Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển công nghiệp hỗ trợ của hà nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế...

Tài liệu Phát triển công nghiệp hỗ trợ của hà nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế

.PDF
98
177
143

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHAN QUỐC KHÁNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHAN QUỐC KHÁNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS. Nguyễn Thành Công TS. Nguyễn Anh Thu Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, học viên xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các quý thầy cô đã giảng dạy trong chƣơng trính Cao học Kinh tế quốc tế khóa 24 (2015 - 2017), Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, những ngƣời đã truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên ngành và kiến thức nghiên cứu hữu ìch, làm cơ sở cho tôi thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn thầy PGS.TS. Nguyễn Thành Công đã tận tính hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Do thời gian nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của quý thầy cô để học viên tiếp tục hoàn thiện công tác nghiên cứu trong thời gian tới. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2017 Học viên Phan Quốc Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trính nghiên cứu nào của ngƣời khác. Việc sử dụng kết quả, trìch dẫn tài liệu của ngƣời khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội dung trìch dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chì và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Tác giả luận văn Phan Quốc Khánh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... I DANH MỤC BẢNG, BIỂU .....................................................................................II DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................II PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................1 2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ......................................................................................2 3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................2 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................3 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................3 4.2. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................3 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................................3 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ................................................................................3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.................................................................................5 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ........5 1.1.1. Các công trính khoa học nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về phát triển công nghiệp hỗ trợ ...................................................................................................5 1.1.2. Các công trính khoa học nghiên cứu về thực tiễn và giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ở cấp độ quốc gia ...........................................................6 1.1.3. Các công trính khoa học nghiên cứu về thực tiễn và giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ở cấp độ địa phƣơng ......................................................8 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ, PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.................9 1.2.1. Công nghiệp hỗ trợ ........................................................................................9 1.2.2. Phát triển công nghiệp hỗ trợ ......................................................................13 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ............16 1.3.1. Những nhân tố khách quan ..........................................................................16 1.3.2. Những nhân tố chủ quan ..............................................................................20 1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HÀ NỘI. ................22 1.4.1. Kinh nghiệm trong nƣớc ..............................................................................22 1.4.2. Kinh nghiệm quốc tế ...................................................................................27 1.4.3. Một số bài học kinh nghiệm cho Hà Nội .....................................................30 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................34 2.1. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN .......................................................................34 2.1.1. Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng ........................................................34 2.1.2. Quan điểm hệ thống cấu trúc trong nghiên cứu ..........................................34 2.1.3. Quan điểm lịch sử logic ...............................................................................35 2.1.4. Quan điểm thực tiễn ....................................................................................35 2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 35 2.2.1 Phƣơng pháp phân tìch và tổng hợp ............................................................. 35 2.2.2. Phƣơng pháp thống kê .................................................................................37 2.2.3. Phƣơng pháp so sánh ...................................................................................37 2.2.4. Phƣơng pháp chuyên gia .............................................................................39 2.2.5. Phƣơng pháp kế thừa ...................................................................................39 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ............................. 41 GIAI ĐOẠN 2011 - 2015.........................................................................................41 3.1. THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG THỂ CHẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2011 2015 ...........................................................................................................................41 3.2. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 .......................................45 3.2.1. Số lƣợng, quy mô và cơ cấu ........................................................................45 3.2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ...........50 3.2.3. Trính độ công nghệ ......................................................................................53 3.2.4. Nguồn nhân lực ...........................................................................................55 3.2.5. Năng lực cạnh tranh sản phẩm ....................................................................57 3.2.6. Sự hiểu biết về hội nhập quốc tế .................................................................59 3.2.7. Đánh giá chung ............................................................................................ 60 3.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA .............................................................................64 3.3.1. Việc xây dựng cơ chế, chình sách phát triển công nghiệp hỗ trợ trong bối cảnh hội nhập quốc tế ............................................................................................ 64 3.3.2. Về công nghệ sản xuất sản phẩm và nguồn nguyên liệu cung cấp đầu vào cho công nghiệp hỗ trợ ..........................................................................................64 3.3.3. Vấn đề tiếp cận vốn ƣu đãi cho phát triển công nghiệp hỗ trợ ....................65 3.3.4. Vấn đề đặc thù của Hà Nội trong quá trính phát triển CNHT .....................66 3.3.5. Vấn đề liên kết công nghiệp hỗ trợ.............................................................. 67 CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ............68 4.1. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI ......................................................................................................68 4.1.1. Bối cảnh quốc tế ..........................................................................................68 4.1.2. Bối cảnh Việt Nam và Hà Nội .....................................................................69 4.2. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ............70 4.2.1. Mục tiêu .......................................................................................................70 4.2.2. Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội .......................................71 4.2.3. Định hƣớng ..................................................................................................71 4.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ...........................71 4.3.1. Hoàn thiện cơ chế chình sách hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ gắn với hội nhập quốc tế .....................................................................................................72 4.3.2. Giải pháp về công nghệ và vật liệu ............................................................. 72 4.3.3. Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ...................................................74 4.3.4. Thu hút vốn đầu tƣ và tạo cơ chế thuận lợi về vốn cho công nghiệp hỗ trợ ............................................................................................................................... 75 4.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm .....................................................76 4.3.6. Tăng cƣờng liên kết giữa các doanh nghiệp ................................................77 4.3.7. Tăng cƣờng hợp tác quốc tế phát triển công nghiệp hỗ trợ trong bối cảnh hội nhập quốc tế .....................................................................................................79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 2 CNCL Công nghiệp chủ lực 3 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 CNHT Công nghiệp hỗ trợ 5 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 6 FTA Hiệp định thƣơng mại tự do 7 HNQT Hội nhập quốc tế 8 HTX Hợp tác xã 9 KH & CN Khoa học và công nghệ 10 KT-XH Kinh tế - xã hội 11 NLCT Năng lực cạnh tranh 12 NXB Nhà xuất bản 13 ODA Viện trợ phát triển chình thức 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 UBND Ủy ban Nhân dân i DANH MỤC BẢNG, BIỂU TT Bảng 1 Bảng 3.1 2 Bảng 3.2 3 Bảng 3.3 4 Bảng 3.4 5 Bảng 3.5 6 Bảng 3.6 Nội dung Số lƣợng doanh nghiệp CNHT Hà Nội theo loại hính Cơ cấu các doanh nghiệp CNHT Hà Nội phân theo nhóm ngành nghề Doanh thu doanh nghiệp CNHT Hà Nội phân theo nhóm ngành nghề Nộp ngân sách doanh nghiệp CNHT Hà Nội theo loại hính Đầu tƣ cho công nghệ của doanh nghiệp CNHT Hà Nội theo khu vực Nhân lực CNHT của Hà Nội theo loại hính doanh nghiệp Trang 45 48 50 51 54 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Biểu đồ Nội dung 1 Biểu đồ 1.1 Thống kê năng lực cạnh tranh của Hà Nội qua các năm 2 Biểu đồ 3.1 Khả năng cung ứng sản phẩm của công nghiệp hỗ trợ Hà Nội ii Trang 18 58 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) của mỗi quốc gia nói chung và địa phƣơng nói riêng. CNHT góp phần giúp nền kinh tế tăng trƣởng trong dài hạn; nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp; làm tăng khả năng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI); thúc đẩy việc tiếp thu chuyển giao công nghệ. Sau hơn 30 năm đổi mới, hòa nhịp cùng với sự phát triển chung của cả nƣớc, ngành CNHT của Hà Nội đã có sự phát triển mạnh mẽ, đã chứng tỏ vị thế độc lập của mính khi tạo ra hiệu quả kinh tế, đời sống thu nhập, mức nộp ngân sách, đổi mới công nghệ… cao hơn mặt bằng chung của ngành công nghiệp. Các nhóm ngành và sản phẩm CNHT thế mạnh Hà Nội nhƣ linh phụ kiện ô tô, xe máy, vật liệu điện, phụ tùng cơ khì … đã góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, thay thế phụ tùng linh kiện nhập khẩu, tạo ra sức cạnh tranh cho các sản phẩm công nghiệp Hà Nội. Các sản phẩm linh kiện chi tiết ngành điện tử công nghệ thông tin ngoài đáp ứng cho thị trƣờng trong nƣớc đã tham gia mạnh mẽ xuất khẩu. Trong tiến trính hội nhập quốc tế (HNQT) ngày càng sâu rộng nhƣ hiện nay, khi Việt Nam đã tham gia ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) song phƣơng và đa phƣơng với nhiều đối tác quan trọng, ngành CNHT có nhiều thuận lợi cho phát triển. Đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp nội địa tham gia sâu vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu, giúp các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng trở nên đa dạng hơn cả về chủng loại và chất lƣợng. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, quá trính toàn cầu hóa cũng đƣa đến không ìt thách thức cho ngành CNHT Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Việc tham gia vào các FTA với phạm vi rộng và mức độ cam kết sâu đồng nghĩa với việc sản phẩm CNHT sẽ phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với các sản phẩm sản xuất của các quốc gia có lợi thế cạnh tranh vƣợt trội hơn. Ngoài ra, những hạn chế 1 trong đầu tƣ vào công nghệ cao, hiện đại, thiếu hụt nhân lực trính độ cao; đặc biệt ngành CNHT chƣa thực sự phát triển khiến chúng ta mới chỉ dừng lại là mắt xìch nhỏ trong chuỗi giá trị toàn cầu. Bên cạnh đó, ngành CNHT Hà Nội vẫn còn mang tình tự phát, sản phẩm mới chỉ làm đƣợc các linh phụ kiện đơn giản, chất lƣợng chƣa đồng đều. Số lƣợng các doanh nghiệp CNHT còn ìt, quy mô nhỏ, năng lực sản xuất, công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh kém; khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp CNHT chƣa cao, nguyên phụ liệu phụ thuộc phần lớn vào nhà cung cấp nƣớc ngoài. Ví vậy, còn khoảng cách lớn về trính độ khi so sánh với CNHT các quốc gia trong khu vực và thế giới. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển ngành CNHT Thủ đô trong bối cảnh mới, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XVI đối với ngành công nghiệp thành phố Hà Nội đã nhấn mạnh: “Tập trung phát triển nhanh một số ngành, sản phẩm công nghiệp có giá trị gia tăng lớn, ứng dụng công nghệ cao, thân thiện môi trƣờng: công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp sạch, CNHT, các ngành và sản phẩm khác có công nghệ cao”. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi chọn chủ đề “Phát triển công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế quốc tế với mong muốn đề xuất đƣợc những giải pháp, kiến nghị có tình khả thi nhằm phát triển ngành CNHT Hà Nội trong bối cảnh HNQT sâu, rộng. 2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh HNQT, muốn phát triển CNHT của Hà Nội phải đáp ứng những yêu cầu gí? Thực trạng CNHT Hà Nội và môi trƣờng thể chế phát triển CNHT trong bối cảnh HNQT thời gian qua? Cần phải làm gí để phát triển CNHT trên địa bàn Hà Nội đáp ứng yêu cầu HNQT? 3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển CNHT của Hà Nội trong bối cảnh HNQT. 2 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển CNHT trong bối cảnh HNQT. - Phân tìch, đánh giá thực trạng phát triển CNHT của Hà Nội thời gian qua. Tím ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế, tồn tại và nguyên nhân. - Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển CNHT của Hà Nội ngày càng đáp ứng với yêu cầu HNQT. 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là phát triển ngành CNHT, các doanh nghiệp CNHT và các sản phẩm CNHT của Hà Nội trong bối cảnh HNQT. 4.2. Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Luận văn nghiên cứu ngành CNHT trên địa bàn Hà Nội. + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu trong 5 năm (giai đoạn 2011 - 2015). 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sẽ sử dụng những phƣơng pháp luận chung của nghiên cứu khoa học nhƣ phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ phƣơng pháp phân tìch tổng hợp, thống kê, so sánh, chuyên gia, kế thừa. 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn đƣợc kết cấu cụ thể nhƣ sau: Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và kiến nghị, nội dung của luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1. Tổng quan tính hính nghiên cứu và một số vấn đề cơ bản về phát triển công nghiệp hỗ trợ trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3. Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế giai đoạn 2011 - 2015. 3 Chƣơng 4. Định hƣớng và giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Vấn đề CNHT đã đƣợc rất nhiều các chuyên gia, các nhà khoa học trong nƣớc và quốc tế nghiên cứu. Do có sự giới hạn về không gian, thời gian và khả năng, đến thời điểm hiện tại, tác giả mới chỉ đƣợc tiếp cận đƣợc một số công trính nghiên cứu về CNHT nhƣ sau: 1.1.1. Các công tr nh hoa học nghiên cứu một số vấn đề c bản về phát triển công nghiệp hỗ trợ Trong nghiên cứu Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia Porter E.Michael (1990) đã phân tìch, giải thìch thuật ngữ “Công nghiệp hỗ trợ” thông qua việc đƣa ra lý thuyết về khả năng cạnh tranh quốc gia qua mô hính “kim cƣơng”. Theo đó, sự phát triển của một ngành công nghiệp đạt đƣợc phải dựa trên khả năng sáng tạo, đổi mới và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ thông qua mối quan hệ tác động qua lại và sự liên kết bền vững nhƣ cấu trúc tinh thể của kim cƣơng giữa bốn nhóm yếu tố, trong đó có nhấn mạnh vai trò của CNHT là một trong bốn yếu tố quyết định đến lợi thế cạnh tranh của một quốc gia.[38] Trong công trính nghiên cứu về vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong quá trính phát triển các ngành CNHT tại các quốc gia đang phát triển, tác giả Vũ Chì Lộc (2010) đã chỉ ra yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến phát triển các ngành CNHT trong quá trính hội nhập kinh tế quốc tế là các công ty xuyên quốc gia. Theo tác giả, trong nền kinh tế toàn cầu, các công ty xuyên quốc gia có vai trò chình trong chuyên môn hóa sản xuất quốc tế, còn CNHT là không thể thiếu đƣợc trong quá trính đó. Bên cạnh đó, tác giả cũng đề cập tới vai trò và vị thế của ngành CNHT Việt Nam trong chuyên môn hóa sản xuất quốc tế. [19] 5 1.1.2. Các công tr nh hoa học nghiên cứu về thực tiễn và giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ở cấp độ quốc gia Trong nghiên cứu các kinh nghiệm của Châu Á trong đẩy mạnh CNHT, các tác giả của Tổ chức năng suất Châu Á (Asian Productivtity Orgnisation) (2002) đã đúc kết kinh nghiệm phát triển CNHT, tập trung phân tìch chình sách và tính hính phát triển CNHT qua các thời kỳ của một số quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Thông qua việc phân tìch vai trò của các chình sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài cho phát triển CNHT, các chình sách hỗ trợ mạnh mẽ có hiệu quả từ phìa Chình phủ dành cho quá trính liên kết doanh nghiệp cũng nhƣ các quy định về tỷ lệ nội địa hoá, các tác giả đã chỉ rõ vai trò quan trọng của các chình sách trong việc phát triển CNHT ở các quốc gia Châu Á. [35] Cũng nghiên cứu về kinh nghiệm từ các quốc gia về CNHT, tác giả Hoàng Văn Châu (2010) lại tiếp cận theo hƣớng khái quát những vấn đề chung về CNHT, lấy đó làm nền tảng để phân tìch kinh nghiệm phát triển CNHT của các quốc gia ở khu vực Châu Á nhƣ: Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia... Đồng thời, tác giả cũng thực hiện đánh giá thực trạng CNHT Việt Nam. Dựa trên những bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra và thực trạng CNHT Việt Nam, tác giả đã đề xuất đƣợc một số giải pháp thúc đẩy CNHT Việt Nam phát triển. [2] Trong một nghiên cứu về thực trạng CNHT tại Việt Nam khác, tác giả Đặng Thu Hƣơng và cộng sự (2009) đã đánh giá thực trạng ngành CNHT ở Việt Nam và chỉ ra nguyên nhân yếu kém của ngành CNHT là do thiếu nguồn nhân lực công nghiệp chất lƣợng cao; thiếu hụt thông tin giữa các nhà sản xuất trong nƣớc và nƣớc ngoài; thiếu sự gắn kết của các doanh nghiệp nội địa; môi trƣờng và chình sách chƣa ổn định. Các tác giả đã đƣa ra một số giải pháp thúc đẩy CNHT Việt Nam phát triển, trong đó nhấn mạnh đến việc tăng cƣờng nguồn nhân lực chất lƣợng cao, xây dựng mạng lƣới thông tin và tăng cƣờng sự liên kết. [16] Cũng nghiên cứu về thực trạng CNHT Việt Nam nhƣng gắn với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả Trần Đính Thiên (2012) đã tập trung phân tìch và làm rõ khái niệm CNHT, xác định vai trò, chức năng và yêu cầu phát triển CNHT trong 6 việc thực hiện chiến lƣợc CNH, HĐH của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời, tác giả còn phân tìch và đánh giá thực trạng ngành CNHT ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển các ngành CNHT trong tổng thể chiến lƣợc CNH, HĐH của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. [23] Ở một nghiên cứu khác, tác giả Nguyễn Thị Kim Thu (2012) đã tiếp cận vấn đề theo hƣớng bao quát và sâu sắc hơn. Tác giả đã phân tìch bản chất, vai trò và đƣa ra một số tiêu chì đánh giá sự phát triển của CNHT. Bên cạnh đó, tác giả cũng phân tìch điều kiện và các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển CNHT trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, những cơ hội và thách thức đối với CNHT mà hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cho Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác giả đã nêu bật đƣợc sự cần thiết và giải pháp phát triển CNHT ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. [24] Tác giả Vũ Nhữ Thăng (2013) nghiên cứu giải pháp về tài chình cho phát triển ngành CNHT. Trong nghiên cứu của mính, tác giả đã tập trung phân tìch các chình sách ƣu đãi tài chình phát triển CNHT, phân loại các chình sách và tác động của các chình sách ƣu đãi tài chình đối với phát triển CNHT, trên cơ sở đó phân tìch thực trạng CNHT và thực trạng chình sách tài chình phát triển ngành CNHT, đƣa ra quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển ngành CNHT và đề xuất một số nhóm giải pháp ƣu đãi tài chình cho ngành CNHT trong thời gian tới. [21] Tác giả Nguyễn Thị Dung Huệ (2013) nghiên cứu về phát triển CNHT ngành dệt may của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tác giả đã luận giải và làm rõ một số cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển CNHT ngành dệt may; đƣa ra những tiêu chì đánh giá sự phát triển của ngành dệt may, đánh giá thực trạng ngành công nghiệp dệt may và CNHT ngành dệt may và đề xuất một số giải pháp ở cả tầm vĩ mô và vi mô để thúc đẩy CNHT ngành dệt may Việt Nam phát triển. [15] Tác giả Hà Thị Hƣơng Lan (2014) nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về CNHT và nghiên cứu kinh nghiệm phát triển CNHT của một số quốc gia. Tác giả đã phân tìch, đánh giá thực trạng CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt 7 Nam từ năm 2006 đến năm 2013, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với phát triển CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Căn cứ vào những nghiên cứu của mính, tác giả cũng đã đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển CNHT trong một số ngành công nghiệp Việt Nam trong hội nhập quốc tế. [17] 1.1.3. Các công tr nh hoa học nghiên cứu về thực tiễn và giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ở cấp độ đ a phư ng Tác giả Lê Thế Giới (2008) thí nghiên cứu giải pháp phát triển các ngành CNHT của thành phố Đà Nẵng. Tác giả đã tím hiểu thực trạng và đánh giá tiềm năng CNHT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng: đánh giá tiềm năng cung ứng và sử dụng sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ của các doanh nghiệp thành phố và nhận diện các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tham gia thị trƣờng các sản phẩm hỗ trợ của các doanh nghiệp. Tác giả cũng đã đƣa ra một số định hƣớng cho phát triển CNHT của thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới. [13] Tác giả Nguyễn Xuân Chình (2015) đã nghiên cứu thu hút đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội giai đoạn đến 2020, tầm nhín 2030. Tác giả tập trung vào những lý thuyết liên quan đến thu hút đầu tƣ nói chung, về thu hút đầu tƣ phát triển công nghiệp hỗ trợ nói riêng; Vai trò nền tảng của CNHT và tình cấp thiết của thu hút đầu tƣ phát triển CNHT đối với Hà Nội; Tác giả đã đánh giá thực trạng phát triển đối với 3 nhóm ngành có tỷ trọng lớn nhất đó là: công nghiệp hỗ trợ nhóm ngành điện tử - tin học; công nghiệp hỗ trợ nhóm ngành ô tô, xe máy; công nghiệp hỗ trợ nhóm ngành cơ khì chế tạo và đề xuất giải pháp thu hút đầu tƣ phát triển công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội giai đoạn 2020, tầm nhín 2030. [10] Tác giả Trịnh Kim Liên (2016) đã nghiên cứu giải pháp phát triển CNHT của Hà Nội có gắn với quá trính hội nhập. Tác giả đã đƣa ra một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển CNHT nhƣ khái niệm, vai trò, đặc điểm, nội dung, phát triển CNHT. Tác giả tím hiểu, đánh giá thực trạng 3 nhóm ngành CNHT của Hà Nội. Trên cơ sở những phát hiện rút ra từ mặt đƣợc, chƣa đƣợc và nguyên nhân yếu kém, tác giả đã đề xuất các giải pháp phát triển CNHT cho Hà Nội trong quá trính hội 8 nhập đến năm 2020, tầm nhín đến năm 2030. [18] * Đánh giá chung về các kết quả nghiên cứu trước đây Một là, do sự khác nhau về mục đìch, phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu nên một số công trính nghiên cứu nêu trên không tránh khỏi đƣợc sự hạn chế và thiếu sót ở một mức độ nhất định. Bên cạnh đó, các nghiên cứu mà không gắn với bối cảnh toàn cầu hóa và HNQT hiện nay thí sẽ có những đánh giá, nhận định sẽ không mang tình toàn diện, sâu sắc và không đáp ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi từ thực tiễn. Hai là, các nghiên cứu trƣớc đây chủ yếu đánh giá một cách tổng thể sự phát triển CNHT của Việt Nam nói chung, còn thiếu những nghiên cứu cụ thể, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của từng địa phƣơng. Đặc biệt là còn thiếu những nghiên cứu dành cho Thủ đô Hà Nội hoặc có nghiên cứu nhƣng chỉ giới hạn trong một số nhóm ngành nên chƣa phản ánh đƣợc tổng thể sự phát triển của ngành CNHT Hà Nội. Ngoài ra, các nghiên cứu này mới chỉ đƣa ra giải pháp chung chung, chƣa gắn với đặc thù và vị thế của Thủ đô. Ba là, cho đến nay, hầu hết các nhà khoa học đều thừa nhận vai trò quan trọng của ngành CNHT với tƣ cách là chủ thể quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển KT - XH của Việt Nam nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng. Tuy nhiên, CNHT của Việt Nam nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng vẫn chƣa thực sự phát triển đƣợc nhƣ kỳ vọng. Nguyên nhân kím hãm sự phát triển của ngành này đến nay vẫn chƣa đƣợc làm rõ. Do vậy, kết quả nghiên cứu đề tài “Phát triển công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế” nhằm làm rõ những mặt đƣợc, mặt chƣa đƣợc và làm rõ hơn nguyên nhân hạn chế dẫn đến sự yếu kém của ngành CNHT là gí, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị cụ thể gắn với đặc thù của Thủ đô cho các bên liên quan để phát triển ngành CNHT trên địa bàn Hà Nội trong bối cảnh HNQT. 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ, PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.2.1. Công nghiệp hỗ trợ 1.2.1.1. Khái niệm công nghiệp hỗ trợ 9 Khái niệm “Công nghiệp hỗ trợ” xuất hiện đầu tiên ở Nhật Bản. Sau khi đƣợc Chình phủ Nhật Bản sử dụng chình thức trong các văn bản và tài liệu của mính, nó đƣợc sử dụng rộng rãi ở các quốc gia châu Á. Khái niệm “Công nghiệp hỗ trợ” mà chình phủ Nhật Bản sử dụng là: “CNHT là các ngành công nghiệp cung cấp các yếu tố cần thiết nhƣ nguyên vật liệu thô, linh kiện phụ kiện và hàng hóa cho các ngành công nghiệp lắp ráp.” Tuy nhiên, khi thuật ngữ này đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới, tùy theo đặc điểm và điều kiện mà mỗi quốc gia lại có các cách định nghĩa khác nhau về “Công nghiệp hỗ trợ”. Ở Thái Lan, theo Ban Quản lý Đầu tƣ Phát triển Liên kết Công nghiệp (BUILD - Board of Investment Unit for Industrial Linkage Development), CNHT là các doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện đƣợc sử dụng trong các công đoạn lắp ráp của các ngành công nghiệp ô tô, máy móc và ngành điện tử. Hay, theo Cục phát triển CNHT (BSID - Bureau of Supporting Industries Development), CNHT là các ngành công nghiệp cung cấp các linh kiện, phụ kiện, máy móc, dịch vụ đóng gói và dịch vụ kiểm tra cho các ngành công nghiệp cơ bản. [40] Trong khi đó, Bộ Năng lƣợng Mỹ (United States Department of Energy) định nghĩa CNHT là những ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu và qui trính cần thiết để sản xuất ra sản phẩm trƣớc khi chúng đƣợc đƣa ra thị trƣờng. Còn tại Việt Nam, năm 2007, khi Bộ Công nghiệp (cũ) nay là Bộ Công Thƣơng ban hành Quyết định 34/2007/QĐ - BCN ngày 31 tháng 07 năm 2007 về “Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhín đến năm 2020”, khái niệm CNHT vẫn chƣa đƣợc định nghĩa cụ thể. [4] Đến năm 2011, trong Quyết định số 12/2011/QĐ - TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Thủ tƣớng Chình phủ về “Chình sách phát triển một số ngành CNHT”, khái niệm CNHT mới đƣợc chỉ rõ. Theo đó CNHT là các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp các sản phẩm hoàn chỉnh là tư liệu sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng. Sản phẩm CNHT là sản phẩm của các ngành cơ khì 10 chế tạo, điện tử - tin học, ô tô, dệt - may, da - giầy và công nghiệp công nghệ cao. [3] Mới đây nhất, năm 2015, trong Nghị định 111/2015/NĐ - CP ngày 03/11/2015 của Chình phủ về “Phát triển công nghiệp hỗ trợ”, khái niệm CNHT đã có sự thay đổi. CNHT được định nghĩa là các ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật liệu, linh kiện và phụ tùng để cung cấp cho sản phẩm hoàn chỉnh. Căn cứ vào định nghĩa này thí khái niệm CNHT bao quát một phạm vi rộng hơn, không còn bị giới hạn ở “ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp” hay lĩnh vực “tƣ liệu sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng”. Phạm vi sản phẩm CNHT đƣợc giữ nguyên nhƣng đã cụ thể hóa và phân loại rõ ràng từng ngành và lĩnh vực.[8] Thực tế cho thấy, kể cả quốc tế cũng nhƣ trong nƣớc, khái niệm CNHT vẫn chƣa có sự thống nhất, chình ví vậy việc lựa chọn nội dung khái niệm tùy thuộc vào mục đìch của các nhà nghiên cứu hay các nhà hoạch định chình sách. Căn cứ vào đối tƣợng nghiên cứu (CNHT của Hà Nội) và để đảm bảo khả năng ứng dựng các giải pháp của luận văn vào thực tiễn, tác giả sử dụng khái niệm CNHT mới nhất năm 2015 của Việt Nam “CNHT là các ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật liệu, linh kiện và phụ tùng để cung cấp cho sản phẩm hoàn chỉnh.” trong suốt quá trính nghiên cứu. 1.2.1.2. Đặc điểm và vai trò của công nghiệp hỗ trợ a. Đặc điểm của công nghiệp hỗ trợ - Tính đa cấp và liên kết Bất kỳ một sản phẩm cuối cùng nào cũng đều phải trải qua quá trính sản xuất với nhiều công đoạn khác nhau đặc biệt là các sản phẩm phức tạp hay sản phẩm kỹ thuật cao. Các doanh nghiệp CNHT đều thuộc chuỗi sản xuất này nhƣng có sự khác nhau về cấp độ tùy tùy vào mức độ và công đoạn tham gia. Trong bối cảnh khoa học kỹ thuật đang ngày càng phát triển, các sản phẩm ngày càng hiện đại, tinh vi. Những sản phẩm cuối cùng này thƣờng đƣợc cấu thành từ nhiều chi tiết, bộ phận khác nhau và đòi hỏi độ chình xác cao. Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ không tự mính tham gia vào toàn bộ chuỗi sản xuất một sản phẩm, thay vào đó sản phẩm đƣợc lắp ráp từ các bộ phận do nhiều 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất