lợi thế, khai thác tốt nguồn lực ñất ñai, lao ñộng... ñể sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hóa với chất lượng cao, có ñủ sức cạnh tranh với nông sản hàng hóa của các nước trong khu vực và của thị trường thế giới, nhằm tăng thu nhập, nâng cao mức sống, góp phần xây dựng làng xã và ñất nước giàu mạnh. Với ý nghĩa ñó, chúng tôi thấy cần phải nghiên cứu ñề tài: “Phát triển mô hình VAC ở hai tỉnh Hưng Yên và Sơn La”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở ñánh giá thực trạng phát triển của mô hình VAC ở tỉnh Hưng Yên và Sơn La thời gian qua ñề xuất các giải pháp nhằm phát triển mô hình VAC phù hợp với ñiều kiện ñịa bàn nghiên cứu trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1. Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về ý nghĩa và tầm quan trọng của mô hình VAC ở nước ta; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 3 2. ðánh giá thực trạng phát triển của mô hình VAC tại ñịa bàn nghiên cứu trong thời gian qua; 3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển của mô hình VAC ở ñịa bàn nghiên cứu 4. ðề xuất ñịnh hướng và giải pháp phát triển mô hình VAC phù hợp với ñiều kiện ñịa bàn nghiên cứu trong thời gian tới. 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu * ðối tượng nghiên cứu: Các hộ nông dân áp dụng mô hình VAC và các hộ nông dân không áp dụng mô hình VAC (chỉ có một hoặc hai hợp phần của mô hình VAC). * Phạm vi về không gian nghiên cứu: Các xã thuộc hai tỉnh ñại diện cho hai vùng sinh thái khác nhau ở miền Bắc Việt Nam: xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên (vùng ñồng bằng sông Hồng), xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La (vùng núi Tây Bắc). * Phạm vi về thời gian: - Số liệu thu thập ñể nghiên cứu trong 3 năm từ 2007-2009 - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 năm 2009 ñến tháng 8 năm 2010 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu này tập trung trả lời các câu hỏi sau ñây liên quan ñến phát triển mô hình VAC ở tỉnh Hưng Yên và Sơn La: 1. Mô hình VAC có vai trò và ý nghĩa như thế nào trong việc nâng cao thu nhập cho các hộ gia ñình ở ñịa bàn nghiên cứu? 2. Quá trình phát triển của mô hình VAC ở hai tỉnh Hưng Yên và Sơn La thời gian qua như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến sự phát triển của mô hình VAC ở hai tỉnh nói trên? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 4 3. Những giải pháp nào cần ñề xuất ñể phát triển mô hình VAC ở hai ñịa phương trên phát triển trong thời gian tới? 1.5. Giả thiết nghiên cứu Nghiên cứu này dựa trên một số giả thiết sau ñây: 1. Mô hình VAC rất khác nhau ở hai tỉnh nghiên cứu (do hai vùng này thuộc hai vùng sinh thái khác nhau của miền Bắc Việt Nam); 2. Các hộ thực hiện ñầy ñủ mô hình VAC (có ñủ 3 hợp phần V, A và C) có thu nhập cao hơn và sử dụng các nguồn lực ñạt kết quả và hiệu quả cao hơn các hộ không áp dụng hoặc áp dụng không ñầy ñủ mô hình VAC (chỉ có một hoặc hai hợp phần của mô hình VAC). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 5 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 2.1. Một số vấn ñề lý luận về phát triển mô hình VAC 2.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế Phát triển là là sự tăng lên về lượng ñến một mức nào ñó tạo ra sự thay ñổi về chất của sự vật hiện tượng. Phát triển theo khái niệm chung nhất là việc nâng cao hạnh phúc cho người dân, bao hàm nâng cao chuẩn mực sống, cải thiện các ñiều kiện giáo dục, sức khoẻ, sự bình ñẳng về cơ hội,…Ngoài ra việc ñảm bảo các quyền về chính trị và công dân là những mục tiêu rộng hơn của phát triển. Phát triển là một chỉ tiêu chung nhất về sự chuyển biến của nền kinh tế từ trạng thái thấp lên một trạng thái cao hơn trong một giai ñoạn nhất ñịnh. Phát triển kinh tế là quá trình biến ñổi về chất của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh theo hướng tiến bộ (không chỉ bao gồm sự gia tăng về sản lượng hay giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà còn tạo ra sự biến ñổi cơ cấu kinh tế, xã hội, dân cư theo hướng tiến bộ). Phát triển là một quá trình xã hội ñạt tới mục ñích thỏa mãn những nhu cầu không chỉ là vật chất mà cả những nhu cầu về quan hệ xã hội, văn hóa, tinh thần và môi trường [5]. Phát triển kinh tế: Sự phát triển bao gồm cả sự tăng thêm về số lượng và sự tăng thêm về giá trị, có quan hệ hữu cơ với sự biến ñổi có chiều hướng tốt hơn về cơ cấu kinh tế. Phát triển kinh tế là một quá trình vận ñộng khách quan của nền kinh tế, bên cạnh ñó mục tiêu phát triển kinh tế là chỉ tiêu chúng ta ñặt ra ñể tiếp cận nó. (Trần ðăng Khoa, 2006). Phát triển kinh tế hiểu theo nghĩa rộng chính là một khái niệm bao hàm sự gia tăng về số lượng (tăng trưởng) tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức thu nhập bình quân trên một ñầu người Phát triển kinh tế hiểu theo chiều sâu chính là sự tăng thêm về chất lượng – sự biến ñổi theo ñúng xu thế của nền kinh tế, về sự tiến bộ của cơ cấu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 6 kinh tế xã hội. Như vậy, phát triển kinh tế là quá trình chuyển biến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh, trong ñó bao gồm cả sự tăng lên về quy mô sản lượng sản phẩm, sự hoàn thiện về cơ cấu nền kinh tế và việc nâng cao chất phấn ñấu vì mục tiêu phát triển. Nội dung của phát triển kinh tế ñược khái quát theo ba tiêu thức: Một là, sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên một ñầu người. ðây là tiêu thức thể hiện quá trình biến ñổi về lượng của nền kinh tế, là ñiều kiện cần ñể nâng cao mức sống vật chất của một quốc gia và thực hiện những mục tiêu khác của phát triển. Hai là, sự biến ñổi theo ñúng xu thế của cơ cấu kinh tế. ðây là tiêu thức phản ánh sự biến ñổi về chất của nền kinh tế một quốc gia. ðể phân biệt các giai ñoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình ñộ phát triển kinh tế giữa các nước với nhau, người ta thường dựa vào dấu hiệu về dạng cơ cấu ngành kinh tế mà quốc gia ñạt ñược. Ba là, sự biến ñổi ngày càng tốt hơn trong các vấn ñề xã hội. Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà là việc xóa bỏ nghèo ñói, suy dinh dưỡng, sự tăng lên về tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, nước sạch, trình ñộ dân trí giáo dục của quảng ñại quần chúng nhân dân... Hoàn thiện các tiêu chí trên là sự thay ñổi về chất xã hội của quá trình phát triển. * Các nhân tố ảnh hưởng ñến quá trình phát triển kinh tế Một là, nhân tố kinh tế: ðây là nhân tố tác ñộng trực tiếp ñến các biến số ñầu vào và ñầu ra của nền kinh tế. ðể ñạt sản lượng tối ña, còn tùy thuộc vào các ñầu vào trong ñiều kiện trình ñộ kỹ thuật và công nghệ của mỗi nơi, mỗi lúc quyết ñịnh, và mỗi yếu tố ñầu vào có vai trò nhất ñịnh trong việc tạo ra sự gia tăng sản lượng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 7 Hai là, các nhân tố phi kinh tế (như thể chế kinh tế xã hội, cơ cấu gia ñình, dân tộc, tôn giáo, các ñặc ñiểm tự nhiên khí hậu...): Thường có ảnh hưởng gián tiếp và không thể lượng hóa cụ thể ñược mức ñộ của nó tác ñộng ñến quá trình phát triển kinh tế. Do vậy, không thể tính toán, ñối chiếu cụ thể, không thể ñánh giá một cách riêng lẻ mà mang tính tổng hợp, ñan xen, tạo nên tính chất ñồng thuận hay không ñồng thuận trong quá trình phát triển kinh tế. Như vậy, ñể ñạt mục tiêu phát triển kinh tế cần chú trọng cả yếu tố kinh tế và phi kinh tế. 2.1.2. Khái niệm mô hình VAC * Khái niệm mô hình: Có rất nhiều quan ñiểm khác nhau về mô hình. Trong các lĩnh vực khác nhau mô hình có một ý nghĩa riêng. Trong kinh tế: “Mô hình là mẫu hình trong sản xuất thể hiện sự kết hợp các nguồn lực trong ñiều kiện sản xuất cụ thể nhằm ñạt ñược mục tiêu về sản phẩm và lợi ích kinh tế”. Như vậy, về cơ bản mô hình kinh tế khác với các mô hình khác. Nó thể hiện ảnh hưởng qua lại của các yếu tố trong một thể hệ thống nhất, chất lượng, số lượng các yếu tố sẽ có ảnh hưởng tới mô hình. Với các ñiều kiện gia ñình, ñặc ñiểm ñất ñai, thời tiết khí hậu sẽ có mô hình cụ thể khác nhau. Cấu trúc của mô hình kinh tế nói chung gồm 2 phần chính: Biến ñộc lập và biến phụ thuộc. - Biến ñộc lập (biến ngoại sinh hay biến giải thích): Là các biến số có mức ñộ ñộc lập tương ñối với các biến của mô hình và nó chi phối các biến phụ thuộc, nó ñược xem là tồn tại bên ngoài mô hình, ví dụ như các biến thể hiện chính sách của chính phủ. Sự phân biệt các biến là ñộc lập hay phụ thuộc cũng chỉ mang ý nghĩa tương ñối tùy theo mục ñích nghiên cứu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 8 - Biến phụ thuộc (còn gọi là biến nội sinh hay biến giải thích): Là biến tồn tại trong bản thân mô hình, chúng có mối quan hệ khăng khít với nhau và chịu ảnh hưởng chi phối của các biến số khác. - Các tham số của mô hình: Là những biến số ñặc trưng cho những yếu tố tương ñối cố ñịnh của mô hình. Trong nghiên cứu phân tích mô hình, các tham số ñược xem như một biến môi trường ñiều ñó cho phép phân tích mô hình ñược sâu hơn và có ý nghĩa hơn. * Khái niệm mô hình VAC - Khái niệm về vườn (V) Vườn bao gồm các hoạt ñộng trồng trọt. V không những tiêu biểu cho các loại cây ăn quả, mà còn ñại diện cho nhiều hoạt ñộng trồng trọt khác nhau như trồng rau, trồng cây cảnh…trong vườn, ngoài vườn còn có ruộng, nương rẫy, vườn rừng. Ở vùng ñất trung du, nông dân còn trồng một số cây công nghiệp như luồng, tre, các loại cây lấy gỗ… Ở vùng núi, vùng bán sơn ñịa các hoạt ñộng làm vườn ñược mở rộng hình thành nông lâm kết hợp. Vì vây, ñã có khái niệm VACR, trong ñó R viết tắt cho từ “rừng”. Tuy có thêm yếu tố rừng, nhưng thực chất ở ñây là trồng cây rừng, cho nên nó cũng ñược bao gồm trong hoạt ñộng trồng trọt trên ñất vườn. Việc thêm yếu tố R vào trong mô hình VAC không làm thay ñổi bản chất của mô hình VAC, nên ñể cho tiện việc trình bày các nội dung, chúng tôi sử dụng mô hình VAC làm tiêu biểu cho tất cả mọi hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp ñược tiến hành trên vườn. - Khái niệm về ao (A) Ao tiêu biểu cho các hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản của hộ gia ñình ở diện tích măt nước quanh nhà, trên sông, suối, trên những ñầm, hồ lớn. Trong ao có thể nuôi trồng nhiều thủy sản khác nhau: cá, tôm, cua, baba... Trong mô hình VAC, ao không chỉ là nơi ñể nuôi các loài thủy sản mà còn là nơi giữ nước, tạo ñổ ẩm cần thiết cho vườn. Sản phẩm chính của ao là cá, mỗi ao cá Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 9 trong mô hình VAC phải áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật ñể thâm canh, khai thác theo chiều sâu, thực hiện nuôi cá ở cả lớp cá ăn ñáy sâu như chép, trôi, rô phi, diếc; cá ăn giữa và trên mặt ao như trắm cỏ, mè trắng, mè hoa. Trên mặt ao có thể trồng rau muống, nuôi vịt, trên giàn cao có giàn mướng, giàn bầu; quanh ao là bờ chuối vừa cho bóng mát vừa cung cấp thức ăn xanh cho cá. Với sự ñầu tư thâm canh tốt, mỗi gia ñình có ao trong mô hình VAC có thể thu hàng chục tấn cá trên mỗi ha trong năm. Ao là nơi lấy nước ñể tưới cho cây, ñể làm vệ sinh chuồng trại chăn nuôi. Ao có tác dụng to lớn trong việc ñiều hòa khí hậu và tiểu khí hậu trong vườn, góp phần quan trong trong việc giữ gìn hệ sinh thái. Ngược lại, các sản phẩm của cây xanh phế thải, thối rữa là nguồn thức ăn cho cá và các sinh vật trong ao, hồ, sông, suối... - Khái niệm về chuồng (C) Chuồng tiêu biểu cho các hoạt ñộng chăn nuôi. Không chỉ chăn nuôi những loại gia súc, gia cầm thông thường như trâu bò, lơn gà, ngan vịt mà còn bao gồm cả việc chăn nuôi dê, ong, bò sữa... Chất thải chăn nuôi có vị trí quan trọng trong mô hình VAC. * Khái niệm về mô hình Vườn – Ao – Chuồng (VAC) VAC là hệ sinh thái hoàn chỉnh, một chu trình kín ít phế thải trong nông nghiệp, hiệu quả kinh tế cao. VAC là một danh từ do Giáo sư Từ Giấy ñề xuất và ñã ñầu tư nghiên cứu, ñã ñược các nhà khoa học ñồng tình, nhất là trong lĩnh vực nông sinh học. Mô hình VAC ñược triển khai rộng rãi thành một mô hình phổ biến không chỉ ở nông thôn, miền núi mà còn cả thành phố, nơi ñất chật, người ñông… ðây cũng là sự tổng kết và nâng cao những kinh nghiệm vốn có của cha ông ta về một mô hình canh tác có hiệu quả. Mô hình VAC bao gồm 3 yếu tố: vườn, ao, chuồng, nhưng 3 yếu tố này gắn bó với nhau chặt chẽ, không tách rời nhau, không biệt lập với nhau. ðó là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp .......... 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan