Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Pháp luật về cạnh tranh

.PDF
68
327
50

Mô tả:

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Quy định chung của luật cạnh tranh: ● Những khái niệm cơ bản ● Đối tượng & phạm vi điều chỉnh ● Hành vi hạn chế cạnh tranh ● Hành vi cạnh tranh không lành mạnh ■ Tố tụng cạnh tranh: ● Khái niệm tố tụng cạnh tranh ● Chủ thể tham gia tố tụng cạnh tranh ● Thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh ● Biện pháp xử lý vi phạm luật cạnh tranh.
Friday - 25 / November / 2016 1       VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Cạnh tranh_3/12/2004 (1/7/2005) Nghị định 116_15/9/2005 Luật Cạnh tranh Nghị định 120_30/9/2005 Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh. Nghị định 5_9/1/2006 Hội đồng cạnh tranh. Nghị định 6_9/1/2006 Cục quản lý cạnh tranh Nghị định 110_24/8/2005 Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Friday - 25 / November / 2016 2 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH  Quy định chung của luật cạnh tranh: Những khái niệm cơ bản Đối tượng & phạm vi điều chỉnh Hành vi hạn chế cạnh tranh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tố tụng cạnh tranh: Khái niệm tố tụng cạnh tranh Chủ thể tham gia tố tụng cạnh tranh Thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh Biện pháp xử lý vi phạm luật cạnh tranh. Friday - 25 / November / 2016 3 1. Quy định chung của Luật cạnh tranh 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh  Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong sản xuất, kinh doanh hàng hoá, cung ứng dịch vụ nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.  Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của chủ thể kinh doanh. Friday - 25 / November / 2016 4 Nguyên tắc cạnh tranh: Tự do trong khuôn khổ pháp luật. Trung thực, không xâm phạm: Lợi ích của Nhà nước Quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp khác Quyền lợi của người tiêu dùng  Mục đích của Luật Cạnh tranh: Chống hạn chế cạnh tranh Chống cạnh tranh không lành mạnh Friday - 25 / November / 2016 5 Phân loại cạnh tranh:  Căn cứ vai trò điều tiết của nhà nước: Cạnh tranh tự do và có điều tiết của nhà nước.  Căn cứ hành vi cạnh tranh: Cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh ♦ Cạnh tranh lành mạnh: tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức kinh doanh, quy định của pháp luật về cạnh tranh ♦ Cạnh tranh không lành mạnh: trái với các chuẩn mực về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng. Friday - 25 / November / 2016 6 Căn cứ tính chất mức độ biểu hiện: Cạnh tranh hoàn hảo, không hoàn hảo : ♦ Cạnh tranh hoàn hảo: mô hình kinh tế thị trường lý tưởng, không có nhà sản xuất nào đủ lớn có khả năng chi phối thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ. ♦ Cạnh tranh không hoàn hảo: độc quyền một người bán hoặc nhóm người bán.  Friday - 25 / November / 2016 7 1.1.2. Khái niệm “Thị trƣờng liên quan”  Bao gồm thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan. Thị trường sản phẩm liên quan: thị trường hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả (VD: thị trường sữa, thị trường xe máy…) Thị trường địa lý liên quan: khu vực địa lý trong đó hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau với điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt với các khu vực lân cận (VD: thị trường TPHCM, thị trường VN…). Friday - 25 / November / 2016 8 Căn cứ xác định khu vực địa lý liên quan:  Khu vực địa lý có cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp phân phối sản phẩm.  Cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp khác ở khu vực địa lý lân cận có tham gia phân phối sản phẩm trên khu vực địa lý đó.  Chi phí + thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ tăng không quá 10%.  Có rào cản gia nhập thị trường (VD: tập quán người tiêu dùng, thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu…) Friday - 25 / November / 2016 9 1.1.3. Khái niệm thị phần  Thị phần của doanh nghiệp: tỷ lệ % giữa doanh thu của doanh nghiệp với tổng doanh thu của các doanh nghiệp kinh doanh cùng loại hàng hoá, dịch vụ trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm. VD: Vinamilk chiếm 38% thị phần sữa tại VN; Honda VN chiếm 50% thị phần xe máy tại VN. Friday - 25 / November / 2016 10  Thị phần kết hợp: Tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế. VD: Thị phần của Vinamilk: 38%, thị phần của Dutch Lady: 32% Nếu Vinamilk và Dutch Lady tham gia vào thảo thuận hạn chế cạnh tranh, thì thị phần kết hợp của 2 doanh nghiệp này là 70% thị trường sữa tại VN. Friday - 25 / November / 2016 11 1.1.4. Khái niệm bí mật kinh doanh  Điều kiện xác định: Là thông tin nhưng không phải là hiểu biết thông thường Có khả năng áp dụng trong kinh doanh Tạo cho người nắm giữ có lợi thế hơn so với người không nắm giữ. Được chủ sở hữu bảo mật. VD: Mẫu sản phẩm mới, quy trình sản xuất mới .v.v. Friday - 25 / November / 2016 12 1.2. Đối tƣợng áp dụng Luật cạnh tranh  Tổ chức kinh tế: gồm cả chi nhánh, doanh nghiệp công ích và độc quyền nhà nước  Cá nhân kinh doanh: Có đăng ký kinh doanh (Hộ kinh doanh) Không phải đăng ký kinh doanh (Tổ hợp tác)  Hiệp hội ngành nghề: Hiệp hội ngành hàng (Hiệp hội cao su, cà phê,…) Hiệp hội nghề nghiệp (Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính,…) Friday - 25 / November / 2016 13 1.3. Phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh:  Hành vi hạn chế cạnh tranh  Hành vi cạnh tranh không lành mạnh  Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh.  Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh Friday - 25 / November / 2016 14 1.4. Hành vi hạn chế cạnh tranh  Hành vi cản trở, làm giảm cạnh tranh trên thị trường, bị Luật Cạnh tranh cấm, gồm: Thoả thuận hạn chế cạnh tranh Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Lạm dụng vị trí độc quyền Tập trung kinh tế Friday - 25 / November / 2016 15 1.4.1. Thoả thuận hạn chế cạnh tranh (Cartel) Thỏa thuận công khai hoặc ngầm giữa nhiều doanh nghiệp mục đích làm giảm, sai lệch, triệt tiêu cạnh tranh trên thị trường.  Thỏa thuận theo chiều ngang: giữa các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành hàng  Thỏa thuận theo chiều dọc: giữa các doanh nghiệp ở các công đoạn khác nhau của sản xuất và kinh doanh. Friday - 25 / November / 2016 16 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối: Ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia thị trường, phát triển kinh doanh Loại bỏ doanh nghiệp khác khỏi thị trường Thông đồng để thắng thầu Friday - 25 / November / 2016 17 Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện: Các bên thoả thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên, trừ trường hợp được miễn trừ: Ấn định giá hàng hoá, dịch vụ* Phân chia thị trường. Hạn chế sản xuất, kiểm soát khối lượng mua bán hàng hoá, dịch vụ. Friday - 25 / November / 2016 18 Hạn chế phát triển kỹ thuật công nghệ, hạn chế đầu tư. Áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng Buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan đến đối tượng của hợp đồng. Friday - 25 / November / 2016 19 Thỏa thuận ấn định giá Thỏa thuận ấn định giá 30% Friday - 25 / November / 2016 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan