Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút fdi tại việt nam...

Tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút fdi tại việt nam

.PDF
88
11704
38

Mô tả:

w TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đối NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP Đề tài: PHÁT TRIẼN CỒNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NHẰM THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 2.0-lở Sinh viên thực hiện Trần Thị Thảo Lớp Nga Ì Khóa 45C Giáo viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Quang Hiệp Hà Nội, tháng 5 năm 2010 *1 MỤC LỤC LỜI M Ở Đ À U Ì C H Ư Ơ N G ì: T Ố N G Q U A N V È C Ô N G N G H I Ệ P P H Ụ T R Ọ V À M Ó I T Ư Ơ N G Q U A N G I Ữ A P H Á T T R I Ể N C N P T V À T H U H Ú T FDI 4 ì. C ơ sở lý luận chung về công nghiệp phụ trợ 4 Ì. Khái niệm về công nghiệp phụ trợ 4 Ì. Ì Sự xuất hiện của khái niệm C N P T và quan điểm của các nước về CNPT 4 1.2 Khái niệm C N P T ờ V i ệ t Nam 6 Ì .3 Phân loại ngành C N P T 9 1.4 Các giai đoạn phát triển và đặc diêm chung của C N P T 9 1.4.1 Hình thái xuất hiện và các giai đoạn phát triển 1.4.2 Đặc điếm chung của các ngành CNPT. 9 li 1.4.2. Ì Là một ngành đòi hỏi vòn đâu tư lẻm Ìỉ ỉ.4.2.2 Đòi hòi nguôn nhân lực có trình độ cao 12 1.4.2.3 Là ngành cung cấp đầu vào và máy móc, thiết bị cho các ngành công nghiệp khác 12 1.4.2.4 Là một ngành có giá trị gia tăng cao 13 1.4.2.5 Khả năng cạnh tranh của một sản phẩm phụ tr phái đáp ứng đư c ba yêu tô: chát lư ng, chi phí và vận chuyến 2 Sự cần thiết phải phát triển CNPT ờ V i ệ t N a m 2.1 D o yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa 15 15 15 2.2 Là điều kiện cơ bản để thu hút F D I vào lĩnh vực công nghiệp nói chung, công nghiệp chế tạo và lắp ráp nói riêng 17 2.3 Phát triển C N P T là góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp v a và nhỏ phát triển, đặc biệt là các doanh nghiệp địa phương 18 2.4 Một ngành CNPT cạnh tranh sẽ giúp nền kinh tế tăng trường trong dài hạn 3 Những yếu tố cần thiết để phát triển CNPT 19 21 3.1 Dung lượng thị trường đủ lớn 21 3.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao 21 3.3 Xây dựng được "Vòng tuần hoàn tích cực giữa công nghiệp láp ráp và CNPT " l i . Mối quan hệ giữa phát triển CNPT và vấn đề thu hút FDI Ì. Các yếu tố ảnh hưụng đến thu hút FDI 1.1 Cơ sụ pháp lý Ì .2 Nen tảng kinh te và xã hội 2. Mối tương quan giữa phát triển CNPT và thu hút FDI 22 24 24 24 25 25 2.1 CNPT là một nhân tố quan trọng thu hút FDI 25 2.2 FDI là một yếu tố giúp CNPT phát triển 27 C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C T R Ạ N G P H Á T TRIỂN C Á C N G À N H C Ô N G NGHIỆP P H Ụ T R Ợ V À T Á C Đ Ộ N G TỚI THU H Ú T FDI 29 ì. Thực trạng phát triển các ngành CNPT và thu hút FDI tại Việt Nam thời gian qua Ì. Thực trạng chung của các ngành CNPT 29 29 Ì. Ì Sản phẩm ngành CNPT 29 1.2 Doanh nghiệp phụ trợ: 30 2. Thực trạng CNPT của một số ngành cơ bản tại Việt Nam 2.1 CNPT ngành sàn xuất xe máy 34 34 2.1.1 Tinh hình chung về ngành xe máy 34 2.1.2 Thực trạng phát triển CNPT ngành xe máy 2.2 CNPT trong ngành sàn xuất ô tô 2.2.1 Tinh hình chung về ngành ó tô 2.2.2 Thực trạng phát triển CNPT ngành ó tô 35 39 39 39 2.3 CNPT trong ngành điện-điện tử 41 2.3. Ì Tình hình chung ngành điện-điện tử. 41 2.3.2 Thực trạng phát triển CNPT ngành điện- điện tử 43 2.4 CNPT trong lĩnh vực dệt may 45 2.5 CNPT trong ngành da-giầy 48 3. Đánh giá về sự phát triển CNPT tại V N 49 3.1 Những lợi thế để V N phát triển CNPT 3.2 Những mặt còn tồn tại của CNPT tại Việt Nam 4. Thực trạng thu hút FDI tại V N thời gian qua 49 49 50 4. Ì Tổng vốn đầu tư 4.2 Cơ cấu đầu tư 50 53 4.2. Ì Cơ câu vòn phân theo ngành 53 4.2.2 Cơ câu vỏn theo hình thức đâu tư. 53 l i . T h ự c t r ạ n g c h u n g c ủ a phát t r i ể n C N P T tác động tói t h u hút F D I t ạ i Việt Nam 54 ni. Đ á n h giá về tác động của việc phát t r i ế n C N P T đối vói hoạt động t h u hút F D I t ạ i V i ệ t N a m Ì. Nhũng thành tựu đạt được 56 56 Ì. Ì Bưịc đầu cung cấp đầu vào tại chỗ, góp phần thúc đấy sự gia tăng quy m ô vốn FDI 56 Ì .2 CNPT từng bưịc đưa doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 2. Những hạn chế còn tồn tại 57 58 2.1. Năng lực cung ứng các sản phẩm phụ trợ còn yếu, không đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp FDI 58 2.2 Thiếu sự liên kết giữa doanh nghiệp phụ trợ nội địa và doanh nghiệp FDI 59 C H Ư Ơ N G HI: ĐỊNH H Ư Ớ N G V À C Á C GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP P H Ụ T R Ợ VIỆT N A M 61 ì. Định hướng của Chính phủ trong việc phát triển CNPT nhằm thu hút FDI tại Việt Nam 62 Ì. Quan điểm phát triển chung ngành C N P T ờ V i ệ t N a m 63 2. Định hướng phát triển 64 2.1 Định hướng phát triển C N P T ngành xe m á y 64 2.2 Định hướng phát triển C N P T ngành ô tô 65 2.3 Định hướng phát triểnCNPT ngành điện - điện tử 66 2.4 Định hướng phát triển CNPT ngành dệt may 67 2.5 Định hướng phát triển CNPT ngành da giầy 67 l i . Các giải pháp thúc đẩy phát triển CNPT nhằm thu hút FDI Ì. Các giải pháp về v ố n 1.1 Tạo điều kiện thuận lợi cho các D N tiếp cận được nguồn v ố n 68 68 68 Ì .2 T h u hút F D I và nguồn v ố n viện trợ đầu tư phát triển hệ thống CNPT 2. Giải pháp về công nghệ và trình độ quản lý 69 69 3. Tăng cường m ố i liên kết giữa D N lắp ráp F D I và các nhà cung cẩp linh phụ kiện nội địa 71 4. M ở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và thúc đẩy xuẩt khẩu để kích thích sản xuẩt 5. Giải pháp phát triền nguôn nhân lực 72 73 6. Khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hệ thống công nghiệp phụ trợ cho ngành K É T LU N Tài liệu tham khảo 75 77 78 DANH MỤC BẢNG BIẾU V À HÌNH VẼ Bảng Ì: Tỷ lệ nội địa hóa của một số kiểu xe máy 35 Bảng 2: Một số doanh nghiệp có quy m ô sản xuất phụ tùng xe máy lớn (> 500 tấn phụ tùng) 38 Bảng 3: Tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm điện tử gia dụng năm 2007: 43 Bảng 4: Tình hình thu hút FDI 10 năm 1997-2006 51 Bảng 5: Dự kiến sản lượng ôtô các loại đến năm 2020 65 Hình Ì: cấu trúc hệ thống CNPT của các ngành lầp ráp 8 Hình2: Những ngành CNPT cơ bản bao trùm nhiều ngành công nghiệp 13 Hình 3: Chuỗi giá trị trong một ngành công nghiệp 14 Hình 4: Vòng tuần hoàn tích cực giữa DN sản phẩm cuối cùng và nhà cung cấp 23 DANH M Ụ C T Ừ V I Ế T T Ắ T CNPT : Công nghiệp phụ trợ DN : Doanh nghiệp ĐTNN : Đầu tư nước ngoài METI : Bộ Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản BÓI : Cục đầu tư Thái Lan ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát tri n chính thức KHCN : Khoa học công nghệ NICs : Các nước công nghiệp mới MNCs : Các công ty đa quốc gia TNCs : Các công ty xuyên quốc gia LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong x u thế phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, việc V i ệ t Nam bất kịp v ớ i x u thế đó là một đòi hỏi khẩn thiết hơn bao g i ờ hết. M à công nghiệp phụ trợ chính là m ộ t khâu quan trểng trong chuỗi phân công lao động quốc tế nhằm tăng năng suất lao động và thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp ở các nước đang phát triển trong đó có V i ệ t Nam. Cách đây vài năm, trong một hội thảo đánh giá những cam kết của các nhà đâu tư nước ngoài ờ Việt Nam, đã có nhận định, một số sàn phẩm không những không đạt tỷ lệ n ộ i địa hóa m à giá thành lại còn cao hơn sản phẩm cùng loại nhập khẩu. Đ ể biện minh cho việc v i phạm những cam kết v ớ i Chính phủ Việt Nam các nhà đầu tư nước ngoài đã lấy lý do: "Ngành công nghiệp phụ t r ợ (supporting industry) của V i ệ t Nam hầu như là con sổ 0. Không có nguồn cungứng (suppliers) tại chỗ, buộc các nhà đầu tư phải nhập khẩu linh kiện, khiến giá thành cao, sức cạnh tranh giảm". C ó thê nói công nghiệp phụ trợ ở nước ta lâu nay chưa được quan tâm đúng mức, nên yếu cả về chất và lượng. Nguyên nhân là, chưa có hệ thống đông bộ các chính sách nhăm kích thích mạnh mẽ sự phát triên của công nghiệp phụ trợ, cơ sờ hạ tầng cũng không được chú trểng đầu tư, trong khi đó, các sản phẩm cuối cùng lại bị l ệ thuộc quá nhiều vào các linh kiện, phụ tùng ngoại nhập. Tại hội thảo "Công nghiệp phụ trợ Việt Nam- thực tiễn và chính sách", tổ chức vào ngày 24/7/2009, B ộ trường B ộ Công Thương đã khẳng định: "Phát triển công nghiệp phụ trợ là một lĩnh vực khó khăn và ngày càng khó khăn đối v ớ i một nước có trình độ phát triển thấp như V i ệ t Nam vì sự đòi h ỏ i cao về năng lực công nghệ, về nhân công và đặc biệt là yêu cầu ngày càng khất khe của người tiêu dùng"... Ì Công nghiệp phụ trợ g i ữ m ộ t vai trò quan trọng trong Chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia và kết nối các ngành công nghiệp khác phát triên. Chính vì vậy, Quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ V i ệ t N a m đèn 2010, tầm nhìn đến n ă m 2020 đã xác định tập trung vào 5 n h ó m ngành u n tiên là dệt-may, da-giày, điện tử-tin học, sản xuất và lắp ráp ô tô, cơ khí chê tạo. Tuy nhiên chúng ta chủ phát triển tốt công nghiệp phụ trợ nếu biết chọn lọc theo hướng phát huy t ố i đa năng lực đầu tư của các thành phân kinh tê, cũng như phải phù hợp v ớ i x u thế, đặc thù riêng của từng ngành công nghiệp và từng đối tác chiến lược. N h ư vậy, những chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ đúng đắn sẽ thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư tại V i ệ t N a m t ừ đó càng phát triển các ngành công nghiệp của nước ta cả vê chiều rộng lẫn chiều sâu. V ậ y trên thực tế ngành công nghiệp phụ trợ của nước ta đang ở giai đoạn nào? N ó có vai trò như thế nào trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào V i ệ t Nam? Giải pháp nào cần được thực hiện để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để thu hút các nhà đầu t u nước ngoài? Xuất phát t ừ những lý do trên tác giả quyết định chọn đề tài "Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI tại Việt Nam" làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Đ ố i tượng và p h ạ m v i nghiên c ứ u Đ ố i tượng nghiên cứu là thực trạng ngành C N P T V i ệ t Nam trong thời gian qua và tác động của nó đối v ớ i việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào V i ệ t Nam như thế nào. Phạm v i nghiên cứu: Nghiên cứu C N P T trên góc độ: khái niệm C N P T trong m ố i tương quan v ớ i ngành công nghiệp lắp ráp cung cấp linh kiện, phụ kiện cho ngành công nghiệp ô tô, xe máy, điện-điện t ử và C N P T cung cấp nguyên phụ liệu đầu vào cho ngành dệt may, da giầy. 3. M ụ c đích nghiên c ứ u L à m rõ các khái niệm, quan niệm về công nghiệp phụ trợ đang được sử dụng tại một số quốc gia và tại V i ệ t Nam, m ố i tương quan giữa công nghiệp 2 phụ trợ và vấn đề thu hút F D I tại nước ta, t ừ đó đề xuất một số giai pháp phát triên công nghiệp phụ trợ nhằm tăng cường thu hút F D I tại V i ệ t Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, một số phương pháp được sử dụng: Phương pháp luận: duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu: phân tích - tồng hợp - đánh giá, thống kê, so sánh trên cơ sờ kế thừa m ộ t so công trình nghiên cứu khoa học đã có. 5. Két cấu đề tài N ộ i dung của khóa luận bao gồm 3 phần chính: Chương ì: Tong quan về công nghiệp phụ trợ và mối tương quan giữa phát triển CNPT và thu hút FDI Chương li: Thực trạng phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và tác động của nó tới thu hút FDI Chương HI: Định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ của các cán bộ ờ Viện nghiên cứu K i n h tế Việt Nam, và sự hướng dẫn của thầy giáo Th.s Nguyễn Quang Hiệp. Do hạn chế về trình độ và khả năng thu thập số liệu nên không tránh k h ỏ i sai sót, mong nhận được sự quan tâm góp ý của các thầy cô để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em x i n chân thành cảm em! 3 CHƯƠNG ì TỎNG QUAN VÈ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VÀ MỐI T Ư Ơ N G QUAN GIỮA PHÁT TRIỂN CNPT VÀ THU HÚT FDI ì. Cơ sở lý luận chung về công nghiệp phụ trợ 1. Khái n i ệ m về công nghiệp p h ụ t r ợ LI Sự xuất hiện của khái niệm CNPT và quan điểm cùa các nước về CNPT K i n h tế Đông Á kể từ sau những năm 50 bắt đầu bằng sự phát triên của Nhật Bản (thập niên 50-60), và tiếp theo là sự trỗi dậy của Đài Loan, H à n Quốc (thập niên 60-70), A S E A N (thập niên 80-90) và gần đây là Trung Quốc đã thu hút được sự chú ý của thế giại bời tốc độ tăng trưởng cao và mang tính dài hạn. Thành quả này chính là do sự nỗ lực đuổi bắt của các nưạc đi sau và sự tích cực chuyển giao công nghệ của các nưạc đi trưạc. Quá trình này không phát sinh và tồn tại một cách độc lập m à nằm trong một chuỗi đuôi bát mang tính hệ thống và liên kết khu vực chặt chẽ dựa trên nền tảng của sự phân công lao động quốc tế - biểu hiện trên thực tế chính là các mối liên kết giữa các nhà máy đảm nhận các công đoạn sàn xuất khác nhau đặt tại các quốc gia. Thay vì duy trì hoạt động kinh doanh theo một chu trình khép kín từ khâu cung ứng đầu vào cho đến láp ráp và tiêu thụ sản phàm, các doanh nghiệp đêu tìm cho minh những nhà cung ứng đầu vào ngoài hệ thông của mình. Các đơn vị sản xuất này được gọi là các thầu phụ/vệ tinh của hệ thống doanh nghiệp đó. Các đơn vị sản xuât này trong quá trình phát triên kinh doanh, hoàn thiện, cải tiến công nghệ sản xuât của mình sẽ trờ thành các nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ, gia công các sàn phàm tương tự, cung ứng không chi riêng 4 cho các tô chức sản xuât chù đạo chính của mình m à còn có thê vươn ra đáp ứng nhu câu của thị trường, của các tổ chức sản xuất khác. Đây chính là hệ quả của phương thức tô chức kinh doanh theo kiểu thầu phụ/vệ tinh. K i ể u tổ chức sản xuât này đã được các doanh nghiệp Nhật Bản áp dụng rộng rãi trong những năm 1980 khi hồ tiên hành chuyên đổi phương thức đầu tư: chuyển các cơ sở sản xuất sang các nước Châu Á- nơi có nguồn lao động rẻ hơn. Tuy nhiên các doanh nghiệp phải nhập khẩu linh phụ kiện từ Nhật vì ngành công nghiệp này ờ các nước Châu Á chưa phát triển. D o vậy, CNPT được sử dụng để chi tình trạng thiếu công nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện tại các nước này. N h ư vậy, khái niệm C N P T (supporting industry) được bắt đầu sử dụng ở Nhật Bản và được sử dụng chủ yếu cho các nước Châu Á. T ừ lúc xuất hiện cho đến nay, khái niệm này đã được thay đổi và được hiếu theo những phạm v i khác nhau tại m ỗ i quốc gia. Nhiều quốc gia cũng còn chưa có sự thống nhất rõ ràng. Theo M E T I : Khái niệm C N P T được sử dụng chính thức trong "Chương trình hoạt động phát triển C N P T Châu Á-1993". Theo đó, C N P T được hiểu là những ngành sản xuất đầu vào cần thiết như nguyên liệu thô, phụ tùng, hàng hóa tư bản.. .cho các ngành công nghiệp lắp ráp. Theo BÓI, C N P T được hiêu là các ngành sàn xuât các sản phàm gia công khuôn mẫu, dập, đúc, rèn và gia công nhiệt. Theo Văn phòng phát triển C N P T Thái Lan, C N P T được hiểu là các ngành cung cấp các linh phụ kiện, m á y móc, thiết bị và các dịch vụ hồ trợ sản xuất như đóng gói, kiểm tra sản phẩm... cho các ngành công nghiệp cơ bản. Do có sự tương đối trong khái niệm của C N P T nên việc phân biệt phạm v i của C N P T cũng chưa được thống nhất. Hiện nay, có 3 quan diêm về phạm v i cùa hệ thống C N P T như sau: Phàm v iỊ: Coi C N P T là những ngành cung cấp phụ tùng, linh kiện và công cụ để sân xuất phụ tùng, linh kiện. 5 Phàm v i 2: C N P T là những ngành công nghiệp cung cấp phụ tùng, linh kiện, công cụ đê sản xuất linh kiện này và các dịch v ụ sản xuất như hậu cần, kho bãi, phân phối và bào hiểm. Phàm v i 3: C N P T là những ngành cung cấp toàn bộ hàng hóa đầu vào (nguyên liệu, thép, nhựa, hóa chất...), hàng hóa tư bản (máy móc, công cụ), và hàng hóa trung gian (linh kiện, phụ tùng). Nói tóm lại, C N P T là khái niệm chỉ toàn bộ sản phàm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phờm chính. Cụ thê là những linh kiện phụ kiện, phụ tùng, sản phờm bao bì , nguyên vật liệu... và cũng có thê bao g ồ m cả những sản phàm trung gian, những nguyên liệu sơ chế. N ê u kê các sản phờm tương t ự thì phạm v i sẽ rất rộng nhưng nếu thêm một đặc tính nữa sẽ thấy phạm v i rõ ràng hơn: sản phờm C N P T thường được sản xuất v ớ i quy m ô nhỏ, thực hiện bời các D N vừa và nhỏ. D o đó, trong ngành xe hơi chăng hạn, các bộ phận như đâu m á y xe, thân xe, bánh xe...thường không được ke là C N P T vì chủ yếu do các công t y lớn sản xuất v ớ i quy m ô lớn. Trong ngành này, CNPT là những linh kiện, những phụ liệu ờ cấp thấp hơn được cung cấp để sản xuất ra đầu m á y xe, thân xe . 1 Trên thực tế, việc lựa chọn phạm v i C N P T tùy thuộc chủ yếu vào mục đích chính sách m à Chính phủ đưa ra cho các ngành C N P T và t ừ đó sẽ quyết định ngành nào, doanh nghiệp nào sẽ nam trong hệ thống CNPT. 1.2 Khái niệm CNPT ở Việt Nam Yêu tố quan trọng trong việc hình thành và thúc đờy sự phát triền của ngành C N P T là nhận thức của bản thân các doanh nghiệp về tầm quan trọng của nó đoi v ớ i việc nâng cao sức cạnh tranh của công nghiệp V i ệ t Nam. Mặc dù gần đây, các cơ quan N h à nước m ớ i bắt đầu nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triên CNPT. Tuy nhiên, các doanh nghiệp - chủ thể chính ' Trần Văn Thọ. Phát triển CNPT-Mũi đột phá chiến lược, http://vietbao.vn.Van-hoa Chuona-10-phat-triencone-nehiep-phu-tro-Mui-dot-pha-chien-luoc 40166356/184/, truy cập 23/10/2006 6 trong lĩnh vực này, t ừ trước đến nay, lại thường hoạt động theo kiểu trọn gói (tô chức sản xuất theo kiểu tích hợp theo chiều dọc của công nghệ). D o đó, họ hâu như không có khái n i ệ m về CNPT. Nguyên nhân này cũng xuất phát m ộ t phân t ừ phía các cơ quan N h à nước. Cho đến nay V i ệ t N a m chưa có định nghĩa chính thức về C N P T trong các văn bản pháp lý chính thức của pháp luật. C N P T hiện tại thường được hiểu là các ngành sản xuất nền tảng cho các ngành công nghiệp chính yếu bao gắm: sản xuất nguyên vật liệu, gia công chế tạo các sản phàm phụ tùng, linh kiện, nguyên phụ liệu bằng các công nghệ chuyên m ô n hóa sâu nhằm phục vụ cho các ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp các sản phàm thuộc nông cụ, tư liệu sản xuất hoặc các sản phẩm tiêu dùng. C ó thê thây rằng, quan niệm này trùng v ớ i cách hiểu C N P T theo phạm v i t h ứ 3 đã đề cập ờ trên. V ê phía doanh nghiệp, khái niệm C N P T được hiêu một cách m ơ hô. M ộ t sô doanh nghiệp thì hiêu đơn thuần C N P T là sản xuât phụ tùng, linh kiện trong k h i trên thực tế, C N P T bao gắm cả việc gia công, x ử lý sản phẩm và các công đoạn khác nữa. Gần đây nhất, khái niệm về CNPT tại Việt Nam đã được đề cập trong "Dự thảo Quy hoạch tông thê phát triên CNPT đèn nãm2010, tâm nhìn 2020", trong đó đã đưa ra khái niệm về hệ thống CNPT: "là hệ thống các nhà sản xuất (sản phẩm) và công nghệ sản xuất có khả năng tích hợp theo chiều ngang, cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện phụ tùng.. .cho khâu lắp ráp cuối cùng". C N P T như vậy về mặt lý luận có thê được hiêu là khái niệm tương xứng v ớ i công nghiệp lắp ráp. Cũng từ đặc diêm này, k h i bàn tới C N P T trong thực tế thường đề cập đến các lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng cung cấp cho các doanh nghiệp lắp ráp. Nhưng không chi cần phát triên C N P T trong các ngành công nghiệp lắp ráp m à trong các lĩnh vực như dệt may, da giầy cũng cần có C N P T để tận dụng l ợ i thế so sánh của nước ta trong 2 ngành này và gia tăng giá trị của các sàn phàm cuối cùng. 7 Việc phát triển C N P T là vấn đề phức tạp trong hoạch định chiến lược phát triên công nghiệp của m ồ i quốc gia. V ớ i các nước trong giai đoạn đâu của quá trình công nghiệp hóa, k h i nguồn lực còn hạn hẹp, quy m ô các ngành k i n h tê còn nhỏ bé, việc giải bài toán quan hệ giữa phát triển k h u vực C N P T và các k h u vực công nghiệp khác lại càng phức tạp. Hình 1: c ấ u trúc hệ thống CNPT của các ngành lấp ráp N h à lửp ráp 1 Ngành công nghiệp p h ụ t r ợ Linh phụ kiện Cao Nhựa Điện Oe vít Lò xo su Công nghệ thiết bị Ép Cán Đúc Dập '» X ử lý nhiệt Vát liêu /i Nguyên liệu thô Nguồn: Dự tháo quy hoạch tông thể phái triển các ngành công nghiệp phụ trợ đến năm 2010. tầm nhìn 2020.- Viện nghiên cứu chiến ĩxrợc và chính sách công nghiệp. 8 1.3 Phân loại ngành CNPT C N P T không phải là một ngành cụ thể, m à nó bao h à m toàn bộ những lĩnh vực sản xuất sản phẩm trung gian và hàng hóa tư bản cung cấp cho ngành công nghiệp lắp ráp. C ó thể căn cứ vào mức độ phức tạp của ba công đoạn sản xuât chính t ừ chế tạo vật liệu, gia công phụ tùng linh kiện tới lắp ráp hoàn chinh để phân biệt các hoạt động sản xuất nào thuộc hệ thửng CNPT. Thông thường, nếu dựa vào đặc tính sử dụng của các sản phẩm C N P T đửi v ớ i các ngành công nghiệp chính yếu, có thể chia C N P T thành 2 loại cơ bản: C N P T cơ bản và C N P T đặc thù. C N P T cơ bản là các ngành cung cấp các sản phẩm có thê sử dụng chung cho nhiều ngành công nghiệp, chủ yếu là các ngành sản xuất lắp ráp. Thuộc nhóm ngành này là các cơ sờ sản xuất các thiết bị, linh kiện bằng nhựa, k i m khí, cao su phục vụ chung cho các ngành ô tô, xe máy, điện-điện tử. C N P T đặc thù cung cấp các sản phàm công nghiệp đặc thù, chỉ sử dụng được trong m ộ t hoặc m ộ t sử ngành công nghiệp chủ yếu như dệt may, da giầy, công nghiệp chế biến. 1.4 Các giai đoạn phát triển và đặc diêm chung của CNPT 1.4.1 Hình thái xuất hiện và các giai đoạn phát triên Quá trình hình thành C N P T liên quan chặt chẽ tới sự thay đôi trong phân công lao động quửc tế theo hướng chuyên m ô n hóa. Tùy theo trình độ phát triển của từng nước, hình thái xuất hiện của C N P T cũng khác nhau. C N P T có thể xuất hiện trước hoặc đồng thời v ớ i công nghiệp lắp ráp. D o có sự phân hóa quá trình sản xuất m ộ t sản phàm có mức độ cao t ừ chỗ thửng nhất trong một chinh thể thành 2 quá trình độc lập - m ộ t bộ phận đi vào sản xuất linh kiện phụ tùng, một bộ phận đi vào lắp ráp. Sự phát triển của C N P T quyết định tới sự thành công của các sản phàm công nghiệp cuửi cùng. Hình thái này thường thấy xuất hiện ờ các nước phát triển như Nhật Bản. 9 V ớ i các nước NICs, các ngành C N P T thường được hình thành cùng v ớ i với việc tô chức lắp ráp, sản xuất các sản phẩm công nghiệp cuối cùng. V ớ i các quốc gia A S E A N (Thái Lan, Indonesia, V i ệ t Nam...) do thiếu v ố n và công nghệ, thị trường tiêu thụ còn nhỏ bé nên công nghiệp lắp ráp thường phát triên trước. C N P T sẽ được hình thành và phát triển sau, gắn bó v ớ i quá trình n ộ i địa hóa sản phàm của các tồp đoàn/công ty có v ố n đầu tư nước ngoài (chủ yếu là các doanh nghiệp FDI). Sau đó, tùy theo trình độ phát triển và khả năng cạnh tranh của hệ thống cơ sờ sản xuất, hồ trợ trong nước, có thể vươn xa xuất khẩu các sản phẩm hồ trợ sang các thị trường khác. Sự phát triển của hệ thống C N P T gắn chặt v ớ i quá trình n ộ i địa hóa của các doanh nghiệp lắp ráp. Đ ặ c biệt v ớ i một ngành công nghiệp chê tạo như ngành xe máy, tỷ lệ chi phí linh kiện phụ tùng chiếm một tỷ trọng lớn ( > 7 0 % ) thì có thế nói rằng, sự phát triển của hệ thống C N P T diễn ra cùng v ớ i quá trình nội địa hóa của các nhà lắp ráp. Quá trình nội địa hóa thường trải qua 5 giai đoạn: Giai đoan ì: Việc sản xuất chủ yếu được thực hiện dựa trên cơ sờ sử dụng các bộ linh kiện nhồp khẩu nguyên chiếc, số lượng các nhà cung cấp linh kiện phụ tùng trong nước còn rất hạn chế. Giai đoan 2: N ộ i địa hóa thông qua sản xuất tại chồ. Các nhà sản xuất lắp ráp chuyến sang dùng linh kiện trong nước. Tuy vồy các linh kiện này chủ yếu là loại thông dụng. Tỷ lệ nội địa hóa có tăng lên nhung so lượng các nhà cung cấp vẫn không có sự thay đổi lớn, tính cạnh tranh trong các sàn phẩm còn yếu. Giai đoan 3: Xuất hiện các nhà cung ứng các sản phẩm h ỗ trợ chủ chốt như sản xuất động cơ, hộp sô v ớ i ngành ô tô- xe máy, chíp IC điện tử...Giai đoạn này phát triển mạnh mẽ việc gia công tại chỗ các chi tiết, phụ tùng có độ phức tạp cao và khối lượng hàng nhồp khẩu để lắp ráp giảm hẳn. 10 Giai đoan 4: Giai đoạn tập trung các ngành CNPT. Trong giai đoạn này, hầu như toàn bộ các chi tiết, linh kiện phụ tùng đã được tiến hành sản xuât tại nước sở tại, kê cả một phần các nguyên liệu cho các nhà sàn xuât đó. Sô lượng các nhà cung cấp các sản phàm hỗ trợ tăng lên cho m ỗ i chùng loại sản phàm. Cạnh tranh trong ngành vì vậy diễn ra gay gắt hơn. X u thế chung của cạnh tranh lúc này là hạ giá thành sản phẩm trong k h i vốn duy trì và phát triển chất lượng sản phẩm. Giai đoan 5: Giai đoạn nghiên cứu, phát triển và xuất khâu sản phàm. Là giai đoạn cuối cùng của quá trinh nội địa hóa, cũng là giai đoạn phát triên cao nhất của hệ thống sản xuất phụ trợ. Các nhà đầu tư nước ngoài dịch chuyên các thành t ự u nghiên cứu, phát triên t ớ i các nước sờ tại. Năng lực cung cấp nội địa được củng cố, bát đầu giai đoạn sản xuất phục vụ xuất khâu triệt để. 1.4.2 Đặc điếm chung cùa các ngành CNPT 1.4.2. Ì Là một ngành đòi hỏi vốn đâu tư lớn Trên thực tế, ngành C N P T đòi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn hơn ngành lắp ráp cuối cùng. Trong khi các quy trình lắp ráp cuối cùng đòi h ỏ i nhiều nhân công thì ngành C N P T lại đòi hỏi nhiều m á y m ó c và ít nhân lực hơn. Ví dụ trong ngành sản xuất bộ phận ô tô, sơn là một trong số hàng ngàn các bộ phận khác cấu tạo nên một chiếc ô tô hoàn chỉnh. Sơn tường như là một khâu đơn giàn, phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng sơn và không ton k é m về mặt máy m ó c và công nghệ, nhưng trên thực tế, k h i trả lời báo Vietnam.net, công ty Xuân Kiên cho biết họ đã phải chi ra 120 tỷ đồng cho công nghệ sơn điện li. Ngoài ra, chi phí chuyển giao công nghệ cho m ỗ i mốu xe cũng có thể lên đến hàng trăm nghìn USD. H o n nữa, những m á y m ó c trong ngành này l ạ i không thể chia nhỏ được (một công ty không thê mua 1/2 chiếc m á y để tiết kiệm chi phí được). M ộ t k h i những m á y m ó c này đã lắp đặt, chi phí v ố n cho li nhà m á y sẽ không thay đổi dù cho chúng có được hoạt động 24 tiếng m ộ t ngày và 365 ngày m ộ t năm, hay chì là trong m ộ t khoảng thời gian nhỏ. 1.4.2.2 Đòi hỏi nguôn nhân lực có trình độ cao N ê u nhân công trong ngành lắp ráp, chế biến hay may mặc có thê là các lao động phổ thông vì công việc lắp ráp hay may mặc là những công việc đơn giản và có tính tuần hoàn, nhưng nhân công làm việc trong ngành C N P T hoàn toàn khác. Trong các ngành C N P T có sử dụng m á y m ó c thì nhân công chủ yêu là những người vận hành m á y móc, giám sát chựt lượng, kỹ thuật viên hoặc kỹ sư. Tựt cả họ đều phải trải qua trường lóp đào tạo đê có đủ năng lực làm việc v ớ i m á y móc. Trong một số ngành như đúc, chế biến k i m loại và phun nhựa, một số khâu còn đòi h ỏ i các nhân công có trình độ tay nghề cao và thậm chí phải có khả năng tưởng tượng tốt. Cùng v ớ i sự phát triên của công nghệ-kỹ thuật thì nguồn nhân lực cũng cần phải có sự tiến bộ về năng lực để có thể bắt kịp được v ớ i sự phát triển đó. Chính vì đòi h ỏ i v ố n lớn và nhân công có trình độ nên ngành C N P T tại các nước đang phát triển có x u hướng kém cạnh tranh. Các nước này không đủ von hoặc nhân công không có đủ năng lực để có thể hoạt động tốt các máy m ó c sản xuựt này. 1.4.2.3 Là ngành cung cáp đâu vào và máy móc, thiết bị cho các ngành công nghiệp khác M ộ t sản phàm lắp ráp hoàn thiện là kết quả của một quá trình sản xuựt phức tạp bao g ồ m nhiều bộ phận khác nhau. M ỗ i bộ phận lại mang những đặc điểm khác nhau, thuộc các ngành công nghiệp khác nhau. Chính vì vậy, thật dễ hiếu k h i nói rằng ngành C N P T là một ngành bao trùm một lượng lòn các ngành công nghiệp khác. Trên thực tế, ngành công nghiệp điện tử, xe máy, ô tô có chung ngành C N P T như ngành phun nhựa, ép k i m loại,... Các sản phẩm điện dân dụng và xe m á y đêu sử dụng các bộ phận bàng nhựa được sản xuựt thông qua một quy trình sản xuựt giống nhau được gọi là quá trình ép phun. Các bộ phận k i m loại nén được sử dụng cho các hàng hóa điện tử, xe m á y và 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan