Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Pháp luật về doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm...

Tài liệu Pháp luật về doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm

.PDF
67
264
131

Mô tả:

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 33 (2007 – 2011) ðề tài: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP KINH DOANH BẢO HIỂM Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ðoàn Nguyễn Minh Thuận Nguyễn Xuân Nghi Bộ môn: Luật Kinh doanh & Thương mại MSSV: 5075048 Lớp: LK0764A1-K33 Cần Thơ, 11/2010 GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận SVHT: Nguyễn Xuân Nghi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận SVHT: Nguyễn Xuân Nghi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN   ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận SVHT: Nguyễn Xuân Nghi MỤC LỤC  TRANG LỜI NÓI ðẦU.............................................................................. 1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM ................ 4 1.1. Khái quát chung về bảo hiểm................................................................... 4 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm .................................................................. 4 1.1.2. Bản chất, ñặc ñiểm, tác dụng và vai trò của bảo hiểm................... 7 1.1.2.1. Bản chất của bảo hiểm ...................................................... 7 1.1.2.2. ðặc ñiểm của bảo hiểm ..................................................... 8 1.1.2.3. Tác dụng và vai trò của bảo hiểm ....................................... 9 1.2. Lịch sử ra ñời và phát triển của bảo hiểm............................................... 11 1.2.1. Lịch sử ra ñời và phát triển bảo hiểm trên thế giới ......................11 1.2.2. Lịch sử ra ñời và phát triển bảo hiểm ở Việt Nam .......................13 1.3. Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm ......................................................... 15 1.3.1. Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm trên thế giới ..........................15 1.3.1.1. Luật bảo hiểm Châu Âu lục ñịa .........................................15 1.3.1.2. Luật bảo hiểm Anh-Mỹ ....................................................16 1.3.1.3. Luật bảo hiểm Châu Á .....................................................16 1.3.2. Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam ...........................17 1.3.2.1. Sự cần thiết ñiều chỉnh bằng pháp luật ñối với hoạt ñộng kinh doanh bảo hiểm ...................................................................................17 1.3.2.2. Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm .....................................18 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP KINH DOANH BẢO HIỂM ..................................................................... 22 2.1. Khái quát chung về doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ........................ 22 2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ...........................22 2.1.2. Các loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm .......................23 2.2.Thành lập doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ........................................ 25 2.2.1. ðiều kiện thành lập doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ..............25 2.2.2. Hồ sơ, thủ tục thành lập doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ........26 2.3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ......................... 28 2.3.1. ðại hội ñồng cổ ñông ...............................................................28 GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận SVHT: Nguyễn Xuân Nghi 2.3.2. Hội ñồng quản trị ....................................................................29 2.3.3. Tổng giám ñốc (Giám ñốc) .......................................................30 2.4.3. Quản lý quỹ và ñầu tư vốn........................................................39 2.5. Chế ñộ tài chính của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm....................... 40 2.5.1. Doanh thu, chi phí của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm..........40 2.5.2. Chế ñộ kế toán của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm...............41 2.5.3. Trích lập quỹ dự phòng của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ..42 3.5.4. Biên khả năng thanh toán của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm43 2.6. Giải thể, phá sản doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm............................. 45 2.6.1. Giải thể doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ...............................45 2.6.2. Phá sản doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ...............................45 Chương 3: THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP CỦA PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP KINH DOANH BẢO HIỂM .................. 47 3.1. Thực tiễn về doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam ............... 47 3.1.1. Các loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm .......................47 3.1.2. Thành lập doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ............................49 3.1.3. Hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ....50 3.1.4. Chế ñộ tài chính của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm.............52 3.2. Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ...................... 53 3.2.1. Các loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm .......................53 3.2.2. Thành lập doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ............................55 3.2.3. Các hoạt ñộng của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm................55 3.2.4. Chế ñộ tài chính của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm.............56 KẾT LUẬN CHUNG................................................................. 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................. 60 GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp LỜI NÓI ðẦU  Kinh doanh bảo hiểm là một trong lĩnh vực kinh doanh ñã ñược hình thành từ lâu ñời và phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Ngày nay, kinh doanh bảo hiểm có một ví trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Các hoạt ñộng của bảo hiểm xâm nhập vào mọi lĩnh vực và góp phần thúc ñẩy sự phát triển toàn bộ nền kinh tế - xã hội. Ở Việt Nam hoạt ñộng kinh doanh bao hiểm chỉ mới phát triển gần ñây, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm còn thiếu kinh nghiệm so với khu vực và thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cũng ñóng vai trò to lớn góp phần phát triển ñất nước và ñáp ứng nhu cầu của xã hội. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, trên thị trường sẽ có thêm nhiều doanh nghiệp, tập ñoàn bảo hiểm lớn, nhiều kinh nghiệm lẫn nguồn tài chính vững mạnh ñầu tư vào thị trường bảo hiểm Việt Nam. ðồng thời, Việt Nam ñã ký các thỏa thuận cam kết song phương, ña phương trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm và là thành viên của WTO với các cam kết mở cửa thị trường. Ngoài ra, hệ thống luật có liên quan ñến các vấn ñề quy ñịnh tại Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 ñã thay ñổi như Luật ñầu tư năm 2005, Luật doanh nghiệp năm 2005. Do ñó, người viết cho rằng việc nghiên cứu các quy ñịnh của luật về hoạt ñộng kinh doanh bảo hiểm, ñặc biệt là vấn ñề thành lập doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm là cần thiết. Ta thấy, thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay rất sôi ñộng và tiềm năng, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm là mô hình doanh nghiệp hoạt ñộng kinh doanh hiệu quả và phát triển trong giai ñoạn hiện nay, vì vậy cần có khung pháp lý bao trùm các vấn ñề trong hoạt ñộng kinh doanh bảo hiểm và phù hợp với cam kết WTO. Với dân số khoảng 82 triệu dân, khoảng 50 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm là khá khiêm tốn, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho nhà ñầu tư tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp. Từ ñó thu hút nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững. Từ những lý do trên, người viết ñã chọn ñề tài: “ Pháp luật về doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm”.  TÍNH MỚI CỦA ðỀ TÀI Như ñã biết, ñây là ñề tài ñã có nhiều tác giả nghiên cứu. Tuy nhiên nhận thấy sự cần thiết phải nghiên cứu sâu hơn cho nên người viết ñã chọn ñề tài này cho luận văn tốt nghiệp của mình. Trong ñề tài, người viết ñi sâu vào phân tích pháp GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 1 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp luật về doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm trên cơ sở so sánh các quy phạm pháp luật có liên quan và ñối chiếu việc áp dụng trong thực tiễn. Trên cơ sở ñó tổng hợp các vấn ñề nghiên cứu ñể thấy ñược những ưu ñiểm, tiến bộ và những hạn chế, vướng mắc của quy ñịnh pháp luật hiện hành. ðồng thời ñưa ra các giải pháp cụ thể, góp một phần nhỏ vào việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm trong hệ thống pháp luật Việt Nam.  PHẠM VI NGHIÊN CỨU Việc xác ñịnh phạm vi nghiên cứu chính xác sẽ giúp cho việc bố cục rõ ràng, trên cơ sở nghiên cứu Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, khi nghiên cứu ñề tài “Pháp luật về doanh nghiệp kinh doanh bao hiểm” người viết tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử hình thành bảo hiểm, pháp luật ñiều chỉnh về kinh doanh bảo hiểm, khái niệm, ñặc ñiểm và loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, vấn ñề thành lập, cơ cấu tổ chức, các hoạt ñộng kinh doanh, chế ñộ thu-chi, vấn ñề giải thể, phá sản doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm.  ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ðối tượng nghiên cứu ñược xác ñịnh rõ sẽ giúp cho việc nghiên cứu thuận lợi và ñi ñúng hướng. Qua tìm hiểu vấn ñề cần nghiên cứu, người viết ñã ñịnh hướng ñối tượng nghiên cứu của ñề tài này là các quy ñịnh của pháp luật hiện hành về cá nhân, tổ chức thành lập doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. ðây là chủ thể liên quan ñến vấn ñề cần nghiên cứu của ñề tài. Từ ñó, ñưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy ñịnh pháp luật về thành lập doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam.  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU Phương pháp của người viết trong ñề tài này dựa trên các cơ sở khoa học pháp lý, ñồng thời áp dụng các phương pháp sau:  Phương pháp phân tích luật viết với cách ñọc kỹ các quy phạm pháp luật, tìm hiểu vấn ñề chung nhất liên quan ñến ñề tài.  Phương pháp phân tích tổng hợp và nghiên cứu các tài liệu có liên quan một cách chọn lọc.  Phương pháp so sánh, ñối chiếu với các quy ñịnh của pháp luật và làm rõ vấn ñề pháp lý của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm.  Phương pháp tiếp cận thông tin trên phương tiện thông tin ñại chúng như sách, báo, tạp chí, intenet… và sử dụng phương pháp quy nạp ñể khái quát vấn ñề nghiên cứu.  BỐ CỤC ðỀ TÀI Luận văn tốt nghiệp bao gồm các phần sau: GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 2 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp  Lời nói ñầu.  Chương 1: Khái quát chung về bảo hiểm. Chương này nhằm khái quát những vấn ñề lý luận chung liên quan ñến nguồn gốc hình thành bảo hiểm, các hoạt ñộng kinh doanh bảo hiểm và pháp luật ñiều chỉnh về kinh doanh bảo hiểm.  Chương 2: Pháp luật về doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Chương này ñi sâu phân tích các quy ñịnh pháp luật hiện hành về doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Bằng phương pháp ñối chiếu, so sánh với các quy ñịnh trước ñó và tham khảo dự thảo Luật của Chính phủ trình Quốc hội về việc sửa ñổi, bổ sung Luật kinh doanh bảo hiểm ñể xem xét tính phù hợp của pháp luật Việt Nam hiện hành, từ ñó là cơ sở ñề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.  Chương 3: Thực tiễn và giải pháp của pháp luật về doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Chương này người viết tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật khi thành lập doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, các hoạt ñộng kinh doanh và cam kết của Việt Nam và WTO. ðồng thời ñưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh doanh bảo hiểm trong hệ thống pháp luật Việt Nam.  Kết luận chung. GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 3 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM 1.1. Khái quát chung về bảo hiểm 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm Trong cuộc sống sinh hoạt nói chung cũng như trong những hoạt ñộng sản xuất kinh doanh phục vụ cuộc sống, con người luôn gặp phải những tai họa, tai nạn, sự cố bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra, gây thiệt hại về tài sản và con người. Từ thời nguyên thủy xa xưa ñến thời ñại khoa học kỹ thuật phát triển ngày nay, con người vẫn luôn phải ñối mặt với những rủi ro tồn tại trong cuộc sống. ðó có thể là các rủi ro do thiên nhiên, rủi ro do khoa học và công nghệ hoặc rủi ro do môi trường xã hội gây ra. Bảo hiểm hình thành do sự tồn tại các loại rủi ro, mặc dù con người ñã có những biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro nhưng rủi ro vẫn thường xảy ra do nhiều nguyên nhân. Rủi ro do thiên tai gây ra là các rủi ro do hiện tượng tự nhiên như ñộng ñất, núi lửa, gió bão, dịch bệnh thường mang tính bất ngờ, gây tác hại lớn trên phạm vi rộng. Ngày nay, những tiến bộ của khoa học kỹ thuật giúp con người hạn chế tác hại do thiên nhiên gây ra. Con người bằng việc sử dụng các phương tiện dự báo thời tiết, thông tin liên lạc hằng ngày trên báo, tivi, radio có thể biết ñược thời gian và ñịa ñiểm một cơn bảo ñến, một trận ñộng ñất ñi qua. Tuy nhiên, các thảm họa do thiên nhiên gây ra luôn là mối ñe dọa cho cuộc sống, sinh hoạt của con người, nhất là các tỉnh miền trung nơi hằng năm thường xảy ra lũ lụt. Khoa học kỹ thuật về khí tượng thủy văn của Việt Nam còn hạn chế ñiển hình là cơn bảo số năm ñi qua ñã ñể lại cho con người rất nhiều tổn thất về người và của, con người không dự liệu hết ñược sức càng quét của cơn bảo. Do ñó, con người phải gánh chịu những hậu quả nặng nề. Khoa học và công nghệ phát triển ñem lại nhiều lợi ích cho con người, tăng năng suất lao ñộng và thúc ñẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những tích cực còn có những tiêu cực, những sản phẩm do con người tạo ra từ sự phát triển của khoa học và công nghệ ñã gây ra nhiều tác hại cho chính con người. Những phương tiện giao thông hiện ñại, ñầy tiện nghi cho phép sự di chuyển từ nơi này sang nơi khác với thời gian ngày càng rút ngắn, nhưng những sự cố về tai nạn giao thông cũng ngày một gia tăng, với tổng thiệt hại ngày một lớn. Vô số những vụ tai nạn ôtô, xe máy từng giờ, từng phút vẫn liên tục xảy ra khắp mọi nơi trên thế giới. Ngay cả máy bay là một phát minh mang tính lịch sử của loài người và ñược coi là GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 4 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp an toàn hơn so với các loại phương tiện giao thông hiện ñại khác, máy bay cũng thường xảy ra tai nạn và con số thương vong cũng rất lớn, ñồng thời những vụ tai nạn máy bay thường vô cùng thảm khốc, con người hiếm có cơ may sống sót. Ngoài ra, tai nạn trong lao ñộng sản xuất, rủi ro trong quá trình vận chuyển và tiêu thụ hàng hóa vẫn luôn xảy ra hằng ngày. Rủi ro do môi trường xã hội gây ra những hậu quả không kém thiên tai hay tác ñộng tiêu cực của khoa học và công nghệ. Ốm ñau, dịch bệnh do môi trường bị ô nhiễm gây ảnh hưởng tại một khu vực, một vùng và lan ra toàn xã hội, sự biến ñổi khí hậu, môi trường bị ô nhiễm ñã sản sinh nhiều căn bệnh nguy hiểm như cúm, dịch tả, ñậu mùa, lao, phổi làm cho con người tổn thất cả vật chất lẫn tinh thần hoặc người lao ñộng ñình công, thất nghiệp gây tác ñộng xấu cho xã hội, phát sinh trộm cắp, các tệ nạn xã hội và tác ñộng tiêu cực ñến nền kinh tế. ðặc biệt, các cuộc chiến tranh, xung ñột tôn giáo, sắc tộc là nguy cơ chết người, phá hoại nhà cửa, ảnh hưởng ñến cuộc sống con người. Xã hội càng văn minh, hiện ñại thì con người càng cần một cuộc sống ñảm bảo an toàn trước những tai nạn, rủi ro. Bất kể do nguyên nhân gì, con người phải ñối mặt với những khó khăn trong cuộc sống như mất việc làm, tai nạn lao ñộng, tai nạn giao thông, mất mùa1. ðể phòng tránh, kiểm soát các rủi ro, con người ñã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau nhằm hạn chế, khắc phục những hậu quả do rủi ro gây ra. ðể hạn chế tai nạn giao thông, người tham gia giao thông quyết ñịnh ñi bộ hoặc ñiều khiển phương tiện giao thông an toàn, ñúng quy ñịnh luật giao thông hoặc ñể phòng ngừa hỏa hoạn, con người phải thực hiện tốt việc phòng cháy chữa cháy, tuyên truyền phổ biến sự nguy hiểm khi xảy ra cháy như nguyên vật liệu dể cháy không nên ñể gần lửa, chất gây cháy. ðây là biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro, biện pháp này có ưu ñiểm là ít tốn phí ngưng khi xảy ra rủi ro con người khó xoay xở, do không sự chuẩn bị, dự trữ tài chính. Tự bảo hiểm là việc con người khi gặp phải rủi ro tự chấp nhận, tự khắc phục khoản tổn thất do rủi ro ñó gây ra. Biện pháp này thể hiện ở việc các cá nhân, tổ chức dự trữ một khoản tiền nhất ñịnh ñể khi có rủi ro xảy ra sẽ dùng khoản tiền ñó bù ñắp, giải quyết hậu quả. Tuy nhiên, hạn chế của biện pháp này là ở chỗ không phải cá nhân, tổ chức nào cũng có, hoặc có ñủ dự trữ về tài chính ñể bù ñắp những rủi ro với tổn thất mang tính chất nghiêm trọng. 1 PGS-TS Nguyễn Viết Vượng, giáo trình kinh tế bảo hiểm, NXB lao ñộng Hà Nội năm 2006, trường ñại học công ñoàn GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 5 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp Mua bảo hiểm là ñóng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm cho người bảo hiểm (doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm), người bảo hiểm sẽ gánh chịu rủi ro thay cho người ñược bảo hiểm (khách hàng), tức là người bị tổn thất do rủi ro gây ra. Biện pháp này ñược con người sử dụng phổ biến nhất hiện nay, người ñược bảo hiểm chỉ cần bỏ ra một khoản tiền nhỏ ñể mua bảo hiểm, khi có rủi ro xảy ra với ñối tượng ñược bảo hiểm, người ñược bảo hiểm sẽ ñược người bảo hiểm bồi thường hoặc chi trả nhằm giám bớt khó khăn về tài chính. Qua việc phân tích nguyên nhân xảy ra rủi ro, có thể khái niệm rủi ro như sau, Theo từ ñiển bảo hiểm Pháp - Việt, nhà xuất bản thống kê năm 1996 ñịnh nghĩa, rủi ro là sự cố không chắc chắn xảy ra hoặc ngày giờ xảy ra không chắc chắn. ðể chống lại ñiều ñó, người ta yêu cầu bảo hiểm hoặc theo Allan Willett, rủi ro là sự bất chắc cụ thể liên quan ñến việc xuất hiện một số biến cố không mong ñợi. Như vậy, bảo hiểm ra ñời là do cuộc sống có nhiều rủi ro xảy ra, gây tổn thất cho người và của. ðể bảo ñảm nguồn tài chính, con người ñã sử dụng biện pháp mua bảo hiểm nhằm chia sẻ tổn thất của cá nhân cho cộng ñồng xã hội, qua việc ñóng phí bảo hiểm cho người bảo hiểm. Mặc dù bảo hiểm ñã có nguồn gốc và lịch sử phát triển khá lâu ñời, nhưng do tính ñặc thù của loại hình dịch vụ này, cho ñến nay vẫn chưa có một ñịnh nghĩa thống nhất về bảo hiểm. ðứng trên quan ñiểm cộng ñồng, bảo hiểm là phương thức xử lý rủi ro thông qua việc phòng ngừa, chuyển giao phân tán rủi ro nhằm ñảm bảo cho quá trình sản xuất và ñời sống của con người trong xã hội ñược diễn ra bình thường2. Theo ñịnh nghĩa này, bảo hiểm là phương thức xử lý và chuyển giao phân tán rủi ro, nhằm mục ñích chia sẻ rủi ro cho cộng ñồng. ðứng dưới góc ñộ kỹ thuật, theo từ ñiển Pháp-Việt, nhà xuất bản thống kê 1996, bảo hiểm là một nghiệp vụ mà theo ñó, một bên là người ñược bảo hiểm chấp nhận trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm hay khoản ñóng góp cho chính mình hay cho một người thứ ba khác ñể trong trường hợp rủi ro xảy ra, sẽ ñược trả một khoản bồi thường từ một bên khác là người bảo hiểm, người chịu trách nhiệm với toàn bộ rủi ro, ñền bù những thiệt hại theo luật số lớn. Với ñịnh nghĩa này, bảo hiểm là nghiệp vụ của người bảo hiểm, người này sẽ ñứng ra chịu trách nhiệm với toàn bộ rủi ro và ñền bù theo quy luật số ñông. 2 PGS-TS. Trương Mộc Lâm, Lưu Nguyên Khánh, một số ñiều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm, NXB thống kê Hà Nội năm 2000 GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 6 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp Theo từ ñiển thuật ngữ kinh doanh bảo hiểm do Bảo Việt phát hành năm 2002, bảo hiểm là cơ chế chuyển giao theo hợp ñồng gánh nặng hậu quả của một số rủi ro thuần túy bằng cách chia sẻ rủi ro cho nhiều người cùng gánh chịu. Tại Chương I ðiều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, kinh doanh bảo hiểm là hoạt ñộng của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhằm mục ñích sinh lời, theo ñó doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người ñược bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm ñóng phí bảo hiểm ñể doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người ñược bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Mỗi tác giả ñều có quan niệm riêng về bảo hiểm, sự khác nhau về quan ñiểm xuất phát từ việc nhìn nhận bảo hiểm ở các góc ñộ khác nhau. Bảo hiểm là một lĩnh vực rộng và phức tạp hàm chứa yếu tố kinh doanh, kỹ thuật nghiệp vụ và pháp lý ñặc trưng nên rất khó tìm ra một ñịnh nghĩa bao hàm tất cả những khía cạnh. Như vậy, hiểu một cách tổng quát về bảo hiểm, bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm với người ñược bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của ñối tượng bảo hiểm do một rủi ro ñã thoả thuận trong hợp ñồng bảo hiểm, với ñiều kiện người ñược bảo hiểm phải ñóng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm cho người bảo hiểm. ðây là một khái niệm chung nhất, xét theo mối quan hệ giữa người bảo hiểm và người ñược bảo hiểm thông qua phí bảo hiểm. Qua việc phân tích nguyên nhân xảy ra rủi ro và khái quát khái niệm bảo hiểm, chúng ta ñi tìm hiểu bản chất và ñặc ñiểm của bảo hiểm ñể hiểu rõ bảo hiểm là sự trang trải tổn thất của số ñông bù số ít và mối quan hệ giữa người ñược bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm thông qua phí bảo hiểm. 1.1.2. Bản chất, ñặc ñiểm, tác dụng và vai trò của bảo hiểm 1.1.2.1. Bản chất của bảo hiểm Bảo hiểm thực chất là việc con người phải dành ra một phần sản phẩm hay thu nhập trong kết quả lao ñộng hàng năm của mình ñể lập ra quỹ dự trữ ñủ lớn về vật chất hoặc bằng tiền (quỹ ñó gọi là quỹ dự trữ bảo hiểm ) nhằm hỗ trợ tài chính cho việc ñề phòng và hạn chế tổn thất khi hiểm họa chưa hoặc ñang xảy ra, bù ñắp và bồi thường kịp thời những thiệt hại và tổn thất về người và tài sản, sau khi xảy ra hiểm họa. Bảo hiểm là sự ñóng góp của số ñông người vào một quỹ chung, khi có rủi ro quỹ sẽ có ñủ khả năng trang trải và bù ñắp cho những tổn thất của số ít. Mỗi cá nhân hay ñơn vị chỉ cần ñóng góp một khoản tiền trích từ thu nhập cho các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Khi tham gia một nghiệp vụ bảo hiểm nào ñó, nếu gặp tổn thất do rủi ro gây ra, người ñược bảo hiểm sẽ ñược bồi thường. Khoản tiền GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 7 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp bồi thường này ñược lấy từ số phí mà tất cả những người tham gia bảo hiểm ñã nộp. Tất nhiên, chỉ có một số người tham gia bảo hiểm gặp tổn thất, còn những người không gặp tổn thất sẽ mất không số phí bảo hiểm. Như vậy, thực chất của bảo hiểm là việc phân chia tổn thất của một hoặc một số người cho tất cả những người tham gia bảo hiểm cùng chịu. Do ñó, một nghiệp vụ bảo hiểm muốn tiến hành ñược phải có nhiều người tham gia, tức là, bảo hiểm chỉ hoạt ñộng ñược trên cơ sở luật số ñông, càng nhiều người tham gia thì xác suất xảy ra rủi ro ñối với mỗi người càng nhỏ và doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm càng có lãi. Với hình thức số ñông bù cho số ít người bị thiệt hại, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm sẽ giúp giảm thiểu thiệt hại kinh tế của từng cá nhân hay ñơn vị khi gặp rủi ro, tiết kiệm ñược nguồn chi cho ngân sách nhà nước. Như vậy, thực chất mối quan hệ trong hoạt ñộng bảo hiểm không chỉ là mối quan hệ giữa người bảo hiểm và người ñược bảo hiểm, mà suy rộng ra, nó là tổng thể các mối quan hệ giữa những người ñược bảo hiểm trong cộng ñồng xoay quanh việc hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm. Quỹ bảo hiểm ñược tạo lập thông qua việc huy ñộng phí bảo hiểm, số người tham gia càng ñông thì quỹ càng lớn. Quỹ ñược sử dụng là ñể bù ñắp những tổn thất cho người ñược bảo hiểm, không làm ảnh hưởng ñến sự liên tục của ñời sống xã hội và hoạt ñộng sản xuất - kinh doanh trong nền kinh tế. Ngoài ra, quỹ còn ñược dùng ñể trang trải chi phí, tạo nên nguồn vốn ñầu tư cho xã hội. Cũng như các lĩnh vực khác, bảo hiểm cũng có nhiều ñặc ñiểm, tuy nhiên bảo hiểm có những ñặc ñiểm khác biệt nổi bật ñể phân biệt với các lĩnh vực khác. Do ñó, chúng ta cần phân tích ñể thấy ñược những ñặc ñiểm nổi bật của bảo hiểm. 1.1.2.2. ðặc ñiểm của bảo hiểm Thứ nhất, bảo hiểm là một dịch vụ tài chính ñặc biệt. ðây là một dịch vụ mang tính chuyên biệt trong nền kinh tế thị trường. Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình, là sự bảo ñảm về mặt tài chính trước rủi ro cho người ñược bảo hiểm và kèm theo các dịch vụ có liên quan. Người tham gia bảo hiểm nộp phí cho doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ñể ñổi lấy lời hứa hay cam kết là sẽ trả tiền bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. Như vậy, ở ñây có sự cam kết từ hai phía, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm, trong ñó người tham gia bảo hiểm phải ñóng phí bảo hiểm, còn doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm là người trung gian nhận tất cả rủi ro của những người tham gia bao hiểm và cam kết sẽ bồi thường hay trả tiền bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. Trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh, con người luôn tính ñến rủi ro có thể gặp phải, và luôn muốn chủ ñộng trong những tình huống xấu nhất. Việc tự GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 8 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp khắc phục các rủi ro ñòi hỏi các cá nhân, tổ chức phải bỏ ra một khoản tiền lớn ñể lập quỹ dự phòng. Xét trên toàn xã hội quỹ dự phòng sẽ là một khoản tiền không nhỏ, có khả năng sinh lợi lớn nếu ñem ñầu tư. Do vậy các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ñã nhận ra ñược ñặc ñiểm này nên ñã ñầu tư kinh doanh vào lĩnh vực bảo hiểm. Bảo hiểm ñã trở thành lựa chọn hiệu quả trong môi trường ñầy rủi ro, ñảm bảo mức ñộ an toàn tương ñối về khả năng tài chính khi xảy ra rủi ro mà vẫn không thâm hụt vốn. Thứ hai, bảo hiểm vừa mang tính bồi hoàn vừa không mang tính bồi hoàn. Trong thời gian bảo hiểm, không có sự kiện bảo hiểm xảy ra thì doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm không phải trả tiền hay bồi thường bảo hiểm. Ngược lại nếu có sự kiện bảo hiểm xảy ra thì doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải trả tiền hoặc bồi thường bảo hiểm. ðặc ñiểm này tạo ra khả năng nhàn rỗi trong quỹ bảo hiểm, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ñã sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi ñem ñầu tư sinh lời. Tuy nhiên, khác với các khâu tài chính khác, chi trả, bồi hoàn của bảo hiểm do tính bất ngờ của rủi ro bảo hiểm cả không gian, thời gian và quy mô. Do ñó, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải xây dựng các quỹ dự phòng ñể thực hiện cam kết của mình trước bên tham gia bảo hiểm. Quỹ bảo hiểm ñược sử dụng ñể tham gia ñầu tư tuy nhiên phải ñảm bảo tính thanh khoản cao, số tiền bồi thường bảo hiểm trong hợp ñồng bảo hiểm là rất lớn, lớn hơn nhiều lần số phí mà người tham gia bảo hiểm ñã ñóng. Do lợi ích các bên có xung ñột trực tiếp thường xảy ra tranh chấp trong thực hiện hợp ñồng, vì thế có thể dẫn ñến các trường hợp trục lợi bảo hiểm. Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm muốn bảo ñảm và ổn ñịnh nguồn tài chính cho việc bù ñấp tổn thất trong hoạt ñộng bảo hiểm thì phải ñầu tư hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi từ phí bảo hiểm. Như vậy, bảo hiểm có ñặc ñiểm ñặc biệt như vậy, do ñó bảo hiểm có tác dụng và vai trò quan trọng trong nền kinh tế xã hội, nên không thể không phân tích ñể thấy ñược tác dụng và vai trò của bảo hiểm. 1.1.2.3. Tác dụng và vai trò của bảo hiểm Tác dụng và vai trò của bảo hiểm thể hiện rõ trên nhiều phương diện. Ngoài việc giúp bù ñắp thiệt hại, khắc phục tổn thất, bảo hiểm còn sử dụng hiệu quả những khoản tiền nhàn rỗi, tạo ñược nguồn vốn lớn ñể ñầu tư vào những lĩnh vực khác. Cũng nhờ bảo hiểm mà ngân sách nhà nước hàng năm có nguồn ñóng góp không nhỏ, mọi người có ñược tâm lý an tâm trong kinh doanh, trong cuộc sống, công tác ñề phòng và hạn chế tổn thất ñược tăng cường và ñược thể hiện cụ thể như sau: GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 9 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp - Bù ñắp thiệt hại, khắc phục tổn thất là tác dụng chủ yếu của bảo hiểm và cũng xuất phát chính từ nhu cầu này mà bảo hiểm ñã ra ñời. Nói ñến bảo hiểm là nói ñến khả năng bồi thường khi có tổn thất xảy ra, và vai trò của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm là cung cấp các loại dịch vụ ñặc biệt nhằm khôi phục khả năng vật chất, tài chính như trước khi xảy ra rủi ro, hoặc bồi thường cho người thụ hưởng trong hợp ñồng bảo hiểm con người. Khi có tổn thất xảy ñến với ñối tượng ñược bảo hiểm thì nhiệm vụ cơ bản của bảo hiểm là khắc phục những hậu quả ñó, ổn ñịnh ñời sống và quá trình sản xuất - kinh doanh. Việc mua bảo hiểm của các cá nhân, tổ chức cho phép họ chuyển rủi ro sang các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Các cá nhân khắc phục ñược khó khăn về tài chính, dễ dàng ổn ñịnh cuộc sống hơn, các tổ chức kinh doanh bảo toàn vốn, tài sản, giữ cho chu kỳ sản xuất - kinh doanh không bị gián ñoạn. - Bên cạnh khả năng giải quyết các hậu quả của rủi ro, bảo hiểm còn góp phần thực hiện một nội dung trong các biện pháp kiểm soát rủi ro. ðó là ñề phòng và hạn chế tới mức thấp nhất những tổn thất có thể xảy ra. Nhờ ñó, những thiệt hại ñáng tiếc về người và tài sản ñược giảm thiểu và những hậu quả về kinh tế - xã hội cũng ñược chủ ñộng phòng tránh. Dựa trên cơ sở các rủi ro xảy ra hàng năm, các tổ chức kinh doanh bảo hiểm tiến hành nghiên cứu các rủi ro, thống kê các tai nạn, tổn thất, từ ñó xác ñịnh các nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn ñến thiệt hại. Những nghiên cứu này giúp các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm có thể ñề ra ñược các biện pháp kiểm soát ngăn ngừa rủi ro hữu hiệu nhất nhằm giảm ñến mức thấp nhất tổn thất có thể xảy ra. - Vốn là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất - kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Một nền kinh tế muốn tăng trưởng thì phải có một thị trường vốn phát triển lành mạnh, các kênh thu hút vốn ña dạng ñể có thể ñáp ứng tối ña nhu cầu về vốn. Ngày nay, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm là một kênh huy ñộng vốn không thể thiếu của nền kinh tế và ñang ngày càng ñược khai thác một cách hiệu quả. Thông qua các hợp ñồng bảo hiểm, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ñã tập trung lượng tiền phân tán rải rác thành những quỹ tiền tệ khá lớn. Quỹ bảo hiểm ñã trở thành một nguồn tài chính trung gian quan trọng trên thị trường vốn. - Bảo hiểm là một ngành kinh doanh ñộc lập, có hạch toán thu chi, lỗ lãi rõ ràng. Vì vậy, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải thực hiện ñầy ñủ nghĩa vụ ñối với Nhà nước như mọi doanh nghiệp khác hoạt ñộng trong nền kinh tế. Hàng năm, thông qua việc nộp thuế, bảo hiểm ñã ñóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách Nhà nước. Bên cạnh ñó, bảo hiểm cũng góp phần tiết kiệm cho ngân sách thông qua việc thực hiện tốt khâu phòng ngừa và hạn chế tổn thất, giúp bảo vệ GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 10 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp tối ña tài sản công cộng, giảm ñến mức thấp nhất những thiệt hại ñáng tiếc. ðiều này giúp Nhà nước giảm bớt chi tiêu những khoản lớn ñể bù ñắp cho những tổn thất như phải xây dựng lại ñường xá, cầu cống, nhà xưởng, công trình. ðồng thời, doanh nghiệp thành lập tuyển dụng nguồn nhân lực và ñào tạo chuyên môn nghiệp vụ, làm giảm bớt nguy cơ thất nghiệp. Ngoài ra, một thị trường bảo hiểm phát triển mạnh mẽ và ổn ñịnh thu hút các cá nhân và tổ chức mua bảo hiểm của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm trong nước, góp phần tiết kiệm một lượng ngoại tệ lớn cho ngân sách Nhà nước. - Khi kinh doanh ngày càng phát triển, ñời sống xã hội ngày càng ñược nâng cao thì con người càng có nhu cầu ñược ñảm bảo an toàn cho tương lai. Môi trường kinh doanh cũng như môi trường xã hội ñang dần xuất hiện những rủi ro mới. Những rủi ro do thiên nhiên như bão lũ, hạn hán, sóng thần, cháy rừng tự nhiên... ñang trở nên hết sức phức tạp, khó dự ñoán do môi trường thế giới ñang thay ñổi theo chiều hướng xấu. Chiến tranh, xung ñột, khủng bố, ñình công, không những không giảm bớt mà lại ngày càng diễn biến phức tạp ở nhiều nơi trên thế giới. Trong tình hình như vậy, bảo hiểm chính là một giải pháp hữu hiệu, góp phần tích cực tạo ra tâm lý an tâm trong kinh doanh, trong cuộc sống cho con người. Như vậy, bảo hiểm ñóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế xã hội hiện nay. Khi nghiên cứu nguồn gốc hình thành bảo hiểm chúng ta biết ñược bảo hiểm hình thành rất lâu. Tuy nhiên, ñể biết bảo hiểm xuất hiện ñầu tiên ở ñâu và các giai ñoạn phát triển của nó thì chúng ta cần phải ñi nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển bảo hiểm. 1.2. Lịch sử ra ñời và phát triển của bảo hiểm 1.2.1. Lịch sử ra ñời và phát triển bảo hiểm trên thế giới Trong cuộc sống mỗi con người, gia ñình và xã hội từ xưa ñến nay luôn phải ñối mặt với yếu tố không thuận lợi, ngoài ý muốn ñó là hiểm hoạ, rủi ro. Nguyên nhân gây ra những rủi ro là yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và yếu tố xã hội khác. Trong suốt lịch sử, con người ñã phải chịu ñựng và chứng kiến biết bao hiểm họa như ñộng ñất, núi lửa, bão lụt, hạn hán, sóng thần, dịch bệnh, chiến tranh, tai nạn giao thông, hỏa hoạn, phóng xạ, ô nhiễm. Rủi ro, hiểm họa xảy ra thường bất ngờ không biết trước về thời gian, ñịa ñiểm, quy mô, mức ñộ thiệt hại. Những tài liệu khảo cứu về lịch sử nền văn minh thế giới ñã ghi nhận những dấu ấn phôi thai của hoạt ñộng cộng ñồng hóa rủi ro. Khoảng 4500 năm trước Công nguyên, những người thợ ñẽo ñá ở Ai Cập ñã lập ra các quỹ tương hỗ ñể giúp ñở, chia sẻ rủi ro cho những người gặp hoạn nạn. Những người Trung Hoa cổ ñại, thời nhà Chu vào khoảng 500 năm trước Công nguyên cũng ñã sử dụng kỹ thuật GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 11 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp phân chia rủi ro ñơn giản bằng cách tổ chức các ñoàn thuyền vận chuyển hàng hóa và súc vật trên dòng sông Dương Tử, trong ñó hàng hóa của mỗi chủ hàng ñược chia nhỏ cho mỗi thuyền chuyên chở và nếu chiếc nào bị chìm thì các thương gia cùng nhau gánh chịu. Ở Babylone, vào khoảng 1700 năm trước Công nguyên và ở Athens (Hy lạp) khoảng 500 năm trước Công nguyên ñã xuất hiện quan hệ tín dụng với lãi suất rất cao trong lĩnh vực buôn bán, vận chuyển hàng hóa trên biển và qua sa mạc. ðiều ñặc biệt trong quan hệ tín dụng này là nếu hàng hóa bị tổn thất thì người cho vay phải chịu rủi ro mất vốn và lãi. Tại Rome, hệ thống cho vay với ñiều kiện tương tự cũng ñã ra ñời, lãi suất có thể lên ñến 50%. Thực chất ñó là một sự kết hợp giữa hoạt ñộng tín dụng với ý ñồ bảo hiểm. Một phần lãi cao có thể hiểu như tiền thân của phí bảo hiểm. Hoạt ñộng cho vay nặng lãi tồn tại khá lâu và phổ biến ở nhiều khu vực trên thế giới. Tại Rome, kéo dài ñến tận thời kỳ Trung Cổ, thời kỳ thống trị của nhà thờ Thiên chúa giáo cho vay nặng lãi ñã bị lạm dụng. Vào năm 1234, Giáo hoàng Grégoire IX ñã ra sắc lệnh nghiêm cấm hoạt ñộng cho vay nặng lãi. Vấn ñề ñặt ra là cần phải tìm ra một phương thức bảo ñảm cho các khoản tín dụng mà chủ nhà băng ñã cấp cho nhà buôn khi không còn sự bảo ñảm bằng lãi suất cao. Trước sự ñòi hỏi ñó, ñã hình thành một hệ thống bảo ñảo mới ñó là bảo hiểm hàng hải. Các nhà buôn chấp nhận một khoản tiền ấn ñịnh trước ñể nhận ñược ñảm bảo giá trị tàu thuyền và hàng hóa chuyên chở trong trường hợp tổn thất. Những thỏa thuận bảo hiểm ñầu tiên ñược gắn liền với hoạt ñộng thương mại và vận chuyển hàng hóa bằng ñường biển ñã ra ñời vào khoảng giữa thế kỷ XIV. Bút tích của bản hợp ñồng bảo hiểm cổ xưa nhất mà người ta tìm thấy ñược ký kết tại Genes năm 1347. Có thể có những bản hợp ñồng cổ hơn mà người ta không tìm thấy do chúng ñã bị hủy ngay sau khi con tàu cập bến, ñồng nghĩa với việc thực hiện xong bảo ñảm. 3 Tại Genes năm 1424 công ty bảo hiểm hàng hải ñầu tiên ra ñời ñánh dấu sự phát triển của ngành bảo hiểm. Sau bảo hiểm hàng hải là sự xuất hiện của bảo hiểm hỏa hoạn, ñược ñánh dấu bằng vụ cháy thảm khóc ở Luân ðôn nước Anh ngày 2/9/1666 hủy diệt khoảng 13000 căn nhà, trong 4 ngày ñể lại một sự thiệt hại quá lớn không thể cứu trợ ñược. Sau ñó là những nhà kinh doanh ở Anh ñã nghĩ ra việc cộng ñồng chia sẻ rủi ro hỏa hoạn bằng cách ñứng ra thành lập những công ty bảo hiểm hỏa hoạn như: “Fire office” (1667), “Friendly society” (năm 1684), “Hand and Hand” (năm 1696), “Lom bard House” (năm 1704). Do ảnh hưởng của vụ hỏa 3 Võ Thị Pha, Giáo trình lý thuyết bảo hiểm, NXB Tài chính năm 2005 GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 12 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp hoạn ở Luân ðôn, năm 1786, ở nước Pháp, công ty bảo hiểm hỏa hoạn ñầu tiên ñược thành lập ñó là “Company L’assurance Centree L’incendie” và “Company Royade” (năm 1788).4 Lịch sử thế giới ra ñời từ rất lâu, trải qua nhiều giai ñoạn lịch sử. Việt Nam chắc hẳn cũng có lịch sử bảo hiểm ảnh hưởng bởi bảo hiểm thế giới, tìm hiểu lịch sử bảo hiểm Việt Nam ñể biết ñược sự ra ñời và phát triển bảo hiểm ở Việt Nam. 1.2.2. Lịch sử ra ñời và phát triển bảo hiểm ở Việt Nam5 Ở Việt Nam, năm 1880 các hội bảo hiểm ngoại quốc ñại diện tại Việt Nam bởi các công ty thương mại lớn, ngoài việc buôn bán, các công ty này mở thêm một trụ sở ñể làm ñại diện bảo hiểm. Vào năm 1926, chi nhánh ñầu tiên là của công ty Franco- Asietique. ðến năm 1929 mới có công ty Việt Nam ñặt trụ sở tại Sài Gòn, ñó là Việt Nam bảo hiểm công ty, nhưng chỉ hoạt ñộng về bảo hiểm xe ô tô. Từ năm 1952 về sau, hoạt ñộng bảo hiểm mới ñược mở rộng dưới những hình thức phong phú với sự hoạt ñộng của nhiều công ty bảo hiểm trong nước và ngoại quốc. Ở miền Bắc, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam ñược thành lập theo Quyết ñịnh của Thủ tướng Chính phủ ngày 17-12-1964 và hoạt ñộng chính thức bắt ñầu từ ngày 15-11-1965. Lúc này ngành bảo hiểm chỉ có một tổ chức ñại diện duy nhất là Bảo Việt mà thôi. Quá trình hoạt ñộng giai ñoạn này của Bảo Việt chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh chống Mỹ cứu nước nên ngành bảo hiểm thực hiện các chức năng theo mệnh lệnh hành chính và không thể hiện rỏ chức năng kinh doanh bảo hiểm nên quy mô của Bảo Việt không ñược chú trọng phát triển, chủ yếu chỉ có 2 chi nhánh ở Hà Nội và Hải Phòng thực hiện chủ yếu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trên các tuyến vận chuyển hàng hải, hàng không, ñường sắt trong nước và các yêu cầu bảo hiểm của các ñơn vị vận tải của các nước có có quan hệ mật thiết lúc ñó như Trung Quốc, Liên Xô, Ba Lan, Triều Tiên. Ở miền Nam trước 30-4-1975, trước giải phóng ở miền Nam ñã có 52 công ty bảo hiểm hoạt ñộng, trong ñó có gần một nữa là của nước ngoài. Các công ty bảo hiểm ñược thành lập dưới hình thức hội vô danh (Société anonyme) và hội tương hỗ (Société à la forme mutuelle). Các công ty bảo hiểm nước ngoài thành lập dưới dạng các chi nhánh ở các ñô thị lớn như Sài Gòn, ðà Nẵng, Cần Thơ, Vũng Tàu….Ở các tỉnh thành khác ñược các công ty bảo hiểm thành lập mạng lưới trung gian như ñại lý bảo hiểm, văn phòng môi giới ñể bán bảo hiểm của công ty cho các 4 PGS.TS Phan Thị Cúc, Giáo trình nguyên lý bảo hiểm, Trường ñại học Công Nghiệp TPHCM, NXB Thống Kê 5 Luật gia: Lê quan Liêm, Các ñịnh chế hướng dẫn kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống Kê GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 13 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp ñối tượng có nhu cầu. Các công ty bảo hiểm trước giải phóng ñã thành lập các hiệp hội nghề nghiệp nhằm hợp tác và hỗ trợ nhau thực hiện các chức năng như thông tin, tư vấn, ñào tạo ñể tạo ra môi trường hợp tác với nhau. Bộ Tài chính là cơ quan quản lý Nhà nước, có hội ñồng tư vấn quốc gia bảo hiểm hướng dẫn nghiệp vụ cho các công ty bảo hiểm. Sau ngày giải phóng miền Nam, Nhà nước thành lập công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm Việt Nam (Bivina), trên cơ sở quốc hữu hóa các công ty bảo hiểm trước giải phóng. Bivina một mặt tiếp tục thực hiện trách nhiệm bảo hiểm trong các hợp ñồng cũ với khách hàng cho các công ty bảo hiểm trước ñây ñã ký và tiếp nhận các hợp ñồng bảo hiểm mới. ðối với các công ty bảo hiểm nước ngoài, Bivina có trách nhiệm thanh toán và ñòi nợ theo ñúng thỏa thuận trên hợp ñồng. Năm 1976 Nhà nước chủ trương thống nhất hệ thống bảo hiểm nên Bivina ñược chuyển thành chi nhánh của công ty bảo hiểm Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh. Trong giai ñoạn này Bảo Việt là công ty bảo hiểm duy nhất của Nhà nước ta hoạt ñộng kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam theo chế ñộ hạch toán kinh tế thống nhất toàn ngành vào năm 1980. Bảo Việt là ñơn vị trực thuộc Bộ Tài chính có chức năng giúp Bộ Tài chính thống nhất quản lý công ty bảo hiểm Nhà nước và trực tiếp tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm trong cả nước. Giai ñoạn này Bảo Việt ñã tổ chức triển khai nhiều loại hình nghiệp vụ bảo hiểm mới cho khách hàng trong và ngoài nước, tiến tới sự cân ñối thu chi ngoại tệ vào năm 1986 và ñược nâng cấp lên thành Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam có chi nhánh ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước (năm 1993 có 53 chi nhánh). Ngoài nhiệm vụ kinh doanh bảo hiểm, Bảo Việt còn làm ñại lý giám ñịnh, bồi thường cho các công ty bảo hiểm của nhiều nước trên thế giới khi ñược ủy thác, qua ñó ñã tạo ñược ảnh hưởng và uy tín nhất ñịnh trên trường quốc tế, tạo ra ñược một doanh số và lợi nhuận tương ñối lớn. Trong giai ñoạn này, vai trò của Bảo Việt rất quan trọng trong việc bảo ñảm cho mọi hoạt ñộng kinh tế - xã hội của cả nước, có doanh thu lớn cho ngân sách Nhà nước, ñã xây dựng ñược ñội ngũ công nhân viên có nghiệp vụ thành thạo và các cơ sở vật chất ñồ sộ, nhưng lượng khách hàng vẫn còn ít và hạn hẹp trong một vài lĩnh vực, chưa có khả năng khai thác ñầy ñủ các loại hình bảo hiểm của các nước công nghiệp phát triển ñang kinh doanh, chưa phát huy hết tiềm năng của thị trường Việt Nam ñối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 6. 6 Luật gia: Lê Quan Liêm, Các ñịnh chế hướng dẫn kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống Kê GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 14 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi Luận văn tốt nghiệp Qua tìm hiểu sự hình thành và phát triển bảo hiểm thế thế nói chung và ở Việt Nam nói riêng chúng ta không thể bỏ qua tìm hiểu văn bản pháp luật ñiều chỉnh liên quan ñến bảo hiểm thế giới và ở Việt Nam. 1.3. Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm 1.3.1. Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm trên thế giới Khoảng ba, bốn thế kỷ trước công nguyên luật buôn ñường biển Rơ-tơ giữ vai trò quan trọng trong hoạt ñộng buôn bán ñường biển ở ñịa trung hải. Trong luật này có quy ñịnh về tổn thất chung trên biển. Sau thế kỷ XIV theo ñà phát triển hoạt ñộng buôn bán ñường biển cũng như sự phồn vinh của hoạt ñộng bảo hiểm hàng hải, ở Châu Âu ñã dần dần xuất hiện những luật lệ về hoạt ñộng hàng hải, trong ñó gồm có cả nội dung của pháp luật về bảo hiểm. Về cơ sở pháp lý có thể coi chiếu dụ Barcelona năm 1435 là văn bản pháp luật ñầu tiên trong ngành bảo hiểm. Sau ñó là sắc lệnh của Philippe de Bourgogne năm 1458, những sắc lệnh của Brugos năm 1537, Fiville năm 1552 và ở Amsterdam năm 1558. Ngoài ra còn có sắc lệnh của Phần Lan năm 1563 liên quan ñến hợp ñồng bảo hiểm hàng hóa. Tuy nhiên, phải ñến thế kỷ XVII, cùng với sự ra ñời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thì hoạt ñộng bảo hiểm mới phát triển rộng rãi và ngày càng ñi sâu vào nhiều lĩnh vực của ñời sống kinh tế - xã hội. Mở ñường cho sự phát triển này là Luật 1601 của Anh thời Nữ hoàng Elisabeth, sau ñó là Chỉ dụ 1681 của Pháp do Colbert biên soạn và vua Louis XIV ban hành, ñó là những ñạo luật mở ñường cho lĩnh vực bảo hiểm hàng hải.7 Luật bảo hiểm xuất hiện sớm nhất là ở Châu Âu lục ñịa và Anh - Mỹ sau ñó mới ñến các nước Châu Á, ñặc biệt là sự xuất hiện của Luật hàng hải và sự ñiều chỉnh của pháp luật các nước về doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. 1.3.1.1. Luật bảo hiểm Châu Âu lục ñịa Luật bảo hiểm Pháp bắt nguồn từ ñiều khoản có liên quan trong ñiều lệ hoạt ñộng hàng hải năm 1681 và Luật buôn bán của Pháp năm 1808 và ñều là chuẩn mực về bảo hiểm hàng hải. Chuẩn mực luật pháp về bảo hiểm ñường bộ ñược trình bày ở mục hợp ñồng may rủi trong Bộ luật dân sự Pháp. Năm 1904 Pháp bắt ñầu xây dựng dự thảo Luật hợp ñồng bảo hiểm, sau nhiều lần sửa ñổi, cuối cùng ñã ñược thông qua và thi hành ngày 13/7/1930. ðây là Bộ luật bảo hiểm ñường bộ tương ñối hoàn chỉnh, gồm có 4 chương: quy ñịnh chung về bảo hiểm, bảo hiểm thiệt hại, bảo hiểm con người và trình tự thực hiện. Năm 1905, Pháp ban hành Luật 7 PGS.TS Phan Thị Cúc, Giáo trình nguyên lý bảo hiểm, Trường ñại học Công Nghiệp TPHCM, NXB Thống Kê GVHD: ðoàn Nguyễn Minh Thuận 15 SVHT: Nguyễn Xuân Nghi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng