Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên...

Tài liệu Phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên

.DOC
121
819
108

Mô tả:

0 Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ---------------- VŨ THỊ TUÝ PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG TI£U THô S¶N PHÈM NH·N LåNG H¦NG Y£N Chuyªn ngµnh: qu¶n trÞ kinh doanh TH¦¥NG M¹I NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHAN TỐ UYÊN Hµ Néi - 2011 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là Quý Thầy Cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh đã tận tình dạy bảo chúng em trong suốt thời gian của khóa học. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Tố Uyên đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn cho em hoàn thành Luận văn Thạc sĩ này. Xin cảm ơn các Anh (chị) đang công tác tại Sở NN & PTNT tỉnh Hưng yên và các cán bộ Xã Hồng Nam cùng toàn thể người trồng nhãn xã Hồng Nam đã hỗ trợ, tạo điều kiện, khuyến khích cho tôi trong thời gian qua. Người viết Vũ Thị Túy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin và số liệu được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn trung thực. Người viết Vũ Thị Túy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA ĐỊA PHƯƠNG.......................................................... 1.1. Khái quát chung về tiêu thụ bền vững sản phẩm của địa phương................ 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm tiêu thụ bền vững sản phẩm của các địa phương 4 1.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm của địa phương.............................................. 1.2. Những điều kiện để phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm của địa phương. ..................................................................................................................... 1.2.1. Điều kiện tự nhiên...................................................................................... 1.2.2. Điều kiện về thương hiệu............................................................................. 1.2.3. Mối liên kết giữa 4 nhà: Nhà nước, Nhà doanh nghiệp, Nhà nông dân, Nhà khoa học 10 1.3. Nội dung phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm của địa phương............... 1.3.1. Bền vững về kinh tế.................................................................................... 1.3.2. Bền vững ở góc độ xã hội........................................................................... 1.3.3. Bền vững ở góc độ bảo vệ môi trường........................................................ 1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm của địa phương ..................................................................................................................... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHÃN LỒNG HƯNG YÊN......................................................................... 2.1. Tổng quan tình hình sản xuất và tiêu thụ bền vững sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên................................................................................................................. 2.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Hưng Yên............................................................ 2.1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng nhãn của tỉnh qua các năm................... 2.1.3. Phân vùng sản xuất nhãn............................................................................ 2.1.4. Tình hình chung về tiêu thụ sản phẩm Nhãn Lồng Hưng Yên.................... 2.2. Thực trạng phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên....... 2.2.1. Những điều kiện để phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên................................................................................................................. 2.2.2. Thực trạng phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 20 2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên......................................................................................................... 2.3.1. Những kết quả đạt được.............................................................................. 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.................................................................. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHÃN LỒNG HƯNG YÊN THỜI GIAN TỚI................................... 3.1. Định hướng, mục tiêu, quan điểm phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên............................................................................................... 3.1.1. Định hướng................................................................................................. 3.1.2. Mục tiêu phát triển bền vững sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên.................... 3.1.3. Quan điểm phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng yên 20 3.2. Giải pháp phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên................................................................................................................ 3.2.1. Nhóm giải pháp về chất lượng nhãn lồng Hưng yên................................... 3.2.2. Nhóm giải pháp về công nghệ thu hoạch, bảo quản và chế biến................ 3.2.3. Phát triển thương hiệu nhãn lồng Hưng yên............................................... 3.2.4. Giải pháp lựa chọn kênh tiêu thụ................................................................ 3.2.5. Giải pháp triển khai thực hiện quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý Nhãn Lồng Hưng 20 Yên 3.2.6. Giải pháp thị trường:................................................................................... KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HTX NN & PTNN KH&CN UBND Hợp tác xã Nông nghiệp và phát triển nông thôn Khoa học và công nghệ Uỷ ban nhân dân DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ trọng của các ngành kinh tế Vĩnh Long & GDP từ 2003-2005............. Bảng 2.1: Đặc điểm thời tiết khí hậu tỉnh Hưng Yên....................................................... Bảng 2.2: Đất đai phân theo công dụng kinh tế và theo huyện, thị xã........................... Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu.............................................................. Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lượng nhãn của tỉnh 2006-2010......................... Bảng 2.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng yên......................................................................................... Bảng 2.6: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng yên................................................................ Bảng 2.7: Đánh giá luồng thông tin hai chiều giữa các chủ thể trong hệ thống thông tin của nhãn lồng Hưng yên................................................................. Bảng 2.8: Yếu tố con người tác động đến sự phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng yên.............................................................................. Bảng 2.9: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố con người đến sự phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng yên............................................... Bảng 2.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nhãn lồng Hưng yên ............................................................................................................................ Bảng 2.11: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng sản phẩm nhãn lồng Hưng yên.................................................................................................. Bảng 2.12: Sản lượng nhãn tiêu thụ theo thị trường......................................................... Bảng 2.13: Sản lượng và giá trị xuất khẩu nhãn............................................................... Bảng 2.14 : Kênh tiêu thụ Nhãn Lồng tỉnh Hưng Yên..................................................... Bảng 2.15: Hạch toán chi phí cho phương án ( a)............................................................ Bảng 2.16: Hạch toán chi phí cho phương án ( b)............................................................ Bảng 2.17: Hạch toán chi phí cho phương án 2................................................................ Bảng 2.18: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Hưng Yên Bảng 2.19: Đánh giá hệ thống phân phối sản phẩm nhãn lồng Hưng yên....................... Bảng 2.20 : Đánh giá hoạt động Marketing đóng góp vào phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng yên......................................................... DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp Vĩnh Long năm 2000 - 2004............................ Hình 2.1. Bản đồ hành chính Tỉnh Hưng Yên................................................................... Hình 2.2: Cơ cấu diện tích đất tự nhiên phân theo huyện, thị xã.................................... Hình 2.3: Cơ cấu diện tích đất trồng cây lâu năm phân theo huyện, thị xã................... Hình 2.4: Một số địa danh du lịch nổi tiếng Tỉnh Hưng yên........................................... Hình 2.5 : Phân vùng nhãn tỉnh Hưng Yên........................................................................ Hình 2.6: Cơ cấu sản lượng nhãn của tỉnh Hưng Yên theo giống.................................. Hình 2.7: Hệ thống thông tin nhãn lồng Hưng yên........................................................... Hình 2.8: Sản lượng nhãn lồng Hưng Yên tiêu thụ tại các thị trường............................ Hình 2.9: Các hình thức tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng yên.................................. Hình 2.10. Hình thức tiêu thụ sản phẩm nhãn ăn tươi năm 2006-2010......................... Hình 2.12: Kênh tiêu thụ nhãn tươi hợp lý........................................................................ Hình 2.13 : Kênh tiêu thụ nhãn chế biến hợp lý................................................................ Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ---------------- VŨ THỊ TUÝ PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG TI£U THô S¶N PHÈM NH·N LåNG H¦NG Y£N Chuyªn ngµnh: qu¶n trÞ kinh doanh TH¦¥NG M¹I Hµ Néi - 2011 TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhãn Hưng Yên nổi tiếng với mùi vị thơm ngon và đặc tính tốt cho sức khỏe đặc biệt nhờ điều kiện môi trường độc đáo của địa phương, cũng như tập quán canh tác đặc biệt. Song tình hình tiêu thụ nhãn lồng Hưng yên qua các năm không ổn định. Năm 2008 sản lượng tiêu thụ là 33.600 tấn đến năm 2010 sản lượng tiêu thụ chỉ là 29.750 tấn mặc dù diện tích đất trồng nhãn năm 2010 tăng 1.300 ha so với năm 2008. Xuất phát từ vấn đề thực tế này em xin lựa chọn đề tài: “Phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đưa ra những cơ sở lý luận và thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm nói chung và sản phẩm Nhãn Lồng Hưng Yên nói riêng. - Phân tích thực trạng phát triển tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng Hưng Yên trong những năm gần đây (2006-2010). - Tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm Nhãn Lồng Hưng Yên - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm triển bền vững tiêu thụ sản phẩm Nhãn Lồng Hưng Yên trong những năm tới 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Giác độ nghiên cứu: đứng trên giác độ vĩ mô để nghiên cứu về sự phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên. - Thời gian nghiên cứu: 2006-2010; ii 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; Phương pháp so sánh, đối chiếu; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp khảo sát. 1.5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm của địa phương Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên trong thời gian tới iii CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1.1. Khái quát chung về tiêu thụ bền vững sản phẩm của địa phương 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm tiêu thụ bền vững sản phẩm của các địa phương 1.1.1.1 Khái niệm Tiêu thụ sản phẩm đặc sản của địa phương là tổng hợp các phương thức, quá trình nhằm bán những sản phẩm đặc sản của địa phương cho người tiêu dùng. Quá trình tiêu thụ phải đảm bảo ổn định cả về số lượng, chất lượng và tạo công ăn việc làm, phát triển kinh tế của địa phương và phải gắn với bảo vệ môi trường. 1.1.1.2. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của các địa phương Việc tiêu thụ sản phẩm đặc sản của các địa phương nó có những điểm khác so với việc tiêu thụ các sản phẩm, hàng hóa thông thường. Nếu sản phẩm đặc sản đó đã được xây dựng thương hiệu, tạo dựng được niềm tin cho người tiêu dùng thì nó rất dễ dàng xâm nhập vào các thị trường khác. 1.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm của địa phương. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đặc sản của địa phương mà thực hiện tốt giúp cho người dân tại địa phương trồng hoặc sản xuất sản phẩm đó sẽ có nguồn thu nhập ổn định, góp phần vào việc tạo công ăn việc làm cho người dân tại địa phương đó. 1.2. Những điều kiện để phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm của địa phương. - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện về thương hiệu - Mối liên kết giữa 4 nhà: Nhà nước, Nhà doanh nghiệp, Nhà nông dân, Nhà khoa học 1.3. Nội dung phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm của địa phương - Bền vững về kinh tế - Bền vững ở góc độ xã hội iv - Bền vững ở góc độ bảo vệ môi trường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHÃN LỒNG HƯNG YÊN 2.1. Tổng quan tình hình sản xuất và tiêu thụ bền vững sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 2.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Hưng Yên 2.1.1.1. Vị trí địa lý * Vĩ độ: 20°36′-21°01′ Bắc * Kinh độ: 105°53′-106°17′ Đông 2.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên  Tài nguyên đất  Tài nguyên khoáng sản 2.1.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội Xuất phát điểm là một tỉnh nông nghiệp, kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn, nhưng Hưng Yên có nhiều lợi thế như: gần Thủ đô Hà Nội, có hệ thống giao thông thuận lợi, có lịch sử phát triển lâu đời, lực lượng lao động dồi dào. Đứng trước thời cơ và thách thức cũng như xu thế tất yếu của việc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Hưng Yên đã vươn mình đứng lên trở thành điểm sáng về phát triển kinh tế - xã hội trong vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ. 2.1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng nhãn của tỉnh qua các năm Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng nhãn của tỉnh 2006-2010 Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng diện tích trồng nhãn ha 4.000 4.100 4.200 4.500 5.500 Diện tích cho quả ha 3.300 3.400 3.500 3.500 3.500 Năng suất Tấn/ha 6,6 12,4 9,6 8,1 8,5 Sản lượng Tấn 21.780 42.160 33.600 28..350 29.750 v (Nguồn : Sở NN và PTNT tỉnh Hưng Yên năm 2010) 2.1.3. Phân vùng sản xuất nhãn H. Văn Giang H. Mỹ Hào H. Văn Lâm H. Yên Mỹ PHÂN VÙNG NHÃN TỈNH HƯNG YÊN H. Khoái Châu H. Ân Thi H. Kim Động H. Phù Cừ H. Tiên Lữ Vùng nhãn gốc Vùng nhãn vành đai Vùng ít trồng nhãn TX Hưng Yên Hình 2.5 : Phân vùng nhãn tỉnh Hưng Yên (Nguồn : Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên 2010) 2.1.4. Tình hình chung về tiêu thụ sản phẩm Nhãn Lồng Hưng Yên Hàng năm lượng nhãn của Hưng Yên tiêu thụ ước đạt 25-30.000 tấn/năm trong khoảng thời gian từ 35 đến 50 ngày của vụ thu hoạch. Doanh thu trung bình 150-200 tỷ đồng, chiếm 12-13% thu nhập từ sản xuất nông nghiệp và phần lớn được vi tiêu thụ tại các tỉnh và thành phố lớn trong khu vực: Hà Nội, Hải phòng, Quảng Ninh, …lượng nhãn tiêu dùng tại điạ phương chỉ chiếm một số lượng nhỏ. Trong đó 60% lượng tiêu thụ nhãn tươi dùng làm quà, còn lại khoảng 40% sản phẩm nhãn quả được chế biến làm Long nhãn với thị trường chính là xuất khẩu sang Trung Quốc. 2.2. Thực trạng phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 2.2.1. Những điều kiện để phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên - Điều kiện tự nhiên của Hưng yên - Điều kiện về thương hiệu nhãn lồng Hưng Yên - Sự phối kết hợp giữa 4 nhà: Nhà nước, Nhà doanh nghiệp, Nhà nông dân và Nhà khoa học - Điều kiện về tiến độ khoa học – kỹ thuật của Hưng yên - Điều kiện về con người - Chất lượng nhãn lồng Hưng yên - Mô hình cấu trúc – Điều hành – Thực hiện thị trường - Chính sách và thể chế 2.2.2. Thực trạng phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 2.2.2.1. Phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên theo thị trường  Thị trường trong nước vii Bảng 2.2: Sản lượng nhãn tiêu thụ theo thị trường ĐVT: tấn Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tp.Hà nội 10.890 Các tỉnh phía bắc (Hưng Yên, Hải 6.536 21.080 12.648 16.800 10.080 14.175 8.505 14.890 8.940 Dương, Bắc Ninh, Thái Bình...) Xuất khẩu 8.432 6.720 5.950 Tổng 4.356 5.670 21.780 42.160 33.600 28.350 (Nguồn: Sở NN & PTNT Tỉnh Hưng Yên năm 2010) 29.780  Thị trường nước ngoài Bảng 2.3: Sản lượng và giá trị xuất khẩu nhãn ĐVT: Tấn TT Tên nước Năm 2008 Sản lượng 1 2 3 4 5 Năm 2009 Sản lượng (tấn) Năm 2010 Sản lượng (tấn) Trung quốc 5.040 4.252 (tấn) Đức 336 283 Pháp 504 425 Mỹ 700 600 Các thị trường khác 140 110 Tổng cộng 6.720 5.670 (Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Hưng Yên năm 2010) 4.462 297 446 650 95 5.950 viii 2.2.2.3. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên theo các hình thức tiêu thụ HTX Hồng Nam Siêu thị; chợ Công ty Hộ trồng nhãn Hộ trồng nhãn Thu gom địa phương Thu gom địa phương Chủ buôn địa phương Chủ buôn địa phương Thu gom chủ buôn Chế biến long nhãn Chủ buôn ngoại tỉnh Bán buôn chợ đầu mối trong và ngoại tỉnh Chủ buôn ngoại tỉnh Người bán lẻ Người bán lẻ Người tiêu dùng địa phương Người tiêu dùng ngoại tỉnh Hình thức tiêu thụ 1 chiếm 60% Chủ buôn long Xuất khẩu Người tiêu dùng Hình thức tiêu thụ 2 chiếm 40% Hình 2.9: Các hình thức tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng yên (Nguồn: HTX Nhãn Lồng Hồng Nam năm 2010) 2.2.2.4. Phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên góp phần làm thay đổi cơ cấu, ngành nghề và phát triển kinh tế Hưng Yên.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng