Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh ngân hàng nông ngh...

Tài liệu Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện đại từ tỉnh thái nguyên

.PDF
113
409
139

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH NGỌC ĐIỆP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH NGỌC ĐIỆP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM VĂN ĐĂNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn: “Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên”là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các t i iệu số liệu sử dụng trong luận văn do, ngân hàng Agribank Chi nhánh Đại Từ- Thái Nguyên cung cấp, và ngoài ra là các số liệu do cá nhân tôi thu thập khảo sát từ đồng nghiệp và khách hàng của ngân hàng, các ết quả nghi n cứu c i n quan đến đ t i đ đ c công ố Các tr ch d n trong uận văn đ u đ đ ch r nguồn gốc Ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đinh Ngọc Điệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn c ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đ tài: “Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên”, tôi đ nhận đ nhi u cá nhân và tập thể Tôi xin đ c sự h ớng d n giúp đỡ động viên của c bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đ tạo đi u kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nh tr ờng, Phòng Quản ý Đ o tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Tr ờng Đại học inh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguy n đ tạo đi u kiện giúp đỡ tôi v mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn n y Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo vi n h ớng d n PGS.TS.Phạm Văn Đăng, các nhà khoa học, các thầy cô giáo trong Tr ờng Đại học inh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình thực hiện đ t i tôi còn đ c sự giúp đỡ và cộng tác của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban nh đạo Ngân h ng Agri an Chi nhánh Đại Từ- Thái Nguyên, cùng các anh/chị đồng nghiệp và quý khách hàng. Tôi xin cảm ơn sự động vi n giúp đỡ của bạn è v gia đình đ giúp tôi thực hiện luận văn n y Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý áu đ Ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đinh Ngọc Điệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG .................................................................................................vii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ........................................................................... ix MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đ tài .......................................................................................... 1 2. Mục đ ch nghi n cứu ............................................................................................... 2 3 Đối t ng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2 4 Ý nghĩa v ứng dụng của đ tài nghiên cứu ............................................................ 3 5. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..................................... 4 1 1 Cơ sở lý luận v cho vay khách hàng cá nhân ..................................................... 4 1.1.1. Cho vay khách hàng cá nhân ........................................................................ 4 1.1.2. Phát triểnhoạt động cho vay khách hàng cá nhân ....................................... 13 1.1.3. Các nhân tố ảnh h ởng đến phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân....................................................................................................................... 16 1 2 Cơ sở thực tiễn v phát triển cho vay khách hang cá nhân của ngân hàng th ơng mại ................................................................................................................ 24 1.2.1. Bài học kinh nghiệm v phát triển hoạt động cho vay cá nhân của ngân hàng Sacombank chi nhánh Tân Bình .............................................................. 24 1.2.2. Kinh nghiệm phát triểnhoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng BIDV chi nhánh Hà Nam ........................................................................ 25 1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho ngân h ng Agri an chi nhánh Đại Từ ............. 25 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 27 2.2. Ph ơng pháp nghi n cứu.................................................................................... 27 2 2 1 Ph ơng pháp thu thập thông tin .................................................................. 27 2 2 2 Ph ơng pháp xử lý thông tin ...................................................................... 29 2 2 3 Ph ơng pháp phân t ch thông tin ................................................................ 29 2.3. Hệ thống ch ti u nghi n cứu ............................................................................. 30 2.3.1 Các tiêu chí phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh ............................... 30 2.3.2. Các ch tiêu phản ánh sự phát triển của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Agri an Đại Từ ................................................................... 30 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH ĐẠI TỪ ............................................................................................ 31 3.1. Giới thiệu v chi nhánh Agri an Đại Từ- Thái Nguyên .................................. 31 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................. 31 3.1.2. Tổ chức bộ máy quản ý v cơ cấu tổ chức của ngân hàng ......................... 31 3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh .................................................................... 33 3.2. Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng Agribank chi nhánh Đại Từ ............................................................................................................. 40 3.2.1. Tình hình tín dụng khách hàng cá nhân theo ngành ngh .......................... 40 3.2.2. Tình hình tín dụng theo tài sản đảm bảo..................................................... 44 3.2.3. Tình hình tín dụng theo thời hạn vay.......................................................... 45 3.2.4. Số 3.2.5. Mạng 3.2.6. Số ng khách hàng .................................................................................. 48 ới phân phối ................................................................................... 50 ng dịch vụ ......................................................................................... 51 3.3. Một số hoạt động phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Agri an Đại Từ ............................................................................................ 52 3.3.1. Chính sách chiêu thị.................................................................................... 52 3.3.2. Chính sách khách hàng ............................................................................... 54 3.3.3. Chính sách lãi suất ...................................................................................... 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.4. Phân tích sự ảnh h ởng của các nhân tố đến phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Agri an chi nhánh Đai Từ .................................................................... 57 3.4.1.Phân tích sự ảnh h ởng của các nhân tố chủ quan ...................................... 57 3.4.2. Phân tích sự ảnh h ởng của các nhân tố khách quan ................................. 73 3 5 Đánh giá chung v điểm mạnh điểm yếu và nguyên nhân điểm yếu đối với vấn đ phát triển dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Agri an Đại Từ ....................................................................................................... 77 3 5 1 Điểm mạnh .................................................................................................. 77 3 5 2 Điểm yếu ..................................................................................................... 78 3 5 3 Nguy n nhân điểm yếu ............................................................................... 79 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK ĐẠI TỪ- THÁI NGUYÊN ................. 81 4 1 Định h ớng phát triển của Chi nhánh đến năm 2020 ........................................ 81 4 1 1 Định h ớng chung ...................................................................................... 81 4.1.2. Định h ớng phát triển cho vay khách hàng cá nhân................................... 82 4.1.3. Mục tiêu cụ thể đối với dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh ...... 83 4.2. Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh ....................... 84 4.2.1. Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng................................................... 84 4.2.2. Giải pháp nâng cao khả năng chăm s c hách h ng .................................. 85 4.2.3. Giải pháp nâng cao chất ng nhân viên tín dụng .................................... 86 4.2.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo, tiếp thị ....................... 88 4.3. Kiến nghị ............................................................................................................ 91 4.3.1. Kiến nghị với ngân h ng Nh n ớc ............................................................ 91 4.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Agribank Hội sở ................................................. 92 4.3.3. Kiến nghị với chính quy n địa ph ơng ...................................................... 92 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 95 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân h ng nh n ớc NHTM Ngân h ng th ơng mại QTRR Quản trị rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TMCP Th ơng mại cổ phần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agri an Đại Từ giai đoạn năm 2012-2014 ................................................................................................ 34 Bảng 3.2. Kết quả hoạt động huy động vốn .............................................................. 36 Bảng 3.3. Kết quả hoạt động cho vay ....................................................................... 39 Bảng 3.4. Hoạt động tín dụng cá nhân theo ngành ngh .......................................... 41 Bảng 3.5. Hoạt động tín dụng cá nhân theo tài sản đảm bảo .................................... 44 Bảng 3.6. Hoạt động tín dụng theo thời hạn vay ...................................................... 46 Bảng 3 7 Tăng tr ởng khách hàng tín dụng cá nhân của một số ngân hàng tr n địa n qua các năm ......................................................................... 48 Bảng 3.8. Hệ thống kênh phân phối và nhân viên tín dụng năm 2014 ..................... 51 Bảng 3.9. Số l ng dịch vụ tín dụng cá nhân qua các năm ...................................... 51 Bảng 3.10. Chi phí hoạt động marketing, tiếp thị ..................................................... 53 Bảng 3.11. Thống kê hoạt động chăm s c hách h ng ............................................. 55 Bảng 3 12: Đánh giá của khách hàng v chính sách cho vay KHCN của Agri an chi nhánh Đại Từ ..................................................................... 58 Bảng 3 13 Đánh giá của khách hàng v ch nh sách hách h ng đối với cho vay KHCN của Agri an chi nhánh Đại Từ ........................................... 60 Bảng 3 14: Đánh giá của khách hàng v quy mô và giới hạn cho vay của ngân h ng Agri an chi nhánh Đại Từ.................................................... 62 Bảng 3 15 Đánh giá hach h ng v lãi suất cho vay của ngân hàng đối với cho vay KHCN ........................................................................................ 64 Bảng 3 16 Đánh giá của khách hàng v năng ực tài chính của ngân hàng đối với cho vay KHCN .................................................................................. 66 Bảng 3 17 Đánh giá của khách hàng v trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng ngân hàng ........................................................................................ 68 Bảng 3 18 Đánh giá của khách hàng v hoạt động quảng bá của ngân hàng .......... 70 Bảng 3 19 Đánh giá của khách hàng v mạng l ới của ngân hàng ......................... 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ix DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 3 1: Sơ đồ ộ máy tổ chức hoạt động của Agri an chi nhánh huyện Đại Từ ...................................................................................................... 31 Biểu đồ 3 1 Thị phần t n dụng cá nhân tại địa n Đại Từ theo số ng khách hàng ............................................................................................... 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống Ngân h ng th ơng mại Việt Nam đ ng một vai trò quan trọng trong việc huy động và phân bổ vốn cho n n kinh tế Trong đi u kiện n n kinh tế Việt Nam đang hội nhập để có thể duy trì tăng hả năng cạnh tranh và nâng cao vị thế của mình trên thị tr ờng kinh tế hiện nay thì các Ngân h ng th ơng mại đòi hỏi phải có số vốn đủ lớn với dịch vụ đa dạng v cơ cấu h p lý. Với sự phát triển của kinh tế đất n ớc, mức thu nhập của ng ời dân hiện nay cũng đ c tăng n éo theo đ nhu cầu vay vốn cá nhân cho các mục đ ch mua sắm nhà ở, xe cộ hay ti u dùng cũng phát triển Các ngân h ng th ơng mại hiện nay cũng c sự chú trọng phát triển các dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân, tuy nhiên, với mỗi ngân h ng các ch nh sách cho vay v đối t không giống nhau, vì vị thế của mỗi ngân h ng ngân hàng lớn nh Vietin an khách hàng cá nhân mới ch đ t Vietcom an ng khách hàng nhắm đến là ho n to n hác nhau Đối với các BIDV Agri an dịch vụ cho vay c chú trọng phát triển thời gian gần đây v đối ng khách hàng cũng c sự tập trung vào nhóm khách hàng có thu nhập khá, phục vụ các nhu cầu mua sắm, chi tiêu với số ti n lớn Trong hi đ các ngân h ng th ơng mại cổ phần có quy mô nhỏ hơn thì ại chú trọng phát triển dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân từ khá lâu, và chính sách có nhi u u đ i n n đ thu hút đ một c ng khách hàng ổn định Nh ng với vị thế của các ngân hàng lớn, ni m tin của khách hàng v n nhi u, cùng với giá trị th ơng hiệu cao, hạ tầng phân phối mạnh lại là một u thế trong cuộc cạnh tranh thị phần khách hàng cá nhân. Chi nhánh Agri an Đại Từ- Thái Nguyên trong quá trình hoạt động và phát triển của mình đ thực hiện nhi u biện pháp phát triển dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân, tuy nhiên, v n bộc lộ khá nhi u điểm hạn chế trong việc mở rộng thị phần thu hút th m hách h ng Do đ việc xây dựng những yêu cầu quản lý nhằm phát triển dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân là một công việc mà Chi nhánh cần quan tâm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2 Để có thể c đ c những đánh giá v thực trạng hoạt động phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh và có các giải pháp phát triển phù h p, rất cần thiết phải có một nghiên cứu mang tính khoa học cao đánh giá một cách hiệu quả các điểm yếu điểm mạnh trong công tác phát triển dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân của Chi nhánh. Vì vậy, tác giả lựa chọn đ tài nghiên cứu: “Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên”. Để m đ tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của cá nhân tác giả cũng nh sử dụng nghiên cứu này trong việc hỗ tr Chi nhánh trong hoạt động phát triển dịch vụ cho vay hách h ng cá nhân trong t ơng ai 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Căn cứ vào thực trạng v hoạt động cho vay khách hang cá nhân, tác giả xây dựng nhóm giải pháp nhằm phát triển cho vay khách hang cá nhân tại Chi nhánh Ngân hang Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đại Từ. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống h a các cơ sở lý thuyết i n quan đến phát triển cho vay khách hàng cá nhân: cho vay khách hàng cá nhân, phát triển cho vay KHCN và các nhân tố ảnh h ởng đến phát triển cho vay KHCN. - Đánh giá thực trạng thực trạng v sự phát triển cho vay KHCN tại Agribank chi nhánh Đại Từ để tìm ra các nguyên nhân và hạn chế trong phát triển cho vay HCN tai Agri an chi nhánh Đại Từ. - Đ xuất nhóm giải pháp nhằm phát triển cho vay KHCN tại Agribank chi nhánh Đại Từ. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tương nghiên cứu Đối t ng nghiên cứu chính của luận văn phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Đại Từ t nh Thái Nguyên. 3.2. Phạm vi nghiên cứ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3 V không gian: Nghiên cứu đ c tiến h nh tr n địa bàn huyện Đại Từ t nh Thái Nguyên. V thời gian: Nghiên cứu sử dụng số liệu từ giai đoạn 2012 - 2014 V nội dung: Tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay tại ngân hàng Agri an chi nhánh Đại Từ 4. Ý nghĩa và ứng dụng của đề tài nghiên cứu Hiện tại, v n ch a c c đ tài nào nghiên cứu v phát triển cho vay khách hàng cá nhân của ngân h ng Agri an chi nhánh Đại Từ Do đ đ t i c ý nghĩa quan trọng trong việc đ a ra thực trạng v hoạt động cho vay v khách hàng cá nhân và các giải pháp nhằm phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh Đại Từ. 5. Kết cấu của luận văn Để đáp ứng mục tiêu nêu trên, luận văn c ết cấu nh sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về cho vay khách hàng cá nhân và phát triển cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng agribank chi nhánh đại từ Chương 4: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Cơ sở lý luận về cho vay khách hàng cá nhân 1.1.1. Cho vay khách hàng cá nhân 1.1.1.1. Khái niệm Cho vay là một hình thức cấp tín dụng đ c hiểu theo nhi u nghĩa hác nhau. Tín dụng xuất phát từ chữ la tinh là credo c nghĩa sự tin t ởng, tín nhiệm. Theo giáo trình nghiệp vụ ngân h ng th ơng mại tái bản lần thứ 3 của nhà xuất bản thống năm 2004 xét tr n gốc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng d tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng đ c coi ph ơng pháp chuyển dịch quỹ từ ng ời cho vay sang ng ời đi vay Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là giao dịch v tài sản tr n cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Tín dụng còn c nghĩa một số ti n cho vay m các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng Theo Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam năm 2010 “ Ngân h ng th ơng mại là một loại hình tổ chức tín dụng đ và các hoạt động inh doanh hác c tín dụng là loại hình doanh nghiệp đ c thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng i n quan” Luật n y còn định nghĩa “Tổ chức c thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh ti n tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận ti n gửi và sử dụng ti n gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán” “Cho vay hách h ng các nhân tại ngân h ng th ơng mại bao gồm các hình thức cho vay mà ngân hàng cung cấp cho cá nhân hay hộ gia đình nhằm mục đ ch ti u dùng đầu t hay sản xuất kinh doanh Tóm lại, cho vay ngân hàng là quan hệ cho vay bằng ti n tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức inh doanh tr n ĩnh vực ti n tệ với một bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội trong đ ngân h ng đ ng vai trò vừa ng ời đi vay vừa là ng ời cho vay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 5 1.1.1.2. Chức năng  Làm tăng hiệu quả kinh tế Các doanh nghiệp và cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên vốn chủ sở hữu và vốn vay. Một trong những nguồn vốn vay hiệu quả đến từ ngân hàng th ơng mại vì nó thoả mãn nhu cầu vốn v số để có thể vay vốn đ ng và thời hạn cho vay Hơn nữa, c từ ngân hàng thì các doanh nghiệp hoặc cá nhân cần phải nâng cao uy tín của mình đối với ngân h ng đảm bảo đ c các nguyên tắc cho vay. Muốn vậy, trong các dự án kinh doanh của mình, doanh nghiệp hoặc cá nhân phải chọn dự án có mức sinh lãi cao nhất Để các dự án khả thi, doanh nghiệp phải tìm hiểu thị tr ờng hai thác thông tin để định sao cho có hiệu quả Đi u đ ng hoạt động kinh doanh của mình m tăng hiệu quả kinh tế của dự án ph ơng án Mặt khác, một trong những quy định cho vay của ngân hàng là khâu giám sát sử dụng vốn vay. Với việc giám sát này của ngân hàng, bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn vay đúng mục đ ch phải nhạy bén với những thay đổi của thị tr ờng, từ đ g p phần nâng cao hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đ giúp cho doanh nghiệp ờng tr ớc đ vai trò t vấn của cán bộ tín dụng sẽ c những h hăn v t qua h hăn để đứng vững đi u n y cũng g p phần nâng cao hiệu quả kinh tế.  Tạo cơ chế phân phối vốn một cách có hiệu quả Do đặc điểm tuần ho n vốn n n trong quá trình sản xuất inh doanh của các doanh nghiệp hoặc cá nhân uôn c sự hông ăn hớp v thời gian v ng giữa ng ti n cần thiết để dự trữ vật t h ng hoá cho quá trình sản xuất inh doanh tr ớc đ c hối Vì vậy uân chuyển ti n tệ của doanh nghiệp c úc thừa úc thiếu vốn Nguồn vốn doanh nghiệp hoặc cá nhân tạm thời nh n rỗi cùng với các nguồn tiết iệm từ dân c nguồn ti n từ ngân sách đ c ngân h ng th ơng mại huy động v sử dụng để đầu t cho các doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn cho nhu cầu ti u dùng tạm thời v cũng nh t quá thu nhập của dân chúng cho nhu cầu chi của ngân sách nh n ớc hi ch a c nguồn thu Thông qua cơ chế chọn ọc giám sát ngân h ng th ơng mại sẽ ch cho vay các dự án c t nh hả thi cao hả năng thu hồi vốn ớn Đi u n y tạo n n một cơ chế phân phối vốn hiệu quả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 6  Góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế Tr ớc xu thế quốc tế hoá, sự giao u inh tế giữa các n ớc uôn đ c đặt ra. Trong n n kinh tế mở thì các doanh nghiệp không ch có quan hệ mua bán với các thành phần khác trong n n kinh tế mà còn có những quan hệ xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp n ớc ngo i Ngân h ng th ơng mại có thể thúc đẩy mối quan hệ này thông qua hình thức bảo nh cho vay đối với các doanh nghiệp để từ đ nâng cao uy tín của doanh nghiệp tr n tr ờng quốc tế. Nh vậy, cho vay ngân hàng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của một đất n ớc n thúc đẩy n n kinh tế tăng tr ởng và phát triển Để đánh giá hoạt động cho vay của một Ngân h ng th ơng mại có tốt hay không, ta cần xem xét chất ng cho vay. 1.1.1.3. Phân loại Trong hoạt động kinh doanh của một ngân h ng th ơng mại cho vay đ c chia thành hai phần cơ ản là cho vay khách hàng doanh nghiệp và cho vay khách hàng cá nhân, là hai bộ phận chính tạo ra phần lớn l i nhuận cho một ngân hàng. Khách hàng doanh nghiệp bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp lớn, công ty cổ phần... Khách hàng cá nhân bao gồm các cá thể kinh doanh, hộ gia đình … Tuy vậy, xét v hoạt động tín dụng thì khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp đ u có các hình thức phân chia nh nhau  Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền vay Căn cứ vào tiêu thức này, cho vay đ c chia ra làm hai loại là cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay tiêu dùng.  Cho vay sản xuất kinh doanh là loại hình cấp tín dụng cho các đơn vị kinh doanh để tiến hành sản xuất u thông h ng hoá trong các ĩnh vực th ơng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ …. Nguồn trả n của hoạt động này là từ kết quả hoạt động kinh doanh.  Cho vay tiêu dùng là loại hình cấp tín dụng cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu ti u dùng nh mua sắm nhà cửa, xe cộ, mua sắm vật dụng gia đình ở đây nguồn trả n là thu nhập từ ơng v các nguồn khác của khách hàng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 7 Với cách phân loại này, ngân hàng sẽ có quy trình nghiệp vụ cụ thể để đảm bảo ngân h ng c đủ ti n để cho vay và thu hồi n theo đánh giá mức độ rủi ro và mức lãi suất đ c đặt ra cho từng loại.  Căn cứ vào thời hạn cho vay Phân chia các khoản cho vay theo thời hạn cho vay giúp cho ngân h ng đảm bảo hơn v tính an toàn và sinh lời của hoạt động cho vay cũng nh trả của háchh ng Theo căn cứ n y cho vay đ hả năng ho n c chia làm ba loại là cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn.  Cho vay ngắn hạn oại cho vay c thời hạn d ới một năm v đ dụng để ổ sung sự thiếu hụt tạm thời v vốn c sử u động của hách h ng v phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân Với oại cho vay n y t c rủi ro cho ngân h ng vì trong thời gian ngắn t c c thể dự t nh đ c v thu hồi vốn vay.  Cho vay trung hạn chủ yếu đ iến động xảy ra v nếu c xảy ra thì ngân h ng oại cho vay c thời hạn từ một năm đến năm năm v c sử dụng để mua sắm t i sản cố định cải tiến v đổi mới ỹ thuật mở rộng sản xuất v xây dựng các công trình nhỏ c thời hạn thu hồi vốn nhanh Loại cho vay này có mức độ rủi ro hông cao vì ngân h ng c hả năng dự đoán đ c những iến động c thể xảy ra  Cho vay d i hạn oại cho vay c thời hạn tr n năm năm đ c sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ ản đầu t xây dựng các x nghiệp mới các công trình thuộc cơ sở hạ tầng (đ ờng xá ến cảng sân ay ) cải tiến v mở rộng sản xuất với quy mô ớn Loại cho vay n y c mức độ rủi ro rất ớn vì trong thời gian d i thì c những iến động xảy ra hông ờng tr ớc đ c Nghiệp vụ truy n thống của các ngân h ng th ơng mại cho vay ngắn hạn nh ng từ năm 1970 trở ại đây các ngân h ng th ơng mại đ chuyển sang inh doanh tổng h p v một trong những nội dung đổi mới đ nâng cao tỷ trọng cho vay trung v d i hạn trong tổng số d n của ngân h ng.  Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng Căn cứ v o ti u thức n y cho vay đ c chia m hai oại cho vay c ảo đảm v cho vay hông c t i sản ảo đảm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 8  Cho vay c ảo đảm oại cho vay dựa tr n cơ sở các ảo đảm nh thế chấp cầm cố hoặc c sự ảo nh của ng ời thứ a Ngân h ng nắm giữ t i sản của ng ời vay để xử ý thu hồi n đ hi ng ời vay hông thực hiện đ c cam ết trong h p đồng t n dụng Hình thức n y đ hách h ng hông c uy t n cao với ngân h ng Mặc dù c các nghĩa vụ đ c áp dụng đối với những c t i sản đảm ảo nh ng hình thức cho vay n y v n c độ rủi ro cao vì t i sản c thể ị mất giá hay ng ời ảo nh hông thực hiện nghĩa vụ của mình  Cho vay hông c cố hoặc hông c sự ảo ảo đảm oại cho vay hông c t i sản thế chấp cầm nh của ng ời thứ a Việc cấp cho vay ch dựa v o uy t n của ản thân hách h ng m những hách h ng nay đ c ngân h ng đánh giá hách h ng tốt c tình hình t i ch nh nh mạnh  Căn cứ vào loại tiền tệ dùng để cho vay Căn cứ v o ti u thức n y cho vay đ c chia m hai oại cho vay ằng đồng nội tệ v cho vay ằng đông ngoại tệ  Cho vay ằng đồng nội tệ oại cho vay m ngân h ng cấp ti n cho hách h ng ằng VND N ớc ta quy định cho vay để thanh toán trong n ớc thì ch đ c vay ằng VND  Cho vay ằng ngoại tệ oại cho vay m ngân h ng cấp ti n cho hách h ng ằng đồng ngoại tệ N ớc ta quy định cho vay ằng ngoại tệ ch phục vụ cho nhập hẩu; đối với hách h ng thu mua h ng xuất hẩu thì Ngân h ng cho vay ằng ngoại tệ nh ng phải án uôn cho ngân h ng v dùng VND đi mua h ng xuất hẩu  Căn cứ vào hình thức hình thành khoản vay Căn cứ v o ti u thức n y ng ời ta chia cho vay ra m hai oại cho vay trực tiếp v cho vay gián tiếp  Cho vay trực tiếp hình thức ngân h ng cấp vốn trực tiếp cho ng ời có nhu cầu đồng thời ng ời đi vay trực tiếp ho n trả n vay trực tiếp cho ngân h ng.  Cho vay gián tiếp hoản cho vay đ c thực hiện thông qua việc mua ại các hế ớc hoặc chứng từ n đ phát sinh v còn trong thời hạn thanh toán Thông th ờng các ngân h ng th ơng mại cho vay gián tiếp thông qua các hình thức nh chiết hấu th ơng mại mua các phiếu án h ng (dea er paper) ti u dùng v máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 9 m c nông nghiệp trả g p  Căn cứ vào đối tượng khách hàng Trong ngân h ng th ơng mại, hai bộ phận chính tạo ra l i nhuận cho ngân hàng là cho vay khách hàng doanh nghiệp và cho vay khách hàng cá nhân.  Cho vay hách h ng doanh nghiệp tr cho việc đầu t sản xuất hình thức cho vay nhằm mục đ ch hỗ inh doanh của các doanh nghiệp Nh m hách h ng n y th ờng c nhu cầu vốn ớn tuy nhi n số đ ng hách h ng hông ớn ắm Do các ngân h ng cần đặc iệt quan tâm đến từng hách h ng cụ thể nhằm xây dựng mối quan hệ t n dụng âu d i với nh m hách h ng n y g p phần m tăng i nhuận cho ngân h ng. Tuy nhi n đối với nh m hách h ng doanh nghiệp hi cấp t n dụng sẽ chứa đựng trong đ nhi u ti m ẩn rủi ro hi n n inh tế c iến động do hoạt động inh doanh của hách h ng doanh nghiệp ị chi phối há ớn v o tình hình inh tế hiện tại Mặc hác các doanh nghiệp th ờng hông cung cấp đúng cho ngân h ng v hoạt động inh doanh thực tế của mình vì vậy hi cấp t n dụng cho hách h ng doanh nghiệp phải nắm ắt r tình hình cũng nh hả năng t i ch nh v hoạt động inh doanh của doanh nghiệp để c thể phát hiện v xử ý ịp thời hi c rủi ro xảy ra Cho vay khách hàng cá nhân là hình thức cho vay nhằm mục đ ch đáp ứng nhu cầu vốn của cá thể, hộ gia đình Nh m đối t ng này có số ng khách hàng khá lớn. Phần lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng phụ thuộc nhi u phần vốn tự có của khách hàng và ch có nhu cầu vay vốn để bổ sung vốn u động hoặc khách hàng cá nhân vay tiêu dùng cho các mục đ ch ti u dùng m nguồn thu nhập của họ t ơng đối ổn định. Khi cho vay nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình th ờng ít rủi ro hơn so với cho vay khách hàng doanh nghiệp vì cho vay khách hàng cá nhân tài sản rõ ràng, mỗi cá nhân khi vay là thế chấp một tài sản cụ thể n o đ v mức cho vay ngân h ng đ a ra phù h p với giá trị tài sản hông định giá quá cao. Khi rủi ro xảy ra, các khoản cho vay khách hàng cá nhân dễ xử lý và xử lý nhanh hơn so với các tài sản của doanh nghiệp.Tuy nhi n đây nh m hách h ng há nhạy cảm nên ngân hàng cần phải c ph ơng pháp tiếp cận, khai thác và quản lý tốt 1.1.1.4. Đặc điểm của cho vay cá nhân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng