Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ...

Tài liệu PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

.PDF
194
394
141

Mô tả:

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1 TS. NGUYỄN DUY MẬU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------- PHÁT TRIỂN DU LỊCH DUY TÂYMẬU NGUYÊN TRONG NGUYỄN QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị Mã số 63.3.01.01 : LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NXB KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Minh Tuấn 2 MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................ 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................... Error! Bookmark not defined. LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................... 11 CHƢƠNG 1 ........................................................................................................................ 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH ...................................................................... 13 1.1. Du lịch và thị trƣờng du lịch .................................................................................. 13 1.1.1. Du lich ̣ và đặc điểm ngành du lich ̣ .................................................................... 13 1.1.2. Thị Trƣờng du lịch, chức năng và phân loại thị trƣờng du lịch ......................... 17 1.1.2.1. Khái niệm chung về thị trường du lịch ....................................................... 17 1.1.2.2. Chức năng của thị trường du lịch ............................................................... 18 1.1.2.3. Phân loại thi ̣ trường du li ̣ch theo một số tiêu thức thông dụng .................. 19 1.1.3. Khái niệm về khách du lịch, loại hình du lịch ................................................... 21 1.1.3.1. Khách du lịch .............................................................................................. 21 1.1.3.2. Loại hình du lịch ........................................................................................ 22 1.1.4. Khái niệm sản phẩm du lịch, điể m du lich ̣ ....................................................... 26 1.1.4.1. Sản phẩm du lịch........................................................................................ 26 1.1.4.2. Điể m du li ̣ch ............................................................................................... 28 1.2. Vị trí, vai trò của ngành du lich ̣ đố i với sƣ ̣ phát triể n kinh tế - xã hội ............ 28 1.2.1. Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vào nghiên cứu dịch vụ du lịch . 28 1.2.2. Vị trí của ngành du lịch ...................................................................................... 30 1.2.3. Vai trò của ngành du lich ̣ ................................................................................... 32 1.2.3.1. Vai trò của ngành du li ̣ch đố i với nề n kinh tế ............................................. 32 1.2.3.2. Vai trò du li ̣ch trong liñ h vực văn hoá - xã hội ........................................... 35 3 1.3. Phát triển du lịch bề n vƣ̃ng .................................................................................... 37 1.3.1. Phát triển bền vững ............................................................................................ 37 1.3.2. Phát triển du lịch bền vững ................................................................................ 38 1.3.3. Các điều kiện phát triển du lịch ......................................................................... 40 1.4. Phát triển du lịch trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ............................... 42 1.4.1. Ảnh hƣởng của phát triển du lịch đối với hệ thống chính tri ............................. 42 ̣ 1.4.2. Tác động giữa hội nhập kinh tế quốc tế và du lịch ............................................ 46 CHƢƠNG 2 ........................................................................................................................ 51 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN ............. 51 2.1. Điều kiện tự nhiên, văn hoá, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến phát triển du lịch Tây Nguyên ......................................................................................................................... 51 2.1.1 Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên ................................................................... 51 2.1.1.1. Địa hình, đất đai, khoáng sản ..................................................................... 51 2.1.1.2. Thuỷ văn ...................................................................................................... 52 2.1.1.3. Rừng Tây Nguyên........................................................................................ 53 2.1.1.4. Khí hậu ........................................................................................................ 54 2.1.2. Tài nguyên nhân văn của Tây Nguyên .............................................................. 54 2.1.2.1. Nếp sống nương rẫy .................................................................................... 54 2.1.2.2. Lễ hội .......................................................................................................... 55 2.1.2.3. Văn hóa kiến trúc ........................................................................................ 57 2.1.2.4. Văn hóa dân gian ........................................................................................ 58 2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật ........................................................................ 60 2.1.3.1. Về giao thông .............................................................................................. 60 2.1.3.2. Hệ thống cấp điện ....................................................................................... 62 2.1.3.3. Hệ thống cấp nước ...................................................................................... 62 4 2.1.3.4. Hệ thống bưu chính viễn thông ................................................................... 62 2.1.4. Điều kiện về hạ tầng xã hội ............................................................................... 62 2.1.4.1. Cơ sở đào tạo và nghiên cứu ...................................................................... 62 2.1.4.2. Các công trình dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe ......................................... 64 2.1.4.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................ 64 2.1.5. Vị trí của du lịch Tây Nguyên trong hệ thống du lịch Việt Nam ...................... 65 2.1.5.1. Lợi thế so sánh của du lịch Tây Nguyên ..................................................... 65 2.1.5.2. Về tài nguyên du lịch .................................................................................. 66 2.1.5.3. Vị trí, vai trò của du lịch Tây nguyên trong chiến lược phát triển vùng và quốc gia................................................................................................................................ 67 2.2. Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn Tây Nguyên ..................................... 67 2.2.1. Thực trạng phát triển thị trƣờng du lịch Tây Nguyên ........................................ 67 2.2.1.1. Khách du lịch và thu nhập từ du lịch .............................................................. 68 2.2.1.2. Khai thác tài nguyên và phát triển loại hình sản phẩm du lịch ...................... 70 2.2.2. Hệ thống cơ sở vật chất cho phát triển du lịch................................................... 72 2.2.3. Tổ chức không gian lãnh thổ ............................................................................. 74 2.2.4. Công tác xúc tiến, quảng bá liên kết phát triển du lịch ...................................... 75 2.2.5. Đầu tƣ phát triển du lịch .................................................................................... 77 2.2.5.1. Chính sách thu hút đầu tư du lịch ............................................................... 77 2.2.5.2. Đầu tư phát triển du lịch............................................................................. 80 2.2.6. Đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực cho phát triển du lịch ............... 81 2.2.7. Quản lý Nhà nƣớc về du lịch và cơ chế, chính sách phát triển du lịch .............. 83 2.3. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng trên địa bàn Tây Nguyên ................................................................................................................. 86 5 2.3.1. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của Trung ƣơng Đảng và Chính phủ đối với Tây Nguyên .................................................................... 86 2.3.2. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Lâm Đồng ........................................................................................................................... 97 2.3.3. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Gia Lai 99 2.3.4. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Đắk lắk ......................................................................................................................... 101 2.3.5. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Kon Tum ......................................................................................................................... 102 2.3.6. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Đăk nông ......................................................................................................................... 104 2.4. Tác động của du lịch đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế trên địa bàn Tây Nguyên ......................... 105 2.4.1. Tác động của du lịch đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên .... ......................................................................................................................... 105 2.4.2. Tác động của du lịch đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................ 108 2.4.3. Tác động của du lịch với hội nhập kinh tế quốc tế .......................................... 110 2.5. Đánh giá chung về các điểm mạnh, điểm yếu; cơ hội và thách thức trong phát triển du lịch Tây Nguyên ................................................................................................. 111 2.5.1. Điểm mạnh, điểm yếu ...................................................................................... 111 2.5.1.1.Điểm mạnh ................................................................................................. 111 2.5.1.2. Điểm yếu ................................................................................................... 114 2.5.2. Cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 ... 118 2.5.2.1. Những cơ hội............................................................................................. 118 2.5.2.2. Những thách thức...................................................................................... 120 CHƢƠNG 3 ...................................................................................................................... 125 6 PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .................................................................................. 125 3.1. Dự báo phát triển du lịch thế giới, khu vực và Việt Nam đến năm 2020 ......... 125 3.1.1. Dự báo xu hƣớng phát triển du lịch thế giới và khu vực đến năm 2020 ......... 125 3.1.1.1. Tình hình chung của du lịch thế giới ........................................................ 125 3.1.1.2. Xu hướng phát triển của du li ̣ch thế giới .................................................. 126 3.1.1.3. Xu hướng phát triển du li ̣ch vùng châu Á - Thái Bình Dương và Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 ......................................................................... 127 3.1.2. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên đến năm 2020 ................ 132 3.1.2.1. Dự báo tình hình ....................................................................................... 132 3.1.2.2. Định hướng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và an ninh quốc phòng .. 133 3.2. Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 ........................................................................................................................................... 138 3.2.1. Quan điể m phát triể n du lịch............................................................................ 138 3.2.2. Mục tiêu phát triển du lịch ............................................................................... 140 3.2.3. Định hƣớng phát triển du lịch .......................................................................... 141 3.3. Các giải pháp để phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 ....................... 142 3.3.1. Xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng cho phát triển du lịch Tây Nguyên ............... 142 3.3.1.1 Thị trường mục tiêu của du lịch Tây Nguyên ............................................ 142 3.3.1.2 Xác định chiến lược các sản phẩm du lịch ................................................ 145 3.3.2. Giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch ......................................... 151 3.3.3. Giải pháp về công tác xúc tiến quảng bá du lịch ............................................. 154 3.3.4. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch................................................. 157 3.3.5. Giải pháp phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ..................................................... 159 3.3.6. Giải pháp đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ ............................................................ 161 7 3.3.7. Giải pháp tổ chức quản lý nhà nƣớc về du lịch ............................................... 166 3.3.8. Giải pháp về chính trị, an ninh, văn hóa .......................................................... 169 3.3.9. Giải pháp phát triển các hình thức liên kết du lịch trên địa bàn Tây Nguyên . 171 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 181 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .................................... 184 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 185 A. Tiếng Việt ................................................................................................................. 185 B. Tiếng nƣớc ngoài ..................................................................................................... 192 8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area) APEC Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dƣơng (Asia Pacific Economic Cooperation) ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) BOT Xây dựng – vận hành - chuyển giao (Build – Operate – Transfer) BTO Xây dựng - chuyển giao – vận hành (Build – Transfer - Operate) CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CSHTKT Cơ sở hạ tầng kinh tế DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc ĐBDTTS Đồng bào dân tộc thiểu số FDI Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Froreign Direct Investment) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GMS Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (Greater Mekong Subregion) HĐND Hội đồng nhân dân HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế 9 IUOTO Hiệp hội quốc tế các tổ chức du lịch (International Union of Official Travel Organizations) IMF Quỹ tiền tệ thế giới (International Monetary Fund) IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) PATA Hiệp hội du lịch Châu á – Thái Bình Dƣơng (Pacific Asia Travel Association) KT-XH Kinh tế - xã hội KTTT Kinh tế thị trƣờng LHQ Liên hợp quốc MICE Du lịch sự kiện (Meeting Incentive Conference Event) NSNN Ngân sách nhà nƣớc ODA Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (Official Development Aid) QLNN Quản lý nhà nƣớc XHCN Xã hội chủ nghĩa XDCB Xây dựng cơ bản UBND Uỷ ban nhân dân UNCED Ủy ban Liên Hợp Quốc về Môi trƣờng và Phát triển (United Nations Conference on Environment and Development) 10 UNWTO Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourism Organization) WB Ngân hàng thế giới (World Bank) WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization) 11 LỜI NÓI ĐẦU Ngành du lịch Việt Nam trong một thời gian dài đã khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, du lịch đã và đang là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh tăng trƣởng và phát triển kinh tế, phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nƣớc ta. Trong quá trình hội nhập quốc tế, du lịch làm gia tăng sự hiểu biết, thân thiện, quảng bá nền văn hóa của Việt Nam với các nƣớc. Có lẽ không ngành kinh tế nào có cơ hội phát triển và đóng góp vào quá trình hội nhập quốc tế nhƣ du lịch. Phát triển du lịch đƣợc nhìn nhận là “ngành công nghiệp không khói”, “con gà đẻ trứng vàng”, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp. Tây Nguyên có vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng của nƣớc ta về kinh tế, an ninh, quốc phòng. Nơi có hành lang tự nhiên thông với Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, hội tụ những điều kiện cần thiết cho nền kinh tế hội nhập. Tây Nguyên có những điều kiện về tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn; điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh, quốc phòng cho phát triển bền vững ngành du lịch. Tây Nguyên có tiềm năng lớn về tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, từ sau ngày giải phóng (1975) nền kinh tế đã có sự chuyển biến sâu sắc, chuyển dần từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế chú trọng sản xuất hàng hóa, khai thác lợi thế về các nguồn lực đất đai, nhân lực, văn hóa bản địa… Trong quá trình đó, du lịch là ngành kinh tế đang đƣợc “đánh thức dậy sau thời gian ngủ quên”, đã có những đóng góp nhất định cho sự tăng trƣởng của nền kinh tế. Từ sau quá trình đổi mới (1986) du lịch đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Du lịch đóng góp vào quá trình tăng trƣởng và phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, ổn định kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập, du lịch Tây Nguyên bộc lộ 12 những bất cập trong quá trình phát triển. Tuy đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, song đóng góp của du lịch còn hạn chế trong tổng sản phẩm nội địa, thiếu sự phát triển bền vững, phát triển du lịch chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, sản phẩm du lịch nghèo nàn, thị trƣờng du lịch chậm đƣợc mở rộng, quản lý nhà nƣớc còn hạn chế. Đặc biệt, du lịch Tây Nguyên thiếu sự phát triển đồng bộ, còn khép kín trong từng địa phƣơng, chƣa tạo ra quá trình liên kết vùng để vừa phát triển, vừa bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Quan điểm bảo vệ quốc phòng và an ninh vững chắc đi liền với phát triển du lịch ở Tây Nguyên chƣa sinh động. Phát triển du lịch chƣa gắn với bảo vệ môi trƣờng, văn hoá, xã hội. Nghiên cứu phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề hết sức cần thiết, nhất là trên bình diện toàn vùng Tây Nguyên, để tạo ra những giải pháp đột phá đƣa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu có hệ thống với những luận cứ khoa học và thực tiễn để tìm ra giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển du lịch trên địa bàn Tây Nguyên là yêu cầu và nhiệm vụ cấp thiết. Cuốn sách là tài liệu chuyên khảo để nghiên cứu, giảng dạy bậc đại học, cao học, nghiên cứu sinh các ngành kinh tế, du lịch, quản trị kinh doanh. Ngƣời viết hy vọng qua cuốn sách này sẽ nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc. Tác giả TS. Nguyễn Duy Mậu 13 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1. Du lịch và thị trƣờng du lịch 1.1.1. Du lịch và đặc điểm ngành du lich ̣ Du lịch là một hiện tƣợng tồn tại cùng với sự phát triển của loài ngƣời, là một trong những nhu cầu ngày càng trở thành tất yếu giúp con ngƣời điều hòa cuộc sống của chính mình trong xã hội. Sự xuất hiện nhu cầu du lịch xuất phát từ mong muốn tạm thời rời bỏ cuộc sống thƣờng ngày, bằng phƣơng tiện ôn hòa tới một nơi khác ngoài nơi cƣ trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao hiểu biết và không nhằm tạo ra thu nhập. Từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX du lịch vẫn đƣợc coi là đặc quyền của tầng lớp giàu có, quý tộc và ngƣời ta chỉ coi đây là hiện tƣợng cá biệt trong đời sống kinh tế-xã hội. Thời kỳ này, ngƣời ta xem du lịch nhƣ một hiện tƣợng xã hội làm phong phú thêm cuộc sống và sự nhận thức của con ngƣời. Du lịch là tổng hợp các hiện tƣợng và mối quan hệ nảy sinh từ việc đi lại, lƣu trú của những ngƣời ngoài địa phƣơng nhằm mục đích nghỉ ngơi, tiêu dùng những thu nhập mà họ có đƣợc, không có mục đích định cƣ và hoạt động kinh tế. Sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và phân công lao động làm cho du lịch trở thành một hoạt động kinh tế. Du lịch với tƣ cách là một ngành kinh tế thực sự xuất hiện giữa thế kỷ XIX. Thời kỳ Ai Cập và Hy Lạp cổ đại: Hiện tƣợng đi du lịch đã xuất hiện, đó là các chuyến đi của các nhà chính trị và thƣơng gia. Sau khi phát hiện ra nguồn nƣớc khoáng có khả năng chữa bệnh, loại hình du lịch chữa bệnh xuất hiện. Du lịch thời kỳ này mang tính tự phát do các cá nhân tự tổ chức. Thời kỳ văn minh La Mã: Ngƣời La Mã tổ chức các chuyến đi tham quan các ngôi đền và Kim tự tháp Ai Cập, các ngôi đền ven Địa Trung Hải. Thời kỳ này xuất 14 hiện loại hình công vụ và tham quan. Đó là hành trình của các thƣơng gia, các hầu tƣớc, bá tƣớc… Con ngƣời bắt đầu muốn có các chuyến đi tìm hiểu thế giới xung quanh, điều đó thúc đẩy số ngƣời đi du lịch tăng lên và du lịch bắt đầu trở thành cơ hội kinh doanh. Thời kỳ phong kiến: Hoạt động du lịch hình thành rộng rãi hơn. Các chuyến đi nhằm mục đích lễ hội ngắm cảnh, giải trí của các tầng lớp vua chúa, quan lại phát triển mạnh, các khu vực có giá trị chữa bệnh và phục hồi sức khoẻ thu hút khách du lịch. Các hoạt động buôn bán mở rộng ra nhiều nƣớc, loại hình du lịch công vụ phát triển. Giai đoạn này, du lịch với tƣ cách là ngành kinh tế định hình rõ hơn. Thời kỳ cận đại: Du khách tập trung chủ yếu vào các nhà tƣ bản giàu có, giới quý tộc trong xã hội. Hoạt động du lịch và kinh doanh du lịch mới chỉ tập trung ở một số nƣớc có nền kinh tế phát triển. Thời kỳ hiện đại: Sự phát triển của công nghệ và phát minh về khoa học tạo cho du lịch bƣớc tiến nhanh chóng, đó là sự xuất hiện của xe lửa, ô tô và đặc biệt là máy bay. Du lịch trở thành nhu cầu quan trọng đối với con ngƣời. Du lịch với tƣ cách là ngành kinh tế chỉ thực sự xuất hiện từ giữa thế kỷ XIX. Đó là năm 1841 Thomas Cook, ngƣời Anh tổ chức chuyến đi đông ngƣời lần đầu tiên đi du lịch trong nƣớc, sau đó ra nƣớc ngoài đánh dấu sự ra đời của tổ chức kinh doanh du lịch. Vào những năm 1880 các nƣớc Pháp, Thụy Sĩ, Áo có các hoạt động kinh doanh khách sạn hiện đại rất phát triển. Đặc biệt từ những năm 1950 trở đi, ngành du lịch phát triển mạnh mẽ và trở thành ngành kinh tế hết sức quan trọng của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Các thành tựu về khoa học đã thúc đẩy du lịch trở thành nhu cầu quan trọng không chỉ đối với một bộ phận dân cƣ mà từ những năm 1950 trở đi, du lịch trở thành nhu cầu có tính phổ biến trong quảng đại quần chúng. Hoạt động du lịch gắn liền với cuộc sống hiện đại, khi thu nhập tăng lên, thời gian nghỉ ngơi kéo dài, cách mạng công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, du lịch là ngành kinh tế nền tảng quan trọng của một quốc gia phát triển. Khái niệm du lịch, tuy có nhiều cách 15 hiểu khác nhau song từ khi thành lập Hiệp hội quốc tế các tổ chức du lịch IUOTO (International Union of Official Travel Organizations) năm 1925 tại Hà Lan thì dần đƣợc hoàn thiện. - Michael M.Coltman cho rằng: “Du lich ̣ là quan hê ̣ tƣơng hỗ do sƣ̣ tƣơng tác của bốn nhóm : du khách, cơ quan cung ƣ́ng du lich ̣ , chính quyền và dân cƣ tại các nơi đế n du lich ̣ ta ̣o nên” [43]. - Theo IUOTO: "Du lich ̣ đƣơ ̣c hiể u là hoa ̣t đô ̣ng du hành đế n nơi khác với điạ điể m cƣ trú của mì nh nhằ m mu c̣ đích không phải để làm ăn , tƣ́c không phải làm mô ̣t nghề hay mô ̣t viê ̣c kiế m tiề n sinh số ng ". Nói tóm lại , viê ̣c đƣa ra nhiề u đinh ̣ nghiã về du lich ̣ của các ho ̣c giả là tuỳ vào từng góc đô ̣ tiế p câ ̣n của ho ̣ , nhƣng không phải tất cả đều hoàn chỉnh . Vì vậy, khái niệm đƣơ ̣c đƣa ra từ hô ̣i nghi ̣Liên H ợp Quốc về du lich ̣ ho ̣p ở Roma -Italia (21/8 - 5/9/1963): “Du lich ̣ là cả mô ̣t quy trin ̀ h gồ m tấ t cả các hoa ̣t đô ̣ng của du khách từ lúc dự trù ch uyế n đi cho đế n lúc di chuyể n và đế n nơi cƣ trú , ăn ở , mua sắ m, giải trí , giao tiế p , nghỉ ngơi … đến lúc trở về nhà và hồi tƣởng ”. Định nghĩa này đƣợc đánh giá là đầ y đủ vì vƣ̀a chỉ rõ đƣơ ̣c nhu cầ u , mục đích của du khách v à nô ̣i dung của hoa ̣t đô ̣ng du lich. ̣ Hô ̣i nghi ̣quố c tế về thống kê du lịch ở Otta wa, Canada, 24-28/6/1991 đã đƣa ra đinh ̣ nghiã về du lich ̣ nhƣ sau: “Du lich ̣ là các hoa ̣t đô ̣ng của con ngƣời đi tới mô ̣t nơi ngoài môi trƣờng thƣờng xuy ên (nơi ở thƣờng xuyên của mình khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã đƣợc các tổ ) trong mô ̣t chƣ́c du lich ̣ quy đinh ̣ trƣớc, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong pha ̣m vi của vù ng tới thăm”. Từ góc độ nghiên cứu chúng tôi đƣa ra đinh ̣ nghiã : “Du lich ̣ là mô ̣t ngành kinh doanh tổ ng hơ ̣p bao gồ m các hoa ̣t đô ̣ng tổ chƣ́c , hƣớng dẫn du lich ̣ , sản xuất trao đổ i hàng hoá và dich ̣ vu ̣ của nhƣ̃ng tổ chƣ́c , xí nghiệp đă ̣c biê ̣t, nhằ m đáp ƣ́ng nhu cầ u về đi la ̣i , lƣu trú , ăn uố ng, vui chơi giải trí và các nhu cầ u khác của khách du lich”. ̣ 16 Thị trƣờng du lịch có chức năng cơ bản là mua và bán các dịch vụ , hàng hoá du lich. ̣ Thị trƣờng du lich ̣ tham gia vào quá trình tái sản xuấ t xã hô ̣i , tạo ra những điề u kiê ̣n cầ n thiế t cho sƣ̣ cân bằ ng nề n kinh tế quố c dân . Thị trƣờng du lịch tạo ra các đòn bẩy kinh tế (ví dụ: giá cả, tỷ giá , tiề n hoa hồ ng , phầ n trăm lơ ̣i tƣ́c …) kích thích mở rộng sản xuất và tiêu thụ. Điề u đó có nghiã là bằ ng cơ chế thi ̣trƣờng, bằ ng con đƣờng kinh tế buô ̣c các nhà sản xuấ t phải thay đổ i sản xuấ t phù hơ ̣p với thi ̣ trƣờng, phù hợp với yêu cầ u của khách du lic̣ h. Ngƣơ ̣c la ̣i, thị trƣờng du lịch còn tác đô ̣ng đế n khách du lich ̣ bằ ng cách chỉ ra các sản phẩ m bán trên thi ̣trƣờng du lich ̣ có thể thoả mañ nhu cầ u của ho .̣ Du lich ̣ là mô ̣t ngành kinh doanh tổ ng hơ ̣p và có mô ̣t số đă ̣c điể m sau: - Du lich ̣ là ngành phu ̣ thuô ̣c vào tài nguyên du lic̣ h. Bấ t cƣ́ mô ̣t du khách nào, với đô ̣ng cơ và hiǹ h thƣ́c du lich ̣ ra sao thì yêu cầ u có tin ́ h phổ biế n phải đa ̣t đƣơ ̣c đố i với ho ̣ là đƣơ ̣c tham quan , vui chơi giải trí , tìm hiể u thƣởng thƣ́c các giá trị về thiên nhiên , lịch sử, văn hoá, xã hội … của một xứ sở . Đó là các bãi biển đầy ánh nắng , các thác nƣớc , các núi non hang động kỳ thú , các giống lo ài động thực vâ ̣t quý hiế m, các thành quách lâu đài, các đền chùa với nhiều kiến trúc cổ và nhƣ̃ng ngày lễ hội ; các trung tâm kinh tế , văn hoá lớn; các rừng quốc gia , các khu di chỉ… Tài nguyên du lịch có loại do thiên nhiên tạo ra nhƣng có loại do quá trình phá t triể n lich ̣ sƣ̉ qua nhiề u t hế hê ̣ của con ngƣời ta ̣o ra . Đây chin ́ h là cơ sở khách quan để hình thành nên các tuyế n , điể m du lich. ̣ - Du lich ̣ là ngành kinh doanh tổ ng hơ ̣p phu ̣c vu ̣ nhu cầ u tiêu dùng đa da ̣ng của khách du lịch. Những ngƣời đi du lịch dù thuộc đối tƣợng nào và với nguồn tiền của cá nhân hay tập thể th ì trong thời gian đi du lịch , mƣ́c tiêu dùng của ho ̣ thƣờng cao hơn so với tiêu dùng bình quân của đa ̣i bô ̣ phâ ̣n dân cƣ. Chƣa kể mô ̣t bô ̣ ph ận lớn khách du lich ̣ quố c tế là các tầ ng lớp thƣơ ̣ng lƣu: nhƣ̃ng thƣơng gia, nhƣ̃ng nhà kinh doanh, trí thức , chính khách… giàu có . Vì vậy , ngành du lịch phải là một ngành kinh doanh tổng hợp phục vụ c ho các nhu cầ u về nghỉ ngơi, đi la ̣i, ăn uố ng, tham quan, giải trí, mua hàng và các dich ̣ vu ̣ khác của khách sao cho vƣ̀a thuâ ̣n tiê ̣n, 17 an toàn , vƣ̀a sang tro ̣ng, lịch sự và có khả năng đáp ứng các nhu cầu dịch vụ ở mức đô ̣ cao cấ p. - Du lich ̣ là ngành ngoài kinh doanh và dịch vụ ra còn p hải bảo đảm nhu cầu an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hô ̣i cho du khách , cho điạ phƣơng và các nƣớc đón nhâ ̣n du khách. - Ngành du lịch là một ngành kinh tế - xã hội - dịch vụ có nhiê ̣m vu ̣ phu ̣c vu ̣ nhu cầ u tham quan , giải trí , nghỉ ngơi , có hoặc không kết hợp với các hoạt động chƣ̃a bê ̣nh, thể thao, nghiên cƣ́u khoa ho ̣c và các da ̣ng nhu cầ u khác . Nhƣ vâ ̣y đây là mô ̣t ngành đă ̣c biê ̣t có nhiề u đă ̣c điể m và tính chất pha trộn nhau tạo thành một tổng thể rấ t phƣ́c ta ̣p . Hoạt động của ngành du lịch vừa mang đặc điểm của một ngành kinh tế , vƣ̀a mang đă ̣c điể m của mô ̣t ngành văn hoá - xã hội. 1.1.2. Thị Trƣờng du lich, ̣ chức năng và phân loại thị trƣờng du lịch 1.1.2.1. Khái niệm chung về thị trường du lich ̣ Đối với du lịch thì nghiên cứu thị trƣờng du lịc h là vấ n đề rấ t quan tro ̣ng . Nghiên cứu về thị trƣờng du lịch trƣớc hết cần thống nhất khái niệm thị trƣờng. "Thị trƣờng là mô ̣t nhóm ngƣời tiêu dùng đang có nhu cầ u và sƣ́c mua chƣa đƣơ ̣c đáp ƣ́ng và mong đƣơ ̣c thoả mañ ” hoă ̣c “Thị trƣờng là tổng số nhu cầu (hoă ̣c tâ ̣p hơ ̣p nhu cầ u về mô ̣t loa ̣i hàng hoá nào đó ) là nơi diễn ra các hoạt độ ng mua bán hàng hoá bằng tiền tệ ” [52]. Đây là quan niê ̣m thiên về ngƣời mua , lấ y nhu cầ u ngƣời tiêu dùng làm căn cƣ́ chủ yế u để đinh ̣ nghiã thi ̣trƣờng . “Thị trƣờng chính là mô ̣t môi trƣờng kinh doanh của bấ t kỳ doanh nghiê ̣p n ào trong nền kinh tế thị trƣờng” và “là sự thể hiện ngắn gọn cho quá trình mà ở đó tất cả các quyết định của các gia đình về tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ , của các doanh nghiệp về sản xuất cái gì và nhƣ thế nào v à của ngƣời lao động về làm việc bao nhiêu và cho doanh nghiê ̣p nào đƣơ ̣c điề u chin̉ h bở i sƣ̣ biế n đô ̣ng của giá cả ” [52]. Theo cách hiể u đơn giản thông thƣờng nhấ t : “Thị trƣờng du lịch là nơi diễn ra các hoa ̣t đô ̣ng mua bán sản phẩ m du lich” ̣ [29]. 18 Tƣ̀ khái niê ̣m thi ̣trƣờng của kinh tế ho ̣c hiê ̣n đa ̣i đã đƣơ ̣c trin ̀ h bày ở trên , chúng tôi đinh ̣ nghiã : “Thị trƣờng du lịch là một quá trình trong đó khách du lịch và các đơn vị kinh doanh du lịch tác động q ua la ̣i nhau để xác đinh ̣ giá cả và khố i lƣơ ̣ng hàng hoá - dịch vụ du lịch cần trao đổi”. 1.1.2.2. Chức năng của thị trường du lịch - Một là chức năng thực hiện và công nhận hàng hóa. Trên thị trƣờng du lịch, hàng hóa biểu hiện giá trị thông qua giá cả. Giá cả sản phẩm du lịch phản ánh các chi phí sản xuất cần thiết để sản xuất ra sản phẩm. Khi sản phẩm đƣợc thực hiện qua mua bán, giá cả thị trƣờng của sản phẩm biểu hiện sự hấp dẫn của nó là chỉ số cho các doanh nghiệp về kinh doanh. - Hai là chức năng thông tin về kinh tế. Thị trƣờng du lịch sẽ cho khách du lịch và doanh nghiệp thấy các sản phẩm du lịch về giá cả, chủng loại, chất lƣợng, mức độ hài lòng sự tiếp nhận của họ với sản phẩm. Trong một nền kinh tế mà các thông tin dựa trên sự trung thực thì các thông tin thị trƣờng sẽ làm cho khách du lịch quyết định các chuyến đi của họ. - Ba là chức năng điều tiết và dự báo. Thị trƣờng du lịch là một hệ thống kinh tế mà trong đó các yếu tố nhƣ giá cả, lợi nhuận, lãi suất, tỉ giá… tác động đến nhà sản xuất, làm cho quy trình sản xuất của sản phẩm du lịch càng phù hợp hơn, giá cả hợp lý làm cho khách hàng chấp thuận. Cạnh tranh làm cho chi phí sản xuất và tỷ suất lợi nhuận ở các thị trƣờng du lịch có khác nhau. Vì vậy, việc di chuyển vốn vào đầu tƣ các công việc khác sẽ xuất hiện. Thị trƣờng du lịch xuất hiện các sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn hơn với khách du lịch làm cho thị trƣờng du lịch càng phong phú, đa dạng. Quy luật cạnh tranh trong du lịch cũng nhƣ các thị trƣờng khác làm cho doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới, tự thích ứng với những thị trƣờng mới. Chính vậy, thị trƣờng du lịch với chức năng dự báo sẽ giảm những thiệt hại và rủi ro cho nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trƣờng, thị trƣờng du lịch có thể cân bằng cung cầu, tuy vậy, 19 vai trò của nhà nƣớc với bàn tay hữu hình trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô và chiến lƣợc phát triển, trong việc thúc đẩy các công cụ kinh tế, luôn là yếu tố quyết định hiệu quả trong kinh doanh du lịch. 1.1.2.3. Phân loại thị t rường du lich ̣ theo một số tiêu thức thông dụng Thị trƣờng du lịch không bao giờ đồng nhất mà bao gồm nhiều loại , mỗi loa ̣i có những đặc điểm khác nhau . Để có cơ sở nhâ ̣n thƣ́c về vai trò đă ̣c điể m của tƣ̀ng loại thị trƣờng , giúp cho việc nghiên cứu , phân tích thi ̣trƣờng du lich ̣ và xây dƣ̣ng chiế n lƣơ ̣c tiế p thi ,̣ hoạt động kinh doanh đúng đắn , phù hợp thì việc phân loại thị trƣờng là rấ t cầ n thiế t và quan tro ̣ng. - Phân loa ̣i theo tiêu chí điạ lý - kinh tế - chính trị Dƣới góc độ một quốc gia căn cứ vào không gian địa lý , chính trị, thị trƣờng du lich ̣ đƣơ ̣c phân chia thành thi ̣trƣờng du lich ̣ quố c tế và thi ̣trƣờng du lich ̣ nô ̣i điạ . + Thị trƣờng du lịch quốc tế Là thị trƣờng mà ở đó cung thuô ̣c về mô ̣t quố c gia , cầ u thuô ̣c về mô ̣t quố c gia. Trên thi ̣trƣờng này các doanh nghiê ̣p du lich ̣ của mô ̣t quố c gia kế t hơ ̣p với doanh nghiê ̣p của nƣớc khác đáp ƣ́ng nhu cầ u du lich ̣ của công dân nƣớc ngoài , theo đó quan hê ̣ tiề n - hàng đƣợc hình thành và thực hiện vƣợt qua biên giới quốc gia. + Thị trƣờng du lịch nội địa Là thị trƣờng mà ở đó cung và cầu đều nằm trong lãnh thổ của một nƣớc . Trên thi ̣trƣờng nô ̣i điạ mố i quan hê ̣ nảy sinh do viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các dich ̣ vu ̣ hàng hóa du lich ̣ là mố i quan hê ̣ kinh tế trong mô ̣t quố c gia . Nó phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của quố c gia đó và quan hê ̣ tiề n hàng chỉ di chuyể n tƣ̀ khu vƣ̣c này sang khu vƣ̣c khác. - Phân loa ̣i theo thƣ ̣c tra ̣ng thi trƣơ ̣ ̀ ng 20 Căn cƣ́ vào tiǹ h hiǹ h thƣ̣c tế và tiề m năng chƣa khai thác hế t , chúng ta có thị trƣờng du lich ̣ thƣ̣c tế và thi ̣trƣờng du lich ̣ tiề m năng. + Thị trƣờng du lịch thực tế Là thị trƣờng mà dịch vụ hàng hoá du lịch thực hiện đƣợc và ở thị trƣờng này mọi nhu cầu của khách du lịch có thể đƣợc đáp ứng một cách đầy đủ . + Thị trƣờng du lịch tiềm năng Là thị trƣờng mà ở đó còn thiếu một số điều ki ện để có thể thực hiện đƣợc mô ̣t số các loa ̣i hàng hóa dich ̣ vu ̣ du lich ̣ . Các chất lƣợng sản phẩm du lịch chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hoặc giá cả vƣợt quá khả năng than h toán của ngƣời tiêu dùng. - Phân loa ̣i theo dich ̣ vu ̣ du lich ̣ Căn cƣ́ vào dich ̣ vu ̣ du lich ̣ có thể phân chia các loa ̣i thi ̣trƣờng du lich ̣ gắ n với viê ̣c tổ chƣ́c nhằ m ta ̣o ra và tiêu thu ̣ các dich ̣ vu ̣ đó . Và theo cách phân chia này có bao nhiêu loại dịch vụ du lịch thì cũng sẽ có bấy nhiêu thị trƣờng du lịch. + Thị trƣờng lƣu trú: khách sạn, resort… + Thị trƣờng vận chuyển: máy bay, tàu hỏa, xe bus… + Thị trƣờng vui chơi, giải trí… Nế u có thể phân chia thêm , ngƣời ta phân loa ̣i theo đă ̣c điể m về kin h doanh lƣ̃ hành. Phân loại theo kinh doanh lƣ̃ hành: Thị trƣờng Inbound (nƣớc ngoài vào), thị trƣờng Outbound (ra nƣớc ngoài). Tóm lại, có thể phân loại thị trƣờng theo nhiều cách khác nhau bằng cách kết hơ ̣p với các tiêu thƣ́c đã nêu trên và sƣ̣ phân loa ̣i thi ̣trƣờng không đóng khung ở mô ̣t chuẩ n mƣ̣c nào cả tùy theo nhâ ̣n thƣ́c hoă ̣c quan điể m của nhà nghiên cƣ́u .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan